Giáo án ôn tập và kiểm tả giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, đề có ma trận

40 65 2
Giáo án ôn tập và kiểm tả giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, đề có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S: 06/02/2022 Tiết 87 ƠN TẬP GIỮA KÌ II G: 10/02/2022 Kiến thức - Củng cố kiến thức thể loại văn đọc, kiểu viết, nội dung nói nghe, kiến thức tiếng Việt học từ tuần 19 đến tuần 22 - Vận dụng tổng hợp kiến thức học để luyện tập, củng cố kĩ đọc, viết, nói nghe Năng lực a Năng lực chung - Năng lưc giải vân đề, lưc tư quản thân, lưc giao tiếp, lưc hợp tác b Năng lực chuyên biệt - Kĩ làm đọc hiểu, vận dụng kiến thức học để phân tích hiệu sử dụng từ ngữ ngữ cảnh nhât định - Kĩ viết văn thuyết minh thuật lại sư kiện, viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy Phẩm chất - Tư giác, sáng tạo học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án; Phiếu tập, trả lơi câu hoi; - Máy tính, máy chiếu Học sinh SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hoi hướng dẫn học bài, ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định: 6B: 6C: Kiểm tra: Kết hợp giơ A XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thưc nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ trải nghiệm, cảm xúc thân c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Kể tên chủ điểm học từ đầu học kì đến nay? Trong chủ điểm ây học văn đọc nào? Những dạng tập làm văn nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ; - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Củng cố, nắm KT học chủ điểm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức hoàn thành nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lơi HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA GV - HS I Ơn tập lí thuyết Nhiệm vụ 1 Phần văn Bước 1: chuyển a Hệ thống văn giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Tên văn Thể Nội dung, ý nghĩa loại HS nhớ liệt kê bản, tác giả Truyện - Truyện kể công văn Thánh truyền lao đánh đuổi giặc học chủ điểm Gióng thuyết ngoại xâm hoàn thành anh hùng phiếu học tập sau: Thánh Gióng, qua Tên văn Thể loại thể ý thức tư bản, tác giả cương dân tộc ta Nêu đặc điểm - TG biểu tượng sức mạnh bảo truyện vệ đât nước, thể truyền thuyết, cổ quan niệm tích; văn nghị ước mơ nhân luận? dân ta từ buổi - HS thưc đầu lịch sử nhiệm vụ anh hùng cứu nước Bước 2: HS thực chống ngoại xâm Thạch Truyện - Ngợi ca nhiệm vụ cổ tích chiến cơng rưc rỡ - HS trao đổi, thảo Sanh phẩm chât cao đẹp luận để hoàn thành anh hùngphiếu học tập dũng sĩ dân gian trả lơi câu hoi bách chiến bách Bước 3: Báo cáo thắng Thạch Sanh kết hoạt - Thể ước mơ, niềm tin đạo đức, động thảo luận công lí xã hội lí - HS trình bày sản tưởng nhân đạo, u phẩm thảo luận; hịa bình nhân - GV gọi HS nhận dân ta xét, bổ sung câu Xem người Nghị - Văn đề cập trả lơi bạn ta luận đến vân đề đồng, gần gũi Bước 4: Đánh giá ngươi, kết thực phải biết giữ lại nhiệm vụ riêng tôn trọng sư - GV nhận xét, bổ khác biệt sung, chốt lại kiến b Khái niệm, đặc điểm thức thể loại * Truyền thuyết: - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể sư kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử thông qua sư tưởng tượng, hư câu * Cổ tích: - Truyện cổ tích loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư câu, kì ảo, kể số phận đơi nhân vật mối quan hệ xã hội Truyện cổ tích thề nhìn thưc, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp lao động xưa * Các yếu tố truyền thuyết cổ tích: - Nhân vật, cốt truyện - Yếu tố tưởng tượng kì ảo * Nghị luận: - Văn nghị luận loại văn chủ yếu dùng để thuyết phục Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Công dụng dấu ngoặc kép, dấu chấm phẩy? + Nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức? Các loại từ phức? + Nhắc lại khái niệm so sánh, điệp ngữ? - Biết cách mở rộng thành phần câu cụm từ + Thế cụm ĐT? Cấu tạo cụm ĐT? + Thế cụm TT? Cấu tạo đọc (ngươi nghe) vân đề - Các yếu tố văn nghị luận: + Lí lẽ lơi diễn giải có lí mà viết (ngươi nói) đưa để khẳng định ý kiến + Bằng chứng ví dụ lây từ thưc tế đơi sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ Phần thực hành tiếng Việt a Công dụng dấu câu * Công dụng dấu ngoặc kép - Đánh dâu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trưc tiếp - Đánh dâu từ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai - Đánh dâu tên tác phẩm, tơ báo, tập san dẫn * Công dụng dấu chấm phẩy - Đánh dâu ranh giới vế câu ghép có câu tạo phức tạp - Đánh dâu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp cụm TT? - HS thưc nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trả lơi câu hoi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lơi bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức b Nhận biết từ đơn từ phức - Từ đơn: Là từ có tiếng - Từ phức: Là từ gồm hai nhiều hai tiếng Có loại từ phức: + Từ ghép: Là từ hai hay nhiều hai tiếng có quan hệ ngữ nghĩa tạo thành + Từ láy: từ hai hay nhiều tiếng có quan hệ láy âm, láy vần tạo thành c Nhận biết cụm từ * Cụm động từ - Là tổ hợp từ động từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Câu tạo dạng đầy đủ: - Câu tạo dạng đầy đủ: Phụ trước (chỉ thơi gian, khẳng định, phủ định, tiếp diễn …) * Cụm tính từ - Do tính từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Câu tạo dạng đầy đủ: Phụ trước (chỉ thơi gian, mức độ, tiếp diễn …) d Các phép tu từ * So sánh: Là đối chiếu sư vật tượng với sư vật tượng có nét tương Nhiệm vụ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Nêu yêu cầu bước thực hành viết văn kể lại trải nghiệm em? + Nêu yêu cầu và bước thực hành viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em thơ có yếu tố tự miêu tả? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trả lơi câu hoi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lơi bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sư diễn đạt * Điệp ngữ - Là phép tu từ dùng cách lặp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ e Giải nghĩa từ ngữ - Dưa vào nghĩa yếu tố tạo nên để suy đốn nghĩa từ - Dưa vào từ xung quanh để suy đoán nghĩa từ g Nhận biết trạng ngữ - Về chức năng: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thơi gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức … sư việc nêu câu liên kết với câu trước - Về hình thức: + Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu câu + Giữa trạng ngữ với nịng cốt câu có qng nghỉ nói dâu phẩy viế Các dạng viết a Viết văn thuyết minh thuật lại - GV nhận xét, bổ kiện (một sinh hoạt sung, chốt lại kiến văn hóa) thức * Các yêu cầu văn + Xác định rõ tương thuật tham gia hay chứng kiến sư kiện sử dụng tương thuật phù hợp (Sử dụng kể thứ nhât: xưng “tôi” “chúng tôi”) + Giới thiệu sư kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh ( không gian thơi gian) + Thuật lại điễn biến chính, xếp trình tư theo trình tư hợp lí + Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hâp dẫn, thu hút dược sư ý đọc + Nêu cảm nghĩ, ý kiến viết sư kiện * Dàn ý chung: - Mở bài: Giới thiệu sư kiện (Khơng gian, thơi gian, mục đích tổ chức sư kiện) - Thân bài: Tóm tắt diễn biến sư kiện theo trình tư thơi gian + Những nhân vật tham gia sư kiện + Các hoạt động sư kiện ; đặc điểm, diễn biến hoạt động + Hoạt động để lại ân tượng sâu sắc nhât - Kết bài: Nêu ý nghĩa sư kiện cảm nghĩ viết b Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích * Các yêu cầu văn: - Được kể từ kể chuyện thứ nhât Ngươi kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có sư xếp hợp li chi tiết bảo đảm có sư kết nối giũa phần Nên nhân mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư câu, kì ảo - Có thể bổ sung yểu tố miêu tả, biểu cảm để tả ngươi, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật * Dàn ý chung: - Mở bài: + Giới thiệu tên nhân vật em định đóng vai + Truyện em định kể lại - Thân bài: + Tư giới thiệu xuât thân nhân vật (lúc mình) + Hồn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sư việc Sư việc Sư việc Sư việc - Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Bài học rút C LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Luyện tập HS đọc kĩ yêu cầu đề Đọc hiểu ( điểm) - Trao đổi thảo luận phần đọc Đọc đoạn trích sau thưc yêu cầu: hiểu câu 1,2 phần tập làm văn Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu - Câu viết văn, học sinh làm sống túp lều cũ dựng gốc việc cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch vụ - HS trao đổi, thảo luận để hoàn Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thành phiếu học tập trả lơi câu thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ hoi phép thần thông Bước 3: Báo cáo kết hoạt Đoạn trích kể lơi kể động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo chuyện kể nào? A Ngươi kể chuyện kể thứ nhât luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung B Ngươi kể chuyện kể thứ ba câu trả lơi bạn Nội dung đoạn văn là: Bước 4: Đánh giá kết thực A Kể sư đơi Thạch Sanh nhiệm vụ B Kể lai lịch Thạch Sanh - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại C Kể sư lớn lên Thạch Sanh kiến thức D Kể chiến công Thạch Sanh Từ câu: “Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại.” thuộc kiểu từ nào? A Từ ghép B Láy toàn C Láy âm D Láy vần Chỉ yếu tố tưởng tượng kì ảo có đoạn văn trên? Tập làm văn (8 điểm) Câu (2 điểm) Chỉ trạng ngữ có câu sau cho biết chức chúng: a Một hôm, cô ta vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von b Vì lẽ đó, xưa nay, khơng tư vượt lên nhơ noi gương cá nhân xt chúng c Để đạt kết cao kì thi học sinh gioi tới, tơi ln nỗ lưc d Ngồi vươn, bơng hoa đua kheo sắc thắm Câu (1 điểm) Tóm tắt truyện Thạch Sanh đoạn văn Câu (5 điểm) Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích mà em yêu thích Đáp án: Đọc hiểu (Mỗi câu trả lơi 0.5 điểm) B 2.B D Yếu tố tưởng tượng kì ảo: Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông Tập làm văn (8 điểm) Câu (2 điểm) Câu Trạng ngữ a Một hôm 10 CÂ U Ý NỘI DUNG Là học sinh em phải làm để góp phần bảo vệ mơi trương (xanh - - đẹp) biển Em viết đoạn văn (3-5 d câu) ĐIỂM 2,0 - Không xả rác bừa bãi biển - Tham gia hoạt động dọn vệ sinh quanh bãi biển - Vận động thân, bạn bè bảo vệ môi trương biển - Tuyên truyền bảo vệ môi trương, đặc biệt mơi trương biển - HS có nhiều cách diễn đạt riêng phải đáp ứng thơng điệp câu chuyện Hướng dẫn chấm: - Trình bày đoạn văn thuyết phục, đủ ý: 1.5điểm -2.0 điểm - Trình bày ý chưa đầy đủ,khơng logic: 1.0 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0.5 điểm Kể lại câu chuyện cổ tích mà em thích lơi kể 26 5,0 CÂ U Ý NỘI DUNG ĐIỂM nhân vật truyện a Đảm bảo câu trúc văn tư sư: 0,5 Có đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: nêu vấn đề; Thân bài: triển khai vấn đề; Kết bài: kết luận vấn đề b Xác định vân đề tư sư: Cảm nhận em tình cảm “gia đình” 0,5 c Triển khai: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần triển khai ý sau: * Mở - Lưa chọn câu chuyện cổ tích u thích kho tàng truyện cổ Việt Nam học nghe - Lưa chọn ngơi kể thứ nhât xưng "tơi" để hóa thân vào nhân vật truyện mà em muốn Hướng dẫn chấm: + Giới thiệu có dẫn nhập hợp lí 0.5 điểm + Chỉ giới thiệu vấn đề khơng có phần dẫn nhập 0.25 điểm *Thân -Trình bày diễn biến câu chuyện cách bám sát truyện gốc, tưởng tượng, sáng tạo theo ý riêng để giúp cho câu chuyện thêm sinh động, tư nhiên cần giữ cốt truyện ban đầu * Kết bài: Nêu kết thúc truyện suy nghĩ thân Hướng dẫn chấm: + Thể 2-3 ý (có thể khơng trùng với đáp án đúng) có lý giải, có cảm nhận thuyết phục 2.5 – 3.0 điểm + Trình bày ý chưa có cảm xúc, thiếu thuyết phục Hoặc trình bày - ý cho 27 3,0 CÂ U Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1.5– 2.0 điểm + Viết chung chung, thiếu lo gic, thiếu thuyết phục; ý sơ sài: 25 – 1.0 điểm d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Hướng dẫn chấm: - Diễn đạt rõ ràng, sáng, đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu, đơi chỗ có mắc vài lỗi khơng bản: 0,5 điểm - Diễn đạt nhiều chỗ lủng củng, mắc nhiều lỗi: 0,25 điểm - Mắc nhiều lỗi diễn đạt: 0,0 điểm e Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày mẻ; thể suy nghĩ sâu sắc vân đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng hai yêu cầu trờ lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm - HẾT - 28 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Bộ mơn: Ngữ văn A BẢNG MƠ TẢ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu - Nhận đoạn thơ viết theo thể thơ Đọc – hiểu văn - Hiểu nội dung - Nhận biết đoạn văn biện pháp tu từ sử dụng câu văn Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng kiến thức phần đọc – hiểu văn để nói nên sư trả nghĩa cho đâng sinh thành Kể chuyện sáng tạo Tạo lập văn 29 B BẢNG MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Hiểu nội dung đoạn văn Vận dụng kiến thức phần đọc – hiểu văn để nói nên sư trưởng thành thân Vận dụng cao Cộng Chủ đề (Nội dung, chương…) - Nhận phương thức biểu đạt đoạn văn Chủ đề 1: Đọc – hiểu - Nhận biết văn biện pháp tu từ sử dụng câu văn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm:1 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10 % Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 30 % Tạo lập văn kể lại câu chuyện Chủ đề 2: Tạo lập văn Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 60 % Số điểm: Tỉ lệ: 70 % 30 Tổng số câu: Tổng số điểm: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm:1 Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 50 % Tỉ lệ: Số câu: 10 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % C ĐỀ KIỂM TRA I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ cưc cam go Đơi cha trở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khoe, ngoan vui Cha biển rộng, mây trơi Bao la nghĩa nặng đơi đơi mang! (Ngày Cha - Phan Thanh Tùng) Câu (1đ) Đoạn văn viết theo thể thơ nào? Chủ đề đoạn thơ gì? Câu (0.5đ) Từ "khổ nhọc, cam go" từ láy hay từ ghép? Đặt câu với từ trên? Câu (0.5đ) Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp bật nào? Câu (1đ) Trong hai câu thơ đầu sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? Thơng điệp tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ gì? II TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0đ) Em viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu suy nghĩ em lòng yêu thương Câu (5đ) Kể lại truyền thuyết, cổ tích, truyện ngắn học lơi văn 31 D ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I Câu (1 điểm) Câu (0.5 điểm) Câu PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát 0.5đ - Chủ đề đoạn thơ tình phụ tử 0.5đ Từ "khổ nhọc, cam go" từ ghép Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (0.5 điểm) Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê ẩn dụ - Liệt kê khổ cưc cam go cha hi sinh cho đơi Câu (1 điểm) II Câu (2 điểm) - Hình ảnh "đơi cha trở nặng chuyến đò gian nan" mang ý nghĩa ẩn dụ: Ngươi cha muốn dành tình yêu thương hết cho nhận hành trình gian nan vât vả để sống thật tốt Không quản nắng hai sương cha vĩ đại ây luon chăm chút cho đứa yêu=> Hình ảnh cha trái tim từ cần có thái độ sống đắn để khơng phụ lịng cha TẠO LẬP VĂN BẢN a Đảm bảo thể thức, yêu cầu đoạn văn (0.25đ) b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận (0.25đ) c Triẻn khai hợp lý nội dung đoạn văn (1.0đ) * giải thích: tình u thương: tình cảmg với sư đồng cảm thâu hiểu, chia sẻ giúp đỡ * bàn luận: - Tình yêu thương xuât phát từ trái tim yêu thương, quan tâm khác thể sư giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, biết hi sinh, tha thứ cho khác - Ý nghĩa: Khi giúp đỡ khác ta nhận lại sư kính trọng, niềm tin yêu khác sư sẵn sàng giúp đỡ lại lúc gặp khó khăn + Mỗi biết chia sẻ yêu thương góp phần làm xã hội giàu tình cảm phát triển + Tình cảm với ngày bền chặt 32 * Mở rộng: Phê phán sống vô cảm, yêu thương * Bài học: Lòng yêu thương rât quan trọng cần biết quan tâm, chia sẻ yêu thương nhiều d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng vân đề nghị luận (0.25đ) e Chính tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn xác, chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) Câu a Đảm bảo câu trúc văn tư sư có đầy đủ phần (0.25đ) + Mở bài: Giới thiệu truyện kể Thân bài: + Kể lại nội dung truyện + Kết bài: Đánh giá, nêu ý nghĩa truyện b Xác định vân đề, kể truyện sáng tạo (0.25đ) c Kể lại nội dung truyện học cần đảm bảo hướng sau đây: (4đ) * Yêu cầu kiểu bài: - Ngươi kể sử dụng kể thứ ba - Các sư kiện trình bày theo trình tư thơi gian - Đảm bảo kể đầy đủ sư việc quan trọng truyện * Bài văn gồm có phần Mở bài: - Nêu tên truyện - Nêu lý em muốn kể lại - Dùng kể thứ ba để kể Thân bài: - Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu truyện - Trình bày chi tiết sư việc xảy từ đầu đến kết thúc - Các sư việc kể theo trình tư thơi gian - Sư việc nối tiếp sư việc theo cách hợp lý 33 - Thể yếu tố kỳ ảo Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em câu chuyện d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vân đề tư sư (0.25đ) e Chính tả Dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) P ĐỂĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II P PHÒNG GD& ĐT TTRƯỜNG TH &THCS NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn - Lớp Tuần: 24 Tiết : 92+93 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: /02/2022 ( Đề gồm có 01 trang) 34 Câu (5,0 điểm): Đọc phần trích sau thưc yêu cầu Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa Khơng có gió, mà sóng đổ đều, rì rầm Nước biển dâng đầy, quánh đặc màu bạc trắng, lăn tăn bột phân da nhót Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh màu mảnh chai Núi xa tím pha hồng Mặt trơi xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng vùng biển tròn, làm bật cánh buồm duyên dáng ánh sáng đèn sân khâu khổng lồ chiếu cho nàng tiên biển múa vui Thế đây, biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trơi Trơi xanh thẳm, biển thẳm xanh dâng cao lên, nịch Trơi rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trơi âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trơi ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ,… Như biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gong… (Biển đẹp- Vũ Tú Nam ) a (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn b (1,0 điểm): Tìm trạng ngữ câu sau “ Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm.” c.(1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích d (2,0 điểm): Biển đóng vai trị quan trọng sống ngươi, học sinh em phải làm để góp phần bảo vệ mơi trương (xanh - - đẹp) biển Em viết đoạn văn (3-5 câu) Câu (5,0 điểm) Kể lại câu chuyện cổ tích mà em thích lơi kể nhân vật truyện Hết 35 P PHÒNG GD& ĐT TTRƯỜNG TH- THCS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GiỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn - Lớp Tuần: 24 Tiết : 92+93 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: /02/2021 ( Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG - Bản hướng dẫn châm định hướng yêu cầu cần đạt đề, giáo viên cần nắm vững đáp án, biểu điểm để đánh giá hợp lí mức độ lưc học sinh Châp nhận cách kiến giải khác với Hướng dẫn châm hợp lí, thuyết phục, thể kiến riêng; - Cần đánh giá cao tính sáng tạo khiếu môn học sinh; ý tính phân hóa định mức điểm câu; - Giáo viên chi tiết hóa thống nhât số thang điểm phần (nếu cần), không thay đổi biểu điểm câu/phần Hướng dẫn châm; - Tổng điểm toàn 10,0, điểm lẻ nho nhât 0,25 II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂ U Ý NỘI DUNG a Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả 36 ĐIỂM 1,0 CÂ U Ý NỘI DUNG b ĐIỂM 1,0 Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm TNTG Hướng dẫn chấm: - Trả lời đáp án: 1,0 điểm - Trả lời ý 0.25 điểm Trả lời sai ý trừ điểm ý - Nội dung đoạn trích: 0,5 c - Miêu tả cảnh đẹp biển qua khoảng thời gian, gốc độ khác - Trả lời đáp án: 1,0 điểm - Trả lời được TN : 0,5 điểm 37 0,5 CÂ U Ý d NỘI DUNG ĐIỂM Là học sinh em phải làm để góp phần bảo vệ mơi trương (xanh - đẹp) biển Em viết đoạn văn (3-5 câu) 2,0 - Không xả rác bừa bãi biển - Tham gia hoạt động dọn vệ sinh quanh bãi biển - Vận động thân, bạn bè bảo vệ môi trương biển - Tuyên truyền bảo vệ môi trương, đặc biệt môi trương biển - HS có nhiều cách diễn đạt riêng phải đáp ứng thông điệp câu chuyện Hướng dẫn chấm: - Trình bày đoạn văn thuyết phục, đủ ý: 1.5điểm -2.0 điểm - Trình bày ý chưa đầy đủ,khơng logic: 1.0 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0.5 điểm Kể lại câu chuyện cổ tích mà em thích lơi kể nhân vật truyện a Đảm bảo câu trúc văn tư sư: 5,0 0,5 Có đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: nêu vấn đề; Thân bài: triển khai vấn đề; Kết bài: kết luận vấn đề b Xác định vân đề tư sư: Cảm nhận em tình cảm “gia đình” c Triển khai: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần triển khai ý sau: * Mở - Lưa chọn câu chuyện cổ tích u thích kho tàng truyện cổ Việt Nam học nghe - Lưa chọn kể thứ nhât xưng "tơi" để hóa thân vào nhân 38 0,5 CÂ U Ý NỘI DUNG ĐIỂM vật truyện mà em muốn Hướng dẫn chấm: + Giới thiệu có dẫn nhập hợp lí 0.5 điểm + Chỉ giới thiệu vấn đề khơng có phần dẫn nhập 0.25 điểm *Thân 3,0 -Trình bày diễn biến câu chuyện cách bám sát truyện gốc, tưởng tượng, sáng tạo theo ý riêng để giúp cho câu chuyện thêm sinh động, tư nhiên cần giữ cốt truyện ban đầu * Kết bài: Nêu kết thúc truyện suy nghĩ thân Hướng dẫn chấm: + Thể 2-3 ý (có thể khơng trùng với đáp án đúng) có lý giải, có cảm nhận thuyết phục 2.5 – 3.0 điểm + Trình bày ý chưa có cảm xúc, thiếu thuyết phục Hoặc trình bày - ý cho 1.5– 2.0 điểm + Viết chung chung, thiếu lo gic, thiếu thuyết phục; ý sơ sài: 25 – 1.0 điểm d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Hướng dẫn chấm: - Diễn đạt rõ ràng, sáng, đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu, đơi chỗ có mắc vài lỗi không bản: 0,5 điểm - Diễn đạt nhiều chỗ lủng củng, mắc nhiều lỗi: 0,25 điểm - Mắc nhiều lỗi diễn đạt: 0,0 điểm e Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày mẻ; thể suy nghĩ sâu sắc vân đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng hai yêu cầu trờ lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm - HẾT 39 0,5 40 ... GIỮA HỌC KÌ II P PHỊNG GD& ĐT TTRƯỜNG TH &THCS NĂM HỌC 20 21 -20 22 Môn: Ngữ văn - Lớp Tuần: 24 Tiết : 92+ 93 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: / 02/ 2 022 ( Đề gồm có 01 trang)... bảo chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0 .25 đ) P ĐỂĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II P PHỊNG GD& ĐT TTRƯỜNG TH &THCS NĂM HỌC 20 21 -20 22 Môn: Ngữ văn - Lớp Tuần: 24 Tiết : 92+ 93 Thời gian: 90 phút (Không kể thời... CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 21 -20 22 MÔN NGỮ VĂN LỚP PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm 0,5 điểm Câu Đáp án C C A D A B C A Phần tự luận Câu Nội dung Điểm Câu - Hs có

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan