1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

45 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp, ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô

Trang 1

Lời nói đầu Thực tập tốt nghiệp là một môn học cuối nằm trong chương trình học của sinh viên

khoa cơ khí ô tô Môn học giúp cho sinh viên tiếp cận dần với những máy móc công nghệhiện đại, và trực tiếp tham gia vào quá trình tháo nắp,chẩn đoán ,bảo dưỡng và sửa chữa

từ đây giúp sinh viên Củng cố kiến thức lý thuyết về chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật vàsửa chữa ô tô hiểu rõ hơn và tìm thấy những điểm tương đồng cũng như điểm chưa trùngkhớp với những kiến thức được học trên lớp rèn luyện kỹ năng Lựa chọn, sử dụng đúng

kỹ thuật các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng để chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô; nắm được các biện pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ Thu thập được các số liệu thực

tế phục vụ cho đồ án tốt nghiệp

Qua ba tháng thực tập tại GARA Ô TÔ TRỌNG ANH được tiếp cận với những máymóc, thiết bị hiện đại phục vụ cho việc tháo lắp cũng như chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa.Đây là một trong những ý nghĩa rất lớn của môn học trong quá trình thực tập em đã đượctiếp xúc tìm hiểu và tháo lắp,chẩn đoán,sửa chữa những hệ thống trên xe ô tô của một sốdòng xe khác nhau

Sau khi kết thúc môn học mọi sinh viên đều phải thực hiện viết báo cáo kết quả thựctập dựa trên điều kiện thực tế được thực tập tại xưởng, điều này giúp sinh viên củng cốnhững kiến thức đã được học và được vận dụng vào những máy móc thực tế

Tuy nhiên do kinh nhiệm thực tế còn chưa nhiều , thời gian còn hạn chế , cơ sở vậtchất chưa đáp ứng đủ nên chỉ tháo lắp được một số hệ thống nên bản báo cáo còn đơngiản và không đầy đủ được tất cả hệ thống

Trang 2

Vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy giáo VŨ THẾ

TRUYỀN cùng các thầy trong bộ môn, để em có thể hoàn thiện bản báo cáo của mình

hơn và qua đó em cũng rút ra được những kinh nghiệm qúy giá cho bản thân nhằm phục

vụ tốt cho quá trình học tập và công tác sau này

Em xin chân thành cảm ơn !

Thái nguyên,ngày tháng năm 2017 Sinh viên

Bách HOÀNG TRỌNG BÁCH

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

MỤC LỤC

Phần 1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 3

1.1.Phổ biến đề cương thực tập 3

1.2.Nội quy nơi thực tập 3

1.3.phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí thiết bị, nhà xưởng 3

Phần 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG, BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG CÁC GIAN SẢN XUẤT 4

2.1 Các phương pháp tổ chức chẩn đoán, BDKT &SC ô tô 4

2.2 Kết cấu nhà xưởng, bố trí thiết bị trong các gian sản xuất 7

2.2.1 Kết cấu nhà xưởng 7

2.2.2 Bố trí thiết bị trong các gian sản xuất 7

Phần 3 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA XE - MÁY; TÍNH NĂNG, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE - MÁY 8

3.1 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của động cơ, gầm, điện xe – máy 8

3.1.1 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của động cơ 8

3.1.2 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của gầm 13

3.1.3 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của hệ thống điện 24

3.2 Các thiết bị chẩn đoán kỹ thuật, bảo dưỡng và sửa chữa xe – máy 31

Phần 4 QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA Ô TÔ 35

4.1 Chuẩn bị vật tư, máy móc, thiết bị 35

4.2 Quá trình công nghệ chế tạo chi tiết 36

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43

5.1 Kết luận 43

5.2 kiến nghị 43

Trang 5

Phần 1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

1.1 Phổ biến đề cương thực tập

1.2 Nội quy nơi thực tập

2 viên đến xưởng phải nghe quy tắc về an toàn lao động và phòng cháy chữacháy

3 sinh Sinh viên phải đi học đúng giờ ,mặc trang phục bảo hộ theo quy định củanhà trường Không mang giày hoặc dép có đế trơn, phải có vở ghi chép đầyđủ

4 Phải chấp hành nghiểm chỉnh ký thuật lao động , các quy định về an toàn laođộng và vệ sinh công nghiệp

5 Chấp hành theo sự hướng dẫn của giáo viên Không được tự tiện sử dụngmáy móc, thiết bị của xưởng thực tập.Đặc biệt là các máy công cụ, các thiết bị

9 Cấm hút thuốc và sử dụng lửa trong xưởng thực hành.Chấp hành nghiêm cácquy định về phòng cháy chữa cháy

10 Hết giờ thực tập phải vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc , thiết bị và đồ dùng Bàngiao các trang thiết bị và dụng cụ cho giáo viên hướng dẫn

11 Ngắt tất cả các thiết bị điện khi ra khỏi xưởng thực hành

1.3 phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí thiết bị, nhà xưởng

Trang 6

 bộ tuýp

Phần 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KẾT CẤU NHÀ XƯỞNG, BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG CÁC GIAN SẢN XUẤT

2.1 Các phương pháp tổ chức chẩn đoán, BDKT &SC ô tô

Các phương pháp bảo dưỡng kỹ thuật

Tùy theo các yếu tố:

- Qui mô sản xuất của xí nghiệp

- Số lượng các kiểu xe

- Trình độ quản lý kỹ thuật

- Các loại trang thiết bị phục vụ cho bảo dưỡng

Khả năng cung cấp vật tư… mà ta lựa chọn phương pháp tổ chức bảodưỡng cho hợp lý, hiện nay thường áp dụng hai phương pháp tổ chức bảodưỡng kỹ thuật

 Phương pháp tổ chức bảo dưỡng kỹ thuật trên các trạm vạn năng (còn gọi là trạmtổng hợp)

Phương pháp bảo dưỡng này là mọi nguyên công trong quá trình bảo dưỡngcủa từng cấp được thực hiện khép kín tại một vị trí (trừ bảo dưỡng mặt ngoài)

Hình 2.4 Vị trí bảo dưỡng và sửa chữa.

a) Vị trí tận đầu b) Vị trí thông qua

Việc bảo dưỡng xe có thể do một tổ hợp bao gồm nhiều công nhân có ngành nghềchuyên môn riêng (thợ máy, gầm, điện, điều chỉnh, tra dầu mỡ…) hoặc một độicông nhân mà một người biết nhiều nghề Những thợ đó làm việc riêng của mình

Trang 7

theo các nguyên công đã được quy định trong quá trình công nghệ Có thể bảodưỡng trên những vị trí tận đầu hoặc thông qua.

Ưu điểm của hai phương pháp này là:

Có thể bảo dưỡng được nhiều mác kiểu xe khác nhau, việc tổ chức bảo dưỡngđơn giản, không phụ thuộc vào thời gian dừng để bảo dưỡng ở các vị trí

Nhược điểm chủ yếu là: hạn chế áp dụng những thiết bị chuyên dùng, khó cơgiới hóa quá trình bảo dưỡng do vậy giá thành bảo dưỡng tăng, giảm hệ số ngày

xe tốt của xí nghiệp (vì thời gian xe bảo dưỡng lâu) Phương pháp này thường ápdụng cho những xí nghiệp có quy mô nhỏ, ít thiết bị chuyên dùng, có nhiều máckiểu xe hoặc cấp bảo dưỡng có nội dung phức tạp

 Bảo dưỡng kỹ thuật trên các trạm chuyên môn hóa

Bảo dưỡng kỹ thuật trên tuyến dây chuyền

Công việc bảo dưỡng được tiến hành theo từng vị trí chuyên môn nằm trêntuyến các vị trí ở đây thuộc loại thông qua, các xe di chuyển theo hướng thẳng.Tuyến dây chuyền có loại hoạt động liên tục và loại hoạt động gián đoạn có chukỳ

- Tuyến hoạt động liên tục:

Tuyến hoạt động liên tục là tổ chức quá trình công nghệ bảo dưỡng được tiếnhành khi ô tô di chuyển liên tục trong khu vực bảo dưỡng Do phải bảo dưỡngtrong khi xe vẫn di chuyển nên tốc độ di chuyển xe phải chậm từ (0,8-1,50)m/phút

Loại này áp dụng cho bảo dưỡng đơn giản như bảo dưỡng hàng ngày

- Tuyến hoạt đông gián đoạn: có chu kỳ là xe không di chuyển liên tục mà dừng lại

ở các vị trí để tiến hành các nguyên công trong quy trình bảo dưỡng Tốc độ dichuyển xe tương đối nhanh khoảng 15 m/phút Loại này thường áp dụng cho bảodưỡng cấp 1, bảo dưỡng cấp 2

Phương pháp chuyên môn hóa nguyên công

Là phương pháp tiến hành khối công việc của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật

đã được phân phối cho một số trạm chuyên môn hóa nhưng sắp đặt song songnhau Nhóm công việc hay nguyên công được kết hợp chặt chẽ sau mỗi trạm.Trong đó lấy những công việc hay nguyên công tổng hợp theo các loại tổng thànhhay hệ thống Bảo dưỡng được tiến hành trên những trạm vị trí tận đầu, thời giandừng trên mỗi vị trí phải bằng nhau nhưng đồng thời phải độc lập của các vị trí

Tổ chức bảo dưỡng theo phương pháp này là sẽ tạo khả năng chuyên mônhóa các thiết bị Cơ giới hóa quá trình bảo dưỡng, nâng cao được năng suất laođộng và chất lượng bảo dưỡng

Trang 8

Sửa chữa hàng ngày trong xí nghiệp vận tải ô tô được tiến hành trên các trạmriêng

Các phương pháp tổ chức chẩn đoán

 phương pháp chẩn đoán đơn giản thông qua cảm nhận của các giác quan của conngười Nghe âm thanh trong vùng con người cảm nhận được

Tiến hành nghe âm thanh cần phải đạt được các nội dung sau:

-Vị trí nơi phát ra âm thanh

-Cường độ và đặc điểm riêng biệt âm thanh

-Tần số âm thanh

Để phân biệt các trạng thái kỹ thuật, yêu cầu phải nắm chắc âm thanh chuẩn khiđối tượng chẩn đoán còn ở trạng thái tốt Các yếu tố về: cường độ, tần số âmthanh được cảm nhận bởi hệ thính giác trực tiếp hay qua ống nghe chuyên dụng

 Dùng cảm nhận màu sắc

Đối với ô tô có thể dùng cảm nhận màu sắc để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật củađộng cơ Thông qua cảm nhận màu sắc khí xả, bugi (động cơ xăng), màu sắc dầunhờn bôi trơn động cơ

 Dùng cảm nhận mùi

Khi ô tô hoạt động các mùi có thể cảm nhận được là: mùi cháy từ sản phẩm dầunhờn, nhiên liệu, vật liệu ma sát Các mùi đặc trưng dễ nhận biết là:

Mùi khét do dầu nhờn rò rỉ bị cháy xung quanh động cơ,

Mùi nhiên liệu cháy không hết thải ra theo đường khí xả hoặc mùi nhiên liệu thoát

ra theo các thông áp của buồng trục khuỷu

Mùi khét đặt trưng từ vật liệu ma sát như tấm ma sát ly hợp, má phanh

Mùi khét đặc trưng từ vật liệu cách điện

Mùi khét đặc trưng từ vật liệu bằng cao su hay nhựa cách điện

Nhờ tính đặc trưng của mùi khét có thể phán đoán tình trạng hư hỏng hiện tại củacác bộ phận ô tô

Dùng cảm nhận nhiệt

cảm nhận về nhiệt độ nước làm mát hay dầu bôi trơn động cơ

 Kiểm tra bằng cảm giác lực hay mômen chẩn đoán thông qua cảm nhận của conngười

Trang 9

Phát hiện độ rơ dọc của hai bánh xe nằm trên trục của nó, khả năng quay trơn bánh

xe trong khoảng độ rơ bánh xe trên hệ thống truyền lực

Khả năng di chuyển tự do trong hành trình tự do của các cơ cấu điều khiển như:bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp, cần số, vành lái

Phát hiện độ rơ theo các phương của bánh xe dẫn hướng khi đã nâng bánh xe lênkhỏi mặt đường

Độ chùng của các đai cao su bên ngoài như: dây đai bơm nước, bơm hơi, bơm gamáy lạnh, máy phát điện

2.2 Kết cấu nhà xưởng, bố trí thiết bị trong các gian sản xuất

2.2.1 Kết cấu nhà xưởng

Gồm hai khu vực

khu 1 : Kinh doanh bán hàng dùng để tư vấn bán hàng trưng bày xe mới

khu 2 Xưởng dịch vụ chuyên sửa chữa và bảo dưỡng các cấp

2.2.2 Bố trí thiết bị trong các gian sản xuất

- Trang bị công nghệ:

Thiết bị trực tiếp tham gia vào quá trình công nghệ:bơm,hệ thống rửa,các trang bịkiểm tra, trang bị bơm dầu mỡ, trang bị siết chặt

- Trang bị cơ bản trên trạm:

Trang bị phụ gián tiếp tham gia vào qui trình công nghệ: hầm bảo dưỡng, thiết bịnâng (kích, tời, cầu trục lăn ) cầu rửa, cầu cạn, cầu lật

 Yêu cầu chung:

Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sử dụng, an toàn, cho phép cải thiện điều kiện làmviệc của công nhân, diện tích chiếm chỗ nhỏ, sử dụng thuận lợi mọi phía Có tínhvạn năng dễ sử dụng cho nhiều mác xe

Trang 10

CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA XE - MÁY; TÍNH NĂNG, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO QUẢN CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA XE - MÁY

3.1 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của động

cơ, gầm, điện xe – máy

3.1.1 động cơ

Kiểm tra, vặn chặt các bulông, gu-dông nắp máy và ống nạp, ống xả

Trong quá trình sử dụng, dưới tác dụng của tải trọng nhiệt, áp suất lớn và runggiật, các bulông, gudông nắp máy, ống nạp, ống xả bị nới lỏng làm giảm độ kínbuồng cháy hoặc cháy gioăng đệm, tràn nước vào buồng cháy…Nếu bulông bắtống nạp, ống xả bị lỏng dẫn đến hỗn hợp cháy bị loãng (với động cơ xăng) hoặclàm nóng, cháy các chi tiết bên cạnh (chỗ ống xả hở) Vì vậy phải thường xuyênkiểm tra, vặn chặt chúng Khi vặn chặt các bulông (hoặc gudông) nắp máy, ốngnạp, ống xả phải tuân theo nguyên tắc sau:

-Vặn làm nhiều lần, vặn theo thứ tự từ trong ra ngoài, đối nhau hoặc từ giữa ratheo hình xoáy ốc

-Vặn lần cuối cùng phải dùng cờ lê lực đảm bảo đúng mômen vặn của nhà chế tạoquy định

Ngâm từ (10÷12) giờ để làm mềm muội, sau đó cho máy nổ chừng (20÷30)phút muội than sẽ bị đốt cháy Sau khi đốt cháy muội than bằng cách trên ta phảithay dầu bôi trơn động cơ

+ Cạo sạch muội than

Trang 11

- Tháo nắp máy, pít-tông – xéc măng, xupáp ngâm tất cả vào dung dịch làm mềmmuội than Nếu vật liệu là gang hợp kim thì ngâm vào dầu hỏa còn vật liệu là hợpkim nhôm thì ngâm vào dung dịch gồm 200g Ca(OH)2 +100g dầu loãng +100gnước thủy tinh (NaSiO2) +10 lít nước Sau khi ngâm mềm muội than dùng dụng cụbằng gỗ, đồng, bán chải mềm để làm sạch muội than.

- Sau khi làm sạch muội xong ta phải kiểm tra lại sự kín khít của xupáp và đếxupáp, nếu không đảm bảo ta phải rà lại

Kiểm tra điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

Để cho xupáp đóng được kín, mở được hết, trong quá trình làm việc của động cơdưới tác dụng của nhiệt độ cao nhà chế tạo thường qui định có khe hở nhiệt giữađuôi xupáp và đầu con đội Trong quá trình làm việc khe hở này bị thay đổi làmcho xupáp đóng không kín, bị kênh, dễ cháy rỗ, muội than dễ bám vào, hoặcxupáp mở không hết hành trình làm cho nạp không đầy, thải không sạch

Vì vậy ta kiểm tra, điều chỉnh lại khe hở của xupáp trong quá trình sử dụngKiểm tra và điều chỉnh khe hở nhiệt của xupáp được chỉ rỏ trên hình 4.1.6 tiếnhành khi xupáp đóng hoàn toàn, lúc máy nguội hoặc máy nóng là tùy thuộc nhàchế tạo qui định

a,b) Đối với xupáp đặt: 1: căn lá kiểm tra; 2: con đội; 3: cờ lê 14 giữ mặt vát conđội; 4: lò xo xupáp; 5: bulông điều chỉnh; 6: êcu hãm; 7: cờ lê 12 vặn chặt êcuhãm; 8: cờ lê 12 vặn chặt êcu điều chỉnh

Trang 12

c,d) Đối với xupáp treo: 1: vít điều chỉnh; 2: êcu hãm; 3: đầu đòn gánh (cò mổ); 4:căn lá kiểm tra

Chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống làm mát

Các Hư hỏng và

Trong quá trình làm

việc nước làm mát

thường quá nóng do:

thiếu nước, van hằng

Kiểm tra – bổ sung nước làm mát

Mức nước làm mát phải cách mép trên của lỗ đổ nước

từ (50-70) mm kiểm tra bằng thước lá hoặc nước nằm giữamức 1 và 2 ở bình nước phụ (bình bằng nhựa) Nếu thiếuphải bổ sung nước mềm vào hệ thống làm mát Van thôngvới khí trời trong nắp két nước phải tốt, lò xo không kẹt,đệm kín không bị rách, hỏng

Kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động

5,7,10: bộ phận điều chỉnh độ căng dây đai; 6: máy phátđiện; 8: máy nén khí; 9: bơm dầu trợ lực lái

Để kiểm tra, ta tác động một lực khoảng (30-40)N lênđoạn giữa của dây đai và đo độ võng của đai, tùy theo từngloại xe mà tiêu chuẩn độ võng có khác nhau Nếu độ võng

Trang 13

không đúng với tiêu chuẩn ta cần điều chỉnh độ căng đaibằng cách: xê dịch vị trí các bộ phận điều chỉnh ra xa hoặcvào gần (có thể là puly căng đai, máy phát điện, máy nénkhí…).

Kiểm tra van hằng nhiệt

- Kiểm tra: tháo van hằng nhiệt ra khỏi nắp máy, đunvan hằng nhiệt trong nước và có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ

và thời gian đóng cửa các van Theo tiêu chuẩn khi nhiệt độkhoảng (68÷72)0C van bắt đầu mở, chiều cao nâng (0,2÷0,3)

mm Khi nhiệt độ khoảng (81÷85)0C van mở hoàn toàn vớichiều cao nâng là 9 mm Khi nhiệt độ hạ xuống 650C vanđóng lại

-Dùng hóa chấtRiêng thân máy làm bằng hợp kim nhôm dùng dungdịch HCL yếu để ngâm

Sau khi ngâm đủ thời gian quy định ta cho động cơ làm việc

từ (10÷20) phút sau đó xả dung dịch rửa ra, cho nước nóngvào rửa hệ thống làm mát rồi xả ra Cho nước lạnh vào rửa

hệ thống làm mát, tiến hành rửa nhiều lần bằng nước, thấy

đã sạch ta tiến hành đổ nước mềm vào hệ thống làm mát

Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống bôi trơn

Các Hư hỏng và

nhuyên nhân

Cách bảo dưỡng ,sửa chữa

Trong quá trình sử

dụng dầu bôi trơn động

cơ thường bị hao hụt và

biến chất do: pít-tông –

xéc măng – xy lanh bị

mòn, dầu nhờn sục lên

buồng cháy, khí cháy lọt

xuống các-te làm tăng sự

Kiểm tra, xem xét bên ngoài

- Phải thường xuyên kiểm tra mức dầu bằng thướcthăm dầu, mức dầu nằm giữa vạch max-min là đủ, nếu thiếuphải bổ sung dầu đúng mã hiệu, chủng loại

- Quan sát trên đồng hồ đo áp suất dầu: khi động cơlàm việc máy đã nóng, ở tốc độ ne max áp suất trên đồng hồkhoảng (0,294-0,392) MPa hoặc lớn hơn tùy theo từng loại

Trang 14

rò rỉ dầu qua các gioăng

đệm, làm biến chất dầu

nhờn tạo thành keo cặn,

mạt kim loại lẫn trong

dầu, có thể do nhiên liệu,

nước lẫn vào dầu…

Dầu bị hao hụt và

biến chất làm cho các

chi tiết tăng hao mòn,

tăng hư hỏng và nóng

máy… vì vậy ta phải

thường xuyên kiểm tra

chẩn đoán và bảo dưỡng

kỹ thuật hệ thống bôi

trơn

xe Nếu áp suất thấp có thể do bơm dầu mòn, khe hở giữacác chi tiết cần bôi trơn lớn, lò xo điều chỉnh áp suất bơmmất tính đàn hồi, dầu biến chất loãng… Nếu áp lực quá lớn

có thể do tắc đường ống, kẹt lò xo van điều chỉnh áp suất…

- Quan sát sự rò rỉ dầu ở các gioăng đệm, các bề mặtlắp ghép, nếu cần ta siết lại bulông hoặc thay gioăng mới

Kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn

Giữa các chu kỳ thay dầu bôi trơn ta vẫn phải kiểm trachất lượng dầu bôi trơn Dầu biến xấu chất lượng dầu chủyếu qua màu sắc, độ nhớt của dầu (mức độ loãng, đặc).+ Kiểm tra tạp chất có trong dầu qua màu sắc: Nhỏ mộtgiọt dầu lên tờ giấy trắng, quan sát so sánh với bảng màudầu mẫu nếu thấy:

- Dầu có màu vàng sánh là dầu còn tốt

- Dầu có màu vàng xẫm là dầu có khoảng (0,1-0,2)%tạp chất (tạm dùng được)

- Dầu có màu nâu hoặc xẫm đen là dầu có khoảng 0,4)% tạp chất ta phải thay dầu

(0,3-Bảo dưỡng các bầu lọc và đường ống dẫn

+ Bầu lọc thô: sau mỗi ngày xe chạy về lúc máy cònnóng ta phải xoay trục của các tấm lọc từ 3-4 vòng để gạtcác tạp chất trên bề mặt làm việc của các phần tử lọc rơixuống đáy bầu lọc Khi bảo dưỡng các cấp cao hơn ta phảitháo cặn ở đáy bầu lọc hoặc tháo cả bầu lọc rửa các ruột lọcbằng dầu diesel hoặc bằng dầu hỏa rồi thổi khô bằng khínén

+ Bầu lọc tinh: các phần tử lọc (ruột lọc) thường làmbằng giấy các tông có thể giữ lại các tạp chất cơ học cóđường kính đến 0,01 mm và giữ được khoảng (600 -800)gcặn bẩn, thời gian làm việc của ruột lọc phụ thuộc vào mức

độ bẩn của dầu trong hai chu kỳ thay dầu bôi trơn ta phảimột lần thay lọc hoặc ruột lọc (tháo bầu lọc, thay bỏ ruột lọcrửa sạch bên trong, ngoài, thổi khô bằng khí nén)

+ Các đường ống dẫn: các đường ồng dẫn có thể bị cặnbẩn làm giảm lượng dầu lưu thông hoặc có khi dầu bị tắc,nếu nghi ngờ thì phải thông sạch và dùng không khí nén có

áp suất cao thổi vào đường ống dẫn

Thay dầu bôi trơn

Chu kỳ thay dầu bôi trơn phụ thuộc vào loại động cơ vàđược qui định bởi số giờ làm việc hoặc định ngạch bảodưỡng của nhà chế tạo

Trang 15

Tuy nhiên chu kỳ thay dầu bôi trơn còn phụ thuộc vàonhiều yếu tố sử dụng khác nhau như:

- Điều kiện sử dụng (khí hậu, thời tiết, đường xá)

- Mức độ hao mòn của các chi tiết

- Chất lượng của dầu bôi trơn, trạng thái kỹ thuật của hệthống thông gió các-te

- Ý thức trách nhiệm, trình độ kỹ thuật của lái xe, thợ bảodưỡng, sửa chữa

Thay dầu nhằm thải cặn bẩn trong các-te, đường ống dẫn,các bầu lọc, két làm mát dầu…

Ngoài những công việc trên ta còn phải kiểm tra sự lưuthông của hệ thống gió các-te, vặn chặt những mối ghép,mối nối…

3.1.2 Các dạng hư hỏng thường gặp, nguyên nhân, biện pháp khắc phục của gầm

- Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp ly hợp bằng thước đo

mm đặt vuông góc với sàn xe và song song với trục bàn đạp ly hợp Dùng tay ấn bàn đạp xuống đến khi cảm thấy nặng thì dừng lại, đọc chỉ số dịch chuyển của bàn đạp trên thước So sánh giá trị đo được với giá trị hành trình tự do tiêu chuẩn

Trang 16

dầu, mỡ, cháy, chai,

hoặc do chân lái xe

- Thường xuyên tra dầu mỡ vào các khớp dẫn động hoặc bổ

sung dầu vào bình chứa (của loại dẫn động thủy lực)

 Hộp số

- Thường phát sinh tiếng kêu và

- Có hiện tượng nhảy số do các

rãnh răng bị mòn, cơ cấu khóa,

hãm thanh trượt bị mòn

- vào số khó do bộ đồng tốc bị

hỏng,bị mòn

-nạng gài số bị cong vênh sẽ làm

tăng ma sát với vành gài, tăng

nhiệt độ dầu, sai lệch vị trí nạng

gài, gây ra hiện tượng tự nhảy số

và tiếng ồn

- Ta có thể dùng ống nghe (nghe tiếng gõ) để kiểmtra mòn bánh răng, ổ bi, dùng tay lắc để kiểm tramòn then hoa hay lỏng các bulông mối ghép lắpmặt bích các đăng

- Quan sát sự rò rỉ dầu, thay đổi số để kiểm tra việc

ra vào số…

- Kiểm tra mức dầu và thay dầu: mức dầu phảiđảm bảo ngang lỗ đổ dầu nếu ít sẽ không bảo đảmbôi trơn, làm tăng hao mòn chi tiết, nóng các chitiết, nóng dầu, nếu nhiều quá dễ chảy dầu và sứccản thủy lực tăng

-Khi chạy xe đến số km qui định hoặc kiểm tra độtxuất thấy chất lượng dầu không đảm bảo ta phảitiến hành thay dầu bôi trơn

Thay dầu bôi trơn theo các bước:

- Khi xe vừa hoạt động về (dầu hộp số đangnóng), nếu xe không hoạt động ta phải kích cầuchủ động, nổ máy vào số để hộp số hoạt động chodầu nóng sau đó tắt máy, xả hết dầu cũ trong hộp

số ra khay đựng

- Đổ dầu rửa hoặc dầu hỏa vào hộp số

- Nổ máy gài số 1 cho hộp số làm việc vài phút đểlàm sạch cặn bẩn, dầu bẩn, keo cặn sau đó xả hếtdầu rửa ra

- Thay dầu bôi trơn mới vào hộp số sao cho mựcdầu đến đúng mức qui định

Trang 17

quay thay đổi đột ngột

- Gối đỡ trung gian gồm ổ bi và ụ cao su

chịu tải trọng lớn nên ổ bi bị mòn, gối đỡ

bị vỡ nát gây rung giật các đăng và tiếng

gõ ổ bi Các hư hỏng có thể quan sát

bằng mắt hoặc lắc nhẹ thân trục

- Thân các đăng bị cong, then hoa di trượt

bị rơ lỏng gây lên tiếng gõ và rung động

do trục mất cân bằng

- Hư hỏng ổ bi và rơ lỏng then hoa làm

tăng nhiệt độ gây chảy mỡ ở khớp các

sứt mẻ gây nên tiếng ồn, tiếng

gõ kim loại khác thường

-Sự ăn khớp của cặp bánh răng

truyền lực chính không đúng,

khe hở ăn khớp quá lớn…

cũng gây tiếng ồn khi làm việc,

gây giật xe khi thay đổi tốc độ

- Kiểm tra, điều chỉnh độ khe hở dọc trục của ổ bi

trục chủ động bánh răng truyền lực chính

Dùng hai tay cầm mặt bích trục kéo ra, đẩy vào nếu cảm thấy rơ hoặc dùng đồng hồ so đặt đế trên bàn rà, mũi đo tì vào mặt bích dùng hai tay kéo ra, đẩy vào nếu thấy khe hở ≥ 0,1 mm ta phải điều chỉnh độ rơ.Điều chỉnh độ rơ ổ bi bằng cách thay đổi cáctấm đệm điều chỉnh (1) trên (hình 4.2.4) theo nguyêntắc bớt căn đệm (1) sẽ giảm độ rơ và ngược lại Khiđiều chỉnh có thể xảy ra: độ rơ hết nhưng ổ bi quáchặt gây lực cản lớn nên người ta dùng lực kế mócvào lỗ bulông mặt bích (hình 4.2.4) kéo xoay trụckhoảng lực ≤ (2 ÷ 3) kg tương ứng với mô men quaytrục bằng (0,1 ÷ 0,35) kg.m, (1,0 ÷ 3,5) N.m

Trang 18

- Kiểm tra, điều

- Tháo bulông và đệm hãm 4 hoặc 4’, vặn cácêcu điều chỉnh (5) hoặc (5’) vào, độ rơ ổ bi sẽ giảm

và ngược lại Khi điều chỉnh ta kiểm tra thấy hết rơthì dùng lực kế kiểm tra lại độ chặt của ổ bi và tiêuchuẩn mô men quay trục giống mục (b)

Kiểm tra điều chỉnh khe hở ăn khớp (khe hơ cạnh) các cặp bánh răng côn xoắn truyền lực chính

- Dùng dây chì mỏng kẹp vào giữa các mặt bên củacác răng ăn khớp

- Quay bánh răng theo một chiều sau đó lấy dây chì ra

đo chiều dày, thông thường khe hở cạnh giữa các

Trang 19

bánh răng phải nằm trong khoảng (0,15 ÷ 0,4) mm.Nếu khe hở không đúng tiêu chuẩn ta phải thay đổicác tấm đệm điều chỉnh (2), bớt đệm (2) khe hở giảm

tải trọng nhỏ

 hệ thống di chuyển

 Bánh xe

-Khi chốt chuyển hướng bị mòn, ổ

bi moay-ơ bánh xe bị rơ, dầm cầu

bị cong… sẽ làm cho các góc đặt

của bánh xe dẫn hướng bị thay đổi,

gây lái nặng và xe bị lạng về một

phía

-Khi xe chạy thời gian dài mặt

đường xấu lốp xe mòn không đều

làm giảm độ bám và không cân bằng

- Lốp thay phải đúng chủng loại của nhà chế tạoqui định: cỡ lốp, kiểu loại gân hoa, số lớp vải, tảitrọng và áp suất qui định so với lốp cũ Nên thay

cả bộ lốp hoặc từng đôi trước, sau, nếu thay đơnchiếc nên chọn có độ mòn tương đương nhau

- Để đảm bảo cho lốp mòn đều và tăng tuổi thọcho lốp thì cứ khoảng (5.000 ÷ 9.000) km ta cầnthay đổi vị trí của bánh xe 1 lần

 Khung xe, dầm cầu

Trang 20

-Trong quá trình làm việc hệ thống

chuyển động chịu những lực va

đập, xung kích, các dầm dọc,

ngang của khung thường bị võng

do uốn, vênh do xoắn, nứt do mỏi,

các mối ghép bị lỏng, hỏng các

mối hàn…

-Các dầm cầu trước thường bị

cong, xoắn do quá tải, các ổ đỡ bị

mòn, chốt chuyển hướng, cam

quay mòn ảnh hưởng đến tính

năng dẫn hướng của xe

-Hệ thống treo giảm khả năng đàn

hồi, giảm chấn thủy lực chảy dầu

trung tâm hoặc trượt vấu định vị,

bulông quang nhíp bị lỏng… ô tô

chuyển động sẽ có tiếng ồn, tiếng

kêu ken két lớn Khi chốt chuyển

- Kiểm tra vỏ cầu: Quan sát để kiểm tra rạn nứt,

tháo dầm cầu ra khỏi xe có thể dùng dây dọi, thước đo góc chuyên dùng để kiểm tra cong, xoắnhoặc có thể dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra

và nắn cong, xoắn-Kiểm tra, điều chỉnh ổ bi moay-ơ bánh xe:

Các ổ bi moay-ơ bánh xe phải đảm bảo cho bánh

xe quay tự do nhưng không được có khe hở dọctrục quá lớn, được kiểm tra bằng đồng hồ so haykinh nghiệm:

- Để xe ở vị trí đi thẳng, kích cầu lên, đối với bánh

xe chủ động phải tháo trục lápDùng tay lắc bánh xe theo phương thẳng góc với mặt phẳng quay của bánh xe

-Nếu cảm thấy có độ rơ lớn ta phải tiến hành điềuchỉnh tháo ê cu, các vòng đệm hãm rồi vặn nhẹhết mức êcu điều chỉnh vào (để giảm hết độ rơ),sau đó nới êcu điều chỉnh ra khoảng 1/6 ÷ 1/8vòng, lắp các vòng đệm hãm, êcu hãm, nếu điềuchỉnh đúng ta dùng tay quay mạnh bánh xe thì

bánh xe quay trơn được từ (8 ÷ 10) vòng.

trung tâm hoặc trượt vấu định vị,

- Quan sát sự rạn nứt của nhíp, vặn chặt các mốighép: quang nhíp, các đầu cố định, di động củanhíp…

- Bôi trơn cho ắc nhíp, các lá nhíp Các bộ nhíptrên xe được chế tạo sau này thường lắp các tấmnhựa plastic giữa các lá nhíp nên không cần bôitrơn

Trang 21

bulông quang nhíp bị lỏng… ô tô

chuyển động sẽ có tiếng ồn, tiếng

nối, van, lò xo… làm rò rỉ dầu nên

tính năng giảm chấn của xe kém đi

hệ thống lái

 Cơ cấu lái

-kẹt cứng các ổ bi đỡ, làm kẹt

cứng cơ cấu lái

- gãy vỡ các răng của trục vít, con

lăn

- tuột các khớp cầu dẫn động lái

(khớp rô tuyn), cơ cấu đóng mở

van trợ lực bị kẹt

-vô lăng bị lệch

Kiểm tra độ rơ của vành tay lái

- Kéo vô lăng về phía trái với lực 1 kg (10N) (qua

vị trí trung gian)

- Trị số đọc trên bảng chia độ (2) sẽ chỉ độ rơ của

vô lăng ứng với lực 1 kg (10N) với:

Xe con xe khách dưới 9 chổ không lớn hơn (10 ÷12)0

Xe tải trên 1500kG không lớn hơn (20 ÷ 25)0Nếu góc quay lớn thì cơ cấu lái quá rơ

Nếu góc nhỏ do kẹt hoặc thiếu dầu

 Dẫn động lái

Các Hư hỏng và nhuyên

-Do các cặp chi tiết tiếp xúc

trong truyền động cơ cấu lái:

khớp cầu dẫn động bị mòn,

răng của trục vít-con lăn

-Kiểm ta và điều chỉnh khớp cầu dẫn động giữa các đònkéo

Trang 22

mòn… dẫn đến tăng hành

trình độ rơ của vô lăng, cho

nên lái xe bị giật, rung, va

đập làm xấu tính năng dẫn

hướng của xe (tăng thời gian

khi quay vòng, trả lại tay

hướng, gây trượt bánh xe

khi quay vòng, dẫn động lái

làm việc không chính xác

-kẹt cứng các ổ bi đỡ, làm

kẹt cứng cơ cấu lái

- gãy vỡ các răng của trục

- Vặn nắp điều chỉnh êcu (3) vào cho chặt hẳn

- Nới ra 1/6 ÷ 1/8 vòng sao cho chốt hãm lắp trùng vớirãnh trên êcu và đòn dẫn động

 hệ thống phanh

Ngày đăng: 27/02/2022, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w