1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf

45 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 258,87 KB

Nội dung

Trong ngành thủy sản, công tỷ cổ phần thủy sản MeKong được biết đến như một trong những doanh nghiệp hàng đầu về hiệu quả hoạt động, thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính sau: Đánh giá các

Trang 1

GVHD: Ths Lê Hoàng Vinh

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thanh Bình

Phạm Thị Thu Hà

Lê Khánh Hưng Trần Nhật Phú Đặng Thị Phương Trang

Tp.HCM, tháng 5 năm 2010

Trang 2

I Lý do lựa chọn đề tài

Ngành thủy sản là một trong những thế mạnh của nền nông nghiệp Việt Nam,

đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế và thay đổi bộ mặt nông thôn

nước ta Thủy sản Việt Nam đã có vị thế khá tốt trên thương trường quốc tế,

tính cạnh tranh ngày càng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngặt nghèo

Tuy nhiên, các công ty thủy sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn bên ngoài cũng

như trong nội tại, làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh Các

khó khăn như chất lượng khó kiểm soát, chi phí đầu vào và thường xuyên biến

động , …, điều đó đã khiến các công ty trong ngành tăng trưởng không ổn

định tuy có tiềm năng tăng trưởng cao

Trong ngành thủy sản, công tỷ cổ phần thủy sản MeKong được biết đến như

một trong những doanh nghiệp hàng đầu về hiệu quả hoạt động, thể hiện qua

các chỉ tiêu tài chính sau:

Đánh giá các chỉ tiêu tài chính cổ phiếu ngành thủy sản

Nguồn: AVSC tổng hợp từ Stox.vn

Tỷ lệ lãi gộp/doanh thu của ngành là 14.42%, tỷ lệ lãi ròng/ doanh thu của

ngành là 5.53%, phần chênh lệch nhau là 8.9% phản ánh mức tác động của

CPBH, CPQLDN, CP tài chính, … đến lợi nhuận ròng Vượt lên trên mức

bình quân chung của ngành, công ty cổ phần thủy sản MeKong (AAM) đạt tỷ

Trang 3

đóng góp một vài giải pháp cho công ty nói riêng, cho ngành thủy sản ViệtNam nói chung.

II Sơ lược về công ty thủy sản MeKong:

1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển:

MEKONGFISH là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh

doanh, chế biến xuất khẩu nông sản, thủy sản ở khu vực đồng Bằng

Sông Cửu Long - một khu vực có thế mạnh về nuôi trồng và kinh

doanh nông thủy sản của cả nước hiện nay

Công ty được thành lập theo Quyết định số 592/Q\Đ-CT.UB ngày

26 tháng 02 năm 2002 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ (nay là

TP.Cần Thơ) và giấy phép đăng ký kinh doanh số 5703000016 do Sở

Kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ cấp ngày 28 tháng 02 năm 2002,

đăng ký thay đổi lần 05 ngày 03 tháng 01 năm 2008

- Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN MEKONG

- Tên giao dịch đối ngoại: MEKONG FISHERIES JOINT STOCK COMPANY

- Logo công ty:

- Địa chỉ: Lô 24 Khu Công nghiệp Trà Nóc, Phường Trà Nóc,

Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ

- Điện thoại: (84.710) 3841560 - 3843236 Fax: (84.710) 3841560

- Website : w ww m e k on g f i s h c om

- Nơi mở tài khoản:

ST

T

Ngân hàng giao dịch Số tài khoản

1 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

2 Ngân hàng Công thương Việt Nam

(ICB)

102010000284558

102020000032389

Trang 4

thành lập Chế biến Nông sản Thực

phẩm Cần Thơ 18/12/2006 30.000.000.000 10.000.000.000 Phát hành cổ phiếu

thưởng cho cổ đông theo tỷ lệ 2:1 từ nguồn lợi nhuận giữ lại

Theo Nghị quyết đại hội đồng Cổ đông số: 01/NQ- ĐHCĐ.2006 ngày 18/01/2006

Thời gian Vốn điều lệ

(VNĐ) Giá trị tăng (VNĐ) Phương thức Ghi chú

10/10/2007 50.000.000.000 20.000.000.000 Phát hành riêng lẻ cổ

phiếu cho nhà đầu tư lớn, phát hành cho cổ đông hiện hữu và cán

bộ chủ chốt của Công ty.

Theo Nghị quyết đại hội đồng Cổ đông số 01/NQ- ĐHCĐ.MFC.2007 ngày

09/02/2007 và nghị quyết HĐQT số 03/NQ- HĐQT.MFC.2007 ngày 03/01/2008 81.000.000.000

Giấy ĐKKD thay đổi lần thứ

05 ngày 03/01/2008

31.000.000.000 Phát hành riêng lẻ cổ

phiếu cho nhà đầu tư lớn, phát hành cho cổ đông hiện hữu và cán

bộ chủ chốt của Công ty.

Theo Nghị quyết đại hội đồng Cổ đông số 01/NQ- ĐHCĐ.AAM.2007ngà y

03/11/2007 và nghị quyết HĐQT số 07/NQ- HĐQT

-Lĩnh vực hoạt động của Công ty: Thu mua, gia công, chế biến, xuấtnhập thủy sản, gạo và các loại nông sản; Nhập khẩu vật tư hàng hóa,máy móc thiết bị và tư liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp nuôi trồng

và chế biến thủy sản; Nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn gia súc,thức ăn thủy sản, sản xuất con giống phục vụ nuôi trồng thủy sản;Nhập khẩu thức ăn gia súc, thức ăn thủy sản; Nhập khẩu kinh doanhphân bón, sắt thép các loại; đầu tư tài chính, kinh doanh địa ốc, bấtđộng sản và văn phòng cho thuê

- Các sản phẩm, dịch vụ chính:

 Cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu

 Bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu

 Mực, cá đuối đông lạnh xuất khẩu

 Thủy sản khác xuất khẩu

2.Cơ cấu tổ chức Công ty

Trang 5

đều tập trung tại địa chỉ này.

- Phân xưởng 1: Chế biến hải sản (Bạch tuộc, mực, mada, …)

- Phân xưởng 2: Chế biến cá tra, Basa fillet

- Phân xưởng 3: Cấp đông hàng

CPCP THỦY SẢN MEKONG

NHÀ MÁY SẢN XUẤTPHÂN XƯỞNG 2(Chế biến cá tra, basa fillet)

PHÂN XƯỞNG 3(Cấp đông)

PHÂN XƯỞNG 1

(Chế biến hải sản)

Trang 6

3 Cán bộ quản lý chủ chốt của Công ty

- Phó giám đốc trực:

Ông Nguyễn Hoàng Nhơn Điện thoại : 0903.024.949

- Phó giám đốc kinh doanh:

Ông Tăng Tuấn Anh ðiện thoại : 0913.763.475

4 Cơ cấu vốn cổ phần tại thời điểm 30/04/2009

III Phân tích kết quả kinh doanh của công ty thủy sản MeKong (AAM)

1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tổng doanh thu và doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăngdần qua hai năm 2008 và 2009 , cụ thể: năm 2008 doanh thu thuần là 398,517.11triệuđồng đến năm 2009 doanh thu thuần tăng hơn năm trước, đạt 563,375.97 triệu đồng, tăngthêm 64,858.87 triệu đồng, chiếm tỉ lệ 16.28% Doanh thu thuần tăng là một dấu hiệutốt, cho biết tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty thuận lợi, sản phẩm củadoanh nghiệp được thị trường chấp nhận và nhu cầu sử dụng ngày càng cao Do vị trí của

Trang 7

nhà máy chế biến rất gần với khu nuôi cá nên công ty thuận lợi trong việc thu mua cánguyên liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu.

Theo thực tế thì từ tháng 4/2009 công ty nằm trong top 10 doanh nghiệp được xuấtkhẩu cá tra sang thị trường Nga, là thị trường lớn, ổn định cho sự phát triển bền vững củacông ty

Ta thấy có 2 yếu tố tác động vào sự biến dộng của doanh thu thuần về bán hàng vàcung cấp dịch vụ: kết quả này là do sự gia tăng nhanh chóng của doanh thu thuần về bánhàng và cung cấp dịch vụ, năm 2009 thì cả doanh thu và doanh thuần đều tăng mạnh hơntrước, cụ thể là doanh thu 2009 tăng 74,524.47 trd, chiếm tỉ lệ 18.58 %, doanh thu thuầncũng tăng 64,858.87 trd, tỉ lệ 16.26% Doanh thu thuần sẽ tăng thêm 9,665.60 triệu đồngnếu không có sự tăng thêm của các khoản giảm trừ

Sự tăng trưởng của doanh thu chứng tỏ qui mô sản xuất của doanh nghiệp đang được

mở rộng, xem trong lưu chuyển tiền tệ ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chínhcủa donh nghiệp dương, cho thấy vấn đề tăng trưởng qui mô được doanh nghiệp kiemrsoát tốt và không bị thâm hụt tiền mặt

2 Lợi nhuận gộp

-Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể là 2008 đạt68,090.33 triệu đồng, năm 2009 tăng 26,527.52 triệu đồng, chiếm 38.96 %, đạt94,617.84 triệu đồng điều này là do giá vốn hàng bán tuy cũng tăng nhưng tốc độ tăngcủa donh thu thuần nhanh hơn tôcs độ tăng của giá vốn hàng bán Do đó, mức chi phísản xuất trên 100 đồng doanh thu thuần giảm từ 82.91 đồng xuống 79.58 đồng, tức là cứ

100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp đã giảm bớt 3.33 đồng chi phí trong năm2009

- Nguyên nhân là do trong ngành chế biến thủy sản hiện nay, chi phí nguyên vật liệu chínhchiếm khoảng 80% -82% giá thành, vật tư bao bì chiếm khoảng 4 – 5% giá thành Nhưvậy đây là những yếu tố chính ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận gộp của công ty.Trong năm qua sự biến động tăng giảm gí nguyên liệu thường có tính hcu kì, năm trướcgiá tăng thì năm sau giá giảm điều này là do khi gí nguyên liệu tăng thì người dân sẽ tậptrung nuôi cá nhiều hơn, dẫn đến tình trạng vào mùa vụ nguồn cung nguyên liệu cao hơn

so với nhu cầu khiến giá giảm và ngược lại khi giá nguyên liệu biến dộng tăng liên tụcnhưng giá bán của công ty không thể điều chỉnh ngay được.trước tình hình trên công ty

Trang 8

có những biện pháp cấp bách như quản lý thật chặt mức tiêu hao nguyên liệu, chọn lựa

để mua nguyên liệu đạt chuẩn hơn về qui cách, mỡ cá…

Với những biện pháp kiểm soát tốt như trên, mặc dù giá vốn hàng bán có tăng nhưnglợi nhuận gộp của công ty vẫn tăng, đây là một kết quả tốt

3 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng trong năm 2009 tăng so với năm 2008, từ 35,100.64 triệu đồngnăm 2008 lên tới 48,720.36 triệu đồng, tăng triệu13,619 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 38.96%.Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có chính sách quản lý, sử dụng chi phí chưa hiệu quả

Nó làm cho chi phí bán hàng trên 100 đồng doanh thu tăng từ 8.81 đồng lên 10.51 đồng

Sự tăng của chi phí bán hàng sẽ làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm sút.Chi phí bán hàng tăng có thể là do doanh nghiệp phải chi nhiều hơn cho hoạt động quảngcáo, tiếp thị, chi hoa hồng cho đại lý bán hàng nhằm phục Việc mở rộng thêm thị trườngmới cũng có tác dộng tăng doanh thu thực tế thì từ tháng 4/2009 công ty nằm trong top

10 doanh nghiệp được xuất khẩu cá tra sang thị trường Nga, là thị trường lớn, ổn địnhcho sự phát triển bền vững của công ty

4 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Đi cùng với sự tăng của chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của công tycũng tăng từ 8,098.97 năm 2008 lên 9,773.86năm 2009, tăng 1,674.89 triệu đồng, chiếm

tỷ lệ 20.68% Kết quả này thể hiện qua chỉ tiêu chi phí trên 100 đồng doanh thu năm

2008 là 2.03 đồng, đến 2009 là 2.11 đồng Đây là không hẳn là một dấu hiệu không tốtcủa doanh nghiệp, chi phí quản lý daonh nghiệp tăng không phải là do doanh nghiệpquản lí chi phí chưa hiệu quả mà có thể là do doanh nghiệp đầu tư thiết bị máy móc, nhãxưởng trong năm 2009: thêm 02 băng chuyền IQF hiện đại và xây dựng thêm kho lạnh

2500 tấn làm tăng chi phí khấu hao trong chi phí quản lý doanh nghiệp đây là dấu hiệuchứng tỏ daonh nghiệp đang mở rộng qui mô sản xuất, sẽ đêm lại lợi nhuận lớn hơntrong tương lai

5 Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ ( kinh doanh chính)

Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 24,890.72 triệu đồnglên 36,123.63 triệu đồng, tăng 11,232.90 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 45.13% 100 đồng từdoanh thu bán hàng , sau khi trang trải hết các chi phí giá vốn, chi phí bán hàng và quản

lý doanh nghiệp thì doanh nghiệp thu được 6.25 đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanhchính, đến năm 2009 tăng lên là 7.8 đồng Kết quả trên là do tốc độ tăng của doanh thubán hàng nhanh hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán, tuy cả chi phí bán hàng và

Trang 9

chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng nhưng xét về con số tuyệt đới thì phần tăng củadoanh thu bán hàng đủ đê bù đắp phần chi phí tăng thêm.Tuy hiệu quả sử dụng chi phí,làm chí phí sản xuất và chi phí quản lý hành chính đều không tốt nhưng lợi nhuận hoạtdộng kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tăng, đây là một dấu hiệu tốt

6 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Hoạt động tài chính năm 2008 công ty bị lỗ 24,296.01 triệu đồng, nguyên nhân làchi phí tài chính của doanh nghiệp là 48,231.65 triệu đồng nhưng doanh thu tài chính củacông ty trong năm lại ở mức rất thấp, các nguồn thu là từ lãi tiền gửi có kỳ hạn, không lỳhạn, lãi cho vay, bán chứng khoán,chênh lệch tỷ giá đã thực hiện và chưa thực hiện.Khoản lỗ hoạt động tài chính năm 2008 đã làm lợi nhuận trước thuế và lãi vay của doanhnghiệp giảm mạnh hơn rất nhiều so với năm 2009

Năm 2009 lợi nhuận hoạt động tài chính đã dương, đạt 26,700.06 triệu đồng, do chiphí tài chính đã giảm 18.76%, mặt khác donh thu hoạt động tài chính tăng rất mạnh, tăng164.21%, nguyên nhân là do ngoài những khoản doanh thu tài chính như năm 2008doanh nghiệp còn có thêm khoản thu cổ tức và lợi nhuận được chia và doanh thu hoạtđộng , dặc biệt là khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá đàu tư tài chính 42,418,11 triệuđồng đã đem lại lợi nhuận ròng dương cho hoạt động tài chính

8 Phân tích lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh

Tỷ lệ trên doanh thu Mức độ ảnh hưởng Năm

2008

Năm 2009

So sánh

Doanh thu

HQ tiết kiệm CP Doanh

53,777.1

3

(15,445.78 )

68,090 94,617.8 26,527 17.09 20.42 11,081.7 12,291.8

Trang 10

là 11,232.90 triệu đồng (tỉ lệ 45.13 %), tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trêndoanh thu thuần tăng lên 1.55% so với năm 2008 Cụ thể cứ 100 đồng doanh thu trongnăm 2008 tạo ra được 6.25 đồng lợi nhuận trong khi đó năm 2009 lợi nhuận tạo ra được7.80 đồng trên 100 đồng doanh thu trong năm 2009 Tăng lên 1.55 đồng lợi nhuận, chothấy mặc dù giá vốn hàng bán và chi phí quản lí lẫn chi phí bán hàng đều tăng nhưngmức tăng của doanh thu đủ để bù đắp các khoản Tuy nhiên đây điều này cũng khôngđược đánh giá rất tốt do hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng và hiệu quả quản lý chi phíhành chính của doanh nghiệp chưa được tốt, doanh nghiệp cần xem xét lại các chính sáchnày để có chính sách quản lý hiệu quả hơn.

Xác định mức độ tác dộng của các nhân tố:

 Tác động của doanh thu bán hàng:

Sự thay đổi doanh thu* tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008

=(398,517.11 - 463,375.97)* 6.25%= 4,050.98 (trd)

Năm 2008 tỉ lệ lãi gộp là 17.09%, như vậy cứ 100 đồng doanh thu bán hàng công ty

có 17.09 đồng lợi nhuận gộp Tỷ lệ chi phí bán hàng và quản lý là 10.84% (8.81%+2.03%), nghĩa là công ty phải chi 10.84 đồng cho chi phí bán hàng và quản lý Như vậycông ty còn 6.25 đồng để thanh toán các khoản chi phí khác như: trả lãi vay và nộp thuếthu nhập, hay nói cách khác tỉ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay của hoạt đọng chính là6.25%

Doanh thu bán hàng năm 2009 tăng 64,858.87 trd, nếu tỉ suất lợi nhuận trên doanhthu giữ nguyên như năm 2008 thì lợi nhuận hoạt đọng kinh doanh chính sẽ tăng 4,050.98trd

 Tác động của tỷ lệ lãi gộp

Mức tăng/giảm cơ cấu chi phí * doanh thu kì nghiên cứu

= 3.33%*463,375.97 = 12,291.87 triệu đồng

Trang 11

Tỷ lệ lãi gộp năm 2009 cao hơn so với năm 2008 là 3.33% nghĩa là cứ 100 đồng doanhthu bán hàng lợi nhuận gộp năm 2009 nhiều hơn so với năm 2008 là 3.33 đồng.với doanh

số năm 2008 là 463,375.97 triệu đồng, lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng lên12,291.87 triệu đồng

 Tác động của tỷ lệ chi phí bán hàng:

=(10.51%- 8.81%)* 463,375.97 = 1,614.56 trd

Tỷ lệ chi phí bán hàng năm 2009 là 10.51 %, như vậy chi phí bán hàng năm 2009 đãtăng 1.71% Như vậy cứ 100 đồng doanh thu thì năm 2009 công ty phải chi 1.71 đồngcho chi phí bán hàng, vơi doanh thu 463,375.97 trd thì chi phí bán hàng tăng một khoản1,614.56 trd Do vậy lợi nhuận bán hàng của công ty sẽ giảm một khoản tương ứng là1,614.56 trd

 Tác động của tỉ lệ chi phí quản lý:

=(2.11% - 2.03%)* 463,375.97 = 37.51 trđNăm 2009 công ty phải chi 2.11 đồng trên 100 đồng doanh thu cho chi phí quản lýdoanh nghiệp, tăng 0.88 đồng.Với doanh thu bán hàng là 463,375.97 trd công ty đã phảichi thêm một khoản chi phí là 37.51 trd, làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 37.51triệu đồng

 Tổng hợp tác động của các nhân tố:

 Tác động do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng: (37.51)

 Tác động tổng hợp lên lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính: 14,690.78Nhận xét:

Năm 2009 doanh thu thuần tăng 64,858.87 trd, nếu tỉ lệ sinh lời giữ nguyên nhưnăm 2008 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ tăng 4,050.98 trd.Tuy nhiên giávốn hàng bán tăng nhưng lợi nhuận gộp vẫn tăng mạnh 12,291.87 triệu đồng.Giá vốnhàng bán tăng trong năm 2009 là do doanh nghiệp đầu tư nhiều máy móc thiết bị và chiphí khấu hao tăng lên Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh nghiệpvà chi phí bán hàngkhông giảm mà còn tăng, điều này khiến cho lợi nhuận giảm thêm 1,652.07 trd Nếudoanh nghiệp có chính sách sử dụng chi phí hiệu quả hơn thì lợi nhuận hoạt động kinhdoanh sẽ tăng nhiều hơn

9 Các chỉ tiêu khác:

Trang 12

9.1 Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế:

Lợi nhuận sau thuế 2008 là 2,406.26 triệu đồng , sang năm 2009 tăng mạnh lên

52,513.27 trd Khoản lỗ của hoạt động tài chính do doanh thu tài chính năm 2009 tăng

mạnh so với năm 2008 đã làm cho lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng mạnh, dẫn tới lợi

nhuận sau thuế cũng tăng mạnh (2,082.36%)

9.2 Chỉ tiêu EPS:

Mức thu nhập trên mỗi cổ phần tăng lên từ 229 đồng lên 4,976 đồng, tăng gần 21

lần so với năm trước, số cổ phiếu đang phát hành của công ty cũng tăng lên, năm 2008 là

8,100,000 năm 2009 là 11,339,864 cổ phiếu Nhưng lợi nhuận sau thuế 2009 đã tăng lên

rất nhiều so với 2008 nên cổ tức trên mỡi cổ phần mới tăng đột biến như vậy

IV Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty AAM

1 Phân tích khái quát cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty AAM

31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009 +/- 08/07 +/- 09/08 A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 76.21% 71.91% 76.72% -4.30% 4.82%

I - Tiền và khoản tương đương tiền 34.17% 20.80% 35.29% -13.38% 14.50%

II - Các khoản ĐT tài chính ngắn

-4 - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

Trang 13

6 - DP phải thu ngắn hạn khó đòi - - - -

3 Thuế và các khoản phải thu Nhà

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 23.79% 28.09% 23.28% 4.30% -4.82%

1 - Tài sản cố định hữu hình 2.69% 5.79% 11.48% 3.10% 5.70%

Trang 14

Giá trị hao mòn lũy kế - - - -

-4 - Chi phí XDCB dở dang 4.87% 5.67% 3.38% 0.80% -2.29%

Trang 15

4 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà

1- Phải trả dài hạn người bán

2 - Phải trả dài hạn nội bộ

Trang 16

6 - CL tỷ giá hối đoái

9 - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11 - Nguồn vốn đầu tư XD CB

II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.14% 1.06% 2.71% -0.08% 1.65%

2009 nó có sự biến động nhỏ Cụ thể trong 2 năm, cơ cấu này thay đổi theo hướng giảm

tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2008, tăng tỷ trọng tàisản ngắn hạn và giảm tỷ trọng tài sản dài hạn trong năm 2009 Thể hiện như sau:

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn đầu năm 2008 là 76.21%, đến cuối năm 2008 giảm nhẹcòn 71.91%, và vào cuối năm 2009 tỷ trọng này tăng nhẹ lên 4.82% Trong đó chủ yếuvào năm 2008, tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh xuống còn 20.80%, đếnnăm 2009, tỷ trọng tiền tăng mạnh lên so với năm 2008 một lượng 14.5% Công tykhông đầu tư vào tài chính ngắn hạn Khoản phải thu ngắn hạn có sự gia tăng nhẹ vàonăm 2008 (2.70%) và giảm nhiều hơn vào năm 2009( 9.92%) Khoản hàng tồn kho tăngnhẹ vào năm 2008 ( 3.80%) và giảm nhẹ trong năm 2009 ( 2.21%) Chỉ tiêu tài sản ngắnhạn khác có sự tăng nhẹ trong cả 2 năm: trong năm 2008 tăng 2.58% và trong năm 2009tăng 2.45 %

Trang 17

Tài sản dài hạn có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2008 là 4.3% và trong năm 2009thì giảm nhẹ 4.82% Cụ thể trong 2 năm 2008 và 2009, công ty gia tăng đầu tư thêm vàotài sản cố định, nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của công

ty thì đầu năm 2008 tài sản cố định chiếm 13.91 %, cuối năm 2008 là 17.91% và đếncuối năm 2009 chiếm 20.10%, tăng so với đầu 2008 là 6.19% Khoản đầu tư tài chính dàihạn có sự sụt giảm qua 2 năm, trong năm 2008 khoản này tăng nhẹ 0.26%, nhưng trongnăm 2009 khoản này giảm mạnh 7.36%

Trong năm 2008, nguồn vốn ngắn hạn chỉ tăng nhẹ 0.23% Đến năm 2009, tỷtrọng nguồn vốn ngắn hạn có sự tăng mạnh hơn một chút 5.05% trong tỷ trọng nguồn vốncủa công ty Cụ thể, từ cuối năm 2007 đến cuối năm 2008, chỉ có khoản phải trả ngườibán tăng nhẹ một chút 1.87% còn các chỉ tiêu còn lại đều có xu hướng giảm Tỷ trọng

này vào năm 2009 hầu hết tất cả các chỉ tiêu đều tăng nhẹ Điều này phù hợp với xu

hướng giảm nhẹ tài sản ngắn hạn trong năm 2008 và tăng nhẹ tài sản ngắn hạn trong năm2009

Nguồn vốn dài hạn có sự sụt giảm nhẹ trong cả 2 năm : năm 2008 giảm 0.23% và năm

2009 giảm 5.05% Trong 2 năm hầu hết các chỉ tiêu cũng chỉ biến động nhẹ Điều này phù hợp với xu hướng giảm nhẹ tài sản dài hạn trong năm 2009 Nhưng sự giảm nhẹ của nguồn vốn dài hạn trong năm 2008 không phù hợp với sự tăng lên của tài sản dài hạn.

Tuy chỉ là sự biến động nhẹ, nhưng sự tăng lên của tài sản ngắn hạn trong năm 2008không được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn mà được tài trợ bằng sự tăng lên của nguồnvốn ngắn hạn Việc này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp trongtương lai

Trong đó, tỉ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốncủa doanh nghiệp, trong năm 2008, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm nhẹ một khoảng 0.32%,tuy nhiên có sự tăng nhẹ của vốn đầu tư của chủ sở hữu ( 0.90%), thặng dư vốn cổphần( 1.98%), quỹ đầu tư phát triển tăng nhẹ (0.76%), nguồn kinh phí và quỹ khác giảmnhẹ 0.08% Trong năm 2009, mặc dù có sự gia tăng nhẹ về nợ dài hạn (7.06%), nhưng

Trang 18

vốn chủ sở hữu công ty giảm mạnh (-7.11%) Tuy nhiên, vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng4.22%( Do lợi nhuận giữ lại và một phần thặng dư vốn cổ phần năm trước chuyển vào),lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 3.83%.

Về chỉ tiêu Nợ dài hạn, trong năm 2008 công ty không có nợ vay dài hạn, nhưng tỉtrọng của chỉ tiêu này lại tăng lên năm 2009, với sự gia tăng 2.06% (trong đó vay và nợdài hạn tăng 2.12%)

Tóm lại, cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần thủy sản Mekong từ cuối

năm 2007 đến cuối năm 2009 có biến động nhẹ, không đáng kể Tuy nhiên, sự sụt giảmcủa nguồn vốn dài hạn năm 2008 không đủ để tài trợ cho sự gia tăng của tài sản dài hạn,trong năm 2009 sự sụt giảm của nguồn vốn dài hạn nhiều hơn sự sụt giảm của tài sản dàihạn và trong cả 2 năm nguồn vốn ngắn hạn gia tăng Cơ cấu tài chính của công ty cuốinăm 2009 xuất hiện rủi ro thanh toán hơn cuối năm 2007

2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn.

CHỈ TIÊU TÀI SẢN

Nguồn vốn

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

Sử dụng vốn

Số tiền

Tỉ trọng Số tiền

Tỉ trọng Số tiền

Tỉ trọng Số tiền

Tỉ trọng 1.Tiền và khoản tương

Trang 19

14 CL tỷ giá hối đoái

15 Quỹ đầu tư phát triển 2,149.61 4.05%

16 Quỹ dự phòng tài

Trang 20

17 LN sau thuế chưa

100.00

%

53,072.5 1

100.00

%

124,624.8 6

100.00

%

124,624.8 5

100.00

%

Trong năm 2008, công ty AAM đã sử dụng vốn với giá trị 53,072.51 triệu đồng,trong đó AAM tập trung vốn để gia tăng hàng tồn kho với trị giá 10,088.47 triệu đồngchiếm 19.01%, 14.51% sử dụng vốn trong năm cho các khoản người tài sản ngắn hạnkhác ( 7,702.71 triệu đồng), tài sản cố định 10,563.80 (chiếm 19.90%), giảm khoản phảitrả người lao động 4,022.39 chiếm 7.58% và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

( 13,890.60 triệu đồng chiếm 26.17%) Cụ thể như sau:

Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 9.61% so với đầu năm 2008 bằng cách mở rộngbán chịu thực hiện chính sách tín dụng thương mại Việc này sẽ tạo điều kiện cho công tytăng thu nhập, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh Tuy nhiên, nếu không quản lí cáckhoản phải thu tốt, có thể gia tăng nợ khó đòi Ngoài ra công ty còn gia tăng đầu tư tàisản cố định đến 25.21% Việc gia tăng đầu tư thêm tài sản cố định, nếu phát huy đượchiệu quả sử dụng sẽ gia tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty và ngược lại

Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn trên công ty đã gia tăng nguồn vốn

53,072.51 triệu đồng Chủ yếu là giảm tiền và các khoản tương đương tiền ( chiếm82.5% trên tổng nguồn vốn gia tăng) Việc giảm tiền một số lượng lớn làm ảnh hưởngđến khả năng thanh toán của công ty trong ngắn hạn Ngoài ra, công ty còn tăng khoảnphải trả người bán ( 5,242.11 triệu đồng chiếm 9.88%), tăng quỹ đầu tư pháttriển( 2,149.61 triệu đồng chiếm 4.05%), tăng quỹ dự phòng tài chính( 1,354.98 triệuđồng chiếm 2.55%) Nếu chiếm dụng người bán có được là do công ty đàm phán đượcvới người bán kéo dài thời gian trả nợ thì đây là một điều đáng mừng, công ty có thể tậndụng nguồn vốn chiếm dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, còn nếu công ty

Trang 21

dây dưa, kéo dài thời gian trả nợ thì đây lại là điều không tốt Vì điều này sẽ làm danhtiếng của công ty sụt giảm, khó đàm phán trong những lần sau.

Như vậy trong năm 2008, AAM đã chú trọng đầu tư vốn để mở rộng chính sáchtín dụng thương mại, đồng thời thực hiện mở rộng sản xuất (tăng cơ sở vật chất kỹ thuật,tăng mức dự trữ hàng tồn kho) Để tài trợ chi đầu tư, công ty đã huy động các nguồn vốnchủ yếu từ tiền và tương đương tiền của công ty Sự sụt giảm tiền mặt sẽ ảnh hưởng đếnkhả năng thanh khoản của công ty, cơ cấu tài chính cuối năm rủi ro hơn đầu năm Nhưngviệc tăng vốn chủ yếu sử dụng nguồn vốn bên trong, công ty không sử dụng nợ vay,chứng tỏ tiềm lực tài chính của công ty vẫn rất tốt

Trong năm 2009, công ty AAM đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu nhưsau: Công ty đã tập trung sử dụng vốn chủ yếu để tăng tài sản của mình Cụ thể như sau:52.89% tổng vốn của AAM cho việc tăng tiền và các khoản tương đương tiền, 15.48% đểgia tăng đầu tư vào tài sản cố định, tăng hàng tồn kho 2,437.86 triệu đồng chiếm 1.96%,ngoài ra còn tăng tài sản ngắn hạn khác 10,779.55 triệu đồng (8.65%), tăng tài sản dàihạn 1,327.83 triệu đồng (1.07%) Đặc biệt trong năm 2009, công ty chú trọng giảmnguồn vốn hơn so với năm 2008, cụ thể như sau: công ty không giảm bớt các khoảnchiếm dụng như thuế và các khoản phải nộp, phải trả người lao động… mà chỉ giảm cáckhoản phải trả, phải nộp 399.48 triệu đồng chiếm 0.32%, giảm thuế thu nhập hoãn lạiphải nộp 175.62 triệu đồng chiếm 0.14%, và đăc biệt là giảm thặng dư vốn cổ phần24,289.31 triệu đồng chiếm 19.49%

Khác với năm 2008, công ty chủ yếu tạo ra nguồn vốn từ bên trong, năm 2009

công ty còn tạo nguồn vốn bằng cách gia tăng chiếm dụng, vay nợ dài hạn Huy độngnguồn vốn thông qua giảm tài sản là 29.27% như là giảm các khoản phải thu ngắn hạn16,097.00 triệu đồng chiếm 12.92 %, giảm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn20,373.37 triệu đồng chiếm 16.35% Đồng thời, công ty gia tăng chiếm dụng vốn: tăngkhoản phải trả người bán 5.02%, tăng người mua trả tiền trước 1.25%, tăng thuế và cáckhoản phải nộp 8.19%, tăng phải trả người lao động 2.13%, tăng chi phí phải trả 1.58%

Trang 22

Trong năm này công ty còn vay thêm nợ dài hạn 7,703.03 triệu đồng chiếm 6.18% trongtổng nguồn vốn Ngoài ra, công ty còn gia tăng cả nguồn vốn bên trong, như tăng vốnđầu tư của chủ sở hữu 32,398.64 triệu đồng chiếm 26.00%, gia tăng quỹ đầu tư phát triển2.13%, gia tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13,890.60 triệu đồng chiếm26.17%.

Như vậy, năm 2009, công ty đã tăng nợ vay dài hạn, tăng VCSH như vậy nguồn

vốn tăng trong kỳ chủ yếu là tăng nguồn vốn dài hạn phù hợp với mục đích sử dụng vốnchủ yếu trong kỳ là tăng tài sản dài hạn, gia tăng tồn kho Việc lấy nguồn vốn dài hạn đểtài trợ cho nguồn vốn ngắn hạn làm cơ cấu tài chính công ty vào cuối năm 2009 thêm ổnđịnh Tuy nhiên nếu tỉ lệ tài trợ này qua lớn sẽ dẫn đến chi phí tài chính cao, cơ cấu tàichính kém linh hoạt

3 Phân tích cơ cấu tài chính của công ty thông qua vốn lưu động và các nguồn hình thành vốn lưu động

So sánh 09/08

1 TSNH 237,079.19 216,187.56 279,227.00 -20,891.63 63,039.44

2 CKPTrả NH 18,278.44 18,367.38 40,608.91 88.94 22,241.53

3 VLĐ 218,800.75 197,820.18 238,618.09 -20,980.57 40,797.91

Ngày đăng: 25/01/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển: - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển: (Trang 3)
1- Tài sản cố định hữu hình 2.69% 5.79% 11.48% 3.10% 5.70% - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
1 Tài sản cố định hữu hình 2.69% 5.79% 11.48% 3.10% 5.70% (Trang 13)
2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn. - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 18)
2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn. - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 18)
BẢNG 1: PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
BẢNG 1 PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG (Trang 22)
BẢNG 2: PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
BẢNG 2 PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG (Trang 23)
Qua bảng trên, ta nhận thấy chu kì kinh doanh năm 2009 là 95.43 ngày,so với chu kì kinh doanh năm 2008  là 90.74 ngày đã tăng lên 4.69 ngày - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
ua bảng trên, ta nhận thấy chu kì kinh doanh năm 2009 là 95.43 ngày,so với chu kì kinh doanh năm 2008 là 90.74 ngày đã tăng lên 4.69 ngày (Trang 29)
Bảng nguyên nhân tạo ra sự khác biệt giữa tiền ròng từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận sau thuế của công ty: - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
Bảng nguy ên nhân tạo ra sự khác biệt giữa tiền ròng từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận sau thuế của công ty: (Trang 31)
Bảng nguyên nhân tạo ra sự khác biệt giữa tiền ròng từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận sau thuế của công ty: - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
Bảng nguy ên nhân tạo ra sự khác biệt giữa tiền ròng từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận sau thuế của công ty: (Trang 34)
BẢNG PHÂN TÍCH TỶ LỆ HOÀN VỐN - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
BẢNG PHÂN TÍCH TỶ LỆ HOÀN VỐN (Trang 35)
BẢNG PHÂN TÍCH TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN TỔNG TÀI SẢN Đơn vị tính: Triệu đồng - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
n vị tính: Triệu đồng (Trang 37)
BẢNG PHÂN TÍCH SUẤT SINH LỜI TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU Đơn vị tính: Triệu đồng - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
n vị tính: Triệu đồng (Trang 39)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty ba năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho nợ ngắn hạn .Tuy nhiên tỷ lệ này giảm qua các năm Cụ thể: vào cuối năm 2007 là 12.97, cuối năm 2008  - Tài liệu Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY THỦY SẢN MÊKONG pdf
ua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty ba năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho nợ ngắn hạn .Tuy nhiên tỷ lệ này giảm qua các năm Cụ thể: vào cuối năm 2007 là 12.97, cuối năm 2008 (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w