Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
858,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động kinh doanh trong điều kiện của nền
kinh tế mở, với xu thế quốc tế hoá ngày càng cao, nhất là trong bối cảnh Việt Nam
đã gia nhập tổ chức thươngmại thế giới WTO cho nên sự cạnh tranh trên thị
trường trong và ngoài nước ngày càng mạnh mẽ. Do vậy nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh, cho đầu tư phát triển ngày càng lớn, điều đó đòi hỏi doanh
nghiệp phải huy động cao độ không những nguồn vốn bên trong mà phải tìm cách
huy động nguồn vốn bên ngoài, đồng thời phải bảo đảm sửdụngvốn một cách có
hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển, trên cơ sở tôn trọng các
nguyên tắc tài chính, tín dụng.
Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, với chủ trương phát triển nền
kinh tế nhiều thành phầncósự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng
XHCN, các doanh nghiệp được quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
đồng thời có trách nhiệm bảo toàn vốn, sửdụngvốn của mình cóhiệu quả. Nhờ đó,
nhiều doanh nghiệp đã thích nghi kịp thời với tình hình mới, hiệuquả sản xuất
kinh doanh tăng lên rõ rệt và trở thành các doanh nghiệp lớn của đất nước. Song
bên cạnh đó có không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong hoạt động quản lý,
sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù chi phí bỏ ra,
không bảo toàn được vốn dẫn tới phá sản. Thực tế này do nhiều nguyên nhân, một
trong các nguyên nhân quan trọng là năng lực tổ chức quản lý và sửdụngvốn của
doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệuquảsửdụngvốn còn quá thấp. Vấn đề huy
động và sửdụngvốn của doanh nghiệp hiện nay là vấn đề rất bức thiết. Doanh
nghiệp cần xác định được mình đang thừa hay thiếu vốn, nên đầu tư vào đâu để
đồng vốn sinh lợi tốt nhất. Ý thức được điều này, doanh nghiệp sẽ tìm ra được các
giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngvốn phù hợp nhất với mình, tránh được những
bất cập trong công tác quản lý và tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong giai
đoạn hiện nay.
1
Từ những lí do nêu trên tôi đã quyết định chọn đề tài “Nâng caohiệuquảsử
dụng vốntạicôngty cổ phầnthươngmạixi măng” để tìm hiểu chi tiết thực
trạng sửdụngvốn ở doanh nghiệp vừa và nhỏ và tìm ra giải pháp khắc phục.
Nội dung chuyên đề được phân chia thành 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về hiệuquảsửdụngvốn trong doanh
nghiệp
Chương II: Thực trạng hiệu quảsửdụngvốntạicôngty cổ phần
thương mạixi măng
Chương III: Giải pháp nângcaohiệuquảsửdụngvốntạicôngty cổ
phần thươngmạixi măng
Qua thời gian thực tập tạicôngtycổphầnthươngmạiximăng được sự giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và ban lãnh đạo công ty, cùng với những kiến
thức, lý luận đã được trang bị trong Nhà trường tôi đã từng bước vận dụng vào tìm
hiểu tình hình thực tế của côngtycổphầnthươngmạixi măng, đồng thời từ những
thực tế đó bổ xung và rút ra kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Qua đó càng thấy
rõ được tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề quản lý và nâng caohiệuquảsử
dụng vốn của các doanh nghiệp nói chung và của côngtycổphầnthươngmạixi
măng.
Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là PGS –
TS Đàm Văn Huệ đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.
2
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
HIỆU QUẢSỬDỤNGVỐN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về vốn của doanh nghiệp
1.1.1. Các khái niệm
Theo quan điểm của Marx, vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là
một đầu vào của quá trình sản xuất.
Theo các nhà kinh tế học hiện đại: Vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trị của tài
sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ. Vốn và tài sản là hai mặt giá trị và hiện vật
của một bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản
xuất kinh doanh của mình.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được quan niệm là toàn bộ những
giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp nhằm
tạo ra giá trị gia tăng.
Như vậy, vốn là yếu tố quan trọng nhất của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý và sửdụngcóhiệuquả để bảo
toàn và phát triển vốn, đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Vì vậy, các
doanh nghiệp cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn về vốn cũng như những đặc
trưng của vốn.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của vốn
- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định: Có nghĩa là vốn được
biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp.
- Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát
huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
- Vốncó giá trị về mặt thời gian.
3
- Vốn phải được gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô
chủ.
- Vốn được quan niệm như một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt có thể
mua bán quyền sửdụngvốn trên thị trường.
- Không thể đồng nhất vốn và tiền. Tiền chỉ là một dạng biểu hiện của vốn và
tiền không nhất thiết phải là vốn.
1.1.3. Phân loại vốn
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để quản lý và sửdụngvốn một cách có
hiệu quả các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn. Tuỳ vào mục đích và loại
hình của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theo các tiêu thức
và cách thức khác nhau. Hầu hết trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hại bộ
phận: vốn chủ sở hữu và nợ, mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục
khác nhau tùy theo tính chất của chúng. Nhưng việc lựa chọn nguồn vốn trong các
doanh nghiệp khác nhau sẽ không giống nhau mà nó phụ thuộc vào một loạt các
nhân tố như:
- Trạng thái của nền kinh tế.
- Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
- Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Trình độ khoa học-kỹ thuật và trình độ quản lý.
- Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp.
- Thái độ của chủ doanh nghiệp.
- Chính sách thuế.v.v…
1.1.3.1. Phân loại theo nguồn hình thành
1.1.3.1.1.Vốn chủ sở hữu
Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm
các bộ phận chủ yếu sau: vốn góp ban đầu, lợi nhuận giữ lại, tăng vốn bằng phát
hành cổ phiếu mới.
Vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp bắt đầu được thành lập bao giờ chủ
doanh nghiệp cũng phải bỏ ra một số vốn ban đầu nhất định. Hình thức sở
4
hữu của doanh nghiệp sẽ quyết định cách thức và tính chất tạo vốn của
doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đầu chính là vốn đầu tư
của Nhà nước, chủ sở hữu của doanh nghiệp là Nhà nước. Tuy nhiên hiện
nay, một số côngty Nhà nước đã có một vài thay đổi về cơ chế quản lý vốn
và tài chính để phù hợp hơn với điều kiện thực tế.
Đối với doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải
bỏ ra một số vốn ban đầu cần thiết lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định mới
được phép xin đăng ký thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân do
một cá nhân làm chủ thì vốn ban đầu sẽ do chủ doanh nghiệp bỏ ra và chủ
doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Với công
ty hợp danh, vốn ban đầu do các thành viên hợp danh góp, thành viên tham
gia quản lý và ra quyết định sẽ chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình.
Đối với côngtycổphần hoặc côngty trách nhiệm hữu hạn, côngtycó
vốn đầu tư nước ngoài… vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định
để thành lập công ty. Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty, chịu trách
nghiệm hữu hạn trên giá trị cổphần mình nắm giữ. Tuy nhiên, đối với mỗi
công tycổphầntỷ lệ và quy mô góp vốn phụ thuộc nhiều và các yếu tố khác
nhau như luật pháp, đặc điểm nền kinh tế - kỹ thuật, cơ cấu liên doanh… do
đó cách thức huy động vốncổphần cũng khác nhau.
Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại: Quy mô vốn ban đầu của doanh nghiệp là
rất quan trọng. Tuy nhiên, số vốn này thông cần phải tăng lên theo quy mô
phát triển của doanh nghiệp. Thông thường, các doanh nghiệp làm ăn có lãi
đều dùng lợi nhuận thu được của năm trước không chia cho các chủ sở hữu
mà giữ lại tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt động càng hiệuquả thì
càng cócơ hội thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn.
Tự tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại là một phương thức tạo nguồn tài
chính quan trọng và khá hấp dẫn đối với doanh nghiệp. Dùng nguồn vốn
này, doanh nghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc của doanh
nghiệp đối với bên ngoài. Rất nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách đầu
tư bằng lợi nhuận giữ lại do đó họ đặt ra mục tiêu lợi nhuận giữ lại đủ lớn để
đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao. Nguồn vốntái đầu tư từ lợi nhuận giữ
lại chỉ có thể thực hiện được nếu doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có
lợi nhuận được phép tiếp tục đầu tư. Đối với các doanh nghệp Nhà nước,
việc tái đầu tư không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp
mà còn phụ thuộc vào chính sách khuyến khích tái đầu tư của Nhà nước.
Đối với các côngtycổ phần, việc giữ lại lợi nhuận tái đầu tư lại liên
quan đến một số yếu tố nhạy cảm khác. Khi côngty để lại lợi nhuận trong
5
năm cho tái đầu tư, tức là không dùng lợi nhuận đó để chia cổ phần, các cổ
đông sẽ không nhận được cổ tức, nhưng bù lại, họ có quyền sở hữu số vốn
cổ phần tăng lên của công ty. Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ
cổ phiếu lâu dài, nhưng mặt khác lại làm giảm tính thanh khoản và tính hấp
dẫn của cổ phiếu trong thời kỳ ngắn hạn do cổ đông chỉ nhận được một phần
cổ tức nhỏ hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hoặc số lãi ròng không đủ hấp
dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm sút. Các chủ sở hữu doanh nghiệp tán
thành với việc giữ lại lợi nhuận mà không được chia vì thực tế họ kỳ vọng sẽ
thu được lợi nhuận cao hơn vào năm sau. Nếu đó là côngty tăng trưởng tốt
thì không nhận cổ tức là lựa chọn tốt nhất vì đầu tư vào côngty của mình là
tốt nhất và an toàn nhất so với việc nhận cổ tức và đầu tư vào nơi khác. Khi
giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu tư, côngtycổphần phải lưu ý đến một số
yếu tố có liên quan như: tổng lợi nhuận ròng trong kỳ, mức chia lãi trên một
cổ phiếu năm trước, sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của
thị giá cổ phiếu của côngty và hiệuquả của việc tái đầu tư.
Phát hành cổ phiếu mới: trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp (trừ côngty tư nhân và côngty hợp danh) có thể tăng vốn chủ sở hữu
bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Đây là nguồn tài chính dài hạn rất quan
trọng để huy động vốn cho doanh nghiệp. Khi một côngty phát hành cổ
phiếu, đã thu được một nguồn vốn dài hạn rất lớn từ công chúng mà chỉ phải
chi trả cổ tức nếu côngty làm ăn có lãi. Mặc dù việc phát hành cổ phiếu có
nhiều ưu thế so với các phương thức huy động vốn khác, song doanh nghiệp
cũng cần phải cân nhắc đến khả năng bi sáp nhập, thâu tóm hoặc phát hành
cổ phiếu quá loãng sẽ làm giảm khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã ban hành quy định về giới hạn phát hành
nhằm quản lý và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động phát hành và giao dịch
chứng khoán. Lượng cổ phiếu tối đa được quyền phát hành gọi là vốncổ
phiếu được cấp phép. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn phát hành hai loại
cổ phiếu là cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu tiên.
Cổ phiếu phổ thông là cổ phiếu thông dụng nhất, điểm hình nhất. Nếu
một côngty chỉ được phép phát hành một loại cổ phiếu, nó sẽ lựa chọn phát
hành cổ phiếu phổ thông. Cổ phiếu phổ thông mang lại cho các cổ đông
những quyền lợi sau: quyền hưởng cổ tức, quyền mua cổ phiếu mới, quyền
biểu quyết. Ngoài ra cổ đông phổ thông còn có quyền pháp lý khác nữa đó là
quyền được kiểm tra sổ sách của côngty khi cần thiết, quyền được yêu cầu
đại hội đồng cổ đông bất thường… Sau khi phát hành, phần lớn các cổ phiếu
này nằm trong tay các nhà đầu tư. Những cổ phiếu này được gọi là cổ phiếu
đang lưu hành. Tuy nhiên, trong một số trường hợp côngty phát hành có thể
mua lại một số cổ phiếu của chính mình, số cổ phiếu này gọi là cổ phiếu
6
quỹ. Những cổ phiếu này tạm thời được coi như không lưa hành. Việc mua
vào hoặc bán ra các cổ phiếu này phụ thuộch vào các yếu tố như:
- Tình hình cân đối vốn và khả năng đầu tư của công ty.
- Tình hình biến động giá chứng khoán trên thị trường.
- Chính sách đối với việc sáp nhập và thôn tính công ty.
- Quy định của ủy ban chứng khoán Nhà nước.
- Mệnh giá và thị giá của cổ phiếu.
Cổ phiếu ưu tiên thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số cổ
phiếu phát hành. Cổ phiếu ưu tiên dành cho cổ đông những ưu đãi hơn so
với cổ đông phổ thông. Kiểu ưu đãi truyền thống và phổ biến nhất là ưu đãi
về cổ tức. Cổ phiếu ưu đãi cổ tức được ấn định một tỷ lệ cổ tức tối đa so với
mệnh giá, thu nhập của cổ đông ưu đãi nói chung là cố định. Trong trường
hợp côngty không có khả năng trả theo cổ tức cố định côngty sẽ trả theo
khả năngcó thể. Trong trường hợp côngty thanh lý tài sản, cổ đông ưu đãi
được ưu tiên nhận lại vốn trước cổ đông phổ thông nhưng sau người có trái
phiếu. Đổi lại những điều đó, cổ đông ưu đãi không được tham gia bỏ phiếu
quyết định những vấn đề quan trọng của công ty.
Cổ phiếu ưu tiên cũng có thể kèm theo những điều khoản để tăng
thêm tính hấp dẫn. Cổ phiếu ưu đãi cộng dồn quy định nếu chưa trả cổ tức
cho cổ đông ưu đãi thì coi như côngty còn mắc nợ cho tới khi có đủ lợi
nhuận để trả cho cổ đông ưu đãi, và tới khi đó cổ đông phổ thông mới nhận
dược cổ tức. Cổ phiếu ưu đãi tham dự cho phép cổ đông ưu đãi được chia sẻ
thành quả hoạt động của côngty khi côngty làm ăn phát đạt. Cổ phiếu ưu
đãi chuyển đổi cho phép cổ đông trong những điều kiện cụ thể có thể chuyển
đổi số cổ phiếu ưu đãi thành cổ phiếu thường, thường là trong điều kiện
công ty làm ăn phát đạt. Ngoài cổ phiếu ưu đãi về cổ tức, còn có thể cócổ
phiếu ưu đãi biểu quyết, hay được quyền đòi lại vốn góp.
1.1.3.1.2.Nợ và các phương thức huy động nợ
Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp, ngoài vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp tự
tài trợ, doanh nghiệp còn huy động thêm các nguồn vốn vay để bổ sung cho quá
trình sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp cần tăng vốn trong quá trình sản xuất
kinh doanh thì chủ yếu là nhu cầu ngắn và trung hạn. Nguồn vốn vay đáp ứng rất
tốt và nhanh chóng nhu cầu đó của doanh nghiệp. Để bổ sung vốn, doanh nghiệp
có thể sửdụng nợ từ các nguồn: tín dụng ngân hàng, tín dụngthươngmại và phát
hành trái phiếu.
Tín dụng ngân hàng: Có thể nói nguồn tín dụng ngân hàng là một trong
những nguồn vốn quan trọng nhất không chỉ đối với các doanh nghiệp mà nó
còn quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trên thực tế, không
một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sửdụng tín
7
dụng thươngmại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thương
trường. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng dễ dàng huy động, nhanh chóng, tiện
lợi và có thể huy động cùng lúc một lượng vốn rất lớn. Tuy nhiên nguồn vốn
này cũng có những hạn chế nhất định đó là các hạn chế về điều kiện tín
dụng, kiểm soát của ngân hàng và chi phí sửdụng vốn.
Doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàng thươngmại cần đáp ứng
được những yêu cầu đảm bảo an toàn tín dụng của ngân hàng. Ngân hàng
trước tiên đánh giá hồ sơ xin vay vốn, đánh giá kế hoạch sửdụngvốn vay…
Ngoài ra doanh nghiệp còn phải xuất trình giấy tờ, hồ sơ có liên quan và các
thông tin mà ngân hàng yêu cầu.
Khi doanh nghiệp đi vay vốntại ngân hàng, ngân hàng thường yêu
cầu doanh nghiệp phải có các bảo đảm tiền vay, phổ biến nhất là tài sản thế
chấp. Điều kiện tín dụng này đôi khi là trở ngại rất lớn để doanh nghiệp có
thể tiếp cận được nguồn vốn vay ngân hàng.
Một khi doanh nghiệp được ngân hàng chấp nhận cho vay vốn, thì
doanh nghiệp cũng chịu sự kiểm soát của ngân hàng về mục đích và tình
hình sửdụngvốn vay. Khi doanh nghiệp vay vốn, doanh nghiệp phải cam
kết trả một mức lãi suất cho ngân hàng. Lãi suất này phụ thuộc vào tình hình
thực tế trên thị trường tài chính. Nhưng nếu lãi suất này quácao sẽ làm giảm
đáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tín dụngthương mại: Nguồn vốn này hình thành một cách tự nhiên trong
quan hệ mua bán chịu, trả chậm hay trả góp. Nguồn vốn này có sức ảnh
hưởng to lớn đến các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Khi được trả
chậm, trả góp, mua bán chịu thì đồng thời doanh nghiệp đã lợi dụng được
một số vốn nhất định từ người cung cấp dịch vụ và hàng hóa một khoản nhất
định. Trong một số doanh nghiệp, nguồn vốn này có thể lên đến 20 thậm chí
40% tổng nguồn vốn.
Đối với doanh nghiệp, tài trợ bằng nguồn tín dụngthươngmại là một
phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh. Hơn nữa nó
còn tạo quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài giữa các đối tác. Điều kiện ràng buộc
cụ thể có thể được ấn định khi các bên ký kết hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên
cần nhận thức rõ tính chất rủi ro của quan hệ tín dụngthươngmại khi quy
mô tài trợ quá lớn.
Chi phí của nguồn tín dụng được thể hiện qua lãi của khoản vay. Đối
với tín dụngthươngmại thì chi phí này sẽ được tính vào giá thành sản phẩm
hay dịch vụ tùy thuộc vào quan hệ thỏa thuận giữa các bên. Hiện nay, xu
hướng chung của Việt Nam cũng như thế giới, các hình thức tín dụng ngày
càng được đa dạng hóa và linh hoạt hơn, cạnh tranh hơn giúp doanh nghiệp
có nhiều cơ hội để lựa chọn nguồn vốntài trợ cho hoạt động của mình.
8
Phát hành trái phiếu: Trái phiếu là tên chung của giấy tờ vay nợ dài hạn và
trung hạn. Trái phiếu là một công cụ nợ đòi hỏi người phát hành (người đi
vay) hoàn trả cho người cho vay ( người đầu tư) khối lượng vốn đã vay cộng
thêm tiền lãi trong thời gian nhất định. Các doanh nghiệp khi muốn phát
hành trái phiếu cần hiểu rõ đặc điểm, ưu nhược điểm của mỗi loại trái phiếu
Việc lựa chọn loại trái phiếu là rất quan trọng vì nó có liên quan đến chi phí
trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng lưu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu.
Việc lựa chọn phải rất kỹ lưỡng sao cho phù hợp nhất với điều kiện của
doanh nghiệp và tình hình trên thị trường tài chính. Trái phiếu côngtycó rất
nhiều loại:
Trái phiếu có đảm bảo: đó là những trái phiếu được đảm bảo bặng
những tài sản cụ thể. Người nắm giữ trái phiều này được đảm bảo ở mức đọ
cao trong trường hợp côngty phá sản vì họ có quyền đòi nợ đối với một tài
sản cụ thể. Tài sản thế chấp thường là các bất động sản, thiết bị, máy móc…
Trái phiếu tín chấp: là trái phiếu không cótài sản đảm bảo mà bảo
đảm bằng uy tín của công ty. Nếu trong trường hợp côngty phá sản thì
người nắm giữ trái phiếu này được giải quyết trước các cổ đông nhưng sau
các trái chủ có đảm bảo.
Trái phiếu có lãi suất thả nổi: loại trái phiếu này quy định cứ sau một
khoảng thời gian (6 tháng, 1 năm, 2 năm…) thì ấn định lại lãi suất theo thị
trường. Loại trái phiếu này thường được phát hành trong thời điểm nền kinh
tế đang có nhiều biến động về lãi suất.
Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu được sửdụng nhiều
nhất, phổ biến nhất trong các loại trái phiếu công ty. Việc thanh toán lãi trái
phiếu cũng thường được quy định rõ ví dụ trả hàng năm hay trả hai lần một
năm… Với loại trái phiếu này, cả người đi vay và người cho vay đều biết rõ
mức lãi suất của khoản nợ trong suốt kỳ hạn của trái phiếu.
Trái phiếu có thể mua lại: là loại trái phiếu cho phép người vay trong
những điều kiện nhất định có thể mua lại toàn bộ hay một phần những trái
phiếu đã phát hành, tức là trả lại vốn cho người vay trước hạn định.
Trái phiếu có thể bán lại: cho phép người mua trái phiếu trong những
điều kiện nhất định có thể bán lại trái phiếu cho người phát hành trước khi
đáo hạn. Việc bán lại sẽ phá vỡ dự kiến về các dòng thanh toán nhận được từ
trái phiếu trong điều kiện bình thường.
Trái phiếu có thể chuyển đổi: cho phép người mua trái phiếu trong
những điều kiện nhất định có thể đổi trái phiếu lấy cổ phiếu thường thêo một
tỷ lệ đã được ấn định.
1.1.3.2. Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển
1.1.3.2.1.Vốn cố định của doanh nghiệp
9
Trong doanh nghiệp việc mua sắm hay lắp đặt các tài sản cố định đều phải
thanh toán chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay
lắp đặt tài sản cố định hữu hình hay vô hình gọi là vốncố định của doanh nghiệp.
Nói cách khác, vốncố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư
ứng trước về tài sản cố định của doanh nghiệp. Số vốn này nếu được sửdụngcó
hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình. Quy mô của vốncố định nhiều hay ít sẽ qui
định đến quy mô của tài sản cố định, ngược lại những đặc điểm vận động của tài
sản cố định trong quá trình sửdụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm
tuần hoàn và chu chuyển vốncố định.
Đặc thù về sự vận động của vốncố định trong quá trình sản xuất kinh doanh:
- Vốncố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. Có đặc điểm
này là do tài sản cố định tham gia trực tiếp hay gián tiếp và phát huy tác
dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vì vậy vốncố định là hình thái biểu hiện
bằng tiền của tài sản cố định cùng tham gia vào các chu kỳ tương ứng.
- Vốncố định được luân chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất tài sản cố định không bị thay
đổi hình thái hiện vật ban đầu nhưng tính năng và công suất của nó bị giảm
dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sửdụng thì giá
trị của nó cũng bị giảm đi theo đó, vốncố định được tách thành hai bộ
phận:
Bộ phận thứ nhất tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định được
luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức chi
phí khấu hao và được tích luỹ thành quỹ khấu hao, sau khi sản phẩm
hàng hoá được tiêu thụ, quỹ khấu hao này sẽ được sửdụng để tái sản
xuất tài sản cố định nhằm duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Bộ phận thứ hai đó chính là phần còn lại của vốncố định được gọi là
giá trị còn lại của tài sản cố định.
Sau mỗi một chu kỳ sản xuất phầnvốn được luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần tăng lên, song phầnvốn đầu tư ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm xuống
tương ứng với mức giảm dần giá trị sửdụng của tài sản cố định. Kết thúc quá trình
10
[...]... thut xi mng trc thuc liờn hip cỏc xớ nghip Xi mng Vit Nam (nay i thnh Tng cụng tyxi mng Vit Nam) Ngy 30/09/1993 B xõy dng ra quyt nh s 445/BXD-TCLD i tờn Xớ nghip vt t k thut xi mng thnh Cụng ty vt t k tht xi mng, trc thuc Tng cụng tyxi mng Vit Nam Ngy 10/07/1995, theo Quyt nh s 833/TCT-HQL ca Ch tch hi ng qun lý Tng cụng tyxi mng Vit Nam, Cụng ty c giao nhim v lu thụng, kinh doanh tiờu th xi mng... xi mng ng thi v t chc, ó tip nhn cỏc chi nhỏnh Cụng tyxi mng Bm Sn ti H Tõy, Hũa Bỡnh v i tờn cỏc chi nhỏnh ú thnh: - Chi nhỏnh Cụng ty vt t k thut xi mng H Tõy - Chi nhỏnh Cụng ty vt t k thut xi mng Hũa Bỡnh Ngy 21/3/2000 theo quyt nh s 97/XMVN-HQT Tng cụng tyxi mng Vit Nam, Cụng ty vt t k thut xi mng nhn thờm cỏc chi nhỏnh ca Cụng ty vt t vn ti xi mng ti a bn cỏc tnh: Thỏi Nguyờn, Phỳ Th, Lo Cai,... dựng tớn nhim Vi a bn tiờu th xi mng hu khp cỏc tnh min Bc, cụng ty c s giỳp , hp tỏc ca cỏc cụng ty sn xut l thnh viờn ca Tng cụng ty c s quan tõm ca Tng cụng ty, hin nay ngoi cỏc cụng ty sn xut xi mng, cụng ty c phn thng mi xi mng l n v duy nht ca Tng cụng ty c giao nhim v tiờu th xi mng 2.1.3 S t chc v chc nng cỏc phũng ban L doanh nghip Nh nc hch toỏn kinh t c lp, cụng ty t chc b mỏy qun lý theo... cho hai cụng ty l Cụng tyxi mng Hong Thch v Cụng tyxi mng Bm Sn, ng thi chuyn giao t chc chc nng nhim v, ti sn v lu lng cỏn b cụng nhõn viờn ca hai chi nhỏnh ny ti H Ni cho Cụng ty vt t k thut xi mng Sau gn 3 nm thc hin kinh doanh theo phng thc Tng i lý, n ngy 1/6/1998 cụng ty chuyn phng thc mua t bỏn on vi cỏc cụng ty sn xut xi mng m bo yờu cu cụng tỏc ci tin hỡnh thc kinh doanh tiờu th xi mng ng... Ngy 27/3/2002 Quyt nh s 97/XMVN-HQT Tng cụng tyxi mng Vit Nam v vic chuyn giao nhim v t Cụng ty vt t k thut xi mng sang Cụng tyxi mng Bm Sn qun lý k t ngy 1/4/2003 Nh vy k t ngy 1/4/2003 a bn kinh doanh tiờu th xi mng ca cụng ty vt t l thut xi mng bao gm 15 tnh thnh min Bc: H Ni, Sn La, Lai Chõu, Vnh Phỳc, Phỳ Th, Tuyờn Quang,H Giang, Yờn Bỏi, Lo Cai, Cao Bng, Bc Kn, Thỏi Nguyờn, Bc Ninh, Bỏc Giang... nhõn lc i hc 20,7%, cao ng 10%, trung cp 60,3%: S c cu t chc: 29 Đại hội đồng cổ đông côngty Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phòng hành chính quản trị Phòng tổ chức lao động Phòng tài chính kế toán Phòng đầu t xây dựng Phó giám đốc Phòng kinh doanh Phòng điều độ quản lý kho Các trung tâm KDXM tại Hà Nội Các cửa hàng kinh doanh mặt hàng khác Các cửa hàng Phòng tiêu thụ ximăng Chi nhánh TháI... doanh xi mng Sn lng mua vo Tn 2.293.751 2.041.292 1.615.000 Trong ú -xi mng Hong Thch 1.226.423 1.100.867 913.000 -xi mng Bm Sn 166.886 145.597 150.000 -xi mng Bỳt Sn 595.101 546.668 358.000 -xi mng Hi Phũng 133.836 117.867 79.000 -xi mng Hong Mai 170.809 92.412 50.000 -xi mng Tam ip 696 37.881 65.000 Sn lng bỏn ra Tn 2.308.590 2.029.472 1.600.000 Trong ú -xi mng Hong Thch 1.234.319 1.091.932 910.000 -xi. .. trong mựa ma bóo Th trng kinh doanh Cụng ty c giao nhim v t chc qun lý v bỏn Xi mng trờn mt s a bn ch yu: H Ni, Phỳ Th, Vnh Phỳc, Thỏi Nguyờn, Lo Cai trong s ú thỡ a bn H Ni l a bn trng im ca Cụng ty iu kin hat ng ca cụng ty Cụng ty cú i ng cỏn b cụng nhõn viờn giu kinh nghim trong vic tiờu th xi mng, cú nhng bn hng truyn thng lõu nm Nhng loi xi mng do cụng ty cung ng ó c thc t kim nghim v cht lng... s ny liờn quan n c cu vn di hn ca mt cụng ty v c dựng xỏc nh mc ri ro liờn quan n vic nm gi vn c phn trong mt cụng ty Mt cụng ty vi ũn cõn n cao thỡ cú ri ro gp phi s i xung trong chu trỡnh kinh doanh bi vỡ cụng ty ú phi tip tc tr cỏc khon n cho dự doanh s ang gim sỳt Mt cụng ty vi t l vn ch s hu cao cú th cho thy tỡnh hỡnh ti chớnh vng mnh, tuy vy cụng ty ny li phi i mt vi ỏp lc li nhun trờn s vn... Hin nay cụng ty cú tr s giao dch ti s 384- ng Gii Phúng- Qun Thanh Xuõn- H Ni õy l mt doanh nghip thng mi kinh doanh ch yu l mt hng xi mng cú y t cỏch phỏp nhõn, hch toỏn c lp y v s dng con du riờng theo quy nh ca phỏp lut 2.1.2 Quy trỡnh hot ng Cụng ty c phn thng mi xi mng l n v trung gian ng gia ngi sn xut v tiờu dựngxi mng Phng thc kinh doanh ca cụng ty l mua t bỏn on tc l cụng ty mua xi mng ca