Pháp luật về biểu tình tại một số quốc gia trên thế giới

113 4 0
Pháp luật về biểu tình tại một số quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT Đầu tiên, tác giả xin gửi đến Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật Hành – Nhà nước lời cảm ơn chân thành Trong trình thực luận văn, tác giả tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu; đặc biệt giúp đỡ động viên to lớn từ PGS TS Vũ Văn Nhiêm – giảng viên hướng dẫn đề tài này, từ tác giả bắt đầu viết đề cương đề tài hoàn thành Tác giả xin cam kết luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Văn Nhiêm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam kết Các kết luận văn chưa công bố công trình hay tài liệu khác Các số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn đảm bảo trung thực đáng tin cậy TÁC GIẢ Vũ Lê Hải Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỂU TÌNH 10 1.1 Biểu tình 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Các đặc điểm biểu tình 13 1.1.3 Các hình thức biểu tình 17 1.2 Quyền biểu tình .19 1.2.1 Khái niệm, chất quyền biểu tình .19 1.2.2 Mối liên hệ quyền biểu tình số quyền người 20 1.3 Vai trị biểu tình nhà nước pháp quyền 22 1.3.1 Đảm bảo dân chủ .22 1.3.2 Kiểm soát quyền lực nhà nước 25 1.3.3 Bảo vệ quyền người 27 1.3.4 Góp phần phát triển xã hội .28 1.3.5 Mặt trái biểu tình .30 1.4 Biểu tình tác động tồn cầu hóa truyền thông hệ 32 1.4.1 Tác động tồn cầu hóa đến biểu tình .32 1.4.2 Tác động truyền thông hệ đến biểu tình 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 39 PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 39 2.1 Quyền biểu tình quyền hiến định 39 2.2 Mục đích luật biểu tình số quy định cấm 41 2.3 Một số định nghĩa 45 2.3.1 Biểu tình 45 2.3.2 Người tổ chức/người chịu trách nhiệm biểu tình 47 2.3.3 Cơ quan có thẩm quyền 48 2.3.4 Một số định nghĩa khác 49 2.4 Giới hạn biểu tình 49 2.5 Thủ tục thơng báo/xin phép biểu tình 51 2.5.1 Thủ tục thông báo diễu hành Anh 51 2.5.2 Thủ tục thơng báo biểu tình Pháp .53 2.5.3 Thủ tục xin phép biểu tình Trung Quốc .54 2.5.4 Thủ tục thông báo biểu tình Hàn Quốc .55 2.5.5 So sánh, đánh giá .57 2.6 Quyền can thiệp quan công quyền 60 2.7 Quyền nghĩa vụ người tổ chức/người chịu trách nhiệm biểu tình 63 2.8 Quyền nghĩa vụ người tham gia biểu tình 64 2.9 Trách nhiệm pháp lý .65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 73 PHÁP LUẬT BIỂU TÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 73 3.1 Pháp luật biểu tình Việt Nam 73 3.1.1 Quyền biểu tình hiến pháp Việt Nam 73 3.1.2 Pháp luật biểu tình Việt Nam 77 3.2 Cơ sở để ban hành luật biểu tình Việt Nam .83 3.2.1 Cơ sở lý luận 83 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 84 3.3 Đề xuất 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biểu tình khơng phải khái niệm mẻ, luật gia chưa hoàn toàn thống định nghĩa biểu tình Xét bối cảnh xã hội đại, hiểu biểu tình biểu cơng khai ý chí, tư tưởng, quan điểm người dân trước vấn đề thời cuộc, văn pháp luật hành vi cá nhân, tổ chức Lịch sử cho thấy, tượng biểu tình xuất từ thời nhà nước cổ đại Cho đến ngày hôm nay, quốc gia văn minh nhất, tiến xảy tượng biểu tình, chí việc biểu tình xảy thường xuyên nước phát triển Bởi xã hội ln tồn mâu thuẫn đối kháng, “mâu thuẫn giai cấp, tập đoàn người, xu hướng xã hội có lợi ích đối lập nhau”1, đó, khơng sách hay đạo luật thỏa mãn triệt tất người, tổ chức; mặt khác, người dân muốn bày tỏ quan điểm, ý chí trước vấn đề thời động thái quốc gia trường quốc tế, hành vi xâm lược quốc gia láng giềng hay đơn giản bày tỏ ý chí chống lại hay ủng hộ cá nhân, tổ chức xã hội Vì thế, nói biểu tình tượng tất yếu xã hội dân chủ Tại Việt Nam, quyền biểu tình quyền hiến định Trong Hiến pháp năm 1946, quyền biểu tình quy định nội hàm Điều 10: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp” Quyền biểu tình cơng dân nêu đích danh quy định cụ thể Điều 25 Hiến pháp năm 1959, Điều 67 Hiến pháp năm 1980 Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Đến Hiến pháp năm 2013, quyền biểu tình cơng dân quy định Điều 25: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.” Tháng 11/2011, Quốc hội thơng qua nghị đưa Luật biểu tình vào Chương trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa 13 Tuy nhiên, từ đến nay, dự án xây dựng luật biểu tình liên tục bị trì hỗn, 28 dự án luật mà Quốc hội xem xét năm 2018 khơng có tên luật biểu tình Điều khiến nhiều người xúc quyền biểu tình Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 329 hiến định, chưa có luật để người dân thực quyền “nhà nước cịn nợ nhân dân”2 Biểu tình vấn đề nóng Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực đất đai, đơn cử năm 2016, hàng trăm người dân thị xã Sầm Sơn tập trung ngã tư đại lộ Lê Lợi - Trần Phú (Thanh Hóa) để phản đối quyền giao đất cho FLC Trước đó, vào năm 2014, hàng ngàn người dân từ khắp tỉnh thành nước xuống đường biểu tình để bày tỏ phản đối Trung Quốc nước đặt giàn khoan HD-981 vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, có số bạo loạn đáng tiếc nổ Bình Dương Vũng Áng Trong thời gian vừa qua, nhiều người dân xuống đường để phản ứng trước dự thảo luật Quốc hội dự thảo Luật hội, dự thảo Luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong Phú Quốc, Luật An ninh mạng Đó tín hiệu đáng mừng, cho thấy quan tâm người dân đến vấn đề thời sự, đặc biệt lĩnh vực lập pháp Nhưng điều đáng tiếc chưa có luật biểu tình, dẫn đến việc người dân tụ tập đơng người bị xem biểu tình tự phát, chí bị quy gây rối trật tự công cộng, bất hợp pháp dù thực tế họ biểu tình ơn hịa Mặt khác, chưa có khung pháp lý cụ thể, người dân muốn thực quyền biểu tình cách hợp pháp làm nào, quan chức xử lý người dân xuống đường biểu tình Chính điều tạo hội để tổ chức phản động, chống phá nhà nước kích động phận người dân phần tử q khích lợi dụng đám đơng để đập phá công, gây rối loạn trật tự xã hội… chí cịn làm liên lụy đến người tham gia biểu tình ơn hịa, gây mâu thuẫn hiểu lầm đáng tiếc quyền nhân dân Khi đất nước phát triển, dân trí nâng cao hệ tất yếu người dân có nhu cầu biểu đạt thái độ, phản ứng trước vấn đề thời hay văn quan công quyền, việc người dân tiếp tục biểu tình tương lai khó tránh Do đó, việc nghiên cứu luật biểu tình vơ cần thiết cấp bách Để tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp biểu tình cho nước ta, cần nghiên cứu học tập cách làm bạn bè giới, đặc biệt quốc gia tiến bộ; sở tiếp thu Thế Kha, “Nhà nước cịn nợ nhân dân Luật biểu tình”, Báo Dân Trí, https://dantri.com.vn/chinh-tri/nhanuoc-con-no-nhan-dan-luat-bieu-tinh-20160726122643081.htm cách có chọn lọc áp dụng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đặc thù Việt Nam Vì lý nêu trên, tơi xin lựa chọn đề tài “Pháp luật biểu tình số quốc gia giới” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Biểu tình pháp luật biểu tình khơng phải vấn đề giới, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học biểu tình quyền biểu tình Nhìn chung, nhà luật học giới nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề biểu tình như: khái niệm biểu tình; phân biệt biểu tình với số hoạt động khác; ý nghĩa biểu tình; mối quan hệ quyền biểu tình với biểu tình số quyền người khác; xu hướng phát triển biểu tình giới;… Thực ra, khơng thiếu tài liệu nước ngồi biểu tình để tham khảo, không thiếu đạo luật biểu tình quốc gia khác để học tập Vấn đề vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giới để xây dựng đạo luật phù hợp với Việt Nam – vốn có đời sống trị pháp lý đặc thù Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu biểu tình chủ yếu tồn dạng báo khoa học như: Các viết Quyền biểu tình cộng hịa Liên bang Đức hướng hồn thiện chế định dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tác giả Nguyễn Minh Tuấn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(244) năm 2013 Pháp luật liên bang Đức quyền tự hội họp, biểu tình tuần hành số kiến nghị cho Việt Nam tác giả Lương Minh Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08(312) năm 2013 trình bày đầy đủ pháp luật biểu tình quyền biểu tình Đức đưa kiến nghị cho hệ thống pháp luật Việt Nam Bài viết Pháp luật biểu tình Cộng hịa Pháp tác giả Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Văn Quân đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(316) năm 2016 đưa khái niệm, lý luận chất biểu tình, nghiên cứu pháp luật biểu tình Pháp hai khía cạnh nhận thức quyền biểu tình thủ tục đặc thù để tiến hành biểu tình Bài viết Quản lý nhà nước biểu tình theo khuyến nghị tổ chức an ninh hợp tác châu Âu tác giả Vũ Công Giao, Nguyễn Phú Hải đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3(335) năm 2016 làm rõ khái niệm biểu tình đưa đề xuất theo khuyến nghị tổ chức an ninh hợp tác châu Âu Bài viết Luật biểu tình CHLB Đức nước châu Âu - số kinh nghiệm cho Việt Nam tác giả Chu Hồng Thanh đăng tạp chí Luật sư Việt Nam số 1+2 năm 2016 trình bày sơ lược quy định quyền biểu tình luật nhân quyền quốc tế số đạo luật điển luật biểu tình Đức Nga Bài viết Lý luận biểu tình quyền biểu tình tác giả Đặng Minh Tuấn đăng tạp chí Luật học số năm 2016 giải số vấn đề lý luận khái niệm đặc trưng biểu tình, khái niệm quyền biểu tình phân biệt quyền biểu tình với quyền người khác, đưa sở cho việc ban hành luật biểu tình Bài viết Về khái niệm biểu tình tác giả Nguyễn Thanh Minh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20(228) năm 2012 đưa khái niệm, đặc điểm có liên quan đến quyền biểu tình Bài viết Luật Biểu tình - Bước tiến dân chủ tác giả Bình Sơn đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 268 năm 2014 nêu lên thực trạng số biểu tình tự phát cấp thiết đòi hỏi từ thực tiễn phải có đạo luật điều chỉnh hoạt động biểu tình Bài viết Nhu cầu luật hóa quyền biểu tình theo Hiến pháp năm 2013 tác giả Nguyễn Linh Giang đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(316) năm 2016 đưa khái niệm phân biệt biểu tình với quyền biểu tình luật biểu tình, ngồi tác giả trình bày khái quát pháp luật biểu tình Việt Nam Bài viết Chủ thể tổ chức tham gia biểu tình theo pháp luật quốc tế tác giả Vũ Cơng Giao, Hồng Thị Thủy đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19(299) năm 2015 giải nhiều vấn đề lý luận người tham gia biểu tình, người có trách nhiệm tổ chức biểu tình, nghĩa vụ đảm bảo quyền biểu tình nhà nước nhu cầu luật biểu tình Việt Nam Bài viết Quyền biểu tình công dân vấn đề đặt cơng tác xây dựng Luật Biểu tình tác giả Vũ Hồng Anh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23(303) năm 2015 đưa khái niệm biểu tình quyền biểu tình theo quan điểm pháp luật quốc tế, khảo sát sơ lược pháp luật quốc tế Việt Nam biểu tình cấp độ Hiến pháp nhấn mạnh vấn đề cần lưu ý xây dựng luật biểu tình Bài viết Phương pháp tiếp cận số vướng mắc nội dung điều chỉnh quyền biểu tình luật tác giả Bùi Hải Thiêm đăng Nghiên cứu lập pháp số 2+3(306+307) năm 2016 trình bày số phương pháp tiếp cận xây dựng luật biểu tình số vướng mắc cần giải trước ban hành luật biểu tình như: Thủ tục đăng ký hay thơng báo? Ai có trách nhiệm tổ chức? Những viết mang tính tham khảo cao, đặc biệt mặt lý luận Tuy vậy, báo khoa học khó sâu vào giải triệt để vấn đề lý luận thực tiễn biểu tình pháp luật biểu tình Các cơng trình chuyên sâu biểu tình nước ta chưa nhiều xuất vài năm trở lại đây: Đầu tiên kể đến cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh mang tên Quyền biểu tình – vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Võ Tuấn Lộc Kim Tư Nga vào năm 2010 Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Võ Tuấn Lộc Kim Tư Nga đề cập đến nhiều nội dung, vấn đề lý luận liên quan đến quyền biểu tình có nghiên cứu, đánh giá sơ lược pháp luật biểu tình số nước giới Tuy nhiên, cơng trình chưa thực chun sâu dừng lại mức độ tổng hợp, chưa phân tích, đánh giá sâu giải cụ thể vấn đề lý luận pháp luật giới Việt Nam Kế đến khóa luận tốt nghiệp năm 2011 tác giả Nguyễn Ngọc Linh mang tên Quyền biểu tình cơng dân vấn đề lý luận thực tiễn Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Ngọc Linh nêu số vấn đề lý luận quyền biểu tình, khảo sát thực tiễn thực quyền biểu tình Việt Nam kiến nghị đề xuất Tuy nhiên khóa luận tiếp cận quyền biểu tình kiến nghị pháp luật điều chỉnh hoạt động biểu tình góc độ đảm bảo quyền cơng dân, chưa trọng đến góc độ quản lý nhà nước hoạt động biểu tình Tiếp đến kể đến luận văn thạc sĩ Pháp luật biểu tình giới Việt Nam tác giả Đỗ Ngọc Duy thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Có thể nói cơng trình chuyên sâu đầy đủ góc độ luật pháp biểu tình nước ta tính đến Trong luận văn này, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận biểu tình khái niệm phân loại biểu tình, phân biệt biểu tình quyền biểu tình, xem xét quyền biểu tình mối tương quan số quyền người khác, vai trị biểu tình quyền biểu tình việc đảm bảo bảo vệ quyền người, bên cạnh đó, tác giả Đỗ Ngọc Duy có nghiên cứu sơ lược pháp luật biểu tình số quốc gia giới Việt Nam, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đây cơng trình chun sâu có giá trị tham khảo cao lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu biểu tình chủ yếu góc độ quyền biểu tình quyền công dân đề xuất theo hướng bảo đảm quyền chưa đề cập đến vấn đề tác động biểu tình đảm bảo dân chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước,… đặc biệt tác động bối cảnh tồn cầu hóa truyền thông hệ đến hoạt động biểu tình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát luận văn giải vấn đề lý luận biểu tình quyền biểu tình, so sánh, đánh giá pháp luật biểu tình số quốc gia giới, qua cân nhắc lựa chọn hướng phù hợp với xã hội Việt Nam (Ban hành hay không ban hành văn pháp quy điều chỉnh luật biểu tình? Nếu có ban hành ban hành nào? Văn điều chỉnh riêng biểu tình hay điều chỉnh quyền tự hội họp?) Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn giải vấn đề lý luận biểu tình quyền biểu tình; nghiên cứu, tham khảo, đối chiếu pháp luật biểu tình số quốc gia điển hình giới rút kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu; phân tích pháp luật biểu tình Việt Nam nay, xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc ban hành hay khơng ban hành luật biểu tình sở đó, đề xuất hướng khả thi phù hợp cho Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận biểu tình quyền biểu tình, pháp luật biểu tình số quốc gia điển hình giới Việt Nam, thực tiễn thực quyền biểu tình người dân năm qua quan điểm xoay quanh việc ban hành đạo luật biểu tình Phạm vi nghiên cứu luận văn: 4.1 - Về không gian: luận văn dự định nghiên cứu pháp luật biểu tình quốc gia: Anh, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam Đây quốc gia đại diện cho hệ thống pháp luật lớn giới: Anh đại diện cho hệ thống pháp luật thông luật, Pháp đại diện cho hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Trung Quốc đại diện cho hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa (và có nhiều nét tương đồng với hệ thống pháp luật nước ta), Hàn Quốc mang nét hỗn hợp hệ thống pháp luật thông luật châu Âu lục địa - Về thời gian: luận văn dự định nghiên cứu Hiến pháp Việt Nam, sơ lược lịch sử biểu tình số biểu tình điển hình giới Việt Nam từ đầu kỷ XX – - Về văn pháp lý: luận văn nghiên cứu hiến pháp đạo luật liên quan đến biểu tình có hiệu lực quốc gia: Anh, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc; riêng Việt Nam, luận văn nghiên cứu quyền biểu tình Hiến pháp từ 1946 đến văn có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, quy nạp Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp chủ đạo tác giả sử dụng toàn luận văn Tác giả phân tích, xử lý thơng tin thu thập từ tài liệu, văn kiện thực tế mà tác giả tiếp cận được, từ tổng hợp sử dụng để đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quát mục tiêu chương - Phương pháp so sánh: phương pháp chủ yếu sử dụng chương 2, theo đó, tác giả so sánh đạo luật biểu tình số quốc gia giới số tiêu chí quan điểm, khái niệm biểu tình, giới hạn biểu tình, người có quyền đăng ký biểu tình, người có thẩm quyền cấp phép biểu tình, người có quyền tham gia biểu tình, người quản lý biểu tình, Từ đó, nhận định sơ rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Phương pháp lịch sử: tác giả xem xét sơ trình phát triển biểu tình số vụ biểu tình điển hình giới; xem xét pháp luật biểu tình Việt Nam từ Hiến pháp 1946 đến Đây phương pháp sử dụng chủ yếu chương chương Các vấn đề dự kiến giải Luận văn dự kiến trả lời vấn đề sau đây: Biểu tình gì? Đặc trưng biểu tình? Phân biệt biểu tình với bạo động, loạn hình thức hội họp khác? Quyền biểu tình gì? Quyền biểu tình có mối liên hệ với quyền người? Vai trị biểu tình nhà nước pháp quyền gì? Biểu tình có tiềm ẩn nguy xã hội hay không? ... 1: Một số vấn đề lý luận biểu tình Chương 2: Pháp luật biểu tình số quốc gia điển hình giới Chương 3: Pháp luật biểu tình Việt Nam số đề xuất 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỂU TÌNH 1.1 Biểu. .. 39 PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 39 2.1 Quyền biểu tình quyền hiến định 39 2.2 Mục đích luật biểu tình số quy định cấm 41 2.3 Một số. .. lý nêu trên, xin lựa chọn đề tài ? ?Pháp luật biểu tình số quốc gia giới? ?? làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Biểu tình pháp luật biểu tình khơng

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan