nâng cao tính tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư phá

93 2 0
nâng cao tính tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM THOA NÂNG CAO TÍNH TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007-2011 GVHD: TS NGUYỄN DUY HƢNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận vừa qua em gặp nhiều khó khăn vấn đề tình kiếm xử lý tài liệu Tuy nhiên, hổ trợ tận tình thầy cơ, bạn bè người thân em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng viên khoa Luật hình Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận đặt biệt cảm ơn TS Nguyễn Duy Hưng khơng cịn cơng tác giảng dạy trường bận công việc nhiệt tình hổ trợ giúp đở để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè người thân động viên, giúp đở em thời gian vừa qua DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTHS : Tố tụng hình PTHS : Phiên tịa hình HĐXX : Hội đồng xét xử CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên VKS : Viện kiểm sát KSV : Kiểm sát viên MỤC LỤC Trang CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ 01 1.1 Khái qt phiên tịa hình 01 1.1.1 Khái niệm phiên tịa hình 01 1.1.1.1 Phiên tịa hình sơ thẩm 03 1.1.1.2 Phiên tịa hình phúc thẩm 05 1.1.2 Đặc điểm, nhiệm vụ ý nghĩa phiên tịa hình 06 1.2 Khái quát tranh tụng 09 1.2.1 Khái niệm 09 1.2.2 Cơ sở tranh tụng 16 1.2.3 Chủ thể trình tranh tụng 18 1.2.4 Những đảm bảo cho tranh tụng 27 1.3 Nội dung hoạt động tranh tụng phiên tòa 31 1.3.1 Nội dung hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm 32 1.3.2 Nội dung hoạt động tranh tụng phiên tịa hình phúc thẩm 33 1.4 Tranh tụng tố tụng hình mơ hình tố tụng tiêu biểu giới 34 1.4.1 Tranh tụng tố tụng hình theo mơ hình Tố tụng tranh tụng 35 1.4.2 Tranh tụng tố tụng hình theo mơ hình Tố tụng hỗn hợp 38 CHƢƠNG II CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRANH TỤNG CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM, THỰC TIỄN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP 42 2.1 Các quy định Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình 42 2.1.1 Tranh tụng Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam 42 2.1.1.1 Các quy định tranh tụng giai đoạn tiền xét xử 42 2.1.1.2 Các quy định tranh tụng giai đoạn xét xử 48 2.1.2 Thực tiễn hoạt động tranh tụng phiên tịa hình 54 2.2 Cải cách tƣ pháp Việt Nam kiến nghị giải pháp nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình 62 2.2.1 Cải cách tư pháp Việt Nam 62 2.2.1.1 Công cải cách tư pháp Việt Nam 62 2.2.1.2 Nội dung cải cách tranh tụng 65 2.2.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp 67 2.2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 68 2.2.2.2 Giải pháp tổ chức 72 2.2.2.3 Giải pháp nhân lực 73 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta tiến trình đổi phát triển Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới diễn mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, với phát triển kinh tế tình hình tội phạm ngày trở nên phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi, với xuất nhiều loại tội phạm nguy hiểm tội phạm lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, cơng nghệ thơng tin Trước tình hình tội phạm ngày trở nên phức tạp, với nỗ lực toàn xã hội, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng cơng tác tư pháp nên góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh - trị, trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, chất lượng cơng tác tư pháp nói chung cơng tác xét xử nói riêng chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, cịn bộc lộ nhiều yếu kém, bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân Những yếu gây thiệt hại nặng nề cho người bị kết án oan cho tồn xã hội, làm lịng tin người dân vào hệ thống quan tư pháp nước ta Trước tình hình tội phạm chế hoạt động quan tiến hành tố tụng, đặc nhu cầu phải cải cách tư pháp cho phù hợp với tình hình phát triển xã hội đối phó với tình hình tội phạm ngày phức tạp Nhận thức tình hình đất nước, nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Đảng Nhà nước ta tiến hành công cải cách tư pháp Sự đời Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị đời vào ngày 02/01/2002 xem mở đầu cho công cải cách tư pháp nước ta Nghị đề cập nhiều nội dung khác công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử việc đào tạo cán tư pháp, nội dung tăng cường yếu tố tranh tụng trình xét xử vụ án hình coi điểm nhấn cải cách tư pháp vấn đề trọng tâm Nghị Để thực mục tiêu Bộ trị tiếp tục ban hành Nghị 49-NQ/TW “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nội dung tiếp tục thể quan điểm cải cách tố tụng theo hướng nâng cao tính tranh tụng phiên tịa nâng cao tính tranh tụng phiên tịa trở thành điểm nhấn cải cách tư pháp Như vậy, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình nói riêng tồn q trình tố tụng hình nói chung trung tâm q trình cải cách tư pháp Theo đó, việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, phải đảm bảo án Tòa án thân công lý, công xã hội Vấn đề đặt giai đoạn làm để thực yêu cầu Đây vấn đề cần nghiên cứu để đưa kết chung phương hướng nhiệm vụ quan tư pháp để thực yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Theo tác giả để thực điều việc nghiên cứu làm rõ mặt lý luận, thực tiễn hoạt động tranh tụng phiên tòa đề biện pháp để nâng cao chất lượng tranh tụng điều cần thực tiễn cải cách tư pháp Chính lý mà tác giả chọn đề tài “nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” làm đề khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều viết sách chuyên khảo nhiều tác giả nghiên cứu đề tài tranh tụng tranh tụng phiên tịa hình như: "Tranh tụng tố tụng hình sự" tác giả Nguyễn Đức Mai kỷ yếu: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam" - Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1995; "Về tranh tụng phiên tịa hình sự" tác giả Tống Anh Hào Tạp chí Tịa án nhân dân số 5/2003; "Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự" đăng Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 tác giả Trần Đại Thắng; viết nhiều tác giả Đặc san nghề luật số 5/2003 chuyên đề mở rộng tranh tụng; chuyên khảo "Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền" TSKH Lê Cảm TS Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên, có nhiều viết tác giả (Nxb Đại học quốc gia, 2004) Và có nhiều tác giả lựa chọn đề tài liên quan đến vấn đề để làm luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân luật như: luận văn thạc sĩ luật học đề tài “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Trần Duy Bình, khóa luận tốt nghiệp đề tài “vị trí, vai trị người bào chữa việc nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tịa hình sự” tác giả Lê Thị Hồng Nhung, Nhưng viết đề cập đến số vấn đề định liên quan tranh tụng nhiều ý kiến trái ngược xung quanh ý tưởng đổi hoạt động xét xử ngành Tòa án Việt Nam theo hướng tranh tụng Chính việc nghiên cứu tính tranh tụng nói chung tranh tụng phiên tịa hình nói riêng vấn đề cần thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ khóa luận Nghiên cứu đề tài này, tác giả hướng tới mục đích làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung tranh tụng phiên tòa, bất cập tồn việc tranh tụng phiên tịa nước ta nay, thơng qua đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tòa hướng tới xây dựng phiên tịa hình thực cơng bằng, dân chủ góp phần thực q trình cải cách tư pháp Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn đặt là: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tranh tụng phiên tòa như: khái niệm, đặc điểm, điều kiện, sở tranh tụng; chủ thể trình tranh tụng; Cơ sở tranh tụng; nội dung tranh tụng phiên tịa; tranh tụng mơ hình tố tụng hình tiêu biểu giới Phân tích sơ lược quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành Phân tích, đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tòa Việt Nam năm gần đây, qua rút mặt tích cực tồn tại, hạn chế hoạt động tranh tụng phiên tòa Trên sở kết nghiên cứu đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tịa, khóa luận nêu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tranh tụng phiên tịa xét xử vụ án hình nước ta trước yêu cầu cải cách tư pháp Phạm vi nghiên cứu Tranh tụng vấn đề lớn hoạt động tố tụng, có nhiều nội dung thể giai đoạn trình giải vụ án nên phạm vi luận văn thạc sĩ xem xét giải hết vấn đề mà dừng lại nghiên cứu số vấn đề tranh tụng phiên tòa Với phạm vi nghiên cứu này, luận văn nghiên cứu tranh tụng phiên tịa góc độ lý luận, phân tích quy định pháp luật tranh tụng tranh tụng phiên tòa, vướng mắc hoạt động thực tiễn chế định sở mạnh dạng nêu số kiến nghị nhằm nâng cao tính tranh tụng phiên tòa Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật, cải cách tư pháp Đồng thời, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp khảo sát thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn bao gồm hai chương với kết cấu sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung tranh tụng phiên tịa hình Chương II: Các quy định tranh tụng pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình Việt Nam kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp Về vấn đề ghi nhận tranh tụng trở thành nguyên tắc Bộ luật TTHS Tác giả nghĩ cần tiến tới quy định nguyên tắc Bộ luật TTHS Bởi lẽ theo tác giả nguyên tắc quy định Bộ luật TTHS hoạt động tranh tụng phiên tịa trọng góp phần vào nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Pháp luật nước ta chưa quy định tranh tụng nguyên tắc TTHS Tuy nhiên nội dung tranh tụng quy định rải rác điều luật Bộ luật TTHS Việc quy định tranh tụng trở thành nguyên tắc TTHS góp phần cố thêm cho quy định pháp luật tranh tụng Nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc tồn khách quan TTHS, nguyên tắc phù hợp với xu hướng phát triển giới ngày phù hợp lĩnh vực bảo vệ quyền người, quyền công dân Nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc tiến việc quy định tranh tụng thành nguyên tắc TTHS phù hợp với yêu cầu khách quan tư pháp hình Đối với quy định khác tác giả có kiến nghị sau: Đối với hoạt động Tòa án,Tại Điều 10 Bộ luật TTHS quy định quan có trách nhiệm chứng minh tội phạm bao gồm CQĐT, VKS, Tòa án theo tinh thần nguyên tắc tranh tụng Tịa án khơng phải quan có chức buộc tội mà Tịa án có chức trọng tài tranh tụng quy định vơ hình chung gắn chức buộc tội cho Tịa án Chính việc quy định Tịa án có trách nhiệm chứng minh tội phạm khơng phù hợp cần sửa đổi điều luật để Tịa án khơng nghĩa vụ chứng minh tội phạm Tại Điều 13 Bộ luật TTHS quy định trách nhiệm khởi tố vụ án hình có Tịa án Theo tác giả việc quy định Tịa án có trách nhiệm khỏi tố vụ án hình khơng phù hợp tác giả cho nên quy định trách nhiệm khởi tố vụ án hình cho CQĐT VKS thơi Nếu quy định Tịa án có trách nhiệm khởi tố vụ án Tịa án trở thành quan có chức buộc tội Trong q trình hoạt động Tịa án phát tội phạm nên trao cho Tịa án quyền u cầu khởi tố vụ án CQĐT VKS không trực tiếp thực khởi tố vụ án quy định pháp luật hành Đối với quy định 74 Điều 179 định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, theo quan điểm tác giả việc quy định vấn đề không phù hợp Bởi lẽ, theo quy định pháp luật nhận hồ sơ vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trường hợp nhận thấy cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổ sung phiên tịa; có cho bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Điều không hợp lý với chức trọng tài Tòa án theo tác giả tham gia vào giải vụ án hình Tịa án thực chức xét xử việc xét xử Tòa án nên có giới hạn nội dung buộc tội quan công tố mà thôi, phát khơng đủ chứng Tịa án tiếp tục xét xử, thấy khơng có đủ để buộc tội bị cáo Tịa án tun vơ tội không nên trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tác giả cho nên sửa đổi điều cho Thẩm phán trả hồ sơ để điều tra bổ xung có vi phạm thủ tục tố tụng mà Đối với hoạt động VKS Điều 23 Bộ luật TTHS quy định VKS thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả VKS thực hành quyền công tố, thực chứng buộc tội trước Tòa án mà cho quyền giám sát hoạt động Tòa án cho VKS không hợp lý lẽ việc quy định làm ảnh hưởng tới viện thực chức trọng tài Tòa án lúc quan công tố đứng thực giám sát Tịa án Vơ hình chung vi phạm ngun tắc tranh tụng bình đẳng trước Tịa án hai bên buộc tội gỡ tội Theo tác giả khơng nên trao cho Viên kiểm sát chức kiểm sát PTHS Bởi lẽ, theo quan điểm tác giả hộ thống Tịa án có kiểm sốt dọc Tịa án cấp Tòa án cấp VKS có quyền kháng nghị phát có sai phạm pháp luật Tòa án cấp, cấp Như vậy, việc quy định quyền kiểm sát VKS phiên tịa khơng cần thiết Đối với người tham gia tố tụng Các quy định Điều 50, 51, 52, 53, 54 chủ thể tham gia tố tụng bao gồm bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan Tác giả nhận thấy quy định 75 pháp luận hành hạn chế khả tham gia vào hoạt động tranh tụng Theo tác giả quy định pháp luật cần sửa đổi theo hướng bổ sung số quyền cho họ, tạo điều kiện cho người có khả tham gia vào q trình tranh tụng quyền hỏi người có liên quan đến vụ án, quyền tham gia vào hoạt động tranh tụng Đối với nguyên đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan nên bổ sung cho họ có quyền kháng cáo hình phạt vấn đề bồi thường thiệt hại Đối với thủ tục tố tụng phiên tịa: Trong TTHS giai đoạn trung tâm tranh tụng phiên tòa nơi diễn tranh tụng lên đến cao trào quy định pháp luật giai đoạn cần phải bảo đảm cho hoạt động tranh tụng Theo quy định điều 187, 189, 190, 245, 280 Bộ luật TTHS, trường hợp KSV vắng mặt phải hoãn phiên tịa người bào chữa bị cáo chủ thể khác vắng mặt tiến hành xét xử vụ án Chúng cho rằng, quy định chưa đảm bảo bình đẳng bên tranh tụng, đảm bảo quyền lợi bị cáo Sự vắng mặt luật sư bị cáo phiên tòa làm cho trình tranh tụng ý nghĩa thiếu bên tham gia chức quan trọng bào chữa không thực Vì cần bổ sung: trường hợp luật sư vắng mặt trường hợp bất khả kháng khơng gửi bào chữa Tịa án phải hỗn phiên tịa Trong trường hợp bị cáo mời luật sư khác Nếu Tịa án hỗn phiên tịa theo thời hạn luật định mà luật sư khơng thể có mặt bị cáo khơng mời luật sư khác Tịa án tiến hành xét xử Khi tiến hành phiên tòa sau thủ tục bắt đầu tới thủ tục xét hỏi, theo tác giả quy định giai đoạn nên cho bên buộc tội bên bào chữa thực hoạt động xét hỏi tích cực giảm mức ảnh hưởng HĐXX giai đoạn xét xử HĐXX nên theo dõi diễn biến trình xét hỏi để nhận thức đắn nội dung vụ án Tại Điều 207 trình tự xét hỏi nên có sửa đổi sau: bên buộc tội (KSV) hỏi trước để làm rõ hành vi mà bên buộc tội cho tội phạm sau người bị hại, nguyên đơn dân hỏi thêm để làm rõ cần thiết Sau bên buộc tội thực 76 việc xét hỏi đến lượt bên bào chữa tiến hành việc xét hỏi để tiến hành chứng minh cho hành vi khơng phải tội phạm làm rõ tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm bên bị buộc tội Sau Khi bên buộc tội bên bào chữa tiến hành hỏi xong, nhận thấy vấn đề cần làm rõ mà chưa thực HĐXX tiếp tục hỏi Đối với thủ tục tranh tụng phiên tòa pháp luật cần thay đổi theo hướng tạo điều kiện cho chủ thể tham gia vào TTHSu tham gia vào trình tranh tụng Cụ thể, trình tự tham gia vào tranh tụng phiên tịa tiến hành theo trình tự bên buộc tội trình bày trước, sau đến bên gỡ tội cuối chủ thể tham gia tố tụng khác có quyền nghĩa vụ liên quan Đây kiến nghị chủ quan tác giả để góp phần vào cơng tác hồn thiện pháp luật, phục vụ cơng cải cách tư pháp Những ý kiến mang tính khuyến nghị có nhiều sai sót q trình nghiên cứu chưa sâu sắc mong nhiều ý kiến để tác giả hồn thiện cơng trình 3.2.2 Kiến nghị tổ chức Để phục vụ cho công cải cách tư pháp tronh năm gần nhiều giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tòa tổ chức Tòa án, VKS, Hội luật sư thực đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiên qua thực tiễn hoạt động bộc lộ nhiều hạn chế Tác giả qua trình nghiên cứu đề tài muốn đưa số ý kiến tổ chức để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng nói chung tranh tụng PTHS nói riêng sau: Đối với tổ chức Tòa án nay, Tịa án nhân dân tổ chức theo mơ hình đơn vị hành Theo tác giả nên tiến hành nhanh chóng cải cách mơ hình tổ chức tịa án theo mơ hình nghị 49 - NQ/TW đề là: Tổ chức hệ thống tồ án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tồ án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; tồ án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; tồ thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống 77 pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp án, khu vực Nhằm giảm bớt tình trạng án tồn đọng nhiều tòa án khu vực thành thị cịn vùng nơng thơn, vùng núi khơng có án Đối với tổ chức VKS, thực bước cải cách tư pháp chức năng, nhiệm vụ VKS nhân dân cần định hướng xây dựng theo hai bước Trước mắt, giữ nguyên chức VKS thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức VKS nhân dân hành, điều kiện nay, việc kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp cần thiết Tuy nhiên, cần xác định rõ nội dung kiểm sát hoạt động điều tra, xét xử thi hành án; quan hệ VKS với CQĐT, với án quan thi hành án Còn lâu dài, VKS chuyển thành Viện công tố với chức thực hành quyền công tố Hoạt động công tố gắn liền với hoạt động xét xử án, vậy, tổ chức VKS trước mắt Viện Công tố lâu dài phải phù hợp với mơ hình tổ chức tồ án tiến trình cải cách tư pháp Khi tồ án chuyển sang mơ hình tổ chức theo nguyên tắc hai cấp xét xử theo thẩm quyền Nghị 49 NQ/TW khẳng định VKS cần tổ chức tương ứng với cấp án, thực hai nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Như vậy, lâu dài, VKS cấp chuyển thành Viện Công tố Bản chất công tố đại diện cho quyền lực cơng để truy tố tội phạm, đưa người có hành vi phạm tội trước án để xét xử, đó, cơng tố phải chức không tách rời hành pháp - quan chịu trách nhiệm tổ chức thực thi pháp luật Đối với tổ chức Luật sư tác giả cho nên tiếp tục hoàn thiện tổ chức luật sư Đối với luật sư thiếu trách nhiệm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp làm ảnh hưởng đến uy tín đồn luật sư có chế trách nhiệm trước đoàn luật sư họ 78 3.2.3 Giải pháp nhân lực Một nguyên nhân làm cho tranh tụng PTHS đạt hiệu không cao đội ngủ Thẩm phán, KSV, luật sư chưa đáp ứng yêu cầu Năng lực Thẩm phán, KSV có ảnh hưởng lớn đến chất lượng q trình tranh tụng phiên tịa Cụ thể, trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tham gia phiên tòa KSV, người bào chữa kỹ tranh tụng Thẩm phán kỹ điều khiển phiên tịa Chính để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tòa thiết phải nâng cao chất lượng chủ thể tham gia vào trình tranh tụng Đối với KSV KSV phải tích cực nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Khi tham gia tranh tụng yêu cầu KSV phải nắm thật vững kiến thức luật văn pháp luật có liên quan, ngồi cịn phải nắm vững quan điểm đảng nhà nước đề Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để rèn luyện kỹ nghiệp vụ có kỹ tranh tụng phiên tòa Khi tham gia vào vụ án hình KSV phải ln có ý thức tơn trọng pháp luật làm việc có trách nhiệm Hơn đội ngũ KSV cần phải nâng lên số lượng đáp ứng nhu cầu công tác tư pháp khơng để tồn tình trạng thiếu hụt KSV Một yêu cầu để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa phải thực cơng tác qn triệt tư tưởng bình đẳng tham gia tranh tụng với bên bào chữa tránh coi thường KSV cho đại diện cho quyền lực nhà nước mà có thái độ thiếu tôn trọng người tham gia tố tụng khác Đối với trường hợp thối hóa đạo đức nghề nghiệp cần phải có chế quản lý xử lý kịp thời, phù hợp Đối với Người bào chữa: tham gia vào vụ án người bào chữa cần phải nhận thức đắn vai trò Khi tham gia vào tranh tụng người bào chữa phải có ý thức tơn trọng người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác Tuy đội ngũ người am hiểu pháp luật nhiên tham gia vào giải vụ án người bào chữa phải cẩn thận tránh trường hợp có sai lầm kiến thức làm lịng tin thân chủ 79 Luật sư đối tượng chủ yếu thực chức bào chữa Hiện đội ngũ luật sư chưa đầy đủ chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội Chính việc nâng cao chất lượng số lượng Luật sư trở thành yêu cầu thiết Tuy việc nâng cao số lượng Luật sư cầu cần thiết nhiên không lơ trông công tác đào tạo cấp Chứng hành nghề Luật sư Các sở đào tạo luật sư phải bồi dưỡng không kỹ nghề nghiệp mà đào tạo đạo đức nghề nghiệp Luật sư Phải đào tạo nên luật sư có đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức kỹ dồi phong phú Một người luật sư phải có “một trái tim nóng, đầu lạnh đôi bàn tay sạch” Đối với HĐXX: Nhu cầu cần phải có Thẩm phán tài giỏi đào tạo chuyên nghiệp nhiên chất lượng thẩm phán yếu lực lượng thẩm phán thiếu nhiều Để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngủ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Công tác đào tạo thẩm phán phải nâng lên chất lượng đào tạo đội ngũ thẩm phán có chun mơn, nghiệp vụ cao cần phải có đạo đức nghề nghiệp Nhận thức Thẩm phán tranh tụng phiên tịa cần có nhiều thay đổi HĐXX cần phải nhận thức tham gia vào trình tranh tụng phiên tịa HĐXX đóng vai trị người trọng tài cơng minh trực không đứng bên Hội thẩm nhân dân cần phải nhận thức đầy đủ vai trò đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử Ngoài để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tòa cần phải tiến hành nhiều hoạt động khác như: cải thiện sở vật chất quan tư pháp, Tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức người dân yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa 80 KẾT LUẬN Để nghiên cứu đề tài “nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp”, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động tranh tụng tranh tụng phiên tịa hình sự, sơ lược quy định tranh tụng Pháp luật TTHS Việt Nam thực tiễn tranh tụng phiên tịa từ mạnh dạng đưa kiến nghị mang tính khuyến nghị phương pháp dể nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình Việc nghiên cứu đề tài giúp nhận thức đắn Phiên tịa hình tính tranh tụng TTHS tranh tụng hoạt động xuyên suốt trình tố tụng Luận văn cho nhận thức thêm tranh tụng mơ hình TTHS tiêu biểu giới từ cho nhận thức rõ ràng ưu nhược điểm mơ hình tố tụng đó, qua nhận dạng mơ hình TTHS mà nước ta xây dựng mơ hình TTHS hỗn hợp Từ việc phân tích quy định tranh tụng Pháp luật TTHS hành Việt Nam thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình Việt Nam cho có nhận thức đắn tính tranh tụng pháp luật Việt Nam thực tiễn tranh tụng từ đưa biện pháp phù hợp để nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp nước ta có biện pháp pháp lý, tổ chức, nhân lực biện pháp khác Mục tiêu hoạt động quan tư pháp là“bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” (Điều 126, Hiến pháp năm 81 1992) Các quan tòa án, VKS điều tra quan thể trực tiếp chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, phận khơng thể thiếu máy nhà nước Chính việc nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng phiên tịa hình có ý nghĩa lớn lao Vì vậy, việc thực mục tiêu cải cách tư pháp trở thành nhiệm vụ quan trọng cần tiến hành nhanh chóng hiệu góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền bên canh bảo vệ thật tốt quyền người, quyền cơng dân 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ xung năm 2009; Bộ luật Tố tụng hình việt nam năm 1988; Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam năm 2003; Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002; Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002; Luật luật sư năm 2006; Nghị 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2005; Nghị 49 - NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2006; SÁCH, GIÁO TRÌNH 10 Giáo trình Luật Hình Trường Đại học Luật Hà nội; 11 Giáo trình Luật Tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà nội; 12 Tập giảng Luật Hình (các phần) Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 13 Tập giảng Luật Tố tụng hình Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh; 14 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005; 15 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh niên, 2008; 16 Từ điển Việt – Anh (Vietnamese – enghlish dictionary), Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2005; 17 Từ điển Việt – Pháp (dictionairi Vietnamien – Francais), Nhà xuất Văn hóa sài gịn, TP HCM năm 2007; 18 Từ điển bách khoa Hà Nội, Nhà xuất Hà nội, năm 2006; 19 Từ điển khoa học pháp lý, Nhà xuất Thanh niên, 2008; 20 Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý, 2006; 83 BÀI VIẾT 21 Lê Thúc Anh, Một số suy nghĩ tranh tụng phiên tòa cải cách tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01 năm 2008; 22 Nguyễn Thị Bắc, Tranh tụng Tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số năm 2003; 23 Nguyễn Khắc Bộ, Để Hội thẩm nhân dân khơng hình thức, Tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2004; 24 Trần Duy Bình, Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật TP HCM, Năm 2010; 25 Dương Thanh Biểu, Mơ hình Tố tụng hình Việt nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 18-20 năm 2008; 26 Dương Thanh Biểu, Bàn tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát, số 13 năm 2007; 27 Nguyễn Ngọc Chí, Việc lựa chọn mơ hình Tố tụng trình cải cách tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5(265) năm 2010; 28 Lê Tiến Châu, Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 12 năm 2006; 29 Phạm Hoàng Dũng, Phiên tịa hình sơ thẩm theo tinh thầm cải cách tư pháp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường ĐH Luật TP HCM, năm 2010; 30 Ngơ Thùy Dương, Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật TP HCM, năm 2004; 31 Nguyễn Tiến Đạm, Kiểm sát viên với việc tranh tụng phiên tòa hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 12 năm 2003; 32 Trần Ngọc Đường, Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Kiểm sát, Số 01 năm 2008; 33 Trần Văn Độ, Tranh tụng phiên tịa hình sự, Tạp chí pháp lý số năm 2004; 84 34 Nguyễn Duy Giảng, Bàn tranh tụng phiên tịa, Tạp chí Kiểm sát, số 10 năm 2003; 35 Phạm Hồng Hải, Đổi tổ chức hoạt động quan thực hành quyền công tố tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2006; 36 Phạm Hồng Hải, Tiến tới xây dựng Tố tụng hình nước ta theo kiểu Tranh tụng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 07 năm 2003; 37 Phạm Hồng Hải, Mơ hình lí luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Nhà Xuất Công an nhân dân; 38 Phạm Hồng Hải, Những điểm trách nhiệm nghĩa vụ người bào chữa Bộ luật Tố tụng hình 2003, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 05 năm 2004; 39 Phạm Hồng Hải, Thực trạng tranh tụng phiên tịa hình Kiểm sát viên phiên tịa hình góc nhìn luật sư, Tạp chí Kiểm sát, số 08 năm 2006; 40 Tống Anh Hài, Tranh tụng phiên tịa hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao số 05 năm 2004; 41 Trần Thị Minh Hằng, Tranh tụng tố tụng hình lý luận thực tiễn, Khóa luận tố nghiệp cử nhân luật ĐH Luật TP HCM, năm 2009; 42 Trần Hoàng Hạnh, Những điểm cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, năm 2010 43 Phan Thị Mĩ Hạnh, Nguyên tắc tranh tụng luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, năm 2004; 44 Nguyễn Hữu Hậu, Cần nhận thức đắn tranh tụng tranh luận để nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 08 năm 2006; 85 45 Nguyễn Thị Hương, Hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 năm 2006; 46 Tưởng Duy Kiên, chuẩn mực bảo đảm quyền người hoạt động Tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 13 năm 2006; 47 Trần Huy Liệu, Những quan điểm đạo cải cách tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, Năm 2010; 48 Nguyễn Mạnh Kháng, Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 năm 2003; 49 Nguyễn Đức Mai, Tranh tụng Tố tụng hình lý luận thực tiễn, Tạp chí Luật học, số 01 năm 1996; 50 Mai Thị Nam, Thực quy định điều 217, 218 Bộ luật Tố tụng hình 2003 trách nhiệm Kiểm sát viên luận tội phiên tòa hình sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát, số 13 năm 2007; Lê Thị Hồng Nhung, Vị trí vai trị người bào chữa việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, Khóa luận cử nhân luật Trường ĐH luật TP HCM, Năm 2006; 51 Trần Văn Nam, Cần nhận thức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, số 09 năm 2003; 52 Đinh Xuân Nam, Một số vấn đề văn hóa ứng xử Kiểm sát viên phiên tịa, Tạp chí Kiểm sát số 08 năm 2006; 53 Phan Gia Ngọc, Tòa án khơng nên có chức buộc tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 04 năm 2006; 54 Võ Thị Kim Oanh, Nguyên tắc tranh tụng giải pháp để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát, số 17 năm 2007; 55 Lê Kim Quế, Hai loại hình tố tụng nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 năm 2002; 56 Nguyễn Thái Phúc, Đổi phiên tịa sơ thẩm hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02(250) năm 2009; 86 57 Nguyễn Thái Phúc, Mơ hình tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát, số 18 năm 2007; 58 Ngơ Hồng Phúc, Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số năm 2003; 59 Đinh Văn Quế, Vị trí Hội đồng xét xử phiên tịa hình sơ thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, số 01 năm 2004; 60 Trần Quan Tiệp, Những quy định tranh tụng Tố tụng hình số nước giới, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12 năm 2007; 61 Cao Thảo Minh Trâm, Tranh tụng vấn đề bảo đảm tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luận văn cử nhân luật ĐH Luật TP HCM, năm 2010; 62 Nguyễn Văn Trương, Bàn yếu tố tranh tụng vấn đề tranh tụng pháp luật Tố tụng hình Việt Nam Tạp chí Tịa án nhân dân, số 10 năm 2008; 63 Lê Hữu Thế, Vai trò Kiểm sát viên hoạt động tranh tụng phiên tòa, Tạp chí Kiểm sát, số 12 năm 2005; 64 Lê Hữu Thế, Vấn đề tranh tụng hoạt động tố tụng hình thể chế hóa q trình hồn thiện Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam; 65 Nguyễn Hà Thanh, Tình trạng tranh tụng phiên tịa hình tiến trình cải cách tư pháp nay, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 04 năm 2007; 66 Lê Đức Thọ, Xét hỏi, tranh luận nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Luật TP HCM, năm 2008; 67 Nguyễn Trương Tín, Một số vấn đề vai trò tòa án trình tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01 năm 2009; 68 Nguyễn Trương Tín, Tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ, năm 2007; 69 Trần Văn Trung, Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, số 05, năm 2002; 87 70 Nguyễn Quốc Việt, Những vấn đề đặt đổi Tố tụng theo hướng tranh tụng, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, số 121 năm 2010; 71 Một số báo có liên quan báo như: Pháp luật, Thanh Niên… 72 Báo cáo tổng kết TAND TP.HCM qua năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 88 ... cải cách tư pháp đến năm 2020” nội dung tiếp tục thể quan điểm cải cách tố tụng theo hướng nâng cao tính tranh tụng phiên tịa nâng cao tính tranh tụng phiên tòa trở thành điểm nhấn cải cách tư. .. TỤNG TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ THEO TINH THẦN CẢI CÁCH TƢ PHÁP 42 2.1 Các quy định Pháp luật Tố tụng hình Việt Nam thực tiễn tranh tụng phiên tịa hình 42 2.1.1 Tranh tụng Pháp luật Tố tụng. .. 1.4 Tranh tụng tố tụng hình mơ hình tố tụng tiêu biểu giới 34 1.4.1 Tranh tụng tố tụng hình theo mơ hình Tố tụng tranh tụng 35 1.4.2 Tranh tụng tố tụng hình theo mơ hình

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan