Quyền trẻ em những khía cạnh pháp lý và thực tiễn

84 4 0
Quyền trẻ em những khía cạnh pháp lý và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NGUYỄN QUỐC SONG TỒN QUYỀN TRẺ EM – NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lƣu Đức Quang Tp Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH NGUYỄN QUỐC SONG TỒN QUYỀN TRẺ EM – NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2006 – 2010 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lƣu Đức Quang Tp Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quyền trẻ em 1.1 Những vấn đề lý luận quyền trẻ em 1.1.1 Cơ sở lược sử hình thành tư tưởng quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em 1.2 Những quy định pháp luật quyền trẻ em 13 1.2.1 Những quy định pháp luật quốc tế quyền trẻ em 13 1.2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em 20 Chƣơng 2: Thực tiễn thực quyền trẻ em nƣớc ta số kiến nghị 38 2.1 Thực tiễn thực quyền trẻ em nước ta 38 2.1.1 Thực quyền trẻ em lĩnh vực hình 38 2.1.2 Thực quyền trẻ em lĩnh vực chăm sóc y tế 46 2.1.3 Thực quyền trẻ em lĩnh vực giáo dục 50 2.1.4 Thực quyền trẻ em số lĩnh vực trị, xã hội khác 55 2.1.5 Bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 59 2.2 Một số kiến nghị nhằm thực hiệu quyền trẻ em Việt Nam 62 2.2.1 Những biện pháp xã hội 62 2.2.2 Những biện pháp pháp lý 65 PHẦN KẾT LUẬN 70 PHẦN PHỤ LỤC 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Văn kiện pháp lý quốc tế Công ước ILO nghiên cứu hành động lập Cơng ước 182 tức để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 CRC Nghị định thư không bắt buộc việc sử dụng trẻ em CRC – OPAC xung đột vũ trang, bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại CRC – OPSC dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm ICCPR 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn ICESCR hóa năm 1966 Tuyên ngơn tồn giới nhân quyền Liên Hiệp UDHR Quốc năm 1948 Các văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp 1992 BLDS năm 2005 BLHS năm 1999 BLLĐ năm 1994 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi bổ sung năm 2009) Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi , bổ sung năm 2002, 2006, 2007) BLTTDS năm 2004 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 BLTTHS năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật BVCSGDTE năm 2004 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật BVCSSKND năm 1989 Luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 1989 Luật HN&GĐ năm 2000 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật KNTC năm 1998 Luật PCGDTH năm 1991 PLXLVPHC năm 2002 Luật Khiếu nại tố cáo năm 1998 (đã sửa đổi bổ sung năm 2004 2005) Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (đã sửa đổi bổ sung năm 2008) Các từ viết tắt khác Bộ GDĐT Bộ giáo dục đào tạo Bộ LĐTBXH Bộ lao động, thương binh, xã hội CBXH Cán xã hội CBVTE Cục bảo vệ trẻ em CTXH Công tác xã hội HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐCTN Lao động chưa thành niên LHQ Liên Hiệp Quốc NCTN Người chưa thành niên NĐT Nghị định thư TAVTN Tòa án vị thành niên TNHS Trách nhiệm hình TTDS Tố tụng dân UBVQTE Ủy ban quyền trẻ em Unicef Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc VPHC Vi phạm hành VPPL Vi phạm pháp luật PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa đạt thành công ban đầu việc phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân Ngày nay, trẻ em Việt Nam hưởng thành to lớn kinh tế phát triển mang lại giáo dục, chăm sóc sức khỏe điều kiện tốt Tuy nhiên, vấn đề mà nhà nước xã hội quan tâm tình trạng trẻ em bị bỏ rơi sống lang thang đô thị lớn; trẻ em không đến trường bỏ học không tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đáng báo động tình trạng trẻ em bị xâm hại, cưỡng lao động vi phạm pháp luật ngày gia tăng Chúng ta dành chương V Hiến pháp năm 1992 để quy định quyền người, quyền cơng dân; có nhiều đạo luật quy định vấn đề quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Luật Giáo dục năm 2005… Bên cạnh đó, văn pháp luật Quốc tế có quy định vấn đề quyền trẻ em mà điển hình Cơng ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Với nhiều quy định pháp luật tình trạng trẻ em khơng đến trường, bỏ học, trẻ bị xâm hại, trẻ em vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng trở thành vấn đề nhức nhói tồn xã hội Xuất phát từ đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Quyền trẻ em – khía cạnh pháp lý thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục đích đề tài Việc chọn đề tài: “Quyền trẻ em – khía cạnh pháp lý thực tiễn” làm khóa luận tốt nghiệp, tác giả mong muốn nêu lên số vấn đề lý luận phân tích quy định pháp luật Việt Nam Quốc tế quyền trẻ em Từ đó, tác giả liên hệ với thực tiễn thực quyền trẻ em Việt Nam để xem xét số hạn chế khó khăn nêu số kiến nghị tác giả Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp đặc thù ngành khoa học xã hội như: so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp… sở quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Mac – Lenin, cụ thể: + Phương pháp phân tích sử dụng xác định khái niệm phân tích quy định pháp luật + Phương pháp tổng hợp dùng đưa vấn đề mục, chương + Phương pháp thống kê sử dụng đưa số liệu thành tựu hạn chế + Phương pháp so sánh, đối chiếu dùng xem xét quy định pháp luật Việt Nam Quốc tế Phạm vi nghiên cứu Quyền trẻ em phận quyền người nhà nước ghi nhận pháp luật quốc gia cộng đồng quốc tế thừa nhận bình diện tồn cầu Với mục đích đưa ra, đề tài vào nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quyền trẻ em; đưa quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề quyền trẻ em để từ đánh giá thực trạng thực quyền trẻ em Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả nêu lên số kiến nghị Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục từ viết tắt khóa luận chia làm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quyền trẻ em Chương 2: Thực tiễn thực quyền trẻ em nước ta số kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM  1.1 Những vấn đề lý luận quyền trẻ em 1.1.1 Cơ sở lược sử hình thành tư tưởng quyền trẻ em  Cơ sở lý luận cho đời quy định quyền trẻ em: Quyền người với tư cách quyền tự nhiên vốn có người cộng đồng thừa nhận quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Tất văn kiện quốc tế quyền người thường bắt đầu cụm từ: “mọi người sinh có quyền” “khơng bị tước đoạt” Từ đó, ta khẳng định đặc tính cố hữu quyền người tính bình đẳng khơng tồn phân biệt đối xử dân tộc, màu da, tôn giáo, giới tính, độ tuổi… Trẻ em với tư cách người, thành viên xã hội đương nhiên hưởng quyền thành viên khác xã hội quyền trẻ em khơng bảo vệ tình thương hay lòng nhân đạo người lớn mà phải bảo vệ công cụ hữu hiệu có tính cưỡng chế cao pháp luật Trẻ em, bên cạnh người, thành viên xã hội thừa nhận hưởng quyền chủ thể khác trẻ em cịn chủ thể đặc biệt Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu: “Trẻ em người kế tục đường lối nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trẻ em chưa phát triển đầy đủ, non nớt thể chất tinh thần, dễ bị tổn thương việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mối quan tâm đặc biệt hàng đầu Đảng nhà nước…” [56] Từ đó, ta suy đặc điểm trẻ em khác chủ thể khác xã hội non nớt thể chất, tinh thần, dễ bị tổn thương có nhu cầu đặc thù Do đó, bên cạnh quyền chủ thể khác, pháp luật cần quy định quyền đặc thù nhằm bảo vệ giúp đỡ trẻ em phát triển bình thường Một sở quan trọng cho việc cần phải quy định bảo vệ quyền trẻ em vai trị trẻ em xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày cháu nhi đồng Ngày sau cháu chủ nước nhà, giới…” [55] Chính từ vai trị quan trọng “là tương lai dân tộc, người kế tục đường lối nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” mà ta thấy thật cần thiết phải có quy định pháp luật để bảo vệ quyền trẻ em để em phát triển thực vai trị xã hội Xuất phát từ sở lý luận nói trên, thấy cần thiết việc phải có quy định quyền trẻ em đồng thời phải có chế để đảm bảo quyền thực thực tế  Lược sử hình thành tư tưởng quyền trẻ em: Ngay từ thuở sơ khai xã hội, người nhận thức rằng: với đặc điểm non nớt dễ bị tổn thương, trẻ em phải chăm sóc bảo vệ cách đặc biệt Tuy nhiên, suốt giai đoạn dài lịch sử loài người, trẻ em khơng khơng chăm sóc cách đầy đủ mà bị xem tài sản cha mẹ, đối tượng phụ thuộc vào người lớn Lịch sử chứng kiến nhiều thảm kịch thương tâm xảy cho trẻ em như: trẻ bị bỏ rơi, bị giết hại, hành hạ, thất học, bị buộc làm nô lệ… Ví dụ: thành bang Sparta thời kỳ chiếm hữu nô lệ, trẻ em trai sinh bị giết thể có khuyết tật hay ốm yếu Xã hội loài người ngày phát triển quan tâm dành cho trẻ em đặt nhiều Tại Châu Âu vào kỷ XV, cơng trình cơng cộng dành cho trẻ em bắt đầu xuất bệnh viện Spedale Degli Innocenti Florent [41, tr.328] Tại Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức có quy định vấn đề bảo vệ trẻ em như: trẻ em tuổi phạm tội khơng bị xem tội phạm, trẻ 15 tuổi phạm tội giảm nhẹ tội [44, tr.222], quy định trách nhiệm quan lại địa phương dân chúng phải giúp đỡ trẻ em tàn tật, nghèo khổ, mồ côi, không nơi nương tựa, Luật nghiêm trị tội xâm hại trẻ em, buôn bán trẻ em… Đầu kỷ XX, chiến tranh giới thứ cướp hàng triệu sinh mạng người có nhiều trẻ em bị chết, mồ côi tổn thương Tình hình cấp thiết lúc thúc đẩy việc thành lập hai tổ chức cứu trợ trẻ em giới Anh Thụy Điển Tuy nhiên, thuật ngữ “quyền trẻ em” thức thừa nhận pháp luật Quốc tế bà Eglantyne Jebb (người sáng lập tổ chức cứu trợ trẻ em Anh năm 1919) soạn “tuyên bố với điểm kêu gọi quốc gia thừa nhận bảo vệ quyền trẻ em” [41, tr.328] Vào năm 1924, tuyên ngôn thông qua Hội quốc liên Sau LHQ thành lập, hàng loạt văn quốc tế quyền người đời như: Tuyên ngôn nhân quyền giới năm 1948 (viết tắt UDHR) với hai CƯQT quyền người Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (viết tắt ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 (viết tắt ICESCR)… Ngày 20/11/1989, LHQ thông qua Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC) tính đến thời điểm tại, Cơng ước có191 thành viên Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn CRC Năm 2000, LHQ tiếp tục thơng qua hai NĐT bổ sung cho CRC là: Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em (viết tắt CRC-OPSC) Nghị định thư không bắt buộc việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang, bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em (viết tắt CRC-OPAC) Cho đến nay, 80 văn kiện pháp lý quốc tế trẻ em ban hành thông qua tổ chức quốc tế liên phủ Kể từ đây, quyền trẻ em thức thừa nhận bảo vệ (xem thêm phụ lục số 6) 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em Quyền trẻ em cách nói ngắn gọn cụm từ “quyền người trẻ em” Do đó, để có khái niệm quyền trẻ em, cần phải có nhìn tổng thể khái niệm quyền người; tìm hiểu khái niệm trẻ em điểm khác biệt trẻ em để cần phải quy định cho trẻ em quyền riêng biệt; ra, cần phải biết cách tiếp cận vị trẻ em xã hội để nắm bắt cách tiếp cận đắn nói vấn đề quyền trẻ em TỶ LỆ SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM DƢỚI TUỔI CÁC MỨC ĐỘ NĂM 2009 Tỉnh, thành phố SDD cân/tuổi (%) SDD cao/tuổi (%) Số trẻ Chung Độ I Độ II 0,1 31,9 18,1 13,8 1,0 27,8 17,9 9,9 19,9 2,3 0,1 34,8 22,5 12,3 24,6 22,0 2,5 0,1 35,7 21,0 14,7 9,053 22,9 21,2 1,6 0,1 34,3 22,1 12,2 8,520 19,3 17,4 1,8 0,1 31,8 21,0 10,8 4,500 28,5 25,6 2,8 0,1 39,2 22,8 16,4 Đông Nam Bộ 15,753 16,4 14,7 1,6 0,1 27,3 18,1 9,2 ĐB sông Cửu Long 18,418 18,7 16,8 1,9 29,1 17,2 11,9 Tồn quốc ĐB sơng Hồng Đơng Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Chung Độ I Độ II Độ III 93.469 18,9 16,7 2,1 13,128 16,7 15,7 19,684 22,3 4,413 Tây Nguyên (Nguồn: Viện dinh dƣỡng quốc gia, năm 2009) 65 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM NĂM 2008-2009 (Báo cáo 63 tỉnh/thành phố tính hết ngày 31/12/2009) Đơn vị Chỉ tiêu, mục tiêu TT tính 2008 2009 I Dân số trẻ em Số trẻ em 16 tuổi Người 23,123,912 23,504,061 Số trẻ em tuổi Người 8,447,416 6,870,591 Người 5,109,324 3,211,411 Tỷ lệ trẻ em 16/tổng dân số % 27.15 24.00 Tỷ lệ trẻ em tuổi/tổng dân số % 9.92 8.76 Tỷ lệ NCTN 16-18 tuổi/tổng dân số % 6.00 4.10 Người 286 319 55 63 Số người chưa thành niên từ 16 đến 18 tuổi II Số cán trực tiếp làm công tác BVCSTE cấp Cấp tỉnh: Số cán Phịng/ Đã có/chi cục BVCSTE chi cục Cấp huyện: Số cán Người 657 772 Cấp xã: Số cán Người 10,071 11,112 Chuyên trách Người 174 Kiêm nhiệm Người 10,938 Ngoài ra, Công tác viên xã Người 6,340 III Số xã có quỹ bảo trợ trẻ em Tỷ lệ IV Số xã phƣờng đạt tiêu chuẩn phù hợp 66 Xã 6,623 7,950 % 59.66 71.91 Xã 1,771 2,758 với trẻ em Tỷ lệ V % 15.95 24.90 Cơ sở 260 360 Số Cán Người 1,546 Số trẻ em đƣợc chăm sóc Người 8,259 Số sở trợ giúp trẻ em (khơng tính trung tâm nhà nƣớc) triệu VI Nguồn kinh phí BVCSTE đồng triệu Ngân sách: đồng triệu Trung ương đồng triệu Địa phương đồng Huy động từ cộng đồng (gồm quỹ bảo trợ triệu trẻ em) đồng 334,314 193,734 67,506 77,074 26,395 29,647 41,110 47,427 69,526 116,660 (Nguồn: Bộ Lao động, thƣơng binh xã hội, năm 2009) 67 PHỤ LỤC CHĂM SÓC TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT NĂM 2008-2009 (Tổng hợp báo cáo 63 tỉnh/thành phố tính hết ngày 31/12/2009) 2008 (63 tỉnh/TP) 2009 (63 tỉnh/TP) Tỷ lệ Tỷ lệ Đơn Chỉ tiêu, mục tiêu TT vị tính Tổng số chăm Tổng số sóc I Tổng số trẻ em dƣới 16 tuổi Người 23,123,912 Tổng số trẻ em có hồn cảnh 4,108,949 đặc biệt Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt/tổng số trẻ em chăm sóc 23,504,061 62.01 4,288,083 68.23 % 17.77 18.24 Người 1,641,656 71.84 1,537,179 Người 237,302 75.75 129,578 68.46 Người 1,294,939 70.29 1,316,227 76.91 Người 24,745 78.84 18,795 61.53 Người 2,415 64.56 2,381 88.62 Tổng số trẻ em có hồn II cảnh đặc biệt (theo 10 nhóm Luật BVCSGDTE) Trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi (gồm đối tƣợng) Số trẻ em bị khuyết tật/tàn tật Số trẻ em nạn nhân chất độc hoá học Số trẻ em nhiễm HIV/AIDS 68 Số trẻ em lao động điều kiện nặng nhọc, nguy Người 26,027 64.71 25,823 63.47 Người 28,528 93.29 22,947 73.92 Người 1,427 51.7 833 87.76 Người 1,291 75.28 1,067 73.81 Người 21,545 26.64 15,530 51.66 Người 3,436 58.39 3,997 55.45 Người 2,592,434 47.32 2,750,904 Người 208 60.66 628 Người 3,956 81.57 Người 3,024,608 60.33 2,687,541 Người 42,999 29.11 62,735 hiểm 10 III 10 11 12 13 Số trẻ em lang thang Số trẻ em bị xâm hại tình dục Số trẻ em nghiện ma tuý Số NCTN vi phạm pháp luật Số trẻ em làm việc xa gia đình Nhóm đối tƣợng trẻ em có HCĐB khác (4 nhóm) Số trẻ em bị bn bán, bắt cóc Số trẻ em bị ngƣợc đãi, bạo lực Số trẻ em gia đình nghèo Số trẻ em bị tai nạn thƣơng tích 62.5 78.00 60.10 (Nguồn: Bộ Lao động, thƣơng binh xã hội, năm 2009) 69 PHỤ LỤC TÊN GỌI CÁC QUYỀN TRẺ EM QUY ĐỊNH TRONG CRC Nhóm quyền Điều luật Tên quyền Nguyên tắc trẻ em có quyền sống cịn phát Nhóm quyền Điều sống Điều 24 Điều Điều triển (một nguyên tắc CRC) Quyền chăm sóc y tế Quyền có họ tên quốc tịch Quyền giữ gìn sắc riêng Điều Quyền khơng bị cách ly khỏi cha mẹ Điều 10 Quyền đoàn tụ gia đình Quyền khơng bị đưa nước ngồi cách bất hợp Điều 11 Nhóm quyền bảo vệ Điều 16 pháp không đưa trở Quyền đảm bảo riêng tư Quyền bảo vệ tránh khỏi hình thức bạo lực, Điều 19 ngược đãi, nhãng, lạm dụng… Quyền đảm bảo chăm sóc ni dưỡng đầy đủ Điều 20 Điều 21 Điều 22 trẻ mơi trường gia đình Quyền nhận làm nuôi Quyền trẻ em tỵ nạn bảo vệ giúp đỡ nhân đạo 70 Quyền trẻ em tàn tật chăm sóc giúp đỡ đặc Điều 23 Điều 25 Điều 30 Điều 32 Điều 33 Điều 34 Điều 35 Điều 36 biệt Quyền nhà nước định kì xem xét việc thực chăm sóc ni dưỡng sở ni dưỡng Quyền trẻ em dân tộc thiểu số giữ gìn văn hóa sắc riêng dân tộc Quyền bảo vệ khỏi hình thức lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Quyền bảo vệ khỏi xâm hại chất ma túy Quyền đảm bảo khơng bị bóc lột lạm dụng tình dục Quyền bảo vệ chống lại hành vi bắt cóc bn bán trẻ em Quyền bảo vệ chống lại hình thức bóc lột khác Quyền chịu tra tấn, trừng phạt, đối xử Điều 37 Điều 38 tàn bạo cách vô nhân đạo tước đoạt tự Quyền không bị ép buộc tham gia vào xung đột vũ trang Quyền chăm sóc để phục hồi thể chất Điều 39 tinh thần cách bình thường để hịa nhập vào xã hội Điều 40 Nhóm quyền Điều 26 Quyền đảm bảo xét xử cách công Quyền hưởng điều kiện an sinh xã hội 71 phát triển Điều 27 Điều 28 Điều 31 Điều 12 Điều 13 Nhóm quyền tham gia Điều 14 Điều 15 Điều 17 Quyền có mức sống đầy đủ để phát triển Quyền hưởng giáo dục đầy đủ Quyền nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí lành mạnh Quyền tôn trọng ý kiến (một nguyên tắc CRC) Quyền tự biểu đạt ý chí tiếp nhận thơng tin Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền tự lập hội hội họp hòa bình Quyền tiếp cận thơng tin thích hợp từ nhiều nguồn khác 72 PHỤ LỤC SỐ DANH MỤC CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ EM MÀ VIỆT NAM ĐÃ PHÊ CHUẨN HOẶC GIA NHẬP Tên công ƣớc Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC) Ngày tháng năm thông qua Cơ quan ban hành Ngày Việt Nam phê chuẩn gia nhập 20/11/1989 ĐẠI HỘI ĐỒNG LHQ Phê chuẩn 20-02-1990 Công ước quy định tuổi tối thiểu trẻ em vào làm việc công việc công nghiệp (Công ước số 5) 29/10/1919 ILO Công ước làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp (Công ước số 6) 29/10/1919 ILO Gia nhập 1994 Công ước tuổi tối thiểu làm công việc mặt đất hầm mỏ (Công ước số 123) 02/06/1965 ILO Gia nhập 1994 Công ước kiểm tra y tế cho thiếu niên làm công việc mặt đất hầm mỏ (Công ước số 124) 02/06/1965 ILO Gia nhập 1994 Công ước nghiên cứu hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Công ước số 182) 17/06/1999 ILO Gia nhập 17-11-2000 25/05/2000 ĐẠI HỘI ĐỒNG LHQ Ký ngày 06-09-2001 Phê chuẩn 09-09-2001 25/05/2000 ĐẠI HỘI ĐỒNG LHQ Ký ngày 06-09-2001 Phê chuẩn 09-09-2001 NĐT không bắt buộc việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang, bổ sung cho CRC NĐT không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung CRC 73 Gia nhập 1994 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn kiện Đảng cộng sản Chỉ thị số 61 CT/TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị việc thực phổ cập trung học sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Đảng Cộng sản Việt Nam tuyên bố ngày 27 tháng 06 năm 1991 Nghị 49/NQ – TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”  Văn kiện pháp lý quốc tế Công ước ILO nghiên cứu hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Nghị định thư LHQ phịng ngừa, trấn áp trừng trị bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000, bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em 10 Nghị định thư không bắt buộc việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang năm 2000, bổ sung cho Công ước quốc tế quyền trẻ em 11 Tun ngơn tồn giới nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 1948  Văn pháp luật Việt Nam 12 Hiến pháp năm 1946 13 Hiến pháp năm 1959 14 Hiến pháp năm 1980 15 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001) 16 Bộ luật Dân năm 2005 74 17 Bộ luật Hình năm 1999 (đã sửa đổi bổ sung năm 2009) 18 Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 19 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 20 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 22 Luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân năm 1989 23 Luật Giáo dục năm 2005 24 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 25 Luật Khiếu nại tố cáo năm 1998 (đã sửa đổi bổ sung năm 2004 2005) 26 Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 27 Luật Quốc tịch năm 2008 28 Nghị định 114/2004/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực dân số trẻ em 29 Nghị định 36/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 30 Nghị định 87/2001/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực nhân gia đình 31 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 32 Quyết định 19/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục, trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm 33 Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Kiên cố hoá trường lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012 34 Quyết định 65/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án "Chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010" 35 Quyết định 84/2009/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 75 36 Thông tư 14/2005/TT-BYT hướng dẫn thực khám bệnh, chữa bệnh quản lý, sử dụng, toán kinh phí khám bệnh,chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi sở y tế công lập 37 Thông tư 29/2008/TT-BLĐTBXH quy định cấp thẻ khám chữa bệnh cho trẻ tuổi 38 Thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học  Sách, giáo trình, nghiên cứu khoa học 39 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa, Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, tháng năm 2005 40 Khoa Luật hình trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Luật Tố tụng hình sự, Thành phố Hồ Chí Minh, năm học2008-2009 41 Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 42 Ngô Đức Mạnh (chủ biên), Văn phòng Quốc Hội Unicef, Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý Quốc tế pháp luật Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003 43 Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Bùi Đoàn Danh Thảo, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt-lý luận thực tiễn, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học cấp trường lần thứ XIII năm 2008 – 2009, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân, Hà Nội, năm 2006 45 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2005 46 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2008 47 Viện khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, năm 2006 76 48 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập 1, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2010  Bài báo tạp chí 49 Bảo Anh, Số liệu nhất: 147000 học sinh bỏ học, Báo điện tử Vietnamnet ngày 14 tháng năm 2008 (http://vietnamnet.vn) 50 Thùy Dương, Việt Nam 20 năm thực Công ước quyền trẻ em, Báo công an Thành phố Hồ Chí Minh, thứ ngày 12 tháng năm 2010 (http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=681&p=&id=50229) 51 Vũ Trùng Dương, Cơ hội học tập trẻ em lang thang, vấn đề cần quan tâm, Tạp chí xã hội học, số 2, xuất năm 2007 52 Nguyễn Văn Hồi, Mơ hình đào tạo nghề CTXH Anh, Tạp chí Lao động Xã hội, số 353, từ ngày 16-28/2/2009 53 Hoàng Hương, Bùng phát học sinh giỏi, Báo tuổi trẻ, thứ ngày 09 tháng 06 năm 2010 (http://tuoitre.vn/Giao-duc/383032/Bung-phat-hoc-sinh-gioi) 54 Nguyễn Hương, Nhức nhói nạn xâm hại tình dục trẻ em, Báo Công an Nhân dân online, ngày 28/09/2008 (http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2008/9/100422) 55 Thùy Linh, Tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 12/02/2009 (http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx) 56 Lê Khả Phiêu, Bài nói chuyện cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hội nghị tồn quốc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ngày 30/06/1988 57 Bùi Văn Thạch, Truyền thông với phát triển nghề CTXH Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, số 369, từ 15-31/10/2009 58 Bảo Thiên, "Giảm áp lực học hành để trẻ em tự vui chơi" - Bài 3: Hãy để trẻ tự vui chơi!, Báo Thanh niên Online, ngày 02/08/2007 (http://www.thanhnien.com.vn/2007/Pages/200731/203480.aspx) 59 Hoàng Văn Tiến, Trẻ em trẻ em nghèo, Tạp chí Lao động Xã hội, số 358, xuất năm 2009 77 60 Hoàng Văn Tiến, Về cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, Tạp chí Cộng sản, số 11(179), năm 2009  Số liệu từ quan nhà nƣớc 61 Bộ giáo dục đào tạo, Thống kê năm học 2007 – 2008 62 Bộ giáo dục đào tạo, Thống kê năm học 2008 – 2009 63 Bộ Lao động, thương binh, xã hội, Thống kê hành “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (Tổng hợp báo cáo 63 tỉnh /thành phố tính hết ngày 31/12/2009) 64 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Thống kê hành “Kinh phí chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” 65 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Thống kê hành “Người chưa thành niên làm trái pháp luật chia theo tội danh” 66 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Thống kê hành “Người chưa thành niên làm trái pháp luật chia theo giới tính, nhóm tuổi trình độ văn hóa” 67 Bộ Lao động, thương binh, xã hội, Thống kê hành “Thơng tin chung chăm sóc bảo vệ trẻ em năm 2008 - 2009 (báo cáo 63 tỉnh/thành phố tính hết ngày 31/12/2009) 68 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Thống kê hành “Tỉ lệ nhập học qua năm” 69 Số liệu báo cáo Hội nghị phòng chống xâm hại trẻ em Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức ngày 22/8/2008 70 Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội tháng năm 2009 71 Tổng cục thống kê, Thơng cáo báo chí số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2009 72 Viện dinh dưỡng quốc gia, Diễn biến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc giai đoạn 1999 – 2009 73 Viện dinh dưỡng quốc gia, Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo mức độ 2009 74 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thống kê tình hình người chưa thành niên phạm tội 78  Website 75 http://baovequyentreem.vn (Trang thông tin điện tử Hội bảo vệ quyền trẻ em) 76 http://dantri.com.vn (Trang thông tin Báo điện tử Trung ương Hội khuyến học Việt Nam) 77 http://phapluattp.vn (Trang thông tin Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh) 78 http://www.cpv.org.vn (Trang thông tin Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam)  Tài liệu nƣớc 79 P.H Collin, Dictionary of Law third Edition, Peter Collin Publishing Ltd, Great Britain, 2000 80 United Nation, UNHCHR, Frequently asked questions on a human rights – based Approach todevelopment cooperation, New York and Geneva, 2006 79 ... 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quyền trẻ em Chương 2: Thực tiễn thực quyền trẻ em nước ta số kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TRẺ EM  1.1 Những vấn đề lý luận quyền. .. 1.2 Những quy định pháp luật quyền trẻ em 13 1.2.1 Những quy định pháp luật quốc tế quyền trẻ em 13 1.2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam quyền trẻ em 20 Chƣơng 2: Thực tiễn thực. .. Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quyền trẻ em 1.1 Những vấn đề lý luận quyền trẻ em 1.1.1 Cơ sở lược sử hình thành tư tưởng quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan