1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về lưu trữ

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 729,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN THUẬN PHÁP LUẬT VỀ LƯU TRỮ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành - Mã số: 60.38.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS NGUYỄN CỬU VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy; không chép nguyên văn cơng trình người trước Lê Văn Thuận BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BC Báo cáo CP Chính phủ CSVN Cộng sản Việt Nam CT Chỉ thị HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NĐ Nghị định NVTW Nghiệp vụ trung ương NXB Nhà xuất PGS-TS Phó giáo sư – Tiến sỹ QĐ Quyết định TTg Thủ tướng Tr Trang TW Trung ương VTLTNN Văn thư lưu trữ Nhà nước XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Phần mở đầu ……… …… … …….……… Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề chung lưu trữ pháp luật lưu trữ ….8 1.1 Những vấn đề chung lưu trữ … …… ………… …… 1.1.1 Khái niệm lưu trữ, tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ … … 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa tài liệu lưu trữ … … … ……… 17 1.2 Pháp luật lưu trữ trình hình thành phát triển pháp luật lưu trữ Việt Nam … …………… ….…………… .28 1.2.1 Khái niệm pháp luật lưu trữ … … .……… …… 28 1.2.2.Quá trình hình thành phát triển pháp luật lưu trữ Việt Nam 29 1.2.3 Những nội dung pháp luật lưu trữ … ……………35 Chương 2: Pháp luật hành lưu trữ số kiến nghị hoàn thiện 43 2.1 Nhận xét chung pháp luật lưu trữ hành ….………… ….……… 43 2.2 Quy định phông lưu trữ, quan lưu trữ ….…………… …… 44 2.2.1 Quy định phông lưu trữ… ……….… ….…………… 44 2.2.2 Quy định quan lưu trữ …………………………………………… …….…………………… 46 2.3 Quy định thu thập sử dụng tài liệu lưu trữ …………… …….……… ………… 50 2.3.1 Quy định thu thập bổ sung vào tài liệu lưu trữ ……………………….………… 50 2.3.2 Quy định sử dụng tài liệu lưu trữ…………… ……………………….………… ……… 55 2.4 Vấn đề công nhận quản lý, sử dụng tài liệu điện tử………………………….… 62 2.5 Xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ ……………………… ……….………………… 65 Kết luận ….………………………… … …….…………………… 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tài liệu lưu trữ quốc gia di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN”1 Tài liệu lưu trữ tài liệu hình thành trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị xã hội cá nhân điển hình qua giai đoạn lịch sử, chọn lọc kỹ đưa vào bảo quản kho lưu trữ Tài liệu lưu trữ có ý nghĩa quan trọng, chứng xác đáng tin cậy để nghiên cứu trị, lịch sử nghiên cứu pháp luật, từ đưa sách cụ thể để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung toàn xã hội Nhận thức ý nghĩa, vai trò quan trọng tài liệu lưu trữ công bảo vệ xây dựng đất nước, Đảng CSVN xác định phải “Bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ”2 Tất công việc liên quan đến việc thu thập, bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ gọi công tác lưu trữ Công tác lưu trữ phần hoạt động quan trọng nhà nước, quan, tổ chức nhằm mục đích bảo quản an toàn sử dụng hiệu tài liệu lưu trữ, đồng thời giải công việc quan cách trôi chảy Công tác gắn liền với công tác văn thư, với cơng tác văn thư tạo nên hoạt động văn phịng quan, tổ chức Ngành Lưu trữ đời sớm Việt Nam, tính chất công tác lưu trữ trầm lặng biết đến hoạt động lĩnh vực này, thật hoạt động Nhà nước nói chung quản lý nhà nước nói riêng có phần đóng góp quan trọng tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ Cũng ngành nghề lĩnh vực khác, hoạt động lưu trữ điều chỉnh quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền bàn hành Hiện văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao lưu trữ Lời nói đầu Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 107 2 Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia năm 2001, lại văn hướng dẫn mang tính chất đạo chuyên môn nghiệp vụ Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước ban hành Tuy nhiên văn quy phạm pháp luật lưu trữ hành chưa điều chỉnh tất quan hệ xã hội lĩnh vực lưu trữ, nhiều vấn đề mà pháp luật lưu trữ cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với phát triển xã hội quy định Phông lưu trữ, quan lưu trữ; quy định thu thập sử dụng tài liệu lưu trữ; quy định việc mang tài liệu lưu trữ nước ngoài; quy định thời hạn giải mật tài liệu lưu trữ… Các quy định việc nộp tài liệu vào lưu trữ, bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ pháp luật quy định, quy định khơng có chế tài cụ thể hành vi vi phạm lĩnh vực lưu trữ, ví dụ hành vi đánh mất, hủy hoại tài liệu lưu trữ, tự ý mang tài liệu lưu trữ nước ngoài…xác định loại trách nhiệm pháp lý để truy cứu vi phạm biện pháp chế tài cụ thể để áp dụng yêu cầu cần thiết để bảo vệ tài liệu lưu trữ đảm bảo trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực Trong đó, có nhiều đạo luật ban hành sau năm 2001 có điều chỉnh vấn đề liên quan đến lưu trữ quy phạm luật chưa thật thống với pháp luật lưu trữ Cụ thể quy định thời hạn nộp tài liệu vào lưu trữ; y, chứng thực tài liệu lưu trữ; tài liệu điện tử… Nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống trật tự hiệu lực pháp lý văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, rà soát quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến lưu trữ để có sửa đổi, bổ sung phù hợp yêu cầu cấp thiết đặt pháp luật lưu trữ giai đoạn Bên cạnh đó, pháp luật lưu trữ hành chưa đáp ứng việc điều chỉnh tất quan hệ xã hội phát sinh Hiện tương lai, lĩnh vực khoa học xã hội khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển làm xuất nhiều loại tài liệu lưu trữ cách thức lưu trữ số hóa tài liệu lưu trữ, lưu trữ tài liệu điện tử, việc công nhận giá trị pháp lý khai thác sử dụng tài liệu điện tử mạng internet…Trong xu tồn cầu hóa, việc giao lưu quốc tế diễn phổ biến thông qua tài liệu điện tử hệ thống mạng mà lĩnh vực lưu trữ không ngoại lệ Quy định tài liệu điện tử khoảng trống, có nhiều văn quy phạm pháp luật đề cập đến loại tài liệu pháp luật lưu trữ chưa có quy phạm pháp luật Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin lưu trữ, công nhận quản lý sử dụng tài liệu điện tử yêu cầu, đòi hỏi thật xã hội, pháp luật lưu trữ khơng thể đứng ngồi Vì cần phải có quy định cụ thể pháp luật lưu trữ để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cho phù hợp với phát triển công nghệ thông tin xu chung giới “Xã hội hóa” hoạt động Nhà nước lĩnh vực xã hội sách đắn Đảng Nhà nước, phần thành cơng xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế công chứng, huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia với Nhà nước gánh vác công việc chung quốc gia Lưu trữ lĩnh vực cần phải thực xã hội hóa, Nhà nước nên khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào việc bảo quản, sử dụng, khai thác tài liệu lưu trữ, làm tư vấn, dịch vụ công tác lưu trữ cho quan, tổ chức, cá nhân Đây vấn đề mà pháp luật lưu trữ cần phải điều chỉnh quy phạm cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển ngành lưu trữ Việt Nam Từ vấn đề nảy sinh từ xã hội mà Pháp lệnh lưu trữ quốc gia năm 2001 điều chỉnh được, đồng thời văn pháp quy lưu trữ văn có tính chất đạo hướng dẫn nghiệp vụ, chưa có nhiều văn có tính quy phạm cao Rà soát quy định pháp luật lĩnh vực lưu trữ từ năm 1945 để đến xây dựng ban hành đạo luật hoàn chỉnh lưu trữ cấp thiết giai đoạn nay, nhằm mục đích pháp lý hóa hoạt động lĩnh vực lưu trữ phạm vi nước Bởi lý trên, tác giả định chọn nội dung “Pháp luật lưu trữ” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ hai vấn đề lưu trữ, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận thực tiễn khác như: “Công tác lưu trữ Việt Nam”, Vũ Dương Hoan chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1987; “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ” tập thể tác giả gồm TS Đào Xuân Chúc – PGS Nguyễn Văn Hàm – PGS Vương Đình Quyền – PGS TSKH Nguyễn Văn Thâm, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội - 1990; Luận văn cao học lịch sử với đề tài “ Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển ngành lưu trữ nước ta từ năm 1975 đến nay” tác giả Nghiêm Kỳ Hồng (Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội – năm 1998) Luận văn cao học quản lý hành cơng với đề tài “Hồn thiện quản lý nhà nước công tác lưu trữ giai đoạn nước ta” tác giả Nguyễn Thị Trà (Học viện Hành Quốc gia – năm 2001) Ngoài “Văn thư Lưu trữ Việt Nam” tạp chí chuyên ngành Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, quan quản lý nhà nước chuyên môn cao Việt Nam công tác văn thư lưu trữ Tạp chí có nhiều viết nghiên cứu chuyên sâu nhiều tác giả tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ nhiều góc độ khác lý luận, thực tiễn pháp lý Ngày nay, tài liệu lưu trữ, cơng tác lưu trữ nói riêng hoạt động lưu trữ nói chung khơng hoạt động mang tính lịch sử nữa, cần phải có quản lý nhà nước lưu trữ quy định cụ thể pháp luật Theo tìm hiểu tác giả chưa phát luận văn thạc sĩ, tiến sĩ hay cơng trình lưu trữ nghiên cứu góc độ pháp lý Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu * Mục đích - Rà sốt hạn chế, bất cập văn quy phạm pháp luật nước ta lĩnh vực lưu trữ; - Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật lưu trữ để thực tốt việc quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trữ; * Nhiệm vụ Luận văn - Xác định rõ nội hàm lưu trữ, nêu rõ ví trí, ý nghĩa tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ hoạt động nhà nước hoạt động quan, tổ chức cá nhân; - Phần Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng tác động quy định pháp luật lưu trữ Việt Nam; - Từ xác định vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót, bất cập tại; - Trên sở thiếu sót bất hợp lý có đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mảng pháp luật điều chỉnh hoạt động thời điểm tương lai * Đối tượng nghiên cứu Luận văn Là vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật lưu trữ văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành văn đạo mang tính chất chun mơn nghiệp vụ Từ đưa nhận xét, đánh giá điểm tiến điểm không phù hợp mảng pháp luật hành, tập trung đánh giá điểm khơng phù hợp, bất cập để đề xuất hồn thiện * Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn: Luận văn không sâu nghiên cứu vấn đề mang tính chất chun mơn nghiệp vụ tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ mà nghiên cứu khái quát nội dung khái niệm lưu trữ, tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ, chủ yếu nghiên cứu trình hình thành phát triển pháp luật lưu trữ Việt Nam thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật lưu trữ trước đây, hành, hiệu tác động quy phạm lĩnh vực lưu trữ nói riêng xã hội nói chung Giới hạn thời gian văn pháp luật lưu trữ Việt Nam ban hành từ năm 1945 đến Đồng thời phân tích quy định pháp luật lưu trữ đạo luật khác để có nhìn tổng qt pháp luật Việt Nam vấn đế Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Luận văn sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích kiện, tượng pháp lý đơn lẻ; nhận xét; rút kết luận vấn đề thuộc mảng pháp luật lĩnh vực lưu trữ Đồng thời phân tích quy định pháp luật lưu trữ đạo luật khác để đánh giá hiệu tác động qui định hành lĩnh vực - So sánh pháp lý: So sánh pháp luật Việt Nam lưu trữ trước hành; pháp luật lưu trữ luật khác để rút điểm hợp lý khơng hợp lý từ có đề xuất cho thống Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn hướng đến mục tiêu làm sáng tỏ số quan điểm, lý luận liên quan đến pháp luật lưu trữ nước ta; phân tích đánh giá luật thực định thực tiễn thi hành pháp luật lưu trữ thời gian qua để đối chiếu lý luận thực tiễn thực lý luận nào, rút hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân bản; Xác định mục tiêu, yêu cầu giải pháp cụ thể hoàn thiện 64 phim, ảnh, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm vật mang tin khác” Như quy định loại tài liệu truyền thống, dường tài liệu điện tử khái niệm hoàn toàn mẽ pháp luật lưu trữ, Luật giao địch điện tử ban hành từ năm 2007 lại công nhận thông tin liệu lưu trữ hệ thống máy tính tài liệu điện tử có hẳn điều (Điều 15) quy định chế độ lưu trữ thông điệp liệu “Trường hợp pháp luật yêu cầu chứng từ, hồ sơ thơng tin phải lưu trữ chứng từ, hồ sơ thơng tin lưu trữ dạng thông điệp liệu…” Khoản Điều quy định “Nội dung, thời hạn lưu trữ thông điệp liệu thực theo quy định pháp luật lưu trữ” tất văn pháp luật lưu trữ, kể văn hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ hồn tồn khơng có quy định chế độ thu thập, quản lý, sử dụng lưu trữ loại tài liệu Vấn đề khỏang trống pháp luật lưu trữ, tài liệu điện tử cơng nhận rộng rãi xã hội đồng thời xu sử dụng chúng qua nguồn internet ngày phổ biến việc truy cập loại tài liệu nhanh chóng, dễ dàng Trong nhiều lĩnh vực xã hội, nhiều cách thức khác công nhận sử dụng thường xuyên tài liệu để giải công việc, phục vụ việc học tập, nghiên cứu khoa học, thỏa mãn nhu cầu thơng tin cá nhân… Ví dụ mơ hình Chính phủ điện tử, họp giao ban trực tuyến, giao lưu trực tuyến, đọc báo trực tuyến, email, truy cập thông tin…tất công nhận loại tài liệu khai thác triệt để tiện ích Điều địi hỏi pháp luật lưu trữ phải công nhận loại tài liệu lưu trữ đặc biệt có chế độ lưu trữ riêng không giống việc lưu trữ tài liệu truyền thống Tuy nhiên pháp luật lưu trữ công nhận thông điệp liệu loại tài liệu lưu trữ vấn đề lý luận, pháp lý nghiệp vụ lưu trữ phải nghiên cứu để ban hành quy định phù hợp tính xác thực tài liệu, xác định gốc tài liệu, giá trị pháp lý tài liệu, quản lý sử dụng 65 tài liệu điện tử, thu thập bổ sung bảo quản thực nào, đưa tài liệu nước ngoài…“Cần nghiên cứu để đề nguyên tắc quản lý tài liệu điện tử cho phù hợp thực có hiệu quả”34 Cùng quan điểm trên, nói đến tài liệu điện tử, có tác giả đặt yêu cầu “Các quan lưu trữ có nhiệm vụ hướng dẫn vấn đề quan sản sinh, gửi, nhận tài liệu điện tử; chịu trách nhiệm bảo quản tổ chức khai thác sử dụng tài liệu điện tử thời gian trước mắt lâu dài”35 Thống với quan điểm trên, để tạo sở pháp lý cho quan lưu trữ thực chức mình, theo vấn đề đặt pháp luật lưu trữ giai đoạn phải xây dựng quy phạm pháp luật để công nhận tài liệu điện tử loại tài liệu lưu trữ loại tài liệu lưu trữ khác, mặt khác phải thực việc thu thập, quản lý sử dụng chúng Điều nên pháp lý hóa vào pháp luật quy phạm cụ thể đạo luật lưu trữ, đồng thời nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thi hành, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ thực công tác lưu trữ loại tài liệu 2.5 Xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ Quá trình hình thành phát triển ngành lưu trữ Việt Nam gắn liền với công bảo vệ xây dựng đất nước Với quan niệm tài liệu lưu trữ di sản quốc gia, dân tộc phải nhà nước quản lý, theo tất hoạt động liên quan đến công tác lưu trữ nhà nước quản lý điều chỉnh pháp luật Tuy nhiên kinh tế chuyển sang chế thị trường với việc công nhận tồn nhiều thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng kinh tế quốc dân, xã hội phát sinh nhiều quan hệ mà nhà nước phải công nhận dùng pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp Lĩnh vực lưu trữ không ngoại lệ, trước quan niệm tất hoạt động ngành lưu trữ công tác lưu trữ 34 Nguyễn Hồng Duy (2007), “Luật giao dịch điện tử - vấn đề đặt công tác văn thư lưu trữ”, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (4), tr 15 35 Đinh Hữu Long, Đinh Kim Ngân (2008), “Tính xác thực tài liệu điện tử”, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (3), tr 41 66 đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lưu trữ cho quan tổ chức cá nhân, chỉnh lý tài liệu lưu trữ, sản xuất cung ứng trang thiết bị bảo vệ tài liệu lưu trữ thực hoạt động mang tính dịch vụ khác quan quản lý nhà nước lưu trữ thực quan niệm cần phải có thay đổi, cần có cách thức quản lý định hướng hoạt động lưu trữ linh hoạt hơn, mềm dẻo cho phù hợp với kinh tế thị trường Việc huy động thành phần kinh tế người xã hội tham gia thực công việc chung nhà nước “làm cho hoạt động riêng lẽ có mối quan hệ hữu với tồn thể xã hội”36 gọi xã hội hóa Chúng ta thực thành cơng xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế gần xã hội hóa hoạt động cơng chứng Các lĩnh vực xã hội hóa góp phần giảm bớt gánh nặng cho nhà nước việc đầu tư sở vật chất hạ tầng, huy động nguồn lực xã hội tham gia, nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên xã hội vấn đề xã hội hóa đặc biệt thực tiễn chứng minh lĩnh vực xã hội hóa lĩnh vực thu hút đầu tư thành phần kinh tế Trong thời đại thông tin này, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác văn phịng cơng việc liên quan đến lưu trữ sử dụng rộng rãi, phổ biến khơng thể thay hồn tồn việc lưu trữ sử dụng tài liệu truyền thống văn bản, giấy tờ hồ sơ Trong đó, có nhiều quan, tổ chức kinh tế khơng bố trí người làm cơng tác lưu trữ, có không trang bị chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ dẫn đến tình trạng hồ sơ bó đống để nhiều năm kho, hồ sơ không xác định giá trị để phân loại hồ sơ giữ lại để lưu trữ, hồ sơ hết giá trị để loại bỏ hay tiêu hủy Tình trạng chất đống hồ sơ diễn phổ biến nhiều nơi việc xây dựng kho lưu trữ, chi phí để bảo quản tài liệu tốn đặc biệt việc chỉnh lý tài liệu địi hỏi phải có chuyên môn cao phận lưu trữ quan hay nhân viên lưu trữ quan thực 36 NXB Từ điển Bách Khoa (2005), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, tr 928 67 Từ xuất nhu cầu thuê mướn tổ chức, đơn vị, quan có trình độ nghiệp vụ chuyên môn lưu trữ để chỉnh lý tài liệu tích tụ thời gian dài Các quan lưu trữ thực chức quản lý nhà nước lưu trữ hướng dẫn công tác nghiệp vụ lưu trữ văn cụ thể, thực hoạt động dịch vụ lưu trữ chỉnh lý tài liệu lưu trữ, sản xuất cung ứng trang thiết bị lưu trữ, bảo quản tài liệu lưu trữ, lập lưu trữ tư nhân chưa pháp luật quy định Xuất phát từ nhu cầu chỉnh lý tài liệu quan tổ chức, đặc biệt tổ chức kinh tế Trước có nhiều doanh nghiệp đề nghị đăng ký kinh doanh với chức chỉnh lý tài liệu lưu trữ hay thực dịch vụ lưu trữ bị từ chối, tháng 01/2007 quan có thẩm quyền cấp phép đăng ký kinh doanh cho hoạt động Bằng Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, Nhà nước công nhận hoạt động lưu trữ ngành nghề kinh doanh có mã số ngành 91010 với tên gọi đầy đủ ngành Hoạt động thư viện lưu trữ Từ quy định pháp luật, có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lưu trữ sản xuất, cung ứng thiết bị lưu trữ, bảo quản, chỉnh lý tài liệu lưu trữ, đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn nghiệp vụ lưu trữ… Như hoạt động dịch vụ lưu trữ có tham gia thành phần kinh tế, khơng cịn độc quyền Nhà nước nữa, xem lĩnh vực lưu trữ bắt đầu xã hội hóa Khi bàn xã hội hóa lưu trữ, nguyên thứ trưởng Bộ Nội vụ Đặng Quốc Tiến phát biểu “Về xã hội hóa, chủ trương lớn Đảng Nhà nước Thực tiễn cho thấy lĩnh vực xã hội hóa tốt lĩnh vực phát triển nhanh, luật phải quy định thật cụ thể ”37 Như vậy, có ý kiến khởi xướng cho việc xã hội hóa lưu trữ, tơi hồn đồng ý với quan điểm Bởi vì, cơng tác lưu trữ quan tâm nhiều hơn, người ý 37 Thùy Dương (2009), “Cần xây dựng luật lưu trữ theo hướng luật chuyên ngành”, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (6), tr 68 thức công tác lưu trữ phần hoạt động quan vai trò ý nghĩa tài liệu lưu trữ giải công việc phục vụ nhu cầu khác Để dễ dàng tra tìm cần thiết, tài liệu lưu trữ phải chỉnh lý, lưu trữ cách khoa học, hoạt động nghiệp vụ lưu trữ nói riêng cơng tác lưu trữ nói chung phải đầu tư mức, thực tiễn đòi hỏi hoạt động cung ứng dịch vụ lưu trữ phát triển Nhà nước đảm nhận hết tất công việc này, mà hoạt động thành phần kinh tế nhận, nhà nước thực chức quản lý tầm vĩ mô Tuy nhiên quy định pháp luật lưu trữ hành hay nói cụ thể Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia Nghị định 111/2004/NĐ-CP chưa có điều khoản quy định việc xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ, Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg cho phép tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động dịch vụ lưu trữ cách quy định mã ngành đăng ký kinh doanh Chính vậy, nhằm nâng cao ý thức hoạt động lưu trữ, tạo điều kiện cho ngành lưu trữ phát triển, giảm bớt gánh nặng cho nhà nước, khuyến khích người tham gia vào công việc chung đất nước, cần nghiên cứu để bổ sung vào pháp luật lưu trữ quy định việc xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ Tiểu kết chương II Pháp luật lưu trữ bao gồm quy phạm pháp luật quy định Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia, văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh văn hướng dẫn đạo chuyên môn nghiệp vụ công tác lưu trữ ban hành thời gian qua tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý, sử dụng, bảo vệ tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ; Nâng cao ý thức bảo vệ tài liệu lưu trữ tổ chức thực công tác lưu trữ quan tổ chức; Đồng thời việc đầu tư cho công tác lưu trữ Nhà nước quan tâm nhiều Tuy nhiên qua phân tích nội dung pháp luật lưu trữ quy định, so sánh đối chiếu pháp luật lưu trữ với văn quy phạm pháp 69 luật khác qua nghiên cứu quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực lưu trữ xét thấy cần phải có điều chỉnh sửa đổi bổ sung cho hoàn thiện - Về phơng lưu trữ, quan lưu trữ (đã phân tích mục 2.2): Cần phải xác định cụ thể phạm vi, giới hạn tài liệu thuộc Phông lưu trữ Đảng CSVN, tài liệu thuộc Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Đồng thời nên tổ chức quan lưu trữ thành hệ thống quan lưu trữ Quốc gia Việt Nam thống từ Trung ương đến địa phương, hệ thống quan thực việc lưu trữ tài liệu hai phông, Phông lưu trữ Đảng CSVN Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Bên cạnh cần quy định bổ sung quy định đơn vị lưu trữ quan, đặc biệt quan mang tính đặc thù - Về thu thập sử dụng tài liệu lưu trữ (đã phân tích mục 2.3): Có nhiều vấn đề cần hoàn thiện pháp luật việc thu thập sử dụng tài liệu lưu trữ Đó là: Cần quy định chế tài việc nộp tài liệu vào lưu trữ; Cần quy định cụ thể loại tài liệu phải nộp; Cần quy định thống quy định thời hạn giao nộp tài liệu vào lưu trữ văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam; Chỉ có quy định thời hạn giải mật tài liệu lưu trữ thuộc Phơng lưu trữ Đảng CSVN cịn thời hạn giải mật tài liệu lưu trữ thuộc Phông lưu trữ Nhà nước chưa pháp luật lưu trữ quy định nên cần bổ sung vấn đề này; Cần quy định đồng y, chứng thực tài liệu văn quy phạm pháp luật; Cần quy định thẩm quyền cho phép mang tài liệu lưu trữ nước quy định biện pháp chế tài hành vi vi phạm việc mang tài liệu lưu trữ nước ngồi - Về cơng nhận quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ điện tử (đã phân tích mục 2.4): Trong có nhiều văn quy phạm pháp luật công nhận giá trị pháp lý tài liệu điện tử, việc sử dụng tài liệu trở nên phổ biến pháp luật lưu trữ chưa xác định chế độ pháp lý việc công nhận, thu thập, sử dụng…tài liệu điện tử Vì vậy, pháp luật lưu trữ cần phải xây dựng quy phạm pháp luật công nhận, quản lý sử dụng loại tài liệu 70 - Về xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ (đã phân tích mục 2.5): Có thể nói vấn đề pháp luật lưu trữ, để nâng cao ý thức xã hội tài liệu lưu trữ, tạo hành lang pháp lý cho việc tham gia vào hoạt động dịch vụ lưu trữ thành phần kinh tế, đồng thời tạo điều kiện cho tất thành viên xã hội tham gia vào hoạt động lưu trữ, cần phải có quy định việc xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ 71 KẾT LUẬN Tài liệu lưu trữ công tác lưu trữ phần quan trọng hoạt động Nhà nước nói chung quan tổ chức nói riêng, để thống quản lý hoạt động lưu trữ cần phải có quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất, đồng quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Qua lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật lưu trữ, qua phân tích quy phạm pháp luật lưu trữ hành so sánh với quy định lưu trữ văn quy phạm pháp luật khác nhau, rút số kết luận sau: Tài liệu lưu trữ có vị trí, vai trị, quan trọng lĩnh vực trị, kinh tế, lịch sử, văn hóa xã hội…, có ý nghĩa đặc biệt đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc, công xây dựng đất nước hoạt động quản lý trì trật tự xã hội Vì vậy, bảo vệ khai thác, sử dụng giá trị tài liệu lưu trữ cách hiệu trách nhiệm Nhà nước, quan tổ chức công dân Song song với phát triển ngành lưu trữ, hệ thống pháp luật lưu trữ đời phát triển, 65 năm qua có nhiều văn luật văn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ ban hành nhằm thu thập, bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ, đồng thời thiết lập trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trữ Tuy chưa hoàn thiện pháp luật lưu trữ tạo sở pháp lý cần thiết cho tổ chức hoạt động quan lưu trữ nước công tác lưu trữ quan tổ chức, làm cho người ý thức bảo vệ tài liệu lưu trữ thực công tác lưu trữ Việc quy định phơng lưu trữ có ý nghĩa quan trọng cơng tác lưu trữ, Pháp luật lưu trữ có quy định Phông lưu trữ Đảng CSVN Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên việc xác định phạm vi, giới hạn tài liệu lưu trữ phông cần phải sửa đổi để tránh trùng lắp việc lưu trữ tài liệu 72 Về tổ chức hệ thống quan lưu trữ, cách phân chia bao gồm hệ thống quan lưu trữ Đảng CSVN hệ thống quan lưu trữ Nhà nước sở hai Phông lưu trữ Tuy nhiên nên thống thành hệ thống quan lưu trữ nước, hệ thống quan thực công tác lưu trữ tài liệu hai Phông lưu trữ Đảng CSVN Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Đồng thời pháp luật cần phải quy định đơn vị lưu trữ quan, quan tổ chức có tính đặt thù riêng biệt để thuận tiện việc thu thập, bảo quản, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Để bảo đảm an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội, có tài liệu lưu trữ chế độ mật, nhiên theo thời gian việc công khai tài liệu trở thành vơ hại cần phải hủy bỏ việc lưu trữ tài liệu chế mật Nhằm mục đích phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân Việt Nam người nước tiếp cận, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, đồng thời để thực quyền tự thông tin, lưu trữ Đảng có quy định thời hạn giải mật, lưu trữ Nhà nước cần quy định thời hạn giải mật tài liệu thuộc danh mục bí mật quốc gia Thu thập bổ sung vào lưu trữ hoạt động thời xuyên quan lưu trữ, nhiên quy định thời hạn nộp loại tài liệu vào lưu trữ hành lưu trữ lịch sử văn quy phạm pháp luật không thống Cụ thể quy định thời hạn nộp tài liệu vào lưu trữ Điều 46 Luật Điện ảnh Điều 54 Luật công chứng không thống với nội dung quy định Điều 14 Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia Dường quy định thời hạn nộp tài liệu pháp luật lưu trữ không liên quan đến quy định thời hạn nộp tài liệu vào lưu trữ văn quy phạm pháp luật khác Để đảm bảo cho công tác thu thập tài liệu thực nghiêm túc, cần phải sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nêu cho thống 73 Theo quy định pháp luật lưu trữ hành việc y, chứng thực tài liệu lưu trữ thuộc thẩm quyền quan lưu trữ, nhiên Nghị định số 79/2007/CP ngày 18 tháng năm 2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký lại không quy định thẩm quyền chứng thực, y quan lưu trữ Chính vậy, để văn chứng thực quan lưu trữ công nhận sử dụng rộng rãi xã hội phải có sửa đổi, bổ sung phần thẩm quyền ký y, chứng thực Nghị định số 79/2007/CP cho thống với pháp luật lưu trữ Tài liệu lưu trữ tài sản quốc gia, di sản dân tộc, việc mang tài liệu lưu trữ nước pháp luật lưu trữ điều chỉnh Tuy nhiên xác định quan nhà nước có thẩm quyền cho phép mang tài liệu lưu trữ nước biện pháp chế tài hành vi tự ý mang tài liệu lưu trữ nước để sử dụng chưa pháp luật lưu trữ hành quy định Vấn đề cần phải nghiên cứu bổ sung vào pháp luật lưu trữ nhằm bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Khi công nghệ thơng tin phát triển dẫn đến hình thành loại tài liệu mới, tài liệu điện tử việc sử dụng chúng trở nên phổ biến xã hội, có nhiều văn quy phạm pháp luật cơng nhận tính pháp lý loại tài liệu giao dịch, khai thác sử dụng lưu trữ chúng pháp luật lưu trữ hồn tồn ngược lại, chưa có quy phạm pháp luật lĩnh vực lưu trữ công nhận loại tài liệu đồng thời quy định chế độ thu thập quản lý khai thác sử dụng Trên sở rà soát quy phạm pháp luật tài liệu điện tử quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác để thống ban hành quy định chế độ lưu trữ tài liệu điện tử yêu cầu đặt pháp luật lưu trữ giai đoạn 10 “Xã hội hóa” lĩnh vực xã hội sách đắn mà Đảng nhà nước đề ra, thực tiễn thành công số lĩnh vực xã hội hóa, lưu trữ lĩnh vực cần phải xã hội hóa để 74 khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động dịch vụ lưu trữ Chính sách chưa quy định pháp luật lưu trữ, cần phải có quy phạm cụ thể bổ sung vào pháp luật nhằm tạo sở pháp lý cho việc tham gia vào hoạt động dịch vụ lưu trữ tổ chức, cá nhân xã hội, thúc đẩy ngành lưu trữ phát triển Để giải vấn đề tồn nêu pháp luật lưu trữ để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phải có quy phạm pháp luật tầm luật Chính vậy, cần phải nghiên cứu để xây dựng ban hành đạo luật lưu trữ thay Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.107 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Quyết định số 20 - QĐ/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN việc thành lập Phông lưu trữ Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam (2009) Quy định số 210 - QĐ/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN Phông lưu trữ Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam (2009) Quy định số 212 - QĐ Ban Bí thư TW Đảng CSVN giải mật tài liệu quan, tổ chức trước nộp vào kho Lưu trữ Trung ương Đảng tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 1992 (sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân năm 2005 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Luật công nghệ thông tin năm 2006 Luật Công chứng năm 2006 10 Luật điện ảnh năm 2006 11 Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia năm 1982 12 Pháp lệnh lưu trữ Quốc gia năm 2001 13 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008 14 Nghị định số 102/CP ngày 04 tháng năm 1962 Hội đồng Chính phủ thành lập Cục Lưu trữ trực thuộc Phủ Thủ tướng 15 Nghị định số 142/CP ngày 28 tháng năm 1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ công tác công văn giấy tờ công tác lưu trữ 16 Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác lưu trữ 17 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư 18 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử 19 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 20 Nghị định số 79/2007/CP ngày 18 tháng năm 2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký 21 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 22 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 23 Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 24 Quyết định số 168/HĐBT ngày 26 tháng 12 năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng thành lập Phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam 25 Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 26 Chỉ thị số 726/TTg ngày 04 tháng năm 1997 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác lưu trữ thời gian tới 27 Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 28 Thông tư số 04/2006/TT-BNV ngày 11 tháng năm 2006 Bộ Nội vụ hướng dẫn xác định quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào lưu trữ lịch sử cấp 29 Thông đạt số 1C/CP ngày 03 tháng 01 năm 1946 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Giáo trình, sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo cáo 30 Cục Lưu trữ (1982), Những văn kiện chủ yếu Đảng Nhà nước công tác công văn giấy tờ công tác lưu trữ, Hà Nội 31 NXB Lao Động (1996), Văn hành công tác văn thư lưu trữ, Hà Nội 32 Cục lưu trữ nhà nước (1999), Cơng tác văn thư lưu trữ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước (2008), Báo cáo số 384/BC- VTLTNN sơ kết 01 năm thực Chỉ thị Thủ tướng tình hình cơng tác văn thư, lưu trữ từ năm 2001 đến 2008, Hà Nội 34 Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vương Đình Quyền - Nguyễn Văn Thâm (1990), Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Dương Hoan (1987), Công tác lưu trữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nghiêm Kỳ Hồng (1998), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển ngành lưu trữ nước ta từ năm 1975 đến nay, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Trà (2001), Hoàn thiện quản lý nhà nước công tác lưu trữ giai đoạn nước ta, Luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, TP.HCM 39 NXB Từ điển Bách Khoa (2005), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 40 V.I Lênin tồn tập (2005), Tập 50, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tạp chí, báo, viết 41 Cục văn thư lưu trữ nhà nước (2007) “TTLTQG I: Hội thảo 45 năm tổ chức sử dung tài liệu lưu trữ”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (12), tr.42 42 Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước (2009), “Bà Katherine Millier Marin, Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội: Chúc mừng nhân dân Việt Nam bảo tồn trân trọng di sản bạn”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (12), tr 43 Hà Dung - Đức Mạnh (2008), “Lưu trữ cơng việc âm thầm có công lao to lớn dân tộc”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (1), tr 44 Nguyễn Hồng Duy (2007), “Luật giao dịch điện tử - vấn đề đặt công tác văn thư lưu trữ”, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (4), tr.15 45 Thùy Dương (2009), “Cần xây dựng luật lưu trữ theo hướng luật chuyên ngành”, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (6), tr 46 Nghiêm Kỳ Hồng (1999), “Sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ tồn diện cơng xây dựng bảo vệ đất nước”, Lưu trữ Việt Nam, (1), tr.7 47 Phạm Thị Huệ (2007), “Luật lưu trữ chế độ Việt Nam Cộng hòa”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (7), tr.18 48 Nguyễn Văn Lanh (1999), “Thông tin tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng”, Lưu trữ Việt Nam, (2), tr.13 49 Đinh Hữu Long, Đinh Kim Ngân (2008), “Tính xác thực tài liệu điện tử”, Văn thư Lưu trữ Việt Nam, (3), tr.41 50.Trần Mạnh (2009), “Từ cơng trình xây dựng thời thuộc địa… đến di sản kiến trúc Hà thành”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (10), tr.36 51 TĐM (2008), “Kinh nghiệm quản lý tổ chức sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (9), tr.16 52 Nguyễn Huy Khuyến (2010), “Để di sản đến với nhiều người”, Tuổi Trẻ Cuối tuần, (16) ngày 25/4/2010, tr.5 53 Nguyễn Văn Vũ (2008) “Trung tâm lưu trữ Thành phố Hà Nội 10 năm xây dựng trưởng thành”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (6), tr.20 54 Phạm Hải Yến (2009), “Vài nét công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia III”, Văn thư lưu trữ Việt Nam, (6), tr.28 ... niệm lưu trữ công văn, lưu trữ hồ sơ, lưu trữ tài liệu, tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ, kho lưu trữ, trung tâm lưu trữ? ?? 1.1.1.2 Tài liệu lưu trữ Trên sở thuật ngữ lưu trữ đối tượng lưu trữ, ... CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LƯU TRỮ VÀ PHÁP LUẬT LƯU TRỮ 1.1 Những vấn đề chung lưu trữ 1.1.1 Khái niệm lưu trữ, tài liệu lưu trữ, công tác lưu trữ 1.1.1.1 Khái niệm lưu trữ Con người thực thể... quan lưu trữ quan lưu trữ Đảng CSVN quan lưu trữ Nhà nước Việt Nam Ngoài ra, để phân biệt quan quản lý tài liệu lưu trữ, pháp luật lưu trữ quy định lưu trữ hành lưu trữ lịch sử Khoản Điều Pháp

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w