1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ sấy lạnh và tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm dùng để sấy 500 kg thuốc lá mẻ

36 828 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

Trang 1

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn

A - LỜI MỞ ĐẦU:

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiều ngành công nông

nghiệp Trong công nghiệp chế biến nông lâm, hái sản kỹ thuật sấy đóng vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới với gần 80% dân số làm nghề nông nên các loại nông sản thực phẩm đa dạng, phong phú và có sản lượng rất lớn Vì vậy, nghiên cứu phát triển công nghệ sấy các loại nông sản

thực phẩm có thé coi là nhiệm vụ chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế

Trước đây, nông sản thực phâm được phơi dưới ánh nắng mặt trời nên sản phẩm thu được thường có chất lượng thấp, thời gian phơi sấy lâu và bị phụ thuộc vào thời tiết Công nghệ sấy phát triển cho ta tạo ra các sản phẩm có giá trị và chất lượng cao

Trong bài tập lớn này, đề tài của chúng tôi có nhiệm vụ: nghiên cứu công nghệ sấy lạnh và tính toán thiết kế hệ thống sấy hầm dùng để sấy 500 kg thuốc lá/ mẻ

Đây là lần đầu tiên tiếp nhận nhiệm vụ, thiết kế hệ thống sấy mang tính chất đào

sâu chuyên nghành Do kiến thức và tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên chúng

tôi không thể tránh khỏi sai sót trong quá trình thiết kế Chúng tôi, mong nhận

được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn

Trang 2

MỤC LỤC

A - LỜI MỞ ĐẦU:

;:E 01008000 icinn

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SÂY LẠNH 3 I Giới thiệu về công nghệ sấy lạnh

II Các hệ thống sấy lạnh -

1 Hệ thống sấy có nhiệt độ sấy lạnh 0°C < t < tại - - 3 2 Hệ thống sấy thăng hoa

a Giới thiệu hệ thông máy sấy thăng hoa b.Sơ đồ cấu tạo c Nguyên lý hoạt động “

d Tính nhiệt các thiết bị cơ bán của hệ thống sấy thăng hoa 7 3 Hệ thống sấy chân khơng 2© ¿S2 t2 k£E2E2EEEESEEerkrrkrrk 10

a Phân loại thiết bị sấy chân không 12

b Kỹ thuật tạo chân không 16

4 Cấu tạo một số bơm cơ học: 17

a Bom pittong oo ăỘỪDỪDỪỦ 17

ID; 0/00) 17

d Bơm chân không dầu 2 s2 2+ +2 £+E++E++E£EEzEEerxerxsrx 18

CHUONG II: TÍNH TOAN THIET KE HAM SÁY . - 19 x“ : 19

B Giải Quyết Vấn Đề: TH TT KH TH HH TH TH HH 19

I chọn chế độ say TH TH HH rry 19

Il Tính lượng â âm bay hơi trong 1 giờ se " 19 Til chọn chế độ sấy, thuốc lá có thế sấy theo chế độ sau 20 IV xác định thông số TNS trước và sau calorifer s 20

V Tính toán quá trình sấy lí thuyẾt - 2-2 s22 xezzz 20 VI Xác định kích thước sấy hằm

VII Tính toán nhiệt hầm sấy, 2 ©2222s+2E+2EE2EEtEEt2EErrrxrrrerrx "_ Tốn thất do vật liệu mang đi -©-2- 52 2cscccsceEzserrecrecres " Tốn thất do TBCT q„:

e Tốn Thất Ra Môi Trường: VIII Tính toán quá trình sây thực

IX Thiết lập cân bằng nhiệt

XI Công Suất Nhiệt Của Calorifer Và Lượng Hơi Cần Thiết 35

XID Tai liệu tham khảo .2-22- S2 SESEEEt2EEcSEEEtEEErrrkerrrrrrrxee 36

Trang 3

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn

B - NOI DUNG

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SÁY LẠNH I Giới thiệu về công nghệ sấy lạnh

Phương pháp sây lạnh là ứng dụng công nghệ sáy nhiệt độ thấp đề bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm Phương pháp này được thực hiện bằng cách giảm độ âm tương đối trong không khí đề tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa hơi nức trong không khí và hơi nước trong nông sản, thực phâm Bằng cách này độ ẩm sẽ tách ra khỏi nông sản, thực phâm và đi vào không khí Khi làm lạnh

không khí trong thiết bị trao đổi nhiệt xuống thấp hơn nhiệt độ đọng sương,

không khí bảo hòa âm sẽ ngưng đọng và tách ra khỏi không khí Không khí sau

đó đi qua dàn nóng sẽ sấy khô nông sản, thực phẩm

Ưu điểm của công nghệ này sấy lạnh có thể xây dựng được từng quy

trình công nghệ say hợp lý đối với từng loại rau, củ, quả Sau khi sấy, nông sản thực phẩm giữ được nguyên màu sắc, mùi vị, thành phần dinh dưỡng thất thoát không đáng kể (khoảng 5%), nói cách khác là không làm biến chất sản phâm, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam và các chỉ tiêu kỹ thuật

II Các hệ thống sấy lạnh

1 Hệ thống sấy có nhiệt độ sấy lạnh 0°C < t< tn

Việt Nam là một nước có khí hậu nóng âm, vì thế hút âm và sấy lạnh là

những công nghệ đặc biệt phù hợp với các loại nông sản thực phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng như hàm lượng dinh dưỡng, màu sắc, mùi vị cho sản

phẩm Đối với các sản phẩm như củ cà rốt, thì là, hành môi trường chế biến những sản phẩm này yêu cầu về nhiệt độ không được quá 25° C và độ âm phải nhỏ hơn 45 - 50% Do đó sấy lạnh là giải pháp hữu hiệu nhất đề thực hiện chức

năng hút ẩm và sấy lạnh Tính mới của công nghệ này là quá trình sấy được thực hiện ở nhiệt độ thấp, tạo môi trường nhiệt độ cùng chiều với môi trường độ ấm để tăng cường độ sấy Mặt khác, máy lạnh này được bảo vệ hành trình hút ẩm theo phương thức đơn giản, an toàn và dễ thực hiện Ngồi ra, cơng nghệ này có nhiều ưu điểm kĩ thuật khác như: hút am nhưng không làm tăng nhiệt độ

Trang 4

2 Hệ thống sấy thăng hoa

Say thăng hoa là phương pháp sấy bằng cách hạ thấp nhiệt độ sản phẩm sấy xuống dưới điểm đông lạnh (dưới -10oC) và được đặt trong bình chân không có áp suất gan VỚI ap suat chân không tuyệt đối, khi đó nước thoát ra khỏi sản phẩm sấy ở trạng thái rắn, tức là thăng hoa âm Mô hình hệ thống thiết bị sấy thăng hoa gôm 5 bộ phận: bình thăng hoa, bình ngưng của máy lạnh, máy nén của máy lạnh, bình ngưng-đóng băng, bơm chân không Pương pháp sây thăng hoa thực hiện bằng cách làm lạnh vật đồng thời hút chân không để cho vật sấy

đạt đến trạng thái thăng hoa của nước Âm thoát ra khỏi vật nhờ quá trình thăng

hoa

a Giới thiệu hệ thống máy sấy thăng hoa > _ Thông số kỹ thuật:

- Năng suất 10 kg nguyên liệu/mẻ

- Nhiệt độ lạnh đông (-45 + -25)° C, nhiệt độ thăng hoa (-45 + 35) C

- Áp suất buồng thăng hoa là 0.008 mmHg > Tính năng:

- Sấy ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp, sản phẩm giữ được tính chất ban đầu của nguyên liệu như: Protein, lipid, gluxit, vitamin, màu sắc và mùi vị không bị phá hủy, đây là ưu điểm vượt trội mà không có phương pháp nào có thể làm

được

- Hệ thống tự động hóa hoàn toàn bằng máy tính

- Quá trình lạnh đông sản phẩm trược tiếp ngay trong buồng thăng hoa - Thoi gian sấy rút ngắn xuống khoảng (10 - 14)h/mẻ do truyền nhiệt trong quá trình sây băng bức xạ nhiệt

- Thiết bị chế tạo trong nước nên giá thành khoảng bằng 1⁄4 so với thiết bi ngọai nhập cùng năng suất > Ứng dụng: Sản xuất và bảo quản các loại thực phẩm cao cấp, thực phâm chức năng, các phế phẩm sinh học, được phẩm, sẻ > Linh vực áp dụng: - Công nghệ hóa học và thực phẩm

- Công nghệ sinh học, công nghệ emzyne, công nghệ tế bào

- Y hoc, phan tich,

- Trong cac phong thi ngiệm nghiên cứu > San pham tiéu biéu:

- Say thăng hoa cho các loại thực phẩm cao cấp

- Thực phẩm chức năng, vắc xin

> Hệ thống sấy thăng hoa luôn có 4 bộ phận chính

Trang 5

Z0TZ

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn

- Hệ thông tự động điều khiến

> Quá trình say thing hoa (STH) lu6n trải qua 3 giai đoạn nối tiếp nhau:

- Giai đoạn 1: lanh dong sản pham ở nhiệt độ (-45 + -25)” C

- Giai đoạn 2: sấy thăng hoa ở nhiệt độ (-45 + 0)° C, ở áp suất 0.008 mmHg - Giai đoạn 3: sấy chân không ở nhiệt độ (0 + 25)” C, ở áp suất 0.008 mmHg b.Sơ đồ cấu tạo — LEEXEZ71Z77+ a ——————

Hình 11-16 $ở đồ thiết bị sấy tc phẩm bằng phướng pháp thăng hoa

1 Bình thăng hoa; 2- Van, 3- Xyfôn 4- Bìnbhúa nước nóng: 5- Bình ngưng, 6- Bình phân ly; 7- Giàn ngưng của máy lạnh, 8- Bình ch amôniac, 9- Máy nén, 10 Bém chân không, 1, 12, 13- Động có diện, 14- Bơm ly tâm; fhin lọc: 16- Tam gia nhiệt f7- Chân không kế: 18- Van diều chỉnh; 19- Khay chúa sản phẩt20- Tấm gia nhiệt dưới, 2!- Bộ diều chỉnh nhiệt

Trang 6

Bình thăng hoa (buông sắy thăng hoa)

Thường có cấu tạo hình trụ có đáy và nắp là các chỏm cầu Nắp đậy có roăng chèn

kín vì bình làm việc ở chế độ chân không 1 + 0.1 mmHg Vật liệu để trên khay đặt trên các giá có định trong buồng sấy Nhiệt cấp cho quá trình thăng hoa thực

hiện bằng bức xạ từ những hộp kim loại dẹt đặt xen kẽ với các khay vật liệu

Chất tải nhiệt là nước được bơm vào các hộp kim loại Đồng thời với nhiệt bức

xạ ở phần vật liệu tiếp xúc với khay xảy ra quá trình dẫn nhiệt từ bề mặt tới vật

liệu

Bình ngưng - -

Bình ngưng có nhiệm vụ ngưng tụ hơi âm thoát ra và làm đóng băng âm này

trong quá trình sây, bình ngưng sẽ giảm nhẹ sự làm việc của bơm chân không

Bơm chân không

Bơm chân không có nhiệm vụ hút khí tạo ra chân không ban đầu cho bình

thăng hoa và trong thời gian sấy có nhiệm vụ hút hết khí không ngưng, bảo đảm

sự làm việc của thiết bị

Hệ thống làm lạnh

Hệ thông làm lạnh: nhiệm vụ của hệ thống làm lạnh là làm lạnh sản phẩm đến

nhiệt độ yêu cầu (dưới điểm 3 thể) và làm lạnh bình ngưng để ngưng tụ và đóng

băng âm thoát ra, tạo điều kiện duy trì chân không và chế độ làm việc trong hệ

thông

c Nguyên lý hoạt động

Phương pháp sấy thăng hoa do kỹ sư G.I Laappa-Stajenhexki phát minh năm

1921 Sấy thăng hoa thực hiện ở điều kiện áp suất và nhiệt độ thấp Chế độ làm

việc (áp suất và nhiệt độ) thấp hơn điểm 3 thể của nước (nhiệt độ 0,0098° C, áp suất 4,58mmHg) Ở áp suất nhất định nhiệt độ thăng hoa của vật chất là không đổi Khi áp suất tăng thì nhiệt độ thăng hoa cũng tăng Trong quá trình thăng hoa nhiệt lượng để bay hơi âm khoảng 672 + 677 kcal/kg (nhiệt độ tir -100 + 0° C)

Ưu điểm của phương pháp sấy thăng hoa là: sấy ở nhiệt độ thấp nên giữ được

các tính chất tươi sống của sản phẩm Nếu dung đề sấy thực phẩm sẽ giữ được chất lượng và hương vị của sản phẩm, không bị mất các vitamin,và tiêu hao

năng lượng dé bay hoi 4m thap

Trang 7

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn

Quá trình sấy thăng hoa có 3 giai đoạn: Giai đoạn làm lạnh sản phẩm

Trong giai đoạn này do hút chân không làm áp suất trong buồng sấy giảm, âm

thoát ra chiếm khoảng 10 + 15% Việc bay hơi ầm làm cho vật liệu nhệt độ say

giám xuống dưới điểm 3 thẻ có thể làm lạnh vật liệu trong buồng lạnh riêng

Giai đoạn thăng hoa

Giai đoạn này chế độ nhiệt trong buông sấy đã ở chế độ thăng hoa Âm trong vật đưới dạng răn sẽ thăng hoa thành hơi và thoát ra khỏi vật hơi ẩm này sẽ đến bình ngưng và ngưng lại thành lỏng sau đó thành băng bám trên thành ống

Trong giai đoạn này nhiệt độ vật không đổi

Giai đoạn bay hơi ấm còn lại

Tronga giai đoạn này nhiệt độ của vật tăng lên Am trong vat la am liên kết

va 0 trang thai long Qua trinhd sấy ở giai đoạn này giống như quá trình say &

các thiết bị sấy chân không thông thường Nhiệt độ trong buồng sấy lúc nào cũng cao hơn giai đoạn thăng hoa

d Tính nhiệt các thiết bị cơ bán của hệ thống sấy thăng hoa Tính toán nhiệt quá trính sấy thăng hoa

Tiêu hao nhiệt trong sấy thăng hoa được xác định bằng phương trình:

Q=Q + Qm + Qos - (Q’ + Q”), [keal/chuky] Trong đó:

Qx - nhiệt tiêu hao trong quá trình làm lạnh

Qịn - nhiệt tiêu thụ trong quá trình thăng hoa Qop - nhiét dé bay hoi 4m con lai

Q’ - nhiét toa ra cua vat liéu trong qua trinh lam lạnh từ nhiệt đô dau đến nhiệt độ thăng hoa

Q7 - nhiệt toả ra trong chu kỳ bay hơi ẩm khi hút chân không Vì Q° + Q7 dung để tiêu hao tong quá trình bay hơi âm khi hút chân không nên ta có:

Q.=Q'+Q”

Vi vay”: Q = Qm + Qos

Nhiét trong buồng say truyén đến vật bằng bức xạ là chủ yếu (75 + 85)

Trang 8

qd — TFA (Tủ)

£ì Fy, £,

Trong đó: F¡ - bề mặt tấm gia nhiệt

F: - bề mặt vật liệu tiếp thu bức xạ

Tính toán bình ngưng

Bình ngưng làm nhiệm vụ ngưng tụ và đóng băng âm thoát ra Nhiệt toả

ra trong bình ngưng là: Q¿ = W(r+rp)+ W”C (tụ - ty) Ở đây: W’ - lượng âm cần ngưng tụ

r - nhiệt ngưng tụ bay hơi

tr) - nhiệt đông đặc của nước

CÐ- nhiệt dung riêng của hơi

tị „ t, - nhiệt độ của hơi và của băng

Mặt khác theo phương trình truyền nhiệt thì: Q¿ = KEL At Ở đây: F, - điện tích bề mặt ống trong bình ngưng

At - chênh nhiệt độ giữa hơi NH; và hơi nước trong bình ngưng 1 1 6, ốp 1 —+—4 4 —# + — a, a, A, ở, K= ct

Ở day: Sa, db - chiéu dày vách ô ống và chiều day lớp băng Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của NH; lỏng sôi trong ống là:

=4,2( 1+ 0,007t, )q”

Trong công thức n này trị số mật độ dòng nhiệt q chưa biết, cần giả thiết sơ

bộ sau đó kiểm tra lại t, là nhiệt độ bề mặt ông bình ngưng

Hệ số trao đổi nhiệt của hơi nước ngưng tụ bên ngoài ống của bình ngưng

được xác định theo công thức:

_2:7544' 1, =T, To= Thy _ „ø3600 T,

Trong đó: 2 - hệ số dẫn nhiệt của hơi nước trong bình ngưng

_ - độ nhớt động lực, [kgs/m”]

q'- cường độ ngưng tụ của hơi, [kg/m”h]

T - nhiệt độ bảo hoà của hơi trong bình ngưng, [k]

Trang 9

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn W - nF, > Ở đây: W - lượng âm cần ngưng tụ n - số lượng bình ngưng F, - diện tích bề mặt một bình ngưng

Băng bám trên bề mặt làm xấu quá trình truyền nhiệt vì vậy có thể dung nhiều bình ngưng làm việc luân phiên để xả băng Việc xả băng dung

hơi NH: nóng 30 +25°C (như việc xả đá của máy lạnh thông thường), hoặc dung hơi thoát từ quá trình sấy ở giai đoạn III thôi trực tiếp vào băng

Nhiệt lam tan bang 1a: Qo = Gury + GpCo( th - ty ) + GrCr( tw - tye ) O day: G, - khéi luong bang, [kg]

rp - nhiệt đông đặc của nước, r, = 80 kcal/kg

Œp - nhiệt dung riêng của băng, Cụ = 0,52 kcal/kgK

t - nhiệt độ nước, [°C]

t, - nhiệt độ băng, [°C]

Gr - khối lượng ống của bình ngưng, [kg]

Tw1s two - nhiệt độ đầu và cuối của ống, [°C]

Cr - nhiệt dung riêng của ống, [kcal/kgK]

Khối lượng băng xác định theo công thức

Gụ= Frỗ„py, [kg/chukỳ] Trong đó: Fr- bề mặt bắm băng, [m7]

5, - chiéu dày lớp băng, [m]

p› - khối lượng riêng của băng, [kg/m'] Hệ số truyenf nhiệt từ hơi NH; tới băng là: 1 K= 1 ở, ổ, a, A, A, Ở đây: ơ; - hệ số trao đổi nhiệt đối lưu từ hơi NH; tới bề mặt ống: 242 ry a a, =1,1773]~ Hd 1 ơi =l,1778 3 dr

Trong đó: r- nhiệt hoa hoi cia NH; , [kcal/kg] y - trong luong riéng của NH; , [kg/m*]

Trang 10

qr - phụ tải nhiệt của bình ngưng trong điều liện làm viêc định mức [kcal/m*h]

-9

QF F

Q - nhiệt truyền cho bình ngưng, [kcal/h]

Thời gian xả băng là:

= Qo

TP KRAAt” Uh]

Q - nhiệt độ cần thiết dé xa bing, [kcal] At - độ chênh nhiệt độ giữa hơi nóng và băng Xác định thời gian hút chân không

Thời gian hút chân không là: Pu-Po =K> h T= 5 23len [h] Trong do: V - thể tích bình thăng hoa, [m'] B, - tốc độ hút thực của bơm, [1⁄%] P„ - áp suất khí quyển, [mmHg]

P - áp suất cần thiết trong binh thang hoa, [mmHg]

- ap suất giới hạn tạo nên được của bơm, [mmHg]

K - hệ sô dự phòng 3 Hệ thống sấy chân không

Phương pháp sấy chân không được áp dụng để sấy các loại vật liệu có chứa nhiều hàm lượng tỉnh dầu, hương hoa, dược phẩm; các nông sản thực phẩm có

yêu cầu nhiệt độ sấy thấp nhằm giữ nguyên chất lượng và màu sắc, không gây

phá hủy, biến tính các chất; và đặc biệt phương pháp sây chân không được dùng để sây các loại vật liệu khô chậm khó sây (như gồ sôi, gô giẻ ), các loại go quí nhằm mang lại chất lượng sản phẩm sây cao đáp ứng được các yêu cầu sử dụng trong và ngoài nước, rút ngắn đáng kể thời gian sấy,và đặc biệt là có khả năng tiến hành sấy ở nhiệt độ sấy thấp hơn nhiệt độ môi trường Do đó sản phẩm sấy

chân không giữ được hầu như đầy đủ các tính chất ban đầu của vật liệu, sản

phẩm bảo quản lâu và ít bị tác động bởi điều kiện bên ngoài

Tuy có nhiều ưu điểm nhưng phương pháp sấy chân không vẫn còn chưa được sử dụng phố biến trong công nghệ sây nước nhà Bởi do giá thành thiết bị cao, vận hành phức tạp, rất khó đảm bảo độ kín cho một hệ thống chân không

lớn Do đó phương pháp say này chỉ được áp dụng với quy mô nhỏ, dùng sây

những loại vật liệu quí hiếm, khô chậm, khó sấy và có yêu cầu cao về chất

lượng

Một hệ thống sấy chân không thường được cấu tạo từ buồng sấy, thiết bị ngưng tụ và bơm chân không

Trang 11

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn

Nguyên lý cơ bản của phương pháp sấy chân không đó là sự phụ thuộc vào áp suất điểm sôi của nước Nếu làm giảm (hạ thấp) áp suất trong một thiết bị chân không xuống đến áp suất mà ở đấy nước trong vật bắt đầu sôi và bốc hơi

sẽ tạo nên một dòng chênh lệch áp suất đáng kể dọc theo bề mặt vật, làm hình thành nên một dòng ấm chuyển động trong vật liệu theo hướng từ trong ra bề

mặt vật Điều này có nghĩa là ở một áp suất nhất định nước sẽ có một điểm sôi

nhất định, do vậy khi hút chân không sẽ làm cho áp suất trong vật giảm đi và đến mức nhiệt độ vật (cũng là nhiệt độ của nước trong vật) đạt đến nhiệt độ sôi

của nước ở áp suất đấy, nước trong vật sẽ hóa hơi và làm tăng áp suất trong vật

và tạo nên một chênh lệch áp suất hơi Ap = (pu- pn) giữa áp suất bão hòa hơi

nước trên bề mặt vật và phân áp suất hơi nước trong môi trường đặt vật sấy, đây

chính là nguồn động lực chính tạo điều kiện thúc đây quá trình di chuyển âm từ bên trong vật ra ngoài bề mặt bay hơi của quá trình sấy chân không Và ở đấy, dưới điều kiện chân không, quá trình bay hơi điễn ra nhanh chóng và qua đó quá

trình khô vật sẽ rất nhanh, thời gian sấy giảm xuống đáng kể Bên cạnh đó, nhờ

chỉ sấy ở nhiệt độ thấp (có thể thấp hơn nhiệt độ môi trường) nên nhiều tính chất đặc trưng ban đầu: tính chất sinh học, hương vị, màu sắc, hình dáng của sản

phẩm được giữ lại gần như đầy đủ Sản phâm sấy chân không bảo quản lâu dai

va it bị tác động bởi môi trường

Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động

Chú thích:

Thiết bị sấy chân không 9

Thiết bị ngưng tụ âm Bơm chân không

Phin lọc âm, lọc bụi

Ông xoắn ruột gà, bằng đồng Chốt cửa tủ sấy

Khay sấy

: Đồng hồ rơ le nhiệt độ

9 Van xả khí phá chân không h 10 Van hút chân không / 11 Ap ké chan khong

12 Nhiệt kế thủy ngân

Trang 12

Chế độ sấy: tùy thuộc vào đặc tính, tính chất của từng loại vật liệu sấy sẽ ảnh hưởng đến tốc độ sấy mà ta cần quan tâm xem xét đề chọn các thông số áp

suất, nhiệt độ thích hợp cho từng loại vật liệu sấy

Phương pháp cập nhiệt: trong buồng sây chân không, đối tượng sấy thường được gia nhiệt bằng phương pháp tiếp xúc hoặc bức xạ

Với phương pháp cập nhiệt bằng tiếp xúc, đối tượng sây được đặt trực tiếp lên nguồn nhiệt hoặc tiệp xúc với nguôn nhiệt qua những tắm vật liệu dẫn nhiệt tốt Nguồn năng lượng nhiệt có thé là điện năng hoặc hơi nước nóng Để nâng cao hiệu quả truyền nhiệt cần tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa đối tượng sấy và bề

mặt dẫn nhiệt

Cấp nhiệt bằng bức xạ là phương thức cấp nhiệt cho đối tượng sấy có hiệu quả cao, đang được sử dụng rộng rãi Bởi bức xạ không chỉ tạo được một dòng cấp nhiệt lớn trên bề mặt vật (khoảng 20+ 100 lần so với dòng nhiệt cấp đo đôi lưu), mà còn xuyên sâu vào lòng đối tượng một lớp nhất định (phụ thuộc vào

đặc tính quang học của nguồn và đối tượng)

Dòng năng lượng bức xạ Q chiếu vào đối tượng bị phản xạ một phần Qạ, Qe

hấp thụ một phần Qạ, và phần còn lại xuyên qua đối tượng Qo Tỉ lệ Oo =R; “ =A; Q _ D được gọi là độ phản xạ, độ hấp thụ, và độ xuyên suốt của đối

tượng

Năng lượng bức xạ có hiệu quả nhiệt lớn nhất là bức xạ hồng ngoại Vì với bức

xa hong ngoại các đối tượng có độ hấp thụ lớn nhất

Nguồn năng lượng bức xạ hồng ngoại thường là các sợi đốt của đèn điện

hoặc các vật liệu răn khác được đốt nóng đến một nhiệt độ nhất định Muốn chọn nguồn bức xạ có hiệu quả cao để cấp nhiệt cần phải hiểu biết đặc tính

quang học của đối tượng sấy Nguồn bức xạ cần chọn có độ chiếu cực đại ở bước sóng mà tại điểm đó đặc tính hấp thụ nhiệt của đối tượng sấy là lớn nhất

a Phân loại thiết bị sấy chân không

Có hai loại hệ thống sây chân không cơ bản được phân biệt theo phương thức gia nhiệt cho vật liệu như sau:

- _ Thiết bị sấy chân không kiểu gián đoạn Tủ sấy

Tủ sây chân không là một thiết bị sây đơn giản nhất, có dạng hình trụ hoặc hình hộp chữ nhật, được cấp nhiệt bằng hơi nước, nước nóng hoặc sợi đốt điện trở Vật liệu được xếp vào khay và cho vào tủ sây đặt trực tiếp lên nguồn nhiệt

hoặc được cấp nhiệt bằng bức xạ Trong thời gian làm việc tủ được đóng kín và được nối với hệ thống tạo chân không (thiết bị ngưng tụ và bơm chân không)

Việc cho liệu vào và lấy liệu ra được thực hiện bằng tay Tủ sấy chân không có

Trang 13

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn năng suất nhỏ và hiệu quả thấp nên nó được sử dụng chủ yếu trong phòng thí nghiệm Thùng sấy có cánh đảo 1-Thùng sấy 2-Áo nhiệt 3-Cánh đảo 4-Cửa tiếp liệu 5- Ống đảo phụ 6- Cửa tháo sản phâm

7- Ống nối với thiết bi ngưng tụ

Sáy chân không có trục vít đảo

Để tăng khả năng truyền nhiệt chuyển khối, sản phẩm trong thùng sấy được đảo trộn nhờ trục gắn cánh đảo 3 Thùng sấy hình trụ dài có hai lớp để chứa và tải chất tải nhiệt (hơi nước hoặc nước nóng)

Trục và cánh đảo có thể đổi chiều quay theo định kỳ (5+8 phút) để tăng sự đảo trộn đều đặn và chống bết dính theo chiều quay Ngoài các cánh đảo còn có các ống đảo phụ 5 đề phá vỡ sự vón cục và đảo đều theo chiều đọc thùng sấy

Năng suất thùng sấy phụ thuộc vào tính chất, độ âm ban đầu của vật liệu, nhiệt

độ của chất tải nhiệt và độ chân không

Ở các thùng sấy này, tiếp liệu và tháo sản phẩm phần lớn đã được cơ giới

hóa Hơi thứ bốc từ sản phẩm được dẫn qua bộ lọc tới thiết bị ngưng tụ Đối với

hơi nước thường dùng thiết bị ngưng tụ dạng phun tia, còn với nhũng loại hơi

Trang 14

- _ Thiết bị sấy chân không liên tục

Quá trình sấy chân không liên tục có thể được thực hiện theo các nguyên lý: > Thùng quay, băng tải, tháp cho các vật liệu dạng hạt

Với những vật liệu đạng hạt thường sấy trong các tháp sây chân không Đối với vật liệu rời, có thê sấy liên tục bằng thiết bi say chân không băng tải

Phu tiếp liệu Tang cấp liệu Bộ dẫn động băng tải s Cửa quan sát 4 Dàn cấp nhiệt Ôngs dẫn hơi cấp nhiệt Băng tải 3 Con lăn 9 Con lăn đỡ 10 Cửa rút chân không 11 Vít tháo sản phâm 12 Thùng tháo sản phẩm Sơ đô thiết bị sấy chân không băng tải

> Lô cuốn cho các vật liệu dạng dịch nhão

Với loại vật liệu lỏng có độ dính ướt cao, có thể sử dụng thiết bị say chan không lô cuốn Lô cuốn quay quanh trục nằm ngang được đốt nóng từ bên trong bằng hơi nước Lô quay được một vòng thì vật liệu cũng được sấy khô và được tay gạt gạt khỏi lô cán và tải vào vít tải hay tang tháo liệu liên tục mà vẫn đảm

bảo độ chân không

Với nhưng vật liệu dạng bột nhão người ta sử dụng thiết bị sấy chân không

hai lô cán Bột nhão được cấp vào khe của hai lô cán ngược quay chiều nhau, bị cuốn và cán mỏng lên bề mặt hai lô cán, bên trong gia nhiệt bằng hơi nước Vật

Trang 15

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn >_ Sấy phun chân không đối với các vật liệu lỏng có độ nhớt không cao 1 1- Thùng chứa 2- Bơm 3-_ Bộ lọc 4- Thùng trung gian 5- Bom

6- Thiết bị gia nhiệt 9 7- Budng say phun

8- Vit thao san pham

9- Bơm chân không

10-Thiết bị thu hồi sản phẩm

Sơ đồ hệ thống sấy phun chân không

Trong hệ thống sấy phun chân không này, dịch lỏng được gia nhiệt sơ bộ ở thùng chứa được bơm bơm qua bộ lọc 2, sang thùng trung gian 4, sau đó được bơm cao áp 5 đây qua thiết bị trao đối nhiệt 6 và phun vào buồng chân không 7 Ở đấy âm được bốc hơi trong diều kiện chân không, sản phẩm được làm khô

hoặc kết tỉnh rơi xuống và được vít tải 8 tải ra ngoài Những hạt vật liệu khô nhỏ bị cuốn theo hơi âm được tách bằng xyclon 10, còn hơi ẩm được hút qua thiết bị ngưng tụ và bơm chân khơng ra ngồi

Một số dịch lỏng có độ nhớt không cao được sấy liên tục đưới dang mang mỏng trong chân không Trong thiết bị này, dịch được vòi phun phun lên bề mặt thiết bị hình trụ tạo thành màng mỏng và được cấp nhiệt bằng áo nhiệt từ phía bên ngoài vào Vòi phun quay quanh trục tạo màng liên tục Màng được sấy khô và được dao gạt 2 gạt khỏi bề mặt đồn xuống đáy và tháo ra ngoài qua các cơ cấu tháo liệu liên tục và kín Bề mặt thiết bị vừa giải phóng được phun tiếp

Trang 16

b Kỹ thuật tạo chân không

- Bơm chân không

Bơm chân không là thiết bị dùng để hút khí và hơi của các vật chất khác

nhau ra khỏi thể tích cần hút, bằng chuyển động cơ học hay tạo sự liên kết

chúng trong đó bằng cơ chế hấp thu (hấp thụ vật lý, hóa học, hấp thụ , hấp phụ 1on do phóng điện khí )

Việc chọn loại bơm phụ thuộc vào loại và lưu lượng khí cần hút cũng như vùng áp suất làm việc Các bơm chân không hút khí ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyên và đây ra ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển một ít Các loại bơm được đặc trưng bằng các thông số sau:

> Tóc độ bơm (vận tốc hút khi) Sg, 1⁄s hoặc mÌ⁄h, được xác định bằng thê tích khí đo bơm hút trong một đơn vị thời gian ứng với áp suất tồn tại ở trong bơm:

WV,

dt

B=

> Năng suất bơm Q, mmHg.l/s hodc mmHg.g/s, dugc xac dinh bang tich lượng khí đo bơm hút trong một đơn vị thời gian vơi áp suất xác định p:

Q = Sp.p

» D6 chan không cực đại pụ, hay áp suất giới hạn, được xác định bằng áp suất thấp nhất mà bơm có thể hút được ở Cửa vào của nó

> Ấp suất đối cao nhất P„ là áp suất cao nhất ở lỗi ra của bơm mà bơm vẫn có

thé hoạt động bình thường Áp suất đối của nhiều loại bơm bằng áp suất khí quyền Tuy vậy cũng có không ít những bơm có áp suất đối cao nhất thấp hơn áp suất khí quyền Trong trường hợp đó bơm không thể hoạt động độc lập mà cân phải có một bơm thứ hai mắc vào lối ra của bơm này đề tạo chân không sơ

cấp cho nó Như vậy, để đảm bảo được điều kiện làm việc bình thường của hệ

thông hai bơm này thì áp suất đối cao nhất của bơm thứ nhất phải nằm trong vùng hoạt động của bơm sơ cấp và năng suất bơm của bơm sơ cấp phải lớn hơn hoặc bằng năng suất bơm thứ cấp: p; S, >P2S„,

Trong đó: p¡, pa - áp suất ở lối vào của bơm sơ cấp và thứ cấp Sg,, Sp,- Tốc độ bơm của bơm sơ cấp va thứ cấp

Bơm cơ học là loại bơm dựa trên nguyên tắc của chuyển động cơ học để hút

khí Các bơm này thông thường có một động cơ làm chuyển động bộ phận (pittông, rôto) tạo thể tích thay đối để hút và nén khí Quá trình hút và nén khí được thực hiện dựa trên nguyên tắc mở rộng và thu hẹp thể tích làm viéc của các khoang bơm Các bơm cơ học có vùng hoạt động từ 1 at đến 10ÌmMHg và tốc độ bơm tương đối lớn Bơm có thể được dùng độc lập trong các hệ thống yêu cầu độ chân không không cao, hoặc có thể dùng tạo độ chân không sơ cấp cho các bơm khác trong hệ thông chân không

Trang 17

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn cao 4 Cau tạo một sô bơm cơ học: a Bơm píttong 1 Pitténg

2 Van phân phối

3 Cơ câu dẫn động van phân phối 4 cơ cấu dẫn động píttông

Sơ đồ động học của bơm pÍtơng

Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa học và thực phẩm Bao gồm hai nhóm:

+ Bơm chân không pittông khô, chỉ hút khí

+ Bơm chân không pittông âm, có thể hút hỗn hợp khí- lỏng, áp suất giới hạn tạo được thấp hơn bơm chân không pittông khô

Về cấu tạo hai nhóm này không khác gì nhau, chỉ khác nhau ở bộ phận van phân phối Bơm chân không âm không cần van phân phối mà van hút và van đây của nó có kích thước lớn hơn để tải một lượng chất lỏng lớn qua đó

b Bơm vòng nước

Do không cần có dầu bôi trơn nên bơm vòng nước rất thuận tiện trong công

nghiệp hóa học và được dùng rộng rãi Bơm thích hợp để hút các loại khí có bụi

hoặc hơi nước nhờ giữa guồng quay và vỏ bơm có có sự quay tương đối của

Trang 18

7 Bom rotor canh gat Cửa lối vào Rotor Các bản mỏng Buôồng bơm Van an toàn Cửa lối ra ^txoa+®mtm

bơm rotor cánh gait

> Kết cấu của bom rôto cánh gạt gần giống như bơm vòng nước

Bơm cũng gồm một rôto 2 quay lệch tâm với buồng bơm 3 Khi

rôto quay với vận tốc lớn, các bản văng ra theo rãnh dẫn và tựa vào

buông bơm 4 tạo ra nhiều khoang bơm giữa hai bản và thành

buồng Thể tích khoang bơm thay đổi nhờ sự quay lệch tâm của rôto và buồng bơm Phần thể tích khoang bơm tăng được nối với lối vào bơm đề hút khí, phần thể giảm được nói với lối ra của bơm

để nén khí ra ngoài Các van an toàn 5 bảo vệ hiện tượng quá áp

khi ở lối vào có áp suất quá cao Áp suất giới hạn đạt được của bơm đến 10mmHg

d Bơm chân không dầu

Bơm được làm kín bằng dầu nên khả năng tạo được độ chân không sâu Áp

suất giới hạn đạt được đến 10°mmHg Bơm có thé được dùng độc lập hoặc

dùng làm bơm sơ cấp Để bơm các hỗn hợp khí và hơi nước (hoặc khí không

ngưng), bơm chân không dầu còn được cấu tạo thêm bộ phận thăng bằng khí để

khắc phục hiện tượng ngưng tụ hút khí (do một lượng hơi bị hóa lỏng dưới áp

suất lớn và hòa với đầu trong khoang bơm, rồi đi trở lại sang phía lối vào của

bơm và bốc hơi trở lại, hơi này lại tiếp tục bị hóa lỏng làm giảm khả năng hút khí của bơm.) Người ta đưa vào khoang nén của bơm một lượng khí quyền (gọi là lượng khí thăng bằng) Với lượng khí đưa vào, áp suất trong khoang nén đó đạt tới áp suất khí quyên trước khi hơi nước bị nén đến áp suất bão hòa, tức là trước khi xảy ra hiện tượng ngưng tụ khí Khi đạt đến áp suất khí quyền, van xả ở lối ra mở, hỗn hợp khí và hơi nước bị đây ra ngoài Lượng khí đưa vào tỉ lệ với thành phần hỗn hợp khí cần hút

Và ngoài ra còn có một số loại bơm khác nữa như ( bơm chân không hai rotor; bom phun tia; bơm chân không dòng nước; bơm ejectơ dòng hơi; bơm

Trang 19

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn

CHUONG II: TINH TOAN THIET KE HAM SAY A Dé Tai:

Tính toán thiết kế hầm sấy thuốc lá có Gạ = 500kg/mẻ, độ ẩm của vật liệu sấy o, = 90%, q@, = 14% Khong khí ngoài trời có thông số (tạ = 25C, @,E 7550)

B.Giải Quyết Vấn Đề:

I chọn chê độ sây

người ta sơ chế thuốc lá theo quy trình công nghệ sau: -_ giai đoạn L Biến màu và lên hương tị =35C, tạ =25”C, œ,= 90%, ø,= 85%, r, =28h -_ giai đoạn ILcô định màu và tiếp tục lên hương: t = 45°C, t = 28°C, @, = 85%, q, = 50%, 7,= 35h - giai doan III Say kh6 cong t: = 60°C, @, =50%, gp, = 12%, 7, = 60h - Giai đoạn IV Hồi âm tị =20C, t; = 30C, ~,=12%, @,= 14%, 7,= 18h

H Tính lượng 4m bay hoi trong 1 gid ;

theo quy trinh công nghệ trên thì ta phải tính cân băng nhiệt - âm cho từng giai đoạn nếu kí hiệu khối lượng và độ âm vật liệu sấy (VLS) la Gj va Qo,

với ¡=(1, 2) (vào và ra) và j =(I, IV) Ta tính được khối lượng vật liệu sấy

Trang 20

I—ø, _

G:= Œ, =2810kg Gi = G, —@: = 28701088 1~£ø 1-0.9

W1 = 4305 - 2870 = 1435kg/mẻ = 1435/28 = 51.25kg/h -

Như vậy, với các điêu kiện trên đê có 500kg thuôc lá sau khi sơ chê chúng ta cân có 4305kg thuốc la tươi =4305kg uI chọn chê độ say, thuốc lá có thê sây theo chê độ sau - chon TNS là “hơi nóng” - TNS và VLS đi ngược chiều nhau với nhiệt độ © Giai doan I: t}= 35°C, t= 25°C e Giai đoạn II: t}=45°C, t= 28°C e Giai đoạn II: t=60PC, tạ= 30°C e Giai đoạn IV: tị=20°C, t=30°C

Không hồi lưu với thời gian say T= 141h

IV xác định thông số TNS trước và sau calorifer

-_ thông số TNS trước calorifer

4026.42

Puno = exp {12 - 2355425) 0.032 bar

- 0,75.0,032

dy =0.621 Po Paw = 0,621 575 P -P.P in Tao — 075.032 = 0,015 kgh/kgkk

To = Cp¿.fọ + do(t + Cpn.to) = 1,004.25+0,015(2500+1,842.25) = 63,29 kI/kg -_ thông số TNS sau calorifer từng giai đoạn

thay giá trị nhiệt độ t¡ đã chọn cho từng giai đoạn vào công thức định nghĩa T= Cpx.th + di(t + Con ti)

V6i, di = di = di" = d= 0,01 5kgh/kgkk

Ta có: I'; = 73,6 kJ/kgkk, I", = 84 kJ/kgkk, I'", = 99 kJ/kgkk

V Tinh toan qua trinh say li thuyét

nội dung cơ bản của bươc này là xác định trạng thái TNS sau quá trình sây lí

thuyết với điêu kiện ø_„ đủ xa 100%, chăng hạn 80% < @, < 90% Tiệp đó là tính lương không khí khô lí thuyết cần lưu chuyền trong TBS lưu lương không

khí thuyết cân thiệt là một trong hai cơ sở đê giả định tôc độ TNS đi trong hâm

Trang 21

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn -_ các thông số ngồi trời lấy thơng số khơng khí ngồi trời (to, @,) = (25°C,75%) ta tim duge: - 0,75.0,032 dy =0.621 Po Paw = 0,621 7 = 0.015 kgh/kgkk P~Ø,P,u 7ag 0.75.0,032

I = Coit + dụ + Cyn.to) = 1,004.25+0,015(2500+1,842.25) =63,29 ki/kg

Trang 22

745

m * 0,015

n Pd 750" iy gy % ~ pl" 0.6214 qi") 0,197.(0,621+0,015) 7

-_ thông số TNS sau quá trình sấy lí thuyết:

- thay nhiệt độ t; của từng giai đoạn đã chọn vào công thức (2.1 I) ta tim được

phân áp suất bão hòa của hơi nước sau mỗi giai đoạn: , 4026.42 P„; = exp{L2 - 235.5425 } = 0.032 bar 4026.42 Pia = xP {12 - 53.5 cụ ag } = 0.038 bar „ 4026.42

Pox = exp{i2 - 235.5435 } = 0.049 bar

- Thay giá trị dị, Cax(di) va nhiệt độ tị và t của từng giai đoạn đã chọn trong chế độ sây vào công thức (5.5) ta được độ chưa hơi của TNS sau quá trình sây lí thuyết: MM _ 1,068(35- 25) | ¬¬ r+ Cuts ¬ 2546 = 0,018 kgh/kekk vo, Cald Mt) =to) _ 1,068(45= 28) _- d.=d, * r+C i =0,015 + 2551,6 = 0,022 kgh/kgkk wg Cd t= 129 5 gig, 208(60=35) _ d.=d, * r+C ft t = 0,015 + 2573,68 = 0,026 phl 2 kgh/kgkk

Trang 23

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn „ 74đŠ 0.022 "—_ Pd, — 1590 eng yy, 92 ph2 oeiegiy 0,038(0,621+ 0,022) 2 94 1 Pd : 75007026 = 81,5% 0 “pn (0,621+") ~ 0,049(0,621+ 0,026) ph2 Độ âm của các giai đoạn thỏa mãn điều kiện kinh tế - kỹ thuật: 80% < @„Š 90% ca A -_ lượng không khí khô lí thuyét can thiét Lo: M4 52,23 Lo= di-d._ 0018-0015 = 17410 kgkk/h i Wi _ 586 di-d 0.022-0.015 Li= = 8371,42 kgkk/h 1 W/ 6.3 = =——— = 572,72 Ly di-d' 0,026 —0,015 kgkk/h

Thể tích của không khí âm ở trang thái (tị, @,)ứng với [kg không khí khô,theo phụ lục cuối sách của cách giai đoạn là: vạ=0.912 m'/kgkk, yạ =0.958 m/kgkk, , =0.990 mỶ/kgkk - Do đó lưu lượng thể tích của TNS của các giai đoạn bằng: v= 0,912.17410 = 15874,4 m*/h y" = 0,958.8371,42 = 8019,8 m°/h yi" = 1,005.572,27 = 575,58 m°/h

VI Xác định kích thước sấy hầm

- Chon xe goong co kich thudéc: (B,, Ly, H,) = (2000x1500x2000) mm

Môi xe đặt 20 khay với kích thước môi khay là:

Trang 24

(Bx, Ly, Hi) = (1950x1450x50)mm trên mỗi khay chứa 10kg thuốc lá tươi khi

đó khối lượng VLS trong mỗi xe là: Gu„„ = 10.20 = 200kg Vậy số xe goòng cần thiết cho mỗi giai đoạn là: 1 Git 1561.28 = 22xe 7G vn 200 I n= G vee 82,5.35 -15xe G vice 700 I T n= _14,5.60 _ , G 200 - Kích thước hầm sẽ là: Bị = B, + 2.50 = 2100mm ;

Chiêu dài hâm: Lạ = n.L, + 2.1000 = 35000mm, (với n = 22, ta lay giai doan I đê có sô xe nhiêu nhât, đề tính chiêu dài cho hâm cho cả toàn bộ hệ thông)

-_ kích thước phủ bì hầm sấy hầm sấy sẽ được xây dựng bằng gạch có O.=

250mm nén ham say sau khi đặt đường ray xong thi ta lang xi mang Tran hầm sấy được đồ bê tông xốp, nhẹ có chiều dày ổ,= 70mm và trên đó có rải một lớp cách nhiệt băng bông thủy tỉnh có chiều dày ở, = 150mm như vậy

kích thước phủ bì hầm sấy bằng:

+ chiêu rộng B: B = Bạ + 26, = 2100 +500 = 5600mm

+ chiều cao H: H = Hy + ổ,+ổ, = 2000 + 70 + 250 = 2320mm

VII Tính toán nhiệt hầm sấy " Ton that do vat ligu mang di

Trang 25

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn Khi đó tổn thất do VLS mang đi là: 1 I I 1 GCLONt.~t) _ 104,55.3,772(30-20) _ 36 gsey, keam Y W 52,23 GŒ.C.(@.)Ứ „—£.,) _ 25.1.2.28(40—20 H — — q = 2 2 OM tu = kg ( ) =9,46kJ ! kgam v W 58,6 IAI 1 q, = G;C (0); f,) = 8,3.1, 79(55— 20) = 12,13kJ /kgam W 6,3

= Ton that do TBCT qe:

Trang 26

H I I q'- 12.n Œ,C,ữ s~f,) _ 12.15.6.0,86.(45~ 28) ~9,0517 /ks L wr! 58,6.35 MI HH 1H m— 12.n Œ,Œ,Œ -f, ) _ 12.5.6.0,86.(60— 30) =28,61kJ /I q, wire 6,3.60 + Vay téng tén that do TBCT qq 1a: q.,=q.+q,=4.51+9,3=13,8187 / kgh ĩ q.=q +q, =4,39+9,05 =13,44kJ / kgh IT IIT IIT q=q +q, =13.9+28,67=42,571J | kgh

e Tốn That Ra Môi Trường:

Giải thiệt tốc độ TNS trong hâm để có cơ sở giả thiết ta tính tốc độ TNS theo

qua trình sây lí thuyét Vo: 1 1 V, 15874,4 Vo= 0 (B,H,-!2B,.H,) 3600 (2,1.2,05—12.1,95.0,05)3600 = =1,4m/s I v= V = 8019.8 =0,7lm/s (B,H,-!2B.H.) 3600 (2,1.2,05—12.1,95.0,05)3600 H u Vo 575,58 =0,061m/s y,= 0 = (B,H,-12B.H.) 3600 (2,1.2,05—12.1,95.0,05)3600

+ hệ số trao đổi nhiệt giữa TNS và tường bên K„; Theo kinh nghiệm hệ số TĐN đối lưu giữa tác nhân sấy và tường hầm sấy Œ, Và giữa mặt ngoài của tường

hầm với môi trường œ,

Trang 27

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn Ta có: ơ, = 6.15 +4,17v = 14.48 W/m”.k Œ, = 1.715(t¿2 — tp )'

Từ đây bằng phương pháp lặp theo công thức:

Trang 28

¡— 3:6&¿-F,(fn¡ —fy;) _ 3,6.1,890.162,4(34—25) = : =169,7kJ / kgh qs wi 58,6 8 a 3,6.k;, -F, te =H) _ 3,6.2,33.162,4(45—25) _ 4324k Lich W 6,3 e Hé s6 trao đôi nhiệt giữa TNS và trần kụ: I 1 1 k= 1 a, a, A, 1,3.a', 24 ở 6 1 ~ 14,48 1/55 0,058 1,3.3,8 4 0,07 | 0,15 + 1 =0,346W / " 1 k= 1 6, 2 1 | + 0,07 + 0,15 + 1 = 0,357 | a, a, a, 1,3.a", 14,48 1,55 0,058 1,3.7,4 1H 1 1 ki = 73,6, 424 3 4 110,07 0,15 + 7 0367 It Wr + + a, A, Ay 1,32” 14/48 1,55 0,058 1,3.28,95

Trang 29

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn I 1 1 2 k= ST ++, 0,05 + 1 7 039W mk a, 2, a! 14,48 0,5 3,8 = _ _ 2 k.“¬—s—-* = 4,67W /m”k — — — 2 k “T8, +++ —- T TT] + 0,05 + T T88W m£ a, A, al! 14,48 0,5 28,95

o Dién tich canh cira: F, = 2((By-Hy) +400) = 8,8m?

Trang 30

Vậy tổng tổn thất ra môi truong 14: qmt = qt + Gtr +qe + n q,,, = 198, 68kI / kgh q„„ = 328,68kJ / kgh " = 1495k) /keh An aa: A = C „fy—đy — Ver — đụ, t =-144,§4kJ ! kgam: Na -241,08kJ / kgam : = —7445,2kJ /kgam

VIII Tính toán quá trình sấy thực

Trang 32

IX Thiết lập cân bằng nhiệt

Trang 33

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn a.—1 ~ 29 ." q , ell _4-4 ~ 0,2% q Bảng cân bằng nhiệt _q-g' q =1,6% | Kýhiệu | kJ/kg 4m % Dai luong 1 Nhiệt lượng có ích ql 2441.5 824

2 Tôn thât nhiệt do TNS q2 271,6 92

3 Tôn thât nhiệt do VLS qv 36,85 1,24

4 Giai doan | Tén that nhiét do TBCT et 13,81 0,46

5 I Tén thất ra môi trường mt 198,68 6,7

6 Tông nhiệt lượng tính toán Œ 2962.43 100

7 Tổng nhiệt lượng tiêu hao q 2894.7 100

8 Sai so tuong doi 2

1 Nhiệt lượng có ích ql 2434.5 72,27

2 Tôn thât nhiệt do TNS q2 491.4 14,99

3 Tôn thât nhiệt do VLS qv 9.46 0,29

4 | Giai doan | Ton thất nhiét do TBCT Get 13.44 0,41 5 II Tổn thất ra môi trường mt 328.7 10

6 Tông nhiệt lượng tính tốn Œ 3277,5 100

7 Tơng nhiệt lượng tiêu hao q 3333 100

8 Sai sô tương đôi 1,6

1 Nhiệt lượng có ích ql 2429.9 20,86

2 Tén that nhiét do TNS q› 1664,5 14,29

3 Tôn thât nhiệt do VLS qv 12,13 0,1

4 | Giai doan | Tén that nhiét do TBCT Get 42,57 0,37 5 I Ton that ra mdi trường mt 7495 64,36

6 Tông nhiệt lượng tính toán q: 11644 100

7 Tông nhiệt lượng tiêu hao q 11611 100

8 Sai so tuong doi 0,2

Trang 34

Qua bảng cho thấy:

Tổn thất nhiệt do VLS mang đi và tổn thất do TBCT là nhỏ nhất và xem như không đáng kể dé tang hiệu quả sử dựng nhiên liệu thì người ta tìm cách giảm nhiệt độ t; ở các giai đoạn sấy mặt khác trong giai đoạn (3) là gai đoạn sây khô cuống lá và thời gian sấy dài nhất, nhiệt độ TNS cao nhưng lượng â ẩm thoát ra

ngoài rất ít nên tốn thất nhiệt ra môi trường là lớn nhất chiếm khoảng 65% nên

khi xây dựng cần xử lí nền và xây tường hai lớp có cách nhiệt để giảm tốn that này Tuy nhiên, giải quyết vấn dé cách nhiét ham sấy phải tính toán kinh tế giữa việc tiết kiệm năng lượng và chỉ phí đầu tư ban đầu

Về hiệu suất nhiệt của hầm sấy chúng ta có thé nhận xét: trong giai đoạn (1) nhiệt lượng chủ yếu đốt nóng VLS và làm nhiệm vụ ủ thuốc đề chuyên biến

màu nên hiệu suất nhiệt đạt 82% trong khi đó giai đoạn (3) là giai đoạn sây khô cuống lá Vì cuống lá dày âm khó thoát hơn nên hiệu suất nhiệt chỉ bằng

21% mặc dù nhiệt TNS trong giai đoạn này là cao nhất.vậy ta có thể tính hiêu

suất nhiệt TB của hầm sấy như sau:

_ >g, _ 2441,5+2429,9+2434,5 _ 7305,9 41%

7] = = = 0

ns xq 2894,74+3333+11611 17838, 7

X Tinh toan chon quat:

e Thé tich TNS sau khi ra khdi ham v6i ( tp ø,) tra ở bảng phụ lục 5 (sách

“tính toán và thiết kế hệ thống sấy” của PGS-TSKH TRÀN VĂN PHÚ) Giai đoạn I: ty = 25, Pr =91% —v, = 0,888 m*/kgkk Giai doan II: ty = 28, Pr = 86% —v, = 0,896 m*/kgkk Giai doan III: ty = 30, Po = 58% vy, = 0,899 m/kgkk khi đó thé tich TNS sau khi ra khỏi hầm: Vi =L',.v', =17410.0,888 = 15460m’ /h yr = Bowe = 8371, 42.0,896 = 7500, 79m’? /h € V'" = L"qy.v"”=521,72.0,899 = 514,86m` !h

e Thể tích INS trước khi vào hầm với ( tị ø,) tra ở bảng phụ lục 5 (sách

Trang 35

Bài tập lớn: kỹ thuật sấy GVHD: Hà Văn Tuấn Giai đoạn II: tị =45, Œ\ = 25% —>vụ = 0,943 m”/kgkk Giai đoạn II: tị = 60, \ =12,2% —»vy= 0,983 mỶ/kgkk khi đó thể tích TNS sau khi ra khỏi hầm: LAI = Lư, =17410.0,912 =15877,927`/h Vi! = L" vii =8371,42.0,943 = 7849, 24m’ / h Vi" = 1" vi" =527,72.0,983 = 652, 98m /h © Lượng thể tích trung bình TNS đi trong hằm Vụ: V2 =0,5(VJ +) =0,5(15460+15877,92) =15669m° /h 2 =0,5(V" + W,")= 0,5(7500,79+ 7894,24) = 15669 / h ve = 0,5(V,." + Vi") = 0,5(514, 86 + 562,98) = 538,9m`/h Khi đó ta có tốc độ TNS tính toán là: T AT ví a _ 19662 _— 1 uy F, 11260 vw a 775 _ 0 695m/s F, 11260 Vv" 538/9 y”=——=-—-=0,0487m/s F, 11260 Tính sai số tốc độ TNS đi trong ham say : I I 1H =1,4% é =2,l5%; £ =2,7%

Như vậy sai số cả ba giai đoạn đều nhỏ hơn 5%, như vậy là đạt yêu cầu cho

phép và các thơng sơ tính tốn như trên xem như là đúng

Trang 36

I I ou = 4 2434,5.58,6 = —_—— _ = 55kw „” 0,7227.3600 TT TT qw 2429,9.6,3 On = a= —Z0o-g6 — 20;38kw Căn cứ vào Q, ta có thể chọn được calorifer: 1 1 D7" = g = — Ì 3600 =83,37kg /h r 2202 1I DD” = g = — 3600 = 89,9kg Ih r 2202 Ill DD’ = 9d - 29:35 600 - 33,3kg/h r 2202 Từ lưu lương hơi cần thiết D (kg/h) kết hợp với các nhu cầu dùng hơi khác ta có thê chọn lò hơi thích hợp

XII Tai liệu tham khảo

Ngày đăng: 19/08/2014, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w