Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp và tính toán thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xã Sơn Tây Thành phố Hà Nội Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp và tính toán thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xã Sơn Tây Thành phố Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG THỊ LAN NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ PHÙ HỢP VÀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỊ Xà SƠN TÂY – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* Trương Thị Lan Nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ phù hợp tính tốn thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xã Sơn Tây - Thành phố Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG XUÂN HIỂN HÀ NỘI 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo – TS Đặng Xuân Hiển, người tận tình hướng dẫn, động viên tơi q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi nâng cao kiến thức hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người giúp đỡ, động viên suốt trình làm Luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2009 Học viên Trương Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người làm Luận văn Trương Thị Lan MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………………… Mục lục…………………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt………………………………………………… Danh mục bảng……………………………………………………… Danh mục hình ……………………………………………………… MỞ ĐẦU 11 Chương - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ ĐẶC TRƯNG,, THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI THỊ Xà SƠN 13 TÂY 1.1 Hiện trạng hệ thống thoát thu gom nước thải thị xã Sơn Tây 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 13 1.1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.1.2 Địa hình 13 1.1.1.3 Khí hậu 13 1.1.1.4 Thuỷ văn 14 1.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 16 1.1.2.1 Dân số tổ chức hành 16 1.1.2.2 Kinh tế 16 1.1.3 Hệ thống thoát nước thị xã Sơn Tây 17 1.2 Đặc trưng nước thải thị xã Sơn Tây 21 Chương – NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 24 2.1 Công nghệ xử lý nước thải đô thị giới Việt Nam 24 2.1.1 Định nghĩa nước thải đô thị 24 2.1.2 Công nghệ xử lý nước thải đô thị 25 2.1.2.1 Kênh ơxy hố tuần hồn 33 2.1.2.2 Aeroten hoạt động gián đoạn theo mẻ 35 2.1.2.3 Quá trình A2/O 37 2.1.2.4 Quá trình Bardenpho giai đoạn 38 2.1.2.5 Quá trình Phoredox 39 2.1.2.6 Quá trình UCT 40 2.1.2.7 Bể thơng khí sinh học truyền thống (Bể Aerotank) 41 2.1.3 Công nghệ xử lý nước thải đô thị Việt Nam 42 2.1.3.1 Nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy – Thành phố Hạ Long 42 2.1.3.2 Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở 47 2.1.3.3 Nhà máy xử lý nước thải Trúc Bạch 48 2.1.4 Công nghệ xử lý nước thải đô thị giới 2.1.4.1 Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt hệ thống sinh học bãi lọc ngầm bãi lọc trồng thượng nguồn sông Funan 49 49 2.1.4.2 Nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt số lưu vực sông Funan 50 2.2 So sánh lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý nước thải thị xã Sơn Tây 50 2.2.1 Ứng dụng phương pháp mơ hình lựa chọn công nghệ xử lý nước thải đô thị 2.2.2 So sánh lựa chọn công nghệ xử lý nước thải đô thị theo phương pháp ma trận 2.2.3 Công nghệ đề xuất xử lý nước thải thị xã Sơn Tây Chương – TÍNH TỐN THIẾT KẾ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỊ Xà SƠN TÂY 50 71 73 74 3.1 Dân số tính tốn thiết kế nhà máy xử lý nước thải thị xã Sơn Tây 74 3.2 Vị trí đặt trạm xử lý 75 3.2 Số liệu tính tốn thiết kế 76 3.2.1 Tiêu chuẩn thải nước 76 3.2.2 Lưu lượng nước thải 76 3.2.3 Lưu luợng tính tốn đặc trưng nước thải 77 3.2.4 Xác định nồng độ bẩn nước thải 77 3.3 Mức độ cần thiết làm nước thải 78 3.3.1 Mức độ cần thiết làm theo chất lơ lửng 3.3.2 Mức độ cần thiết làm theo BOD5 hỗn hợp nước thải nước nguồn 78 78 3.3.3 Chọn phương án xử lý 78 3.3.4 Chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ 79 3.4 Tính tốn cơng trình xử lý nước thải 81 3.4.1 Ngăn tiếp nhận nước thải 81 3.4.2 Mương dẫn nước thải 82 3.4.3 Song chắn rác 82 3.4.4 Bể lắng cát ngang 86 3.4.5 Bể điều hòa 90 3.4.6 Bể lắng ngang cấp 92 3.4.7 Tính tốn bể phản ứng Aeroten hoạt động theo mẻ (SBR) 96 3.4.8 Trạm khử trùng nước thải 101 3.4.9 Bể tiếp xúc vách ngăn 102 3.4.10 Bể nén bùn đứng………………………………………………… 103 3.4.11 Máy ép cặn băng tải 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 TÓM TẮT LUẬN VĂN (Tiếng Việt) 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN (Tiếng Anh) 113 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ơxy sinh hố TSS Tổng chất rắn lơ lửng TDS Tổng chất rắn hoà tan UASB Bể lọc ngược qua tầng cặn kị khí SBR Aerotank hoạt động gián đoạn theo mẻ Là bể chứa hỗn hợp nước thải bùn hoạt tính, gió Aerotank cấp liên tục vào bể để trộn giữ cho bùn trạng thái lơ lửng nước thải cấp đủ ơxy cho vi sinh vật ơxy hố chất hữu có nước thải JICA Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam MLSS Chất rắn lơ lửng bùn lỏng SF Hệ số an toàn BHT Bùn hoạt tính XLNT Xử lý nước thải TCN Tiêu chuẩn ngành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê loại mương, cống toàn thị xã Sơn Tây Bảng 1.2 Kết phân tích nước thải thị xã Sơn Tây (5/2009) Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Thông số thiết kế Nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy – Thành phố Hạ Long Giá trị giới hạn cho mục đích tắm giải trí Các cơng đoạn xử lý Nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy – Thành phố Hạ Long Bảng 2.4 Các công trình xử lý nước thải Yên Sở Bảng 2.5 Thơng số đầu vào cho chương trình Denikaplus Bảng 2.6 QCVN 14 – 2008/BTNMT Bảng 2.7 Chất lượng nước thải sau xử lý cho chương trình Denikaplus Bảng 2.8 Tải lượng dòng vào Bảng 2.9 So sánh Kịch Bảng 2.10 So sánh công nghệ xử lý nước thải đô thị Bảng 3.1 Dân số khu vực nghiên cứu dự báo đến năm 2020 Bảng 3.2 Kích thước ngăn tiếp nhận Bảng 3.3 Bảng tính tốn thủy lực mương 100 OC0 = f= Q( S − S ) × 10 −3 − 1,42 Pxng f BOD5 = 0,68 BOD21 Pxng – Lượng bùn sinh ngày = Px/7 OC0 = 10637(250 − 7,4) × 10 −3 0,68 − 1,42 × 2434,2 = 3301 kg/ngày Nhiệt độ nước 200C Nồng độ Oxy bão hoà: Cs = 9,02mg/l Nồng độ Oxy trì bể làm thoáng C = 2mg/l Lượng Oxy thực tế cần: OCt = OC0 × Cs 9,02 = 3310 × = 4253 kg/ng Cs − C 9,02 − Tính lượng khơng khí cần thiết Dùng hệ thống phân phối khí có bọt khí kích thước trung bình với ỏ=0,7, xuất hoà tan oxy thiết bị OU = 7grO2/m3 khơng khí cấp vào độ ngập 1m (Tính tốn TK XLNT – Trịnh Xuân Lai) Qkhí = OCt OU × h Trong đó: OU – xuất hịa tan oxy thiết bị h – thời gian xục khí: h = 1,5giờ Qkhí = 4253 × 1000 = 405047 m3/ngày × 1,5 i Cấu tạo dàn ống Trong bể đặt dàn ống xương cá, cách 13m cách thành bể 6m Dàn ống xương cá gồm ống ống nhánh dài 1m đặt vng góc với ống cách 0,3m Đáy ống khoan lỗ D5, cách 10cm thành hàng dọc 101 Số lỗ ống nhánh: n1 = 10 lỗ Số ống nhánh dàn ống: nô = 25/0,3 =83 ống Số lỗ dàn ống: ∑n L = 10 × 83 = 830 lỗ Đường kính lỗ D5: flỗ= ð × 2,52 × 10 −6 = 19,625 × 10 −6 m2 Tổng diện tích lỗ dàn ống: Lưu lượng khơng khí dàn ống: ∑f lo = × 830 ×19,625 ×10 −6 = 130,3 ×10 −3 m2 Qkhi 405047 = = 4,7 m3/s 24 × 3600 24 × 3600 Q k= Vận tốc khí qua lỗ: vk= Qk 4,7 = m/s = ∑ flo × 130,3 ×10−3 × 3.4.8 Trạm khử trùng nước thải Trạm khử trùng có tác dụng khử trùng triệt để vi khuẩn gây bệnh mà chưa thể xử lý cơng trình xử lý học, sinh học trước xả sông Để khử trùng nước thải, ta dùng phương pháp Natri hypoclorit (NaOCl) Thiết bị dùng để khử trùng băng NaOCl gồm thùng dung dịch natri hypoclorit, bơm định lượng Hình 3.7 Sơ đồ thiết bị khử trùng Natri hypoclorit 102 - Đường nước, - Đường tiếp hoá chất, - Đường xả đáy, - Bơm định lượng, - Đường nước vào bể tiếp xúc, - Bể tiếp xúc, - Đường nước Dùng NaOCl thương phẩm nồng độ cclo = 12% tỷ trọng dclo=2kg/l để khử trùng Khi khử trùng nước thải xử lý sinh học hoàn toàn, liều lượng clo hoạt tính a =3mg/l (Theo điều 6.20.3 -20 TCN51-84) Tổng lượng NaOCl sử dụng ngày là: Y= a × Q × cclo × 10 −3 × 10637 × 100 / 12 = = 221 l/ngày d clo 1,2 Với hệ số khơng điều hồ Kch= 1,5 liều lượng dung dịch natri hypoclorit lớn là: Ymax= k × Y 1,5 × 221 = = 13,8 l/h = 0,23 l/phút 24 24 Chọn hai máy bơm định lượng (1 bơm công tác, bơm dự trữ), có đặc tính sau: - Lưu lượng - Chiều cao cột đẩy :Hb = 10m - Công suất bơm : qb= 0,23 l/phút : N = 0,2kw Thùng chứa dung dịch natri hypoclorit composite Lượng dự trữ 10 ngày Dung tích thùng chứa là: W = 10 × Y = 10 × 221 =2210 lít = 2,21 m3 Vậy chọn thùng 2,5 m3 3.4.9 Bể tiếp xúc vách ngăn Nước thải sau xử lý sinh học triệt để bể Aeroten nước dẫn tới bể tiếp xúc để xáo trộn nuớc thải với NaOCl tăng khả tiếp xúc NaOCl với nước để khử trùng nước thải trước xả thải nguồn tiếp nhận Thời gian tiếp xúc NaOCl với nước thải bể tiếp xúc 30 phút Thời gian tiếp xúc chọn t = 30phút (quy chuẩn 6.20 – 20TCN51-84) Thể tích bể tiếp xúc: Wtx= Qmaxh × t = 651,57 × 30/60 = 325,78 m3 103 Chọn bể tiếp xúc hình chữ nhật Chiều sâu hoạt động bể: Htx = 3m Diện tích bề mặt bể: Ftx = W 325,78 = = 108,5 m2 H Kích thước bể: Ltx x Btx = 21 x (m) Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,5m Tổng chiều cao bể: H = 3+0,5 =3,5m Vậy kích thước xây dựng bể: Ltx x Btx x Htxxd = 21 x5 x 3,5 Thiết kế bốn vách ngăn, khoảng cách vách nhăn 4m, Chiều dài vách Lv= 3,5m Khi khoảng cách từ đầu vách ngăn đến mặt lại bể 1,5m, chiều cao vách ngăn lấy chiều cao làm việc bể 3m Kích thước vách ngăn: Lv x hv = 3,5 x 3.4.10 Bể nén bùn đứng Bùn hoạt tính dư với độ ẩm P = 99% từ bể Aerotank dẫn bể nén bùn độ ẩm bùn sau nén phải đạt P = 95% trước chuyển tới hệ thống làm khô cặn băng tải Thời gian nén bựn: t = 10 ữ12 h ã Hm lng bựn hoạt tính dư lớn nhất: Pmax= K × Pr mg/l Trong đó: Pr - Độ tăng sinh khối bùn từ bể aeroten, theo điều 6.15.9 20TCN51-84 ta có: Pr = 0,8B + 0,3 La =0,8x145 +0,3x250 = 191 mg/l Với B hàm lượng chất lơ lửng trước đưa vào bể Aeroten La – Nồng độ BOD5 đưa vào bể aeroten 104 K - Hệ số không điều hồ tháng bùn hoạt tính dư, lấy K =1,3 (theo điều 6.15.9 – 20TCN51-84) Pmax = K × Pr = 1,3 × 191 = 248,3 mg/l D1 h4 Ghi chó: h2 - ChiỊu c a o lí p c Ỉn h3 - ChiỊu c a o lí p n í c trung ho µ h1 h1 - Chiều c a o p hần lắng h3 h4 - ChiỊu c a o lí p b ¶ o vƯ D - § ê ng kÝnh b ể lắng đứng h2 d - Đ ng kính đá y b ể - ố ng trung tâm d - ố ng xả c ặn - è ng d Én n í c vµ o Hình 3.8 Sơ đồ bể nén bùn đứng • Lưu lượng bùn hoạt tính dư lớn dẫn bể nén bùn: qb max = Pmax Q 248,3 × 10637 = = 22 m3/h 24C 24 × 5000 Trong đó: Q - Lưu lượng nước thải tính m3/ngđ, Q = 10637 m3/ngđ C - Nồng độ bùn hoạt tính dư trước nén, lấy C = 5000 g/m3 • Lượng nước tối đa tách trình nén: 105 qn = qb max × P1 − P2 99 − 95 = 17,6 m3/h = 22 × 100 − P2 100 − 95 Trong đó: P1, P2 - Độ ẩm bùn hoạt tính dư trước sau nén • Diện tích bể nén bùn đứng tính theo cơng thức: F1 = qn v1 3600 m2 Trong đó: v1 - Tốc độ chuyển động bùn từ lên, v1= 0,1 mm/s = 0,0001 (m/s) qn- lượng nước tách từ trình nén, qn = 17,6m3/h F1 = 17,6 = 48,8 m2 0,0001ì 3600 ã Diện tích ống trung tâm: F2 = q b max v 3600 m2 Trong đó: v2 - Tốc độ chuyển động bùn ống trung tâm v2 = mm/s = 0,009 m/s qb max = 22 m3/h F2 = 22 = 0,67 m2 0,009 × 3600 • Diện tích tổng cộng bể nén bùn F = F1 + F2 = 48 + 0,67 = 48,67 m2 • Thiết kế bể nén đường kính bể nén bùn: D= 4× f = π ×2 × 48,67 = 5,5 m π ×2 • Đường kính ống trung tâm: d= × F2 π ×n = × 0,67 = 0,65 m 3,14 × 106 • Đường kính phần loe ống trung tâm: d1 = 1,35 × d = 1,35 × 0,65 = 0,88 m ã ng kớnh tm chn: dc = 1,3 ì d1 = 1,3 ì 0,88 = 1,45 (m) ã Chiu cao phần lắng bể nén bùn: h1 = v1 × t × 3600 m Trong đó: t - Thời gian lắng bùn, t = 11 h h1 = 0,0001 × 11 × 3600 = 3,96 m • Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450 h2 = D-d × tg 45 Với d đường kính đáy bể: d = 0,6 m h2 = 5,5 - 0,6 tg 450 = 2,5 m • Chiều cao bùn hoạt tính nén tính theo cơng thức: hb = h2 - hth m Trong đó: hth - Chiều cao lớp nước trung hoà hth = 0,3 (m) hb = 2,5 - 0,3 = 2,2 m • Chiều cao tổng cộng bể nén bùn: H = h1 + h2 + hbv m Trong đó: hbv - Chiều cao bảo vệ bể, hbv= 0,4 m H = 3,96 + 2,5 + 0,4 = 6,86 m • Dung tích bể nén: Wbnén = qn × t = 17,6 × 11/2 = 96,8 m3 107 3.4.11 Máy ép cặn băng tải Hệ thống lọc ép cặn băng tải gồm: máy bơm bùn từ bể nén bùn đến thùng hồ trộn hố chất keo tụ thùng định lượng, thùng đặt đầu vào băng tải Hệ thống băng tải trục ép, thùng đựng xe vận chuyển cặn khô, bơm nước Chất keo tụ Máy ép bùn băng tải Trùng trộn Bơm định lượng Máy nén khí Bựn dó nộn Bể đặc bùn đứng Bơm rửa Xả kiệt Rãnh thoát nước Nước rửa Thùng chứa bùn khô để rửa băng tải, rãnh thu nước lọc ép vào hệ thống thoát nước bẩn trạm Hình 3.9 Sơ đồ dây chuyền làm khơ bùn băng tải Tính tốn băng tải Lượng bùn cần ép khô tuần: QbT = (qb max − qn ) × 24 × = (22 − 17,6) × 24 × = 739,2 m3/tuần Máy ép lọc hoạt động ngày ngày tuần Lượng bùn vào máy ép băng tải giờ: Qbh = 739,2 = 13,2 m3/h 7×8 Tỷ trọng cặn sau bể nén cặn (độ ẩm 95%) là: ρc = 0.05 ρk + 0.95 ρn 108 Trong đó: ρ c : Tỷ trọng cặn độ ẩm 95% ρ k : tuỷ trọng cặn khô ρ c = 1,34 ρ n : Tỷ trọng nước ρ n = ⇔ ρc = 0,05 0,95 + 1,34 ⇔ ρ c = 1,013 T/m3 Khối lượng cặn đưa vào băng tải tuần GbT = QbT × ρ c = 739,2 × 1,013 × 5% = 37,44 T/tuần Khối lượng cặn đưa vào băng tải giờ: Gbh = G bT 8× = 37,44 × 1000 = 668,58kg / h 8× Chiều rộng băng tải chọn công suất máy 400kg/m(rộng).h: b= G bT 400 = 668,58 = 1,67 m 400 Vậy chọn băng tải cơng suất 400kg/m(rộng).h, có chiều rộng băng tải 1,7m Cặn sau làm khô hệ thống ép băng tải, độ ẩm giảm từ 95% xuống cịn 70% Thể tích cặn thu sau ép là: Wck = Qbh × (100 − 95) 13,2 × (100 − 95) = = 2,2 m3/h 100 − 70 100 − 70 Qua máy làm khô độ ẩm cặn lại 70%, tỉ trọng cặn: ρc = 0,30 0,70 ⇒ ρ c =1,004 T/m3 + 1,013 Trọng lượng cặn với độ ẩm 70% : G = 1,004x2,2x30%x8 =5,3 T/ngđ 109 KÕt luận Sau thời gian nghiên cứu nỗ lực làm việc, Luận văn tốt nghiệp với đề tài: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp tính toán thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xà Sơn Tây thành phố Hà Nội đà hoàn thành với kết thu sau: - Đánh giá đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội với đặc trưng hệ thống thoát thu gom nước thải thị xà Sơn Tây Thành phố Hà Nội - Đánh giá đặc trưng thành phần nước thải thị xà Sơn Tây - Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải đô thị giới Việt Nam - ứng dụng phần mềm Denikaplus để đánh giá, so sánh phương án công nghệ xử lý nước thải tìm công nghệ xử lý nước thải thị xà Sơn Tây - Sử dụng phương pháp ma trận nhằm đánh giá, so sánh lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý nước thải thị xà Sơn Tây - Đề suất công nghệ Aerotank xử lý gián đoạn theo mẻ (SBR) xử lý nước thải thị xà Sơn Tây - Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xà Sơn Tây với kÕt qu¶ sau: + Ngăn tiếp nhận nước thải: A*B*H = 1500*1000*1300 + Mương dẫn nước thải: B*H = 500*800 + Song chắn rác: n = 26 (khe); B = 700 + Bể lắng cát ngang: + Bể điều hoà: L*B = 22*15 + Bể lắng ngang cấp 1: L*B*H = 27*6*3 + Bể SBR: V = 17728 (m3); H = 6,8 (m); + Trạm khử trùng nước thải: W = 2,21 (m3) + Bể tiếp xúc vách ngăn: L*B*H = 21*5*3,5 + Bể nén bùn đứng: d đáy bể = 0,6 (m); H = 6,86 (m) + Máy ép cặn băng tải: b = 1,67 (m) 110 Mặc dù nỗ lực làm việc, song Luận văn tránh khỏi sai sót Học viên kính mong Thầy, Cơ giáo tồn thể bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để Luận văn hồn thiện 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Gamuda Land Vietnam (2008), Báo cáo công nghệ Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Lê Hùng (2007), Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trịnh Xn Lai (2000), Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2001), Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ủy ban Nhân dân Thành phố Sơn Tây (2007), Quy hoạch Hệ thống thoát nước xử lý nước thải thành phố Sơn Tây giai đoạn đến năm 2020 Tiếng Anh Clifford W.Randall, Jame L Barnard, H David Stensel (1992), Design and retrofit of wastewater treatment plants for biological nutrient removal, Technomic publishing, U.S.A Metcalf & Eddy (Third Edition), Wastewater Engineering Treatment, Disposal and Reuse, McGraw Hill International Editions Nigel J Horan, Paul Lowe, ED I Stentiford (1994), Nutrient removal from wastewater, Technomic publishing, U.S.A P.M.J Janssen, K Meinema, H.F Van der Roest (2002), Biological Phosphorus Removal – Manual for design and operation, IWA Publishing, UK 112 tóm tắt nội dung Đề tài Luận văn: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp tính toán thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xà Sơn Tây Thành phố Hà Nội Nội dung: Cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km thị xà Sơn Tây nằm vị trí thuận lợi có hai tuyến đường quốc lộ chạy qua Quốc lé 21A vµ Qc lé 32 HiƯn nay, nỊn kinh tế Sơn Tây đạt thành tựu đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm qua đạt 13,28%; ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 48%, ngành thương mại , dịch vụ, du lịch chiếm 35,6%, nông nghiệp chiếm 18,4% tỷ trọng GDP toàn thị xà Thu nhập bình quân đầu người đạt 561 USD (tương đương 8,9 triệu đồng/ người/ năm) Sự tăng trưởng nhanh kinh tế xà hội đà làm tốc độ đô thị hoá Sơn Tây diễn nhanh chóng Với tốc độ phát triển này, biện pháp phòng ngừa, bảo vệ phù hợp ô nhiễm môi trường hậu tất yếu trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá Sơn Tây Chính vậy, Luận văn: Nghiên cứu lựa chọn công nghệ phù hợp tính toán thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xà Sơn Tây Thành phố Hà Nội với nội dung: - Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội, trạng hệ thống thoát thu gom nước thải đánh giá đặc trưng, thành phần nước thải thị xà Sơn Tây; - Chương 2: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải đô thị giới Việt Nam Đồng thời, áp dụng phương pháp mô hình Denikaplus phương pháp ma trận so sánh nhằm lựa chọn công nghệ Aerotank xử lý gián đoạn theo mẻ (SBR) xử lý nước thải thị xà Sơn Tây; - Chương 3: Tính toán thiết kế hạng mục công trình đơn vị cho nhà máy xử lý nước thải thị xà Sơn Tây; đóng góp cho công cuc bo vệ môi trường thị xà Sơn Tây nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 113 CONTENT SUMMARY Thesis: “Research to select appropriate technology and technologically design wastewater treatment plant for Son Tay Town – Ha Noi City” Content: Far from Ha Noi about 40 kilometre, Son Tay Town locates at advantageous area where Highway 21A and Highway 32 run through Today, the economy of Son Tay has been gaining significant achievements The average economic growth rate is 13.28% Industry takes up 48%; trading – service – tourist industry takes up 35.6%; agriculture takes up 18.4% of GDP Income per capita is about 561 USD (equivalent to 8.9 million/inhabitant/year) The further socioeconomic growth has resulted significant urbanization in Son Tay Thus, environmental pollution will be happened here if we have no any environmental protection solutions Thesis: “Research to select appropriate technology and technologically design wastewater treatment plant for Son Tay Town – Ha Noi City” with the following contents: - Chapter 1: Overview natural - socioeconomic characteristics, wastewater discharge and collection system, and evaluate wastewater properties; - Chapter 2: Research on municipal waste water treatment technologies in the world and in Vietnam Simultaneously, apply Denikaplus model and matrix method to compare and select sequencing batch reactor technology (SBR) for Son Tay wastewater treatment; - Chapter 3: Technologically design Son Tay wastewater treatment plant; is to contribute to environment protection in Son Tay in particular and Vietnam in general 114 PHỤ LỤC ... Công nghệ xử lý nước thải đô thị Việt Nam 42 2.1.3.1 Nhà máy xử lý nước thải Bãi Cháy – Thành phố Hạ Long 42 2.1.3.2 Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở 47 2.1.3.3 Nhà máy xử lý nước thải. .. sánh lựa chọn công nghệ phù hợp xử lý nước thải thị xã Sơn Tây 50 2.2.1 Ứng dụng phương pháp mơ hình lựa chọn công nghệ xử lý nước thải đô thị 2.2.2 So sánh lựa chọn công nghệ xử lý nước. .. cơng nghệ phù hợp tính tốn thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thị xã Sơn Tây – thành phố Hà Nội? ?? với nội dung: - Chương – Đánh giá trạng hệ thống thoát nước đặc trưng, thành phần nước thải