Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
5,08 MB
Nội dung
CHIẾN LƯỢC CHO NHÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NĂM 2022 Mở tài khoản Tải ứng dụng Bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam TỶ LỆ TIÊM CHỦNG CAO HƠN GIÚP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ❖ Năm 2021, lây lan nhanh biến chủng Delta gây đợt bùng phát dịch nghiêm trọng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo đó, tính đến cuối năm, Việt Nam ghi nhận 1.73 triệu ca nhiễm Covid-19 Các biện pháp hạn chế lại nước quốc tế thực nghiêm ngặt để hạn chế lây lan Coronavirus 6/63 tỉnh thành thực áp dụng thị 16 14/63 tỉnh thành áp dụng thị 16+ nhằm giãn cách xã hội kéo dài để phịng chống dịch bệnh Đầu tháng 10/2021, tình hình dịch bệnh có tín hiệu khả quan việc nới lỏng giãn cách bắt đầu thực cách từ từ Ở thời điểm cuối năm 2021, TP HCM – nơi có diễn biến dịch phức tạp – ghi nhận số liệu tích cực số ca nhiễm dao động quanh mức 1000 ca/ngày, giảm đáng kể so với mức bình quân 6000-7000 ca/ngày giai đoạn đỉnh điểm ❖ Biến thể Omicron xuất Việt Nam vào tháng 12/2021 gây lo ngại khả xảy sóng bùng dịch năm 2022 Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy Omicron có tốc độ lây lan nhanh tỷ lệ tử vong ảnh hưởng đến sức khỏe thấp so với biến chủng trước ❖ Một điểm sáng đáng ý việc đối phó với diễn biến Covid Việt Nam tỷ lệ bao phủ Vaccine Việt Nam tăng lên nhanh chóng Tính đến cuối năm 2021, nước tiêm 144 triệu liều vaccine tổng số 166 triệu liều vaccine phân bổ Tỷ lệ bao phủ 01 liều vaccine 79% tỷ lệ bao phủ đủ vaccine liều 66% tổng dân số Việt Nam, vượt mức mục tiêu đề WHO cho năm 2021 40% ❖ Với chiến lược thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid 19 kinh nghiệm tích luỹ từ đợt chống dịch trước, kỳ vọng mức độ nhạy cảm Covid hoạt động kinh tế ngày giảm dần Bên cạnh đó, tỷ lệ phủ vaccine cải thiện thông qua đạo liệt Chính Phủ tiêm chủng sách đảm bảo an sinh xã hội giúp thúc đẩy hoạt động kinh tế năm 2022 Tình hình tiêm vaccine Việt Nam 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 Số ca nhiễm theo ngày 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 (Nguồn: Our World In Data) TĂNG TRƯỞNG GDP HỒI PHỤC ẤN TƯỢNG TRONG QUÝ 4/2021 ❖ Diễn biến phức tạp sóng Covid - 19 lần thứ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều lĩnh vực kinh tế nhiều địa phương Việt Nam năm 2021 tỉnh thành phố (TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Long An) đóng góp 40% GDP Việt Nam có số ca nhiễm cao hầu hết phải tạm ngừng hoạt động kinh tế, sản xuất để tập trung chống dịch tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý 3/2021 Mặc dù tháng đầu năm, GDP tăng nhẹ mức 1.42% ((quý I tăng 4.72%; quý II tăng 6.73%; quý III giảm 6.02%), nhiên Q4/2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy phục hồi ấn tượng với mức tăng 5.22% yoy (cao tốc độ tăng 4.61% năm 2020) ❖ Theo đó, ước tính năm GDP tăng 2.58% yoy Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2.9%, đóng góp 13.9% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4.05%, đóng góp 63.8%; khu vực dịch vụ tăng 1.22%, đóng góp 22.2% ❖ Về cấu kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12.36%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37.86%; khu vực dịch vụ chiếm 40.95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8.83% ❖ Trong năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả phục hồi tích cực Theo quan điểm chúng tôi, động lực cho tăng trưởng GDP năm tới đến từ yếu tố chính: (i) Các sách hỗ trợ, thúc đẩy từ Chính phủ; (ii) Nhu cầu tiêu dùng bị kìm nén thời gian giãn cách; (iii) Tăng trưởng mạnh mẽ từ hoạt động thương mại toàn cầu tác động tích cực đến hoạt động xuất Việt Nam; (iv) Tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhờ hưởng lợi từ hiệp định thương mại xu hướng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam Theo đó, chúng tơi dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 mức 6-6.5% Tăng trưởng GDP theo năm Tăng trưởng GDP theo quý 10% 7.08% 6.81% 8% 7.02% 6% 4% 2% 0% 2.91% 2.58% -2% -4% -6% Mar-19 Jun-19 Sep-19 2021 De c-18 2020 Sep-18 2019 Jun-18 2018 ar-18 2017 Dec-19 Mar-20 Jun-20 Se p-20 Dec -20 Ma r-21 Jun-21 Se p-21 De c-21 -8% Cơ cấu GDP Việt Nam qua năm 33.40% Nông, lâm nghiệp thủy sản 15.34% Dịch vụ (Nguồn: GSO, TPS Research) SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP KỲ VỌNG TIẾP TỤC KHỞI SẮC HẬU COVID-19 ❖ Nhờ hoạt động kinh tế khơi phục tỉnh thành phía Nam, số sản xuất công nghiệp ghi nhận phục hồi mạnh mẽ từ mức tăng trưởng âm quý đạt tốc độ tăng thêm 6.52% yoy quý Tính chung năm 2021, giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp tăng 4.82% yoy Trong q I tăng 6.44%; quý II tăng 11.18%; quý III giảm 4.4%; quý IV tăng 6.52% Kết cho thấy khả chống chịu tốt khu vực sản xuất ❖ Các ngành hàng động nhất, đóng góp tốc độ tăng trưởng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6.37%, sản xuất phân phối điện tăng 5.24%, cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 4% Ở chiều ngược lại, ngành khai khoáng giảm 6.21% (do sản lượng khai thác dầu thơ giảm 5.7% khí đốt tự nhiên giảm 19.4%) kéo giảm tốc độ tăng trưởng chung ❖ Đáng ý, kết thúc tháng 12/2021, PMI đạt 52.5 điểm so với mức 52.2 điểm tháng 11 Sức khỏe lĩnh vực sản xuất thể cải thiện đáng kể khía cạnh: (i) Sản lượng số lượng đơn đặt hàng tăng mạnh; (ii) Việc làm tăng nhẹ, kết thúc thời kỳ giảm kéo dài sáu tháng (iii) Áp lực lạm phát tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng có dấu hiệu giảm ❖ Nhiều nhà sản xuất lạc quan sản lượng tăng năm tới tâm lý kinh doanh tăng tích cực với hy vọng đại dịch Covid-19 kiểm soát nhu cầu mạnh lên năm 2022 Tuy nhiên, tình trạng khan nguyên vật liệu chậm chễ chuyển hàng tiếp tục ảnh hưởng đến khả mua hàng hóa đầu vào PMI IIP theo ngành 60 Tồn ngành công nghiệp 30% Sản xuất, truyền tải phân phối điện 55 25% 20% 50 15% 10% 45 5% 0% 40 -5% 35 -10% -15% 30 Jan-17Mar-17May-17Jul-17Sep-17Nov-17 -20% (Nguồn: GSO, TPS Research) TIÊU DÙNG NỘI ĐỊA ĐƯỢC XEM LÀ BỆ ĐỠ CHỦ CHỐT CHO TĂNG TRƯỞNG ❖ Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2021 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bán lẻ Dịch vụ ngành chịu nhiều ảnh hưởng năm, đặc biệt Quý III 2021, GDP toàn ngành tăng trưởng âm 28.1% Giãn cách xã hội toàn quốc dịch bệnh kéo dài gây đứt gãy chuỗi cung ứng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình giao vận Khó khăn lớn vận chuyển nhà bán lẻ gặp phải mùa giãn cách xã hội Tình trạng khơng giao hàng đến số khu vực (39.4%) Tỷ lệ hoàn hủy cao (20.7%) Nhân viên giao hàng mắc Covid-19 rời thành phố quê ạt khiến cho nhân lực ngành vận chuyển thiếu hụt, trở thành trở ngại lớn ngành bán lẻ Ngành dịch vụ ăn uống lưu trú (F&B) có suy giảm lớn nhất, 79.8% chủ nhà hàng, quán ăn, quán cafe cho biết họ khơng gặp tình trạng sụt giảm doanh thu, cắt giảm nhân viên mà nhiều nhà hàng phải đóng cửa, đóng chi nhánh, tạm ngừng kinh doanh vơ thời hạn ❖ Điểm sáng thấy rõ nhanh chóng thích ứng chuyển đổi số giúp nhà bán lẻ bước qua biến động thị trường So với năm 2019 2020, giải pháp nhà bán lẻ 2021 ưu tiên lựa chọn đẩy mạnh việc bán hàng trang Thương mại điện tử tảng trực tuyến Biện pháp ứng phó với giãn cách xã hội phổ biến năm 2021 Chuyển đổi kinh doanh từ offline lên online (chiếm 72.8%) - tăng 9% so với năm 2020 (63.8%) Tỷ lệ nhà bán hàng trọng kinh doanh offline, không kinh doanh online giảm từ 36.2% (năm 2020) xuống 20.9% (năm 2021) ❖ Tính chung năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 3.8% yoy (năm 2020 tăng 1.7% yoy); loại trừ yếu tố giá giảm 6.2% yoy (năm 2020 giảm 3% yoy) Mặc dù cầu tiêu dùng nội địa cho thấy phục hồi yếu, việc thu hẹp đà giảm tháng 10 11 để tăng trưởng dương trở lại vào tháng 12 cho tín hiệu tích cực tình hình bán lẻ tiêu dùng dịch vụ nước ❖ Cho năm 2022, kỳ vọng cầu tiêu dùng có phục hồi đáng kể từ mức thấp năm 2021 hầu hết mảng như: dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ lữ hành Việt Nam dần kiểm sốt dịch bệnh thích ứng với trạng thái bình thường Độ phủ vaccine Covid-19 tăng sách kích cầu kinh tế dự kiến thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng để trở thành bệ đỡ chủ chốt cho tăng trưởng Bán lẻ Dịch vụ hai ngành đón đầu xu hướng chi tiêu hậu giãn cách, hứa hẹn triển vọng tươi sáng - Sử dụng phương pháp NAV kết hợp với so sánh P/B theo tỷ lệ 50-50, Chúng ước tính GMT cho cổ phiếu VGC mức 66,300 VNĐ, +24.31% so với giá đóng cửa ngày 24/12/2021 Dự án dân cư, thương mại nghỉ dưỡng Thăng Long No1 giai đoạn Yên phong KĐT Xuân Phương Khu đô thị Đặng Xá Khu nhà nhà máy Kính Đáp Cầu phường Vũ Ninh KĐT TP Bắc Ninh Du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải - GĐ Du lịch sinh thái cao cấp Vân Hải - GĐ Tổng cộng GMD – TIỀM NĂNG BỨT PHÁ TỪ CẢNG GEMALINK – GMT: 61,300 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Mở rộng công suất thị phần khu vực chiến lược Cái Mép với cảng sản xuất công nghiệp miền Nam, giảm thiểu chi phí hiệu suất logistics tăng mạnh Định giá: 04/01/2022 HPG – VƯƠN TẦM CAO MỚI NHỜ MỞ RỘNG CÔNG SUẤT – GMT: 59,500 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Dự báo KQKD 2022: Kỳ vọng doanh thu đạt 160,066 tỷ đồng, tăng 12%YoY lợi nhuận sau thuế đạt 35,639 tỷ đồng, giảm 3%YoY ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: Mảng thép (82% lợi nhuận) (1) nhu cầu thép tăng nhờ vào đẩy mạnh đầu tư công hồi phục nhu cầu xây dựng bất động sản sau đại dịch, Hoà Phát tiếp tục gia tăng thị phần (2) biên lợi nhuận giảm kì vọng trì mức cao giá nguyên vật liệu giá điều chỉnh giảm (3) dự án sản xuất vỏ container chạy thử vận hành từ Quý III/2022 Ngoài ra, việc khai thác mỏ quặng sắt Úc dự kiến chưa đem lại hiệu tiết kiệm chi phí dự báo giá quặng sắt giảm 100USD/tấn gần tương đương mức chi phí khai thác, khai thác quặng năm 2022; Mảng nơng nghiệp (12% lợi nhuận) kì vọng phục hồi nhẹ sau đại dịch ❖ Vị số ngành: Với quy mô sản xuất lớn, ứng dụng quy trình sản xuất đại khép kín, hệ thống mạng lưới rộng khắp miền đất nước (89% sản lượng) xuất (11% Sản lượng); Hoà Phát đứng số thị phần thép xây dựng ống thép, vươn lên số Đông Nam Á sản xuất thép thô top 48 doanh nghiệp thép lớn giới Ngoài ra, Hoà Phát đứng đầu sản lượng bò úc Việt Nam, heo an toàn sinh học trứng gà thuộc top đầu thị trường Với lợi đầu chuỗi giá trị sản xuất, Hồ Phát có biên lợi nhuận tỷ suất sinh lợi cao ngành ❖ Kế hoạch hoạt động: Hoàn thiện dần chuỗi sinh thái sản xuất thép: từ nguyên liệu đầu vào (quặng sắt, than, v.v) -> phôi thép, HRC -> thành phẩm (thép xây dựng, ống thép, tơn mạ, vỏ container, v.v) Hiện Hồ Phát mua mỏ quặng sắt sản lượng triệu tấn/năm, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu tập đoàn Và HPG kế hoạch tìm kiếm thêm mỏ quặng khác nhằm đáp ứng mục tiêu 50% nguyên liệu đầu vào Điều giúp giảm phụ thuộc vào biến động nguyên vật liệu đầu vào Dự án mở rộng khu liên hợp Gang Thép Hoà Pháp Dung Quất tăng thêm công suất 4.6 triệu /năm HRC triệu tấn/năm thép thanh, thép chất lượng cao Dự án dự kiến khởi cơng năm 2022 hồn thành vào 2024-2025 Sau dự án hoàn thành, sản lượng thép thô tăng lên 14 triệu tấn/ năm đưa Hoà Phát đứng Top 30 sản xuất thép lớn giới; Dự án sản xuất võ container - công suất giai đoạn 200,000 TEU/ năm dự kiến vận hành thử nghiệm vào quý III/2022 Chỉ tiêu tài Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Biên lãi gộp Biên lãi ròng ROE EPS BPVS P/E P/B Thị phần thép xây dựng ống thép Hoà Phát 40% 30% 20% 10% 0% 2018 2019 2020 9M2021 Thị phần thép xây dựng Công suất sản lượng (triệu tấn) 6.00 4.00 2.00 0.00 Định giá: Sử dụng phương pháp P/E DCF Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu HPG 59,500 VNĐ, 33.5% so Công suất thép XD Công Suất HRC Giá nguyên liệu, giá bán, BLN gộp Giá quặng sắt (USD/tấn) Giá than cốc (USD/ tấn) 800 600 400 200 % tăng giá KLGD (triệu cổ phiếu) với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) ACB – LỢI NHUẬN TĂNG TRƯỞNG MẠNH MẼ – GMT: 45,800 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021: Tổng thu nhập +32.8%YoY đạt 24,124 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +10.7%YoY đat 8,443 tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phòng +262.1%YoY đạt 3,407 tỷ đồng; LNST +27.8% YoY đạt 9,819 tỷ đồng ❖ Dự báo KQKD 2022: Tổng thu nhập +19.9%YoY đạt 28,921 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +16.5%YoY đạt 9,833 Tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phòng -46.2% YoY đạt 1,833 tỷ đồng; LNST +40.6% đạt 13,804 tỷ đồng ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: (1) Tín dụng tăng 15% nhờ nhu cầu hồi phục sau dịch (2) NIM tiếp tục cải thiện tăng thêm 0.3% lên 4.7% nhờ tăng tỷ lệ CASA & tín dụng tăng trưởng cao (3) CIR cải thiện, giảm từ mức 35% 34% (4) Chi phí trích lập dự phòng thấp so với đối thủ ngành, toàn nợ tái cấu trích lập dự phịng đầy đủ năm 2021 thay phân bổ năm theo quy định thơng tư 14 ❖ Thuộc top đầu ngành với khả sinh lời cao bền vững: (1) ACB ngân hàng thuộc top ngành khả sinh lời với ROE đạt 24,4%, cao TB ngành 18.9%; (2) Chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ NPL 1% tỷ lệ bao phủ nợ xấu lành mạnh 198%; (3) Tín dụng tăng trưởng cao trung bình ngành, tệp khách hàng đa dạng với rủi ro tập trung thấp (4) Thanh khoản dồi ổn định; (5) Mức độ an toàn vốn cao (CAR ~ 11,2%) tạo đệm vững cho tăng trưởng hoạt động kinh doanh năm tới Định giá: Sử dụng phương pháp P/B P/E Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu ACB 45,800 VNĐ, +38.5% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Rủi ro: Biến động khó lường dịch kinh tế phục hồi chậm dự kiến ảnh hưởng đến hoạt động, khả thu hồi nợ lợi nhuận ngân hàng Chỉ tiêu tài Tổng thu nhập HĐ Lợi nhuận sau thuế Biên lãi trước TLDP Biên lãi rịng TT tín dụng TT huy động NPL NIM ROE EPS B/V P/E P/B TT cho vay NIM So sánh với ngành 15.0% BLN ròng ROA 0.0% 0.0% 2018 2019 2020 BLN gộp 2021E 2022F TT cho vay KH ACB NIM % tăng giá KLGD NPL tỷ lệ bao phủ nợ xấu 0.0% 0% 2.0% 5.0% 0.5% 50% 4.0% 10.0% 1.0% 100% 6.0% 20.0% ROE 300% 200% 100% 0% Ngành (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) 0% TCB – PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC TỪ CHUYỂN ĐỔI SỐ – GMT: 65,000 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021: Tổng thu nhập +27.9%YoY đạt 34,575 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +16.2%YoY đạt 2,635 tỷ đồng; Chi phí dự phịng +0.9%YoY đạt 2,635 tỷ đồng; LNST +39.3%YoY đạt 17,530 tỷ đồng ❖ Dự báo KQKD 2022: Tổng thu nhập +23.4%YoY đạt 42,667 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +14.9%YoY đạt 11,520 tỷ đồng; Chi phí dự phịng +14.6%YoY đạt 3,021tỷ đồng; LNST 28.4%YoY đạt 22,501 tỷ đồng ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: (1) Tăng trưởng tín dụng kì vọng trì mức cao 22% (2) NIM tăng thêm 0.1% lên 5.5% nhờ tăng tỷ lệ CASA (3) Hoạt động lãi +30%YoY nhờ tiếp tục phát huy mạnh hoạt động dịch vụ như: ngân hàng đầu tư, bảo hiểm, toán (4) CIR tiếp tục cải thiện, giảm mức 27% từ mức 29% (4) Chi phí trích lập dự phịng + 14.6%YoY với kì vọng trì tỷ lệ bao phủ cao tiếp tục trích dự phịng cho dư nợ tái cấu lại ❖ Hiệu hoạt động vượt trội: Nhờ vào phát triển công nghệ, ngân hàng đạt bước tiến vượt bậc: số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tăng cao, kênh giao dịch trực tuyến trở thành chủ đạo, dẫn đầu thẻ visa tỷ lệ CASA Ngoài ra, ngân hàng dẫn đầu thị phần tư vấn phát hành quản lý quỹ trái phiếu Chỉ tiêu tài Tổng thu nhập HĐ Lợi nhuận sau thuế Biên lãi trước TLDP Biên lãi ròng TT tín dụng TT huy động NPL NIM ROE EPS B/V P/E P/B Tăng trưởng cho vay NIM Hiệu hoạt động top ngành với (1) tỷ suất sinh lợi cao với ROE 21% top ROA 3.6% , cao TB ngành với ROE 19% ROA 1.8% (2) chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ nợ xấu thấp hệ thống 0.57% tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao 184% (3) tỷ lệ an toàn vốn cao với hệ số CAR 15.2% (4) khoản dồi dào, tạo lợi cho cơng ty tăng tín dụng cao ❖ Kế hoạch hoạt động: Tiếp tục phát huy mạnh lĩnh vực khách hàng thu nhập cao, bất động sản, toán; Tham gia vào lĩnh vực tiềm SME Tiếp tục đầu tư vào công nghệ người giúp gia tăng trải nghiệm khách hàng nâng cao hiệu hoạt động Cơ sở để ngân hàng đạt mục tiêu giai đoạn 2021-2025, gia tăng tỷ lệ CASA lên mức 55% từ mức 49% tại, thu nhập lãi chiếm 30% tổng thu nhập từ mức 23% tại, trì ROE mức mục tiêu 20% Định giá: Sử dụng phương pháp P/B P/E Chúng tơi ước tính GMT cho cổ phiếu TCB 65,000 VNĐ, +31% so với giá đóng cửa ngày 20/12/2021 Rủi ro: Rủi ro liên quan đến hoạt động khối khách hàng lớn hệ sinh thái TCB ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngân hàng NPL tỷ lệ bao phủ nợ xấu Số lượng khách hàng tỷ lệ 10 % Tăng giá KLGD (Nguồn: Công ty, Fiinpro, TPS thu thập) VCB – GIỮ VỮNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG – GMT: 96,600 VNĐ Điểm nhấn đầu tư 2022: ❖ Ước tính KQKD 2021: Tổng thu nhập +21.3%YoY đạt 59,513 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +22.5%YoY đạt 19,639 tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phịng +12.7%YoY đạt 11,238 tỷ đồng; LNST +24.0YoY đạt 22,909 tỷ đồng ❖ Dự báo KQKD 2022: Tổng thu nhập +17.4%YoY đạt 69,847 tỷ đồng; Chi phí hoạt động +17.4%YoY đạt 23,050 tỷ đồng; Chi phí trích lập dự phịng +0.3%YoY đạt 11,268 tỷ đồng; LNST +24.1%YoY đạt 28,423 tỷ đồng ❖ Những yếu tố kì vọng năm 2022: (1) Tăng trưởng tín dụng trì mức 15% (2) NIM tăng thêm 0.4% lên 3.7% nhờ vào tăng tỷ lệ CASA, tăng tỷ trọng cho vay KH bán lẻ, tăng trưởng tín dụng cao (3) Hoạt động ngồi lãi + 20%YoY chủ yếu nhờ hoạt động dịch vụ kinh doanh ngoại hối (4) CIR kì vọng trì mức 33% (4) Chi phí dự phịng kì vọng khơng tăng nhờ vào trích lập dự phịng mức cao trích lập 100% nợ tái cấu ❖ Vị đầu ngành: Tổng tài sản dự nợ tín dụng đứng top ngành lợi nhuận hoạt động đứng đầu ngành; Đứng đầu hoạt động toán quốc tế ngoại hối; Mạng lưới hoạt động rộng khắp nước với 587 chi nhánh phòng giao dịch Hiệu hoạt động top ngành với (1) tỷ suất sinh lợi cao với ROE 21%, cao TB 19% (2) chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ nợ xấu trì