1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG TECHCOMBANK

36 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK 2 I. Giới thiệu chung về Techcombank 2 1. Lịch sử hình thành Ngân hàng 2 2. Cơ cấu tổ chức 4 3. Mạng lưới hoạt động 11 4. Các hoạt động quản trị nhân lực trong hệ thống 11 II. Văn hóa tổ chức của Ngân hàng kỹ thương 16 1. Sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược 2010: 16 2. Giá trị cốt lõi: 16 3. Văn hóa Techcombank 17 4. Quan hệ nội bộ và quan hệ bên ngoài 18 PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG TECHCOMBANK 19 I. Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng của Techcombank 19 1. Các sản phẩm tín dụng, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng bán lẻ.19 2. Thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng 20 3. Tài khoản, các sản phẩm thẻ 21 II. Những hoạt động kinh doanh chính của Techcombank 22 1. Huy động vốn 22 2. Tín dụng 24 3. Công tác phát hành và thanh toán thẻ 26 4. Dịch vụ thanh toán và các dịch vụ phi tín dụng khác 27 III. Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank 27 1. Chỉ tiêu tài chính cơ bản và thành tựu đã đạt được 27 2. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây 28 Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TECHCOMBANK 29 I. Mục tiêu đến năm 2010 29 1. Mục tiêu 29 2. Phương châm hành động 29 3. Thị trường mục tiêu 29 II. Chiến lược kinh doanh đến năm 2010 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần TCB: Techcombank CCTC: Cơ cấu tổ chức TGĐ: Tổng giám đốc NNL: Nguồn nhân lực CBNV: Cán bộ nhân viên CNTT: Công nghệ thông tin BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế PL: Phúc lợi CĐ: Công đoàn NHNN: Ngân hàng nhà nước CV: Cho vay TD: Tín dụng HĐTD: Hợp đồng tín dụng VND: Việt Nam đồng Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các bậc lương 13 Bảng 1.2: Các loại trợ cấp, phụ cấp 14 Bảng 1.3: Chi trả bảo hiểm 15 Bảng 1.4: Đào tạo nguồn nhân lực 16 Bảng 2.1: Các loại bảo lãnh 22 Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn qua một số năm gần đây 24 Bảng 2.3: Tình hình tín dụng qua một số năm gần đây 25 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng doanh nghiệp 26 Bảng 2.5: Kết quả công tác phát hành thẻ và thanh toán thẻ 28 Bảng 2.6: Những chỉ tiêu tài chính cơ bản qua các năm 29 Biểu đồ 1: Mức độ huy động vốn từ dân cư 23 Biểu đồ 2: Tình hình tín dụng cá nhân 25 Biểu đồ 3: Cơ cấu cho vay với doanh nghiệp 27 Biểu đồ 4: Sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận qua các năm 29 Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank được thành lập vào năm 1993 là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng nhất tại thủ đô Hà Nội. Qua quá trình hoạt động của mình Ngân hàng đã đạt được rất nhiều thành tựu, giải thưởng như giải thưởngDoanh nghiệp dịch vụ được hài long nhất năm 2008”, giải thưởng “Ngân hàng tài trợ nhập khẩu năng động nhất Châu á” do IFC trao tặng và nhiều giải thưởng khác. Hơn nữa, Techcombankngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường. Ngân hàng Kỹ thương xác định sứ mệnh là ngân hàng thương mại đô thị đa năng ở Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao cho dân cư và doanh nghiệp nhằm các mục đích thỏa mãn khách hàng, tạo giá trị gia tăng cho cổ đông, lợi ích và phát triển cho nhân viên và đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng. Trong những năm qua, Ngân hàng đã liên tục mở rộng mạng lưới, thêm nhiều chi nhánh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ và thực tế đã khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Techcombank đã thực hiện chức năng của mình – là trung gian tài chính thúc đẩy lưu thông tiền tệ hài hòa, đã hòa nhập cùng hệ thống Ngân hàng Việt Nam để phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiện nay. Sau những tuần thực tập đầu tiên tại Trung tâm đào tạo Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam, với sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ trong Ngân hàng em đã phần nào hiểu được về lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển, cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, các hoạt động kinh doanh và tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Kết cấu báo cáo tổng hợp gồm ba phần chính, ngoài phần lời mở đầu và kết luận bao gồm: Phần I: Giới thiệu chung về Techcombank Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Phần III: Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 1 Báo cáo thực tập PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK I. Giới thiệu chung về Techcombank 1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Techcombank là một Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập và đăng kí hoạt động tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Techcombank được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động số 004/NH-GP ngày 6 tháng 8 năm 1993 và có thời hạn 20 năm kể từ ngày cấp và được gia hạn thêm 99 năm theo Quyết định số 330/QĐ-NH5 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 8 tháng 10 năm 1997. Techcombank được thành lập ngày 27 tháng 9 năm 1993 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng nhằm mục đích trở thành một trung gian tài chính hiệu quả, nối liền những nhà tiết kiệm với nhà đầu tư đang cần vốn để kinh doanh, phát triển nền kinh tế trong thời kì mở cửa. Trụ sở chính ban đầu được đặt tại 24 Lý Thường Kiệt. Đến năm 1995, vốn điều lệ tăng lên 51,495 tỷ đồng và thành lập chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh. Đến năm 1996, chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng phòng giao dịch Nguyễn Chí Thanh được thành lập tại Hà Nội, đồng thời khai trương phòng giao dịch Thắng Lợi thuộc Techcombank Hồ Chí Minh. Và vốn điều lệ tiếp tục được tăng lên 70 tỷ đồng. Sau 2 năm, năm 1998 trụ sở chính được chuyển sang Tòa nhà Techcombank – 15 Đào Duy Từ Hà Nội và khai trương chi nhánh Techcombank Đà Nẵng, mạng lưới giao dịch đã phủ khắp Bắc Trung Nam. Từ năm 1999 đến năm 2001, vốn điều lệ tăng lên 102,345 tỷ đồng và khai trương phòng giao dịch số 3 tại Khâm Thiên Hà Nội. Trong năm 2001, Techcombank đã kết với nhà cung cấp phần mềm hệ thống Ngân hàng hàng đầu thế giới Temenos Holding NV về việc triển khai hệ thống phần mềm Globus cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Đến năm 2002, Khai trương chi nhánh Chương Dương và Hoàn Kiềm Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, Chi nhánh Thanh Khê tại Đà Nẵng, chi nhánh Tân Bình tại Thành phố Hồ Chí Minh. Trong năm này, Techcombank trở thành Ngân hàng cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng rãi nhất tại thủ đô Hà Nội, bao gồm Hội sở chính và 8 Chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nước. Vốn điều lệ được tăng lên 104,435 tỷ đồng. Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 2 Báo cáo thực tập Năm 2003, Techcombank đưa chi nhánh Chợ Lớn vào hoạt động và vốn điều lệ tăng lên 180 tỷ đồng. Ngân hàng tiến hành phát hành thẻ thanh toán F@st Access- Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) và triển khai thành công hệ thống phần mềm Globus trên toàn hệ thống vào ngày 16 tháng 12. Sang năm 2004, Ngân hàng liên tục tăng vốn điều lệ từ 234 tỷ đồng vào ngày 30 tháng 6 lên 252,255 tỷ đồng vào ngày 2 tháng 8. Hơn nữa, Techcombank còn khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng và hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus. Năm 2005, Ngân hàng HSBC trở thành đối tác chiến lược của Techcombank và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 617 tỷ đồng. Ngân hàng hoàn thành việc nâng cấp phần mềm Globus lên Version T24 R5 – Version mới nhất của hệ thống này. Đồng thời, triển khai thành công phần mềm chuyển mạch và quản lý thẻ với Compass Plus. Năm 2006 Techcombank được nhận giải thưởng về thanh toán quốc tế từ NewYorks, Citibank, Wachovia. Ngoài ra, Techcombank còn nhận cúp vàng “Vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững” do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao tặng, Ngân hàng còn được Moody’s xếp hạng tín nhiệm tiền gửi với các đánh giá khả quan. Techcombank cũng hoàn thiện hệ thống siêu tài khoản với các sản phẩm mới như Tài khoản tiết kiệm đa năng, Tài khoản tiết kiệm trả lãi định kỳ, cung cấp thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa. Và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 1500 tỷ đồng. Tổng giá trị tài sản đạt 1 tỷ USD. Năm 2007 đánh dấu những sự kiện nổi trội như: Khai trương hội sở Techcombank tại 70 – 72 Bà Triệu, Hà Nội. Hoàn thành việc nâng cấp phần mềm T24 R5 lên Version T24 R6 – Version mới nhất của hệ thống này. Ngày 7 tháng 4 năm 2007, Techcombank nhận giải thưởngThương hiệu mạnh Việt Nam 2006” do Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp cùng Cục Xúc tiến thương mại trao tặng và hiện là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường. Năm 2008, Techcombank tăng vốn điều lệ lên 2.956 tỷ đồng. Ngân hàng đã ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit, tham gia kết nối Banknetvn & Smartlink, hợp tác với Vietnam Airlines, Visa phát triển thẻ đồng thương hiệu. Trong năm này, Techcombank đã tăng tỉ lệ sở hữu của HSBC lên 20% và nhận được nhiều giải thưởng như: “ Doanh nghiệp dịch vụ được hài lòng nhất – năm 2008”, “ Ngân hànghoạt động thanh toán quốc tế xuất sắc trong năm 2007” do Ngân hàng Wachovia trao tặng, nhận giải thưởng sao vàng đất việt năm 2008, nhận giải “Thương hiệu chứng khoán uy tín” và “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” và vào tháng 11 nhận giải “ Ngân hàng tài trợ nhập khẩu năng động nhất Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 3 Báo cáo thực tập Châu á” do IFC trao tặng. Hơn nữa, Techcombank còn hoàn thành việc nâng cấp phần mềm T24 R6 lên Version T24 R7 – Version mới nhất của hệ thống này. 2. Cơ cấu tổ chức Hội đồng quản trị có 9 thành viên gồm Chủ tịch, 1 phó chủ tịch thứ nhất, 3 phó chủ tịch và 4 ủy viên. Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị ngân hàng; có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. Ban kiểm soát gồm có 5 thành viên : Trưởng ban, 1 kiểm soát viên chuyên trách, 1 chánh văn phòng hội đồng quản trị và 2 kiểm soát viên. Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của ngân hàng. Ban Tổng giám đốc gồm có 10 thành viên: Tổng giám đốc và 9 phó Tổng giám đốc. Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 4 Báo cáo thực tập Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 5 ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban kiểm soát Exco Ủy ban chính sách tiền lươngỦy ban quản lý rủi ro Văn phòng HĐQT Ủy ban đầu tư chiến lược Ủy ban tín dụng TỔNG GIÁM ĐỐC Ban chỉ đạo IT Ủy ban quản lý tài sản nợ và có Khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệm Khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân Trung tâm ứng dụng và phát triển sản phẩm dịch vụ cn Khối quản trị nguồn nhân lực Khối quản lý tín dụng và quản trị rủi ro Khối pháp chế và kiểm soát tuân thủ Trung tâm quản lý nguồn vốn và giao dịch Khối vận hành Khối tham mưu * Phòng quản lý tiền tệ và tài trợ thương mại miền Bắc và Trung * Phòng quản lý tiền tệ và tài trợ TM miền Nam * Phòng quản trị sản phẩm * Phòng pt kinh doanh và thị trường * Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ * Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn * Trung tâm thẻ và dịch vụ tín dụng tiêu dùng * Trung tâm dịch vụ tài chính nhà ở * Trung tâm dịch vụ tài chính và đầu tư cá nhân * Trung tâm quản lý thu nợ và kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ * Trung tâm dịch vụ và hỗ trợ mạng lưới bán lẻ * Trung tâm phát triển bán và tiếp thị dịch vụ ngân hàng * Phòng kinh doanh và giao dịch tiền tệ ngoại hối * Phòng quản lý đầu tư tài chính * Phòng giao dịch các thị trường hàng hóa * Ban phát triển sản phẩm * Phòng tuyển dụng * Phòng chính sách đãi ngộ * Phòng quản trị thông tin thiết bị * Trung tâm đào tạo * Phòng thẩm định các dự án * Phòng quản trị rủi ro tín dụng * Phòng quản trị rủi ro thị trường * Phòng quản trị rủi ro vận hành * Phòng thẩm định miền Bắc * Phòng thẩm định miền Trung * Phòng thẩm định miền Nam * Phòng định giá tài sản * Phòng bảo mật thông tin * Phòng hỗ trợ và phát triển hệ thống * Phòng công nghệ thẻ và ngân hàng điện tử * Phòng hạ tầng truyền thông * Ban IT miền trung * Ban IT miền Nam * Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ * Ban xử lý nợ và khai thác tài sản thu nợ * Phòng kiểm soát nội bộ * Trung tâm thanh toán * Trung tâm kiểm soát tín dụng và hỗ trợ kinh doanh * Trung tâm dịch vụ khách hàng * Phòng kho quỹ * Phòng quản lý đầu tư xây dựng * Văn phòng * Phòng quản lý tín dụng * Phòng tiếp thị, phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng * Phòng kế hoạch tổng hợp * Phòng tài chính kế toán * Ban dự án phát triển hệ thống quản trị thông tin CÁC SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH VÀ PHÒNG GIAO DỊCH Báo cáo thực tập 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của khối quản trị nguồn nhân lực 2.1.1. Sơ đồ tổ chức • Chức năng nhiệm vụ chung: - Chức năng: Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động liên quan đến việc ban hành các chính sách, qui trình và các dịch vụ nguồn nhân lực bao gồm: chính sách lương thưởng, tuyển dụng, phúc lợi, thông tin nhân sự, phát triển tổ chức và hoạch định chiến lược về nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nhân lực hướng tới thực hiện mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng thông qua việc tối đa hóa hiệu quả sử dụng nhân lực và công tác quản trị nguồn nhân lực tại TCB. Báo cáo và tham mưu cho Ban điều hành những vấn đề liên quan đến việc quản trị nhân sự tại TCB. - Quản trị chiến lược Nguồn nhân lực:  Hoạch định chiến lược phát triển của Ngân hàng và phối hợp với lãnh đạo những đơn vị hoạch định chiến lược về nhân sự trong thời gian ngắn và dài hạn, đồng thời lập kế hoạch triển khai phù hợp với định hướng phát triển chung của TCB. Tư vấn cho lãnh đạo đơn vị về các giải pháp liên quan đến nhân sự  Xây dựng kế hoạch, chiến lược nhân sự phù hợp với môi trường hoạt động kinh doanh nhằm mục đích đóng góp tích cực vào việc nâng cao lợi thế cạnh tranh và sự tăng trưởng bền vững của Ngân hàng việc tối đa hóa sử dụng nhân lực hiện có và khai thác mọi tiềm năng trong tương lai.  Thiết lập các chu trình và hoạt động quản trị nhân sự nhằm mục đích đảm bảo tốt nhất lợi ích cho người lao độngNgân hàng.  Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn về quản trị nguồn nhân lực từ các tổ chức, công ty có danh tiếng khác nhằm chọn lọc những giải pháp tốt nhất để phù hợp với văn hóa TCB để đề xuất áp dụng. - Lập kế hoạch, đánh giá, điều phối, phát triển Nguồn nhân lực:  Xây dựng CCTC tối ưu  Lập kế hoạch định biên nhân sự cho toàn hệ thống trình TGĐ phê duyệt. Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Ban giám đốc khối quản trị NNL Phòng tuyển dụng Phòng quản trị thông tin và chính sách nhân sự Trung tâm đào tạo Bộ phận phát triển tổ chức và chiến lược 6 [...]... chuẩn II Những hoạt động kinh doanh chính của Techcombank 1 Huy động vốn 1.1 Huy động vốn từ khu vực dân cư Khách hàng cá nhân là một trong những nguồn huy động vốn được TCB quan tâm hàng đầu Năm 2005, công tác huy động vốn từ khu vực dân cư tăng trưởng mạnh và đạt 3.891,55 tỷ đồng tăng 82,76% so với năm 2004, chiếm 42,03% trong cơ cấu huy động của Ngân hàng Có được điều này là do Ngân hàng đã có những... Theo biểu thuế lũy tiến quy định của nhà nước 4.2.4 Lương kinh doanh bổ sung - Nguyên tắc hình thành: 4.2% trên giá trị gia tăng hàng năm - Cơ sở tính: Tỷ lệ % x (Lương cơ bản quý + lương kinh doanh quý) Tỷ lệ %: do ban TGĐ quyết định dựa trên tình hình kinh doanh của Quý, các biến động thị trường – kinh tế xã hội tác động trực tiếp tới tình hình kinh doanh của ngân hàng 4.2.5 Các loại trợ, phụ cấp... thường niên Techcombank) 1.2 Huy động vốn từ doanh nghiệp Bên cạnh tăng cường huy động vốn từ khách hàng cá nhân thì Techcombank còn chú trọng huy động vốn từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước Điều này được thể hiện qua, năm 2005 hoạt động huy động vốn từ doanh nghiệp tăng trưởng ổn định Tổng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cả năm đạt 2.382 tỷ đồng, chiếm 25,53% trong tổng cơ cấu huy động vốn,... động được từ doanh nghiệp năm 2006 là 3.178,22 tỷ đồng chiếm 21,2% tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Số lượng khách hàng là tổ 23 Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập chức kinh tế cũng tăng lên đáng kể từ 1575 khách hàng năm 2005 lên đến 2073 khách hàng năm 2006, đạt tốc độ tăng trưởng là 31% Techcombank chú trọng huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ và chiếm 30% tổng huy động. .. cáo thường niên Techcombank) Nhìn bảng trên ta thấy được sự tăng trưởng không ngừng của TCB về doanh thu và lợi nhuận Đặc biệt là năm 2005 doanh thu tăng từ 494,465 tỷ đồng lên 27 Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập 905,47 tỷ đồng Để có được sự tăng trưởng cao như vậy, Techcombank đã tăng vốn điều lệ hàng năm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình 2 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm... thân thiện của đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng Phát triển phong cách kinh doanh riêng của TCB 30 Nhân Ngọc Dũng – QTNL47 Báo cáo thực tập KẾT LUẬN Sau những thành tựu to lớn đạt được trong những năm qua, Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam đang tiếp tục đề ra những nhiệm vụ mới và những phương hướng, chiến lược nhất định Mặt khác, Techcombank tiếp tục nâng cao vị trí của ngân hàng trên... chiếm 30% tổng huy động vốn từ các khách hàng doanh nghiệp Bước sang năm 2007, số lượng khách hàng là tổ chức kinh tế tăng hơn 1,5 lần trong đó khách hàng DNVVN vẫn tiếp tục là nhóm khách hàng được TCB chú trọng hàng đầu Năm 2007, huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp đạt 10.057,31 tỷ đồng 2 Tín dụng Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta năm 2007, Techcombank có sự phát triển toàn diện... Không quá 20%/tháng Phụ cấp lưu động Tính theo khoảng cách địa lý (Nguồn: Tài liệu định hướng năm 2008) Cơ sở tính LCB + LKD hàng tháng Theo quy định của TCB LCB + LKD hàng tháng LCB + LKD hàng tháng LCB + LKD hàng tháng LCB + LKD hàng tháng 4.2.6 Điều chỉnh bậc lương và ngạch lương hàng năm Nguyên tắc và điều kiện điều chỉnh: Dựa trên tình hình kinh doanh của ngân hàng trong năm tài chính 13 Nhân... vững chắc của Ngân hàng - Hoạt động trên cơ sở kiểm soát được rủi ro trong đó yếu tố rủi ro được tính đến trong mọi hoạt động của Ngân hàng 3 Thị trường mục tiêu * Địa bàn: 4 thành phố lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Các vùng kinh tế trọng điểm, khu đô thị có tiềm năng lớn(dân số trên 100.000 người) Các vùng kinh tế biên giới(3 tỉnh): Lào Cai, Lạng Sơn, Tây Ninh * Khách hàng: 29... các Ngân hàng nói chung trong công tác huy động vốn Tuy nhiên, công tác này vẫn được Ngân hàng quan tâm và là điểm nhấn nhất Vốn huy động dân cư năm 2006 là 6.684,45 tỷ đồng tăng 72% so với năm 2005 chiếm 46% trong cơ cấu huy động chung của Ngân hàng Năm 2007, cùng với sự suy giảm của thị trường chứng khoán, mặt khác TCB mở thêm nhiều chi nhánh và địa điểm giao dịch cùng hàng loạt các chương trình, hoạt

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Tình hình tín dụng qua một số năm gần đây - HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG TECHCOMBANK
Bảng 2.3 Tình hình tín dụng qua một số năm gần đây (Trang 28)
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng doanh nghiệp - HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG TMCP kỹ THƯƠNG TECHCOMBANK
Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w