BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Điạ điểm thực tập Trường Đại Học Xây Dựng

70 739 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Điạ điểm thực tập Trường Đại Học Xây Dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Điạ điểm thực tập: Trường Đại Học Xây Dựng Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Bích Thủy Lớp : QLGD_2B Vị trí thực tập : Khoa Sau Đại Học Người hướng dẫn : PGS.TS.Hà Thế Truyền Hà Nội, tháng2/2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………….4 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Tổng quan trường Đại học Xây dựng…………………………… .5 1.1 Qúa trình hình thành phát triển trường Đại học Xây dựng 1.2.Cơ cấu tổ chức máy quản lý……………………………………… 1.3.Cơ sở vật chất quy mô…………………………………………… 10 1.4.Nhân sự…………………………………………………………………11 2.Tổng quan khoa đào tạo Sau đại học……………………………… 17 PHẦN NỘI DUNG:…………………………………………………… 20 1.Cơ sở pháp lý……………………………………………………… 20 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 22 Các kết thu trình thực tập……………………….29 PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KIẾN NGHỊ:…………… 41 1.Tóm tắt cơng việc làm………………………………………… 41 2.Bài học kinh nghiệm…………………………………………………… 42 3.Kiến nghị…………………………………………………………………44 KẾT LUẬN………………………………………………………… 45 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 47 LỜI CẢM ƠN Muốn phát triển giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ hội nhập khơng thể thiếu nhà quản lí giáo dục chun nghiệp,vừa có trình độ quản lí khoa học đại lại vừa có nghệ thuật quản lí khéo léo Vì khoa Quản lí giáo dục thuộc Học viện Quản lí giáo dục phối hợp với Trường đại học xây dựng tạo điều kiện cho sinh viên Học viện Quản lí giáo dục có hội tiếp cận thực tế quản lí giáo dục sở Trong trình thực tập quản lí hoạt động giáo dục thực tiễn, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, bạn bè từ Học viện từ nhà trường Nhờ giúp đỡ nhiệt tình đó, em hồn thành nhiệm vụ hoàn thành báo cáo Về phía đơn vị thực tập, em xin chân thành cảm ơn thầy: Nguyễn Bình Hà, Nguyễn Thị Tuyết dẫn dắt, hướng dẫn em trình tìm kiếm tài liệu, thu thập thơng tin số liệu, tạo điều kiện cho em có kiến thức thực tế bổ ích suốt q trình thực tập Cùng tồn thể cán bộ, nhân viên khoa sau đại học trường đại học Xây dựng Về phía Học viện, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Thế Truyềngiáo viên hướng dẫn theo sát tư vấn, định hướng góp ý cho em suốt thời gian thực tập Em xin trân trọng cảm ơn! Do điều kiện thời gian khơng có nhiều, chun ngành học khả sinh viên năm thứ cịn có nhiều hạn chế nên báo cáo chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý thầy giáo bạn bè để báo cáo hoàn thiện hơn! LỜI NÓI ĐẦU: Thực tập tốt nghiệp chương trình mang tính chất thực tế cần thiết sinh viên Sau thời gian kỳ học lý thuyết giảng đường, thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên có dịp quan sát, tiếp cận tìm hiểu hoạt động quản lý giáo dục thực tế hoạt động quan quản lý giáo dục, nhà trường, sở giáo dục khác Ngồi sinh viên cịn có thêm hiểu biết mặt tổ chức hoạt động sở giáo dục Thơng qua sinh viên có điều kiện tiếp thu kỹ nghề nghiệp đơn vị thực tập; củng cố, khẳng định bổ sung thêm kiến thức quản lý quản lý giáo dục ý thức nghề nghiệp tương lai Ngoài sinh viên biết liên hệ vận dụng kiến thức quản lý quản lý giáo dục học để phân tích đánh giá hoạt động nhà trường, sở giáo dục, quan quản lý giáo dục Biết xác định kiến thức cần quan tâm, tìm hiểu kỳ học Đồng thời sinh viên có ý thức trách nhiệm, thái độ đắn hoạt động thực tiễn, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị kiến thức kĩ nghề nghiệp tương lai thực tốt nội dung yêu cầu đợt thực tập Đơn vị em lựa chọn thực tập Trường đại học Xây dựng cụ thể khoa Sau đại học, trường Đại học Xây dựng Báo cáo em kết hợp lý luận kiến thức thực tế Cấu trúc báo cáo gồm phần: Phần 1: Tổng quan địa điểm thực tập Phần 2: Cơ sở pháp lý kết đạt sở thực tập Phần 3: Kết luận học kinh nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan trường đại học Xây dựng 1.1 Quá trình hình thành phát triển trường đại học Xây dựng Khái quát trường đại học xây dựng Địa chỉ: Số 55, đường Gỉai Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Trường Đại học Xây dựng thành lập theo Quyết định số 144/CP ngày tháng năm 1966 Hội đồng Chính phủ, tiền thân Khoa Xây dựng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quá trình phát triển nhà trường chia thành thời kỳ: 1.Từ 1956-1966: Thời kỳ Khoa Xây dựng trường Đại học Bách Khoa (Qụân Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) tiền thân trường Đại học Xây dựng ngày 2.Từ 1966-1983: Thời kỳ thành lập sơ tán nhiều địa điểm Hà Nội +Giai đoạn từ 1966-1971 Giai đoạn chiến tranh chống Mỹ, Trường sơ tán khu vực thuộc Quế Võ, Gia Lương (Hà Bắc) +Giai đoạn từ 1971-1983 trường sơ tán tập trung Hương Canh, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Chèm (Khoa chức, 1973) 3.Từ 1983- 2006: Thời kỳ ổn định phát triển Hà Nội Cơ sở số 55 đường Gỉai Phóng, Phường Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng số sở khác thuộc Hà Nội (Cổ Nhuế, Phúc Xá, Bách Khoa) Trên sở sát nhập trường Đại học Xây dựng vừa học vừa làm Trong giai đoạn từ 1965-1966 Khoa Xây dựng (thuộc trường ĐH Bách khoa) đào tạo 10 khoá sinh viên cho ngành: XD cầu đường, XD Đường, XD Thuỷ lợi, XD Cảng- đường thuỷ, XD Dân dụng cơng nghiệp, XD thị, Thơng gió cấp thoát nước Các sinh viên khoá ngành Cầu đường Xây dựng dân dụng tham gia trực tiếp chiến đấu kháng chiến chống Mỹ Tấm gương tiêu biểu Anh hùng liệt sỹ Bùi Ngọc Dương hy sinh năm 1968 Khoá 11 khố đào tạo thức trường ĐHXD Nhà trường vừa đào tạo vừa phải sơ tán vượt lên nhiều gian khổ Trong năm 1966-1971 hàng ngàn sinh viên trường nhập ngũ, tham gia phong trào chống Mỹ cứu nước Trong hồn cảnh khó khăn nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo, đóng góp nhiều cán có chun mơn tốt cho ngành xây dựng toàn quốc, phục vụ đăc lực kháng chiến chống Mỹ Có nhiều đề tài phục vụ sản xuất chiến đấu Nổi bật đề tài cầu phao, cầu cáp treo, đường giao thông phục vụ cho chiến trường khoa Cầu đường, đề tài đảm bảo giao thông đường thuỷ, hàn đê bị ném bom phá hoại, thiết kế thi công hệ thống dẫn xăng dầu vào chiến trường góp phần tích cực vào thắng lợi chung dân tộc cuôc kháng chiến Giai đoạn 1971-1983 giai đoạn để lại nhiều dấn ấn lịch sử phát triển nhà trường Tại địa điểm Hương Canh, Vĩnh Phú, ngày 9/10/1972 nhà trường bị máy bay Mỹ ném bom đánh phá, 61 cán công nhân viên sinh viên hy sinh Vượt qua khó khăn, thiếu thốn, mồ xương máu, sinh viên cán xây dựng trường ĐHXD Hương Canh đơn sơ chủ yếu nhà tranh mái đồng với đủ sở lớp học, sân khấu trời, sân thể thao, bệnh xá, ký túc xá Hoạt động đào tạo quy củ, chất lượng đào tạo giữ vững Phong trào văn nghệ, thể thao sơi nổi, tình cảm sinh viên giáo viên gắn bó Bên đồi Bạch Đàn không thiếu lời ca tiếng hát, để lại nhiều kỷ niệm sâu sắc lòng cán cựu sinh viên trường Giai đoạn 1983 đến ổn định phát triển Trải qua năm đầu vất vả xây dựng lại sở vật chất địa điểm số 55 đường Gỉai Phóng, phường Đồng Tâm Đến nhà trường tạo dựng sở vật chất trường đại, đáp ứng yêu cầu quy mô chất lượng đào tạo Dịên tích đất tồn trường 4,2 ha, có Nhà làm việc tầng, nhà học 4-6 tầng, hội trường 900 chỗ, nhà Thí nghiệm 10 tầng số phịng Thí nghiệm với thiết bị đại Số lượng sinh viên tuyển sinh tăng dần Giai đoạn 1966-1971 quy mô đào tạo 1000-1200sv Từ năm 1995 nhà trường triển khai đào tạo theo tín Đào tạo nhiều hệ: Đại học, sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ), chức, đào tạo ngắn hạn, cử tuyển, văn 2, liên thông Giai đoạn 2001-2006 quy mô đào tạo khoảng 12.000 sv, tuyển sinh bình quân 2400 sv/ năm Năm 2010 Quy mô đào tạo 30.058 sinh viên, hệ đại học quy 19.000 sv, đào tạo sau đại học 1.023 người Cho đến nhà trường đạo tạo 37.000 kỹ sư, kiến trúc sư, 1800 thạc sỹ, 143 tiến sỹ thuộc nhiều ngành khác lĩnh vực xây dựng Đội ngũ giáo viên nhà trường không ngừng phát triển, nâng cao trình độ nhiều nước tiên tiến Năm 1976 trường có 500 cán bộ, 100 người có trình độ Phó tiến sỹ tương đương Năm 1994 tồn trường có 479 CBGD có 115 tiến sỹ, phó tiến sỹ Năm 2006 tồn trường có 631 cán giảng dạy, có tiến sỹ khoa học, 141 tiến sỹ, 273 thạc sỹ số cán có trình độ sau đại học chiếm 66,4 % Năm 2010 nhà trường có 653 cán giảng dạỵ, 208 cán với 66 phó giáo sư, giáo sư, 150 tiến sỹ, TSKH, 368 thạc sỹ Từ 1980 đến cán trường Nhà nước phong hàm 42 giáo sư 117 lượt phó giáo sư Năm 1985 môn Đường ô tô thành phố tặng danh hiệu Anh hùng lao động Có thầy giáo phong danh hiệu nhà gíáo nhân dân Nguyễn Sanh Dạn, Lều Thọ Trình, Nguyễn Văn Chọn Phạm Ngọc Đăng Nhiều sinh viên đào tạo từ trường ĐHXD giữ trọng trách Đảng Nhà nước Từ 1983 đến nay, trước nhu cầu đất nước, nhiều khoa, ngành, môn thành lập Tiêu biểu Vịên Cơng trình biển (năm 1994), khoa Vật liệu, Kỹ thuật Môi trường (1989), khoa Công nghệ thông tin (2001), khoa Mác Lê Nin( 2004) Thành lập Xí nghiệp Thiết kế xây dựng thực nghiệm (1985), ) Hàng loạt trung tâm KHCN thành lập từ năm 1981 Trung tâm môi trường đô thị khu công nghiệp, Trung tâm kỹ thuật móng- cơng trình, Trung tâm kiến trúc Quy hoạch, Trung tâm cơng trình thuỷ, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xây dựng, Trung tâm vật liệu xây dựng nhiệt đới Tháng 11/2001 thành lập Công ty tu vấn ĐHXD Các Trung tâm chuyển đổi thành viện KHCN theo định hướng thành doanh nghịêp KHCN Một số Viện thành lập từ năm 2005 đến Viện Quy hoạch Kiến trúc, Viện Địa kỹ thuật cơng trình, Viện Cảng Kỹ thuật hàng hải, Các Trung tâm Viện, Cơng ty đóng góp nhiều vào phát triển khoa học công nghệ chung đất nước, cầu nối đào tạo nhà trường thực tế Các cán sinh viên nhà trường tham gia nhiều đề tài NCKH hoạt động tư vấn phạm vi toàn quốc Trong năm 1970 đề tài nhà lắp ghép lớn với chủ trì cán trường triển khai thực hịên nhân rộng địa bàn thành phố Hà Nội Nhiều đề tài sử dụng vật liệu địa phương, nghiên cứu cơng trình thuỷ lợi áp dụng có hiệu Gần với tốc độ thị hố nhanh, nhà trường tham gia tích cực hoạt động NCKH dịch vụ tư vấn lĩnh vực xây dựng cơng trình ngầm, kết cấu nhà cao tầng, cơng trình xây dựng ngồi khơi, xử lý nhiễm môi trường, quản lý dự án, bất động sản Nhiều đề tài áp dụng vào thực tiến thành cơng tạo dựng uy tín cho nhà trường lĩnh vực xây dựng Quan hệ quốc tế nhà trường phát triển năm gần Nhà trường thiết lập quan hệ quốc tế với 30 trường đại học tổ chức quốc tế châu Âu, châu Mỹ, châu Á, châu Úc Nhiều dự án quốc tế triển khai, hoạt động hội thảo quốc tế, trao đổi sinh viên thường xuyên tổ chức Một số khoá học đào tạo đại học thạc sỹ quốc tế thiết lập: - Lớp chuyên ngành Pháp ngữ (1995) - Lớp kỹ sư Chất lượng cao theo dự án Việt Nam – Pháp (từ 1999) - Lớp đào tạo thạc sỹ liên kết với NTU Đài Loan (2008) - Lớp đào tạo Quán lý Đầu tư bất động sản, liên kết với CHLB Nga (MSU) Nhiều mối quan hệ quốc tế khác mở tạo nên hội phát triển, hình thành mũi nhọn đào tạo nâng cao vị nhà trường xã hội quốc tế Các quan hệ với tổng công ty xây dựng, đầu tư nước bước thiết lập Các hợp tác toàn diện, cung cấp học bổng, hỗ trợ đào tạo phong phú Các cựu sinh viên giữ trọng trách quan có đóng góp tích cực cho việc gắn kết hoạt động nhà trường với thực tiễn, ủng hộ nhà trường khía cạnh vật chất tinh thần Trải qua gần 55 năm đào tạo 45 năm thành lập, cán giáo viên, sinh viên trường Đại học xây dựng nỗ lực phát huy truyền thống vẻ vang nhà trường Tiếp tục phấn đầu theo định hướng chiến lược phát triển, xây dựng Trường Đại học Xây dựng thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ đầu ngành, hịên đại, có chất lượng cao lĩnh vực xây dựng bản, phục vụ đắc lực nghiệp công nghịêp hố, hịên đại hố đât nước, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng XHCN, bước hội nhập với trường đại học tiên tiến khu vực giới Trường Đại học Xây dựng, tự hào với truyền thống vẻ vang, vững vàng đất nước, xây dựng đất nước ta ngày đàng hoàng hơn, to đẹp 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Trường Đại học Xây dựng sở đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học đại học cho nhiều ngành khác lĩnh vực xây dựng Trường trung tâm nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực xây dựng vào đời sống SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TRƯỜNG 1.3.Cơ sở vật chất quy mô: - Cơ sở vật chất: Khuôn viên Trường Đại học Xây dựng nằm số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà nội Tổng mặt có diện tích khoảng ha, nằm kẹp đường Giải Phóng đường Trần Đại Nghĩa Cổng phía Tây quay mặt đường Giải Phóng, cổng mặt phía Đơng quay đường Trần Đại Nghĩa Hiện nay, trường Đại học Xây dựng gồm: giảng đường H1 (6 tầng) H2 (4 tầng), hội trường lớn G 3, nhà Thư viện (4 tầng), nhà hành A1 (6 tầng), nhà Thí nghiệm (11 tầng) Ngồi ra, khn viên trường cịn có sở viện Kỹ thuật Môi trường 10 Hướng dẫn tổ chức quản lý đào tạo sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo Học viên tốt nghiệp Thủ Trưởng sở đào tạo cấp thạc sĩ kèm bảng điểm học tập tồn khóa Bảng điểm học tập tồn khóa phải ghi rõ tên mơn học, số đơn vị học trình mơn học, điểm mơn học, tổng số đơn vị học trình mơn học, điểm trung bình chung mơn học, tên đề tài luận văn, điểm luận văn danh sách Hội đồng chấm luận văn Chương ĐÀO TẠO TIẾN SĨ Mục CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ Điều 14 Yêu cầu chương trình đào tạo tiến sĩ Chương trình đào tạo tiến sĩ phải đảm bảo cho nghiên cứu sinh nâng cao hoàn chỉnh kiến thức bản, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành, có đủ lực độc lập nghiên cứu khoa học sáng tạo hoạt động chun mơn Chương trình đào tạo tiến sĩ gồm ba phần: a Phần – Các môn học chương trình đào tạo thạc quy định điểm a, b khoản Điều quy chế Nghiên cứu sinh có thạc sĩ chuyên ngành học phần Nghiên cứu sinh có thạc sĩ chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo tiến sĩ phải học bổ sung mơn cần thiết để có kiến thức tương đương với người có thạc sĩ chuyên ngành b Phần – Các chuyên đề tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ nhằm trang bị cho nghiên cứu sinh lực nghiên cứu khoa học, cập nhật nâng cao kiến thức liên quan trực tiếp đến đề tài, giúp nghiên cứu sinh có đủ trình độ giải đề tài luận án Hàng năm, Thủ trưởng sở đào tạo có trách nhiệm phê duyệt danh mục chuyên đề cho chuyên ngành đào tạo Người hướng dẫn nghiên cứu sinh giúp nghiên cứu sinh lựa chọn chuyên đề phù hợp thiết thực cho việc nghiên cứu đề tài luận án Mỗi nghiên cứu sinh phải hồn thành ba chun đề với tổng khối lượng từ đến 10 đơn vị học trình ( quy định đơn vị học trình khoản Điều Quy chế này) c Phần – Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ phải cơng trình khoa học chứa đựng đóng góp có giá trị lĩnh vực khoa học chuyên ngành, thể khả 56 độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Đóng góp luận án là: - Những kết hay đề xuất có tác dụng bổ sung, phát triển làm phong phú them vốn kiến thức có chuyên ngành - Những ứng dụng sang tạo phát triển có sở khoa học dựa thành tựu có nhằm giải yêu cầu thiết thực kinh tế - xã Hội đồng, khoa học – công nghệ Mục TỔ CHỨC ĐÀO TẠO TIẾN SĨ Điều 15 Quản lý nghiên cứu sinh Trong trình học tập nghiên cứu sinh xem thành viên môn phịng nghiên cứu (sau gọi chung mơn) sở đào tạo Bộ mơn có nhiệm vụ: a Đề nghị người hướng dẫn nghiên cứu sinh xác định đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh b Xác định kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh, tạo điều kiện, theo dõi kiểm tra việc thực kế hoạch c Quản lý nghiên cứu sinh trình học tập, nghiên cứu d Tổ chức sinh hoạt khoa học thường kỳ để nghiên cứu sinh báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề tiến sĩ e Tổ chức đánh giá luận án nghiên cứu sinh trước bảo vệ luận án cấp nhà nước Điều 16: Người hướng dẫn nghiên cứu sinh Trước tuyển nghiên cứu sinh, sở đào tạo phải thong báo người có khả tham gia hướng dẫn hướng nghiên cứu nhằm tạo điều kiện để thí sinh tìm người hướng dẫn phù hợp Người hướng dẫn nghiên cứu sinh phải có đủ tiêu chuẩn Quy định Điều 32 Quy chế chịu đạo môn đào tào Tiến sĩ khoa học, giáo sư, phó giáo sư có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng đào tạo tiến sĩ nghiên cứu khoa học quyền độc lập hướng dẫn nghiên cứu sinh sở đào tạo chấp thuận Trường hợp nghiên cứu sinh có hai người hướng dẫn thì: a Một người hướng dẫn chịu trách nhiệm chủ trì đạo tập thể hướng dẫn hồn thành nhiệm vụ quy định b Một người làm hướng dẫn phụ có trách nhiệm tham gia hoạt động chung tập thể nghiên cứu sinh người hướng dẫn phân cơng Các tiến sĩ khoa học, giáo sư đồng thời hướng dẫn tham gia hướng dẫn không nghiên cứu sinh Các tiến sĩ, phó giáo sư đồng thời 57 hướng dẫn tham gia hướng dẫn không nghiên cứu sinh Trong số nghiên cứu sinh người hướng dẫn có khơng qúa hai nghiên cứu sinh khóa Sau có định cơng nhận nghiên cứu sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng sở đào tạo định danh sách người hướng dẫn nghiên cứu sinh báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 17 Tổ chức học tập môn học chương trình đào tạo thạc sĩ Cơ sở đào tạo lập kế hoạch cho nghiên cứu sinh học tập thi môn học quy định học tập thi môn quy định điểm a khoản Điều 14 Quy chế với lớp, khóa đào tạo thạc sĩ sở sở khác Điều 18 Thực chuyên đề tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ tự học tự nghiên cứu nghiên cứu sinh giúp đỡ người hướng dẫn nghiên cứu sinh Việc đánh giá chấm điểm chuyên đề đề cách nghiên cứu sinh trình bày trước tiểu ban chấm chuyên đề buổi sinh hoạt khoa học môn Tiểu ban chấm chuyên đề gồm ba thành viên, người có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư, hiểu biết sâu chuyên đề nghiên cứu sinh Thủ trưởng sở đào tạo thành lập Tiểu ban chấm chuyên đề Điều 19 thực đề tài luận án Nghiên cứu sinh có trách nhiệm báo cáo đề cương nghiên cứu, kế hoạch học tập, kế hoạch nghiên cứu để thực đề tài luận án sinh hoạt mơn Trong q trình thực đề tài luận án nghiên cứu sinh phải thực đầy đủ buổi sinh hoạt khoa học môn làm báo cáo khoa học, viết báo cáo khoa học, tham gia sinh hoạt khoa học có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu ngồi sở đào tạo Nghiên cứu sinh phải dành thời gian tham gia công tác giảng dạy trường đại học hướng dẫn nghiên cứu viện nghiên cứu theo phân công mơn Điều 20 Nội dung hình thức luận án Luận án tiến sĩ phải chứng tỏ tác giả phải đạt mục tiêu yêu cầu kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học, có đóng góp chuyên ngành quy định điểm c khoản Điều 14 Quy chế Nội dung luận án phải trình bày khúc chiết, chặc chẽ theo trình tự: mở đầu, chương, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có) Nhất thiết phải dẫn nguồn tài liệu kết người khác sử dụng luận án Phải nêu rõ việc sử dụng đề xuất kết đồng tác giả Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn, biểu, công thức, đồ thị 58 tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án khơng duyệt để bảo vệ Nếu luận án cơng trình khoa học phần cơng trình khoa học tập thể tác giả đóng góp phần phải báo cáo xuất trình đầy đủ văn thể chí thành viên tập thể với sở đào tạo Về hình thức luận án phải trình bày mạch lạc, rõ ràng, theo hướng dẫn Bộ Giáo Dục Đào tạo Luận án tiến sĩ cho phép trình bày khoảng 45.000 chữ (khoảng 150 trang khơng kể hình vẽ, bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo) giấy trắng khổ A4 ( 210mm x 297mm) Đối với khoa học xã hội khối lượng luận án nhiều khơng q 30% Tuyệt đối khơng tẩy xóa, sửa chữa luận án Luận án phải đóng bìa cứng Điều 21 Những thay đổi trình đào tạo Việc thay đổi đề tài luận án giải có lý đáng nửa đầu thời gian đào tạo Việc bổ sung thay đổi người hướng dẫn thực thật cần thiết chậm năm trước nghiên cứu sinh hết hạn học tập Khi có lý đáng, nghiên cứu sinh xin chuyển sở đào tạo với điều kiện thời hạn học tập theo quy định cịn năm, sở đào tạo đồng ý sở xin chuyển đến tiếp nhận Việc chấp nhận hay không chấp nhận kết học tập có, xác định môn học chuyên đề tiến sĩ bổ sung sở đào tạo định Nghiên cứu sinh coi hồn thành chương trình đào tạo hạn thời hạn quy định bảo vệ thành công luận án trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước Nếu nghiên cứu sinh khơng có khả hồn thành chương trình đào tạo thời hạn quy định chậm ba tháng trước hết hạn phải làm đơn xin phép gia hạn học tập Việc gia hạn học tập giải có lý đáng với điều kiện đảm bảo phạm vi thời gian gia hạn nghiên cứu sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Thời gian gia hạn nhiều 12 tháng Khi hết thời hạn đào tạo bảo vệ thành công luận án, nghiên cứu sinh trả quan địa phương Đối với nghiên cứu sinh chưa hồn thành luận án thời gian hai năm kể từ hết hạn trở lại sở đào tạo xin bảo vệ quan địa phương đề nghị, người 59 hướng dẫn đồng ý sở đào tạo chấp thuận Trong trường hợp này, nghiên cứu sinh phải tự túc kinh phí bảo vệ luận án Thủ trưởng sở đào tạo xem xét định việc điều chỉnh, thay đổi tên đề tài luận án; gia hạn học tập cho nghiên cứu sinh đến sáu tháng; bổ sung thay đổi người hướng dẫn; trả nghiên cứu sinh quan địa phương báo cáo Bộ Giáo Dục Đào tạo biết Việc chuyển sở đào tạo, gia hạn sáu tháng, gia hạn cho nghiên cứu sinh người nước Bộ Giáo Dục Đào tạo định Mục TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Điều 22 Đánh giá luận án tiến sĩ Đánh giá luận án tiến sĩ tiến hành theo hai bước: Đánh giá luận án môn Bảo vệ luận án cấp nhà nước Điều 23 Đánh giá luận án mơn Sau nghiên cứu sinh hồn thành luận án chương trình học tập qui định Điều 14 Qui chế này, công bố nội dung chủ yếu luận án hai báo tạp chí khoa học, mơn tổ chức đánh giá luận án nghiên cứu sinh Thủ trưởng sở đào tạo định thành lập Hội đồng đánh giá luận án Hội đồng gồm đến thành viên có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư, có hai người giới thiệu luận án Thành viên hội đồng chủ yếu cán môn sở đào tạo, mời thêm cán khoa học ngồi sở đào tạo tham gia Hội đồng Các thành viên Hội đồng phải đọc có nhận xét dự thảo luận án Đánh giá luận án môn buổi sinh hoạt khoa học mơn, có tham dự nhiều nhà khoa học gần gũi với chuyên ngành đề tài luận án người quan tâm, nhằm đánh giá kết đạt được, thiếu sót nội dung hình thức luận án để nghiên cứu sinh bổ sung sửa chữa Nếu luận án đạt yêu cầu thông qua môn, sở đào tạo chuẩn bị hồ sơ, thủ tục cần thiết đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp nhà nước Việc đánh giá luận án mơn có giá trị tư vấn cho Thủ trưởng sở đào tạo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp nhà nước Điều 24.Hội đồng chấm luận án nhà nước 60 Trong thời gian không ba tháng kể từ luận án thông qua môn, sở đào tạo có trách nhiệm chuyển hồ sơ đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp nhà nước đến Bộ Giáo Dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo định thành lập Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước Trước thành lập Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước, Bộ Giáo Dục Đào tạo mời hai chuyên gia phản biện độc lập luận án Phản biện độc lập nhà khoa học có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn vững vàng lĩnh vực đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh, có uy tín khoa học cao, có kiến lĩnh khoa học Ý kiến phản biện độc lập có giá trị tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo việc xem xét cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước gồm bảy thành viên nhà khoa học có học vị tiến sĩ (từ ba năm trở lên), tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư, có phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu vấn đề nghiên cứu luận án Hội đồng gồm chủ tịch, thư ký, ba người phản biện ủy viên Số thành viên thuộc sở đào tạo không ba người Các thành viên Hội đồng chấm luận án phải người khơng có quan hệ cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột với nghiên cứu sinh Các phản biện phải người đơn vị khác không đồng tác giả với nghiên cứu sinh cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Điều 25 Điều kiện tổ chức bảo vệ luận án cấp nhà nước Cơ sở đào tạo phải trực tiếp thực công việc tổ chức bảo vệ luận án cho nghiên cứu sinh Nghiên cứu sinh không tham gia vào q trình chuẩn bị tổ chức bảo vệ này, khơng tiếp xúc với thành viên Hội đồng trước nhận xét thức họ gởi đến sở đào tạo Cơ sở đào tạo tổ chức cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án có đủ điều kiện sau đây: a Có đủ nhận xét thành viên Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước gởi sở đào tạo trước ngày bảo vệ 15 ngày b Luận án tóm tắt luận án gởi đến nhà khoa học, tổ chức khoa học, trưng bày phòng đọc thư viện sở đào tạo chậm 30 ngày trước ngày bảo vệ để lấy ý kiến c Có 10 nhận xét tóm tắt luận án nhà khoa học có học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư sở đào tạo d.Thời gian, địa điểm, đề tài luận án bảo vệ đăng báo hang ngày Trung ương địa phương chậm 10 ngày trước ngày bảo vệ 61 3.Hội đồng không hợp để chấm luận án xảy số trường hợp sau: a Vắng mặt chủ tịch Hội đồng b Vắng mặt thư ký Hội đồng c Vắng mặt người phản biện có ý kiến không tán thành luận án d Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên e) Nghiên cứu sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên g) Một điểm a, b, c d khoản Điều chưa thực đầy đủ Điều 26 Tổ chức bảo vệ luận án cấp nhà nước Luận án phải bảo vệ cơng khai Những đề tài liên quan đến bí mật quốc gia tổ chức bảo vệ theo hướng dẫn riêng Việc bảo vệ luận án phải mang tính chất trao đổi khoa học tác giả luận án với thành viên Hội đồng Hội đồng, phải bảo đảm tính nguyên tắc nêu cao đạo đức khoa học Mọi thành viên Hội đồng phải có trách nhiệm tìm hiểu đầy đủ luận án trước bảo vệ Luận án đánh giá cách bỏ phiếu kín Các thành viên Hội đồng bỏ phiếu tán thành không tán thành Phiếu trắng bị coi phiếu không tán thành Khi tán thành luận án, đóng góp luận án cho lý luận, ứng dụng hay thực tiễn, người bỏ phiếu cho ý kiến xếp loại luận án đạt xuất sắc hay không Luận án coi đạt yêu cầu Hội đồng thong qua từ ba phần tư trở lên số thành viên Hội đồng có mặt bỏ phiếu tán thành Nếu 100% thành viên Hội đồng có mặt bỏ phiếu tán thành xếp loại luận án đạt xuất sắc nghiên cứu sinh sở đào tạo, Bộ Giáo Dục Đào tạo xem xét khen thưởng Hội đồng phải có định luận án, phải nêu rõ kết luận khoa học luận án; sở khoa học độ tin cậy luận điểm kết luận nêu luận án; điểm luận án; ý nghĩa lý luận thực tiễn đề nghị sử dụng kết nghiên cứu luận án; tồn thiếu sót nội dung hình thức luận án; mứ cđộ đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ; kiến nghị Hội đồng với Bộ Giáo Dục Đào tạo việc công nhận cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Quyết nghị Hội đồng thong qua biểu công khai Nếu luận án không Hội đồng chấm luận án thơng qua nghiên cứu sinh phép sửa chữa luận án đề nghị bảo vệ lần thứ hai sớm sau 12 tháng muộn 24 tháng kể từ ngày bảo vệ lần thứ Thành phần Hội đồng cũ có thành viên vắng mặt, Bộ Giáo Dục Đào tạo bổ sung thành viên thay Kinh phí bảo vệ lần thứ nghiên cứu sinh tự túc Không tổ chức bảo vệ lần thứ Điều 27 Thẩm định cấp tiến sĩ 62 Sau buổi bảo vệ luận án trước hội đồng chấm luận án cấp nhà nước tuần, sở đào tạo có trách nhiệm chuyển đến Bộ Giáo dục Đào tạo toàn hồ sơ buổi bảo vệ luận án Bộ Giáo Dục Đào tạo thẩm tra kết bảo vệ luận án Trường hợp cần thiết, Bộ Giáo Dục Đào tạo thành lập Hội đồng thẩm định chất lượng luận án, trình Đào tạo, trình hoạt động hội đồng chấm luận án cấp nhà nước Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào tạo xem xét, định công nhận học vị cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án Điều 28 Khiếu nại, tố cáo luận án bảo vệ luận án Các quan, tổ chức, người bảo vệ luận án cá nhân khác khiếu nại, tố cáo góp ý kiến luận án, q trình đào tạo, nghị Hội đồng chấm luận án bảo vệ luận án thời hạn tháng kể từ ngày bảo vệ Đơn khiếu nại, tố cáo gởi sở đào tạo Bộ Giáo Dục Đào tạo trả lời cho người gởi đơn theo qui định luật khiếu nại, tố cáo Chương BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌC Điều 29 Mục đích bồi dưỡng sau đại học Bồi dưỡng sau đại học phương thức đào tạo khơng qui nhằm cung cấp kiến thức mới, bổ sung, cập nhật đại hóa kiến thức học, đáp ứng nhu cầu cấp thiết đặt công việc nghề nghiệp người có Đại học sau Đại học Bồi dưỡng sau Đại học khuyến khích tổ chức đặn sở đào tạo sau đại học Điều 30 Chương trình bồi dưỡng sau Đại học Chương trình bồi dưỡng sau Đại học xây dựng theo yêu cầu thực tiễn nghiên cứu sinh khoa học công nghệ, kinh tế-xã hội Nội dung chương trình bồi dưỡng sau Đại học cần thường xuyên đổi bổ sung nhằm đạt mục đích đề Hàng năm, sở đào tạo sau đại học có kế hoạch xây dựng chương trình, tổ chức bồi dưỡng thông báo rộng rãi chương trình bồi dưỡng sau đại học sở Điều 31 Nhiệm vụ quyền lợi Khi tham dự bồi dưỡng sau Đại học Người tham dự bồi dưỡng sau đại học phải tự túc kinh phí học tập toàn phần phần tùy theo khả hỗ trợ kinh phí Bộ chủ quản, địa phương quan cử học 63 Kết thúc chương trình bồi dưỡng, người tham dự thủ trưởng sở đào tạo cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng sau đại học Giấy chứng nhận bồi dưỡng sau đại học có giá trị việc đánh giá tiến nghiệp vụ, chuyên môn người học công tác nghề nghiệp Chương GIẢNG VIÊN Điều 32 Tiêu chuẩn giảng viên sau đại học Giảng viên sau đại học người làm nhiệm vụ giảng dạy, phụ giảng (hướng dẫn thực nghiệm, tập, thảo luận) mơn học thuộc chương trình bồi dưỡng sau đại học, chương trình đào tạo thạc sĩ, hướng dẫn học viên thực đề tài luận văn thạc sĩ hướng dẫn nghiên cứu sinh thực đề tài luận án tiến sĩ Giảng viên sau đại học phải có tiêu chuẩn sau đây: a Lý lịch thân rõ ràng, có phẩm chất trị, đạo đức tư cách tốt b Có thạc sĩ trở lên giảng viên chương trình bồi dưỡng sau đại học phụ giảng chương trình đào tạo thạc sĩ; có tiến sĩ, tiến sĩ khoa học chức danh phó giáo sư, giáo sư giảng viên giảng dạy lý thuyết mơn học chương trình đào tạo thạc sĩ, hướng dẫn luận án tiến sĩ Đối với số ngành cịn thiếu người có học vị tiến sĩ, sở đào tạo chọn người có thạc sĩ đồng thời có chức danh giảng viên tham gia giảng dạy lý thuyết môn học chương trình đào tạo thạc sĩ, phải báo cáo Bộ Giáo Dục Đào tạo 4.Ngoài tiêu chuẩn chung, người hướng dẫn luận văn luận án phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: - Người hướng dẫn luận văn thạc sĩ phải có khả độc lập tiến hành tổ chức nghiên cứu khoa học, có cơng trình khoa học cơng bố - Người hướng dẫn luận án tiến sĩ phải có học vị tiến sĩ từ ba năm trở lên; có đóng góp định đào tạo nghiên cứu khoa học; có hướng nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố phù hợp với đề tài, lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu sinh Khuyến khích việc mời nhà khoa học nước ngồi có đủ tiêu chuẩn nêu khoản 2, Điều tham gia đào tạo sau đại học Việt nam Điều 33 Nhiệm vụ giảng viên sau đại học 64 Thực nghiêm túc, đầy đủ kế hoạch, chương trình đào tạo, quy định sở đào tạo Bộ Giáo Dục Đào tạo 2.Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo thực tư vấn giúp đỡ học viên, nghiên cứu sinh học tập, nghiên cứu Người hướng dẫn học viên, nghiên cứu sinh có nhiệm vụ: a Xác định kế hoạch chương trình thực đề tài nghiên cứu b Hướng dẫn kiểm tra nghiên cứu sinh thực chuyên đề tiến sĩ c Tổ chức, hướng dẫn, theo dõi kiểm tra đôn đốc học viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu khoa học, hoàn thành luận văn luận án d Định kỳ nhận xét báo cáo mơn tình hình học tập, nghiên cứu, tiến độ đạt nghiên cứu sinh năm e) Xác nhận kết đạt được, duyệt luận văn học viên, luận án nghiên cứu sinh đề nghị cho học viên, nghiên cứu sinh bảo vệ Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 34 Quyền giảng viên sau đại học Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Được hưởng thù lao đào tạo sau đại học theo quy định phủ Các quyền khác theo quy định pháp luật Chương NGƯỜI HỌC Điều 35 Người học sau đại học Người học sau đại học người theo học chương trình bồi dưỡng sau đại học, chương trình đào tạo thạc sĩ (gọi học viên) chương trình đào tạo tiến sĩ (gọi nghiên cứu sinh ) Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam học tập nghiên cứu sau Đại học khi: a Lý lịch thân rõ ràng, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình b Đủ điều kiện tham dự trúng tuyển kỳ tuyển sinh sau Đại học sở đào tạo sau đại học hay công nhận chuyển tiếp sinh Các điều kiện tham dự, trúng tuyển chuyển tiếp sinh được qui định qui chế tuyển sinh sau đai học 65 Không cho phép người học chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành hay cở sở đào tạo theo học dự thi tuyển chuyên ngành hay sở đào tạo sau đại học khác Người nước học sau đại học Việt Nam thực theo qui chế cơng tác người nước ngồi học Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào tạo Điều 36 Nhiệm vụ người học sau đại học Người học sau đại học có nhiệm vụ sau đây: hoàn thành kế hoạch học tập nghiên cứu khoa học thời gian qui định theo chương trình, kế hoạch sở đào tạo Báo cáo đầy đủ hạn định kết học tập, nghiên cứu cho sở đào tạo Đóng học phí theo qui định Chính phủ Tơn trọng nhà giáo, cán quản lý, công nhân viên sở đào tạo, chấp hành pháp luật Nhà nước, quy chế nội quy sở đào tạo Giữ gìn bảo vệ tài sản sở đào tạo Các nhiệm vụ khác theo qui định pháp luật Điều 37 Quyền người học sau đại học Người học sau đại học có quyền sau đây: Được sở đào tạo tơn trọng, đối xử bình đẳng cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội sở đào tạo Được sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị sở vật chất khác sở đào tạo sở phối hợp để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu khoa học Người học cán bộ, công chức thời gian học tập hưởng nguyên lương khoản phụ cấp theo lương quan cử học trả Được dành thời gian cho việc học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo qui định Điều Quy chế Các quyền khác theo quy định pháp luật Chương QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Điều 38 Trách nhiệm sở đào tạo sau đại học Cơ sở đào tạo có trách nhiệm: Xây dựng kế hoạch, tiêu tuyển sinh hành năm chuyên ngành, thông qua Bộ chủ quản báo cáo Bộ Giáo Dục Đào tạo 66 Xây dựng quản lý chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy chuyên ngành phép đào tạo; lập hồ sơ đề nghị Bộ Giáo Dục Đào tạo giao chuyên ngành đào tạo Tổ chức tuyển sinh hàng năm theo tiêu giao theo quy định Bộ Giáo Dục Đào tạo Ra định công nhận học viên trúng tuyển báo cáo đề nghị Bộ Giáo Dục Đào tạo định công nhận nghiên cứu sinh; định công nhận danh sách người hướng dẫn đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh Tổ chức đào tạo theo chương trình duyệt Xác định đề tài nghiên cứu cho nghiên cứu sinh thức đăng ký kế hoạch nghiên cứu khoa học sở đào tạo Tổ chức đánh giá luận án môn bảo vệ luận án cấp nhà nước cho nghiên cứu sinh theo quy định Bộ Giáo Dục Đào tạo Tạo điều kiện, cung cấp thiết bị, vật tư, tư liệu cần thiết đảm bảo cho việc học tập nghiên cứu nghiên cứu sinh cán khoa học kỹ thuật sở đào tạo Quản lý trình đào tạo, quản lý việc học tập nghiên cứu học viên nghiên cứu sinh, quản lý việc thi cấp chứng chỉ, bảng điểm học tập 10 Cấp thạc sĩ quản lý việc cấp thạc sĩ theo thẩm quyền 11 Mở lớp bồi dưỡng sau đại học cấp giấy chứng nhận 12 Quản lý kinh phí; khai thác, tạo nguồn bổ sung, sử dụng quản lý nguồn lực khác đào tạo sau đại học theo quy định phủ 13 Tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học 14 Hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học theo quy định phủ 15 Tổ chức kiểm tra, tra việc thực qui định đào tạo sau đại học 16 Báo cáo Bộ Giáo Dục Đào tạo định công nhận học viên, định công nhận người hướng dẫn đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh, danh sách học viên tốt nghiệp, định cấp thạc sĩ, định khác theo qui định Quy chế này, báo cáo định kỳ công tác đào tạo sau đại học sở theo quy định Bộ Giáo Dục Đào tạo Điều 39 Nguồn tài đào tạo sau đại học 67 Nguồn tài đào tạo sau đại học bao gồm kinh phí nhà nước cấp, tiền thu học phí học viên nghiên cứu sinh, tiền đóng góp đối tượng khơng phải bộ, công chức cử học theo tiêu, nguồn tài trợ khác Cán bộ, công chức quan cử học sau đại học theo tiêu, thời hạn học tập, kể thời gian gia hạn, Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo Những đối tượng khác phải đóng góp chi phí đào tạo Mức chi phí đóng góp tương xứng với kinh phí Nhà nước cấp để đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Chuyển tiếp sinh từ sinh viên đại học hưởng kinh phí đào tạo sinh hoạt phí Đối với đề tài luận án tiến sĩ thực theo yêu cầu quan cử nghiên cứu sinh quan có trách nhiệm hỗ trợ điều kiện kinh phí, vật tư, thiết bị, tư liệu cho nghiên cứu sinh học tập, nghiên cứu Người học hưởng kinh phí đào tạo Nhà nước mà không chấp hành điều động công tác sau tốt nghiệp phải bồi dưỡng thường kinh phí đào tạo theo quy định Chính phủ Cán bộ, cơng chức quan chủ quản cử đào tạo thạc sĩ tiến sĩ từ lần thứ hai phải tự túc chi phí đào tạo Thù lao cho giảng viên sau đại học người nước trả cho giảng viên nước từ nguồn tài đào tạo sau đại học Các chi phí khác sở đào tạo mời tốn Chương KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 40 Khen thưởng Giảng viên có thành tích đào tạo sau đại học đạt chất lượng cao sở đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo khen thưởng Kết đào tạo nghiên cứu sinh coi cống hiến có giá trị khoa học việc xét công nhận chức danh phó giáo sư, giáo sư khen thưởng khoa học theo qui định pháp luật Người học sau đại học có thành tích học tập nghiên cứu khoa học xuất sắc sở đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo khen thưởng Người có thành tích đặc biệt xuất sắc nghiên cứu khoa học đề nghị Nhà nước khen thưởng Tổ chức, sở đào tạo có thành tích đào tạo sau đại học khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 41 xử lý vi phạm 68 Cá nhân tổ chức có hành vi sau đây, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật: Thành lập sở đào tạo sau đại học trái phép Vi phạm quy định tổ chức, hoạt động sở đào tạo Tự ý thay đổi chương trình, nội dung giảng dạy quy định; xuyên tạc nội dung đào tạo Đánh giá sai lệch, không trung thực kết người học chất lượng luận văn, luận án Xuất phát hành tài liệu giảng dạy trái phép Làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử cấp chứng chỉ, bảng điểm, văn Sao chép gian lận luận văn, luận án cơng trình khoa học người khác Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo Gây rối, làm an ninh, trật tự sở đào tạo hay quan quản lý giáo dục 10 Sử dụng kinh phí đào tạo sau đại học sai mục đích, làm thất thóat kinh phí đào tạo; lợi dụng hoạt động đào tạo sau đại học để thu tiền sai quy định 11 Gây thiệt hại vật chất cho sở đào tạo hay quản lý đào tạo 12 Các hành vi khác vi phạm quy chế đào tạo sau đại học BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN MINH HIỂN 69 70 ... khoa Sau đại học, trường Đại học Xây dựng Báo cáo em kết hợp lý luận kiến thức thực tế Cấu trúc báo cáo gồm phần: Phần 1: Tổng quan địa điểm thực tập Phần 2: Cơ sở pháp lý kết đạt sở thực tập Phần... tập Phần 3: Kết luận học kinh nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan trường đại học Xây dựng 1.1 Quá trình hình thành phát triển trường đại học Xây dựng Khái quát trường đại học xây dựng Địa chỉ: Số 55,... hoạt động thực tiễn, có ý thức học tập, rèn luyện để chuẩn bị kiến thức kĩ nghề nghiệp tương lai thực tốt nội dung yêu cầu đợt thực tập Đơn vị em lựa chọn thực tập Trường đại học Xây dựng cụ thể

Ngày đăng: 11/05/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các phòng thí nghiệm và thực hành.

  • Chương 2. ĐÀO TẠO THẠC SĨ

  • ĐIỀU 1. Phạm vi điều chỉnh

  •          Quy chế đào tạo sau đạI học quy định về hoạt động đào tạo trong giáo dục sau đại học, cọ sở đào tạo sau đại học, nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo sau đại học trong phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

  • Điều 2. Mục tiêu đào tạo sau đại học

  •     1. Đào tạo sau đại học dành cho nhữngngười tốt nghiệp đại học với mục tiêu trang bị những kiến thức sau đại học và nâng cao kỹ năng thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáo ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, khoa học- công nghệ của đất nước.

  •      2. Đào tạo sau đại học bao gồm:  đào tạo thạc sĩ, đào tạo tiến sĩ và bồi dưỡng sau đại học.

  •     Thạc sĩ phải có kiến thức chuyên môn vững vàng; có năng lưc thực hành và khả năng thích ứng cao trước sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và kinh tế; có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành được đào tạo.

  •     Tiến sĩ phải có trình độ cao về lý thuyết,  thực hành; có năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu; có khả năng hướng dẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên môn; Phát hiện và giải quyết được những vấn đề khoa học-công nghệ.

  •     Bồi dưỡng sau đại học là loại hình đào tạo nhằm bổ sung, cập nhật, nâng cao kiến thức để theo kịp sự phát triển của khoa học, công nghệ trong nước và trên thế giới.

  • Điều 3. Hình thức và thời gian đào tạo

  •       1.     Đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ được thực hiện theo hai hình thức tập trung và không tập trung.

  •             a.      Đào tạo tập trung là hình thức đào tạo mà người học phải dành toàn bộ thời gian cho học tập và nghiên cứu theo qui định của chương trình tại cơ sở đào tạo.

  •             b.     Đào tạo không tập trung là hình thức đạo tạo mà người học được dành một phần thời gian làm việc khác, nhưng tổng thời gian dành cho học tập và nghiên cứu tập trung tại cơ sở đào tạo phải bằng thời gian đào tạo theo hình thức tập trung.

  •             c.      Khối lượng, nội dung chương trình học tập và yêu cầu đào tạo của hai hình thức đào tạo tập trung và không tập trung là như nhau.

  •        2.     Thời gian đào tạo thạc sĩ theo hình thức tập trung là 2 năm, không tập trung là 3 năm.

  •       Thời gian đào tạo tiến sĩ theo hình thức tập trung là 4 năm đối với người có bằng tốt nghiệp đại học; từ hai đến 3 năm đối với người có bằng thạc sĩ. Thời gian đào tạo tiến sĩ theo hình thức không tập trung là 5 năm đối với người có bằng tốt nghiệp đại học; Từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng thạc sĩ.

  • Điều 4. Cơ sở đào tạo sau đại học

  •       1. Cơ sở đào tạo sau đại học là các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được thủ tướng chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, trong đó trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ.

  •       2.   Điều kiện để được giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan