Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ THU LAN LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT KHÍA CẠNH KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ THU LAN KHÓA: 34 MSSV: 0955060048 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẤN: TS NGUYỄN THỊ THỦY TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, trích dẫn nêu đề tài có nguồn gốc rõ ràng trung thực Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy tận tình giảng dạy thời gian học tập trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt TS Nguyễn Thị Thủy – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại” Do thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức thực tế hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đánh giá phê bình q báu thầy để khóa luận tơi hồn thiện TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 ĐINH THỊ THU LAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân năm 2005 BLDS Giao dịch bảo đảm GDBĐ Ngân hàng thương mại NHTM Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm NĐ 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm NĐ 83/2010/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Tài sản bảo đảm NĐ 11/2012/NĐ-CP TSBĐ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm vai trò TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm TSBĐ 1.1.2.2 Vai trò TSBĐ 1.2 Tính khoản TSBĐ 1.2.1 Khái niệm tính khoản 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản TSBĐ 1.3 Sự biến động giá trị TSBĐ 10 1.3.1 Khái niệm biến động giá trị TSBĐ 10 1.3.2 Các nguyên nhân biến động giá trị TSBĐ 10 1.3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán 11 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị bất động sản 12 1.4 Thẩm định TSBĐ 13 1.4.1 Thẩm định tính pháp lý TSBĐ 13 1.4.2 Định giá TSBĐ 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 17 2.1 Các loại TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 17 2.1.1 TSBĐ vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản 17 2.1.1.1 Vật 17 2.1.1.2 Tiền 18 2.1.1.3 Giấy tờ có giá 19 2.1.1.4 Quyền tài sản 20 2.1.2 TSBĐ tài sản có tài sản hình thành tương lai 21 2.1.3 Một tài sản dùng để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ dân 23 2.1.4 Nhiều tài sản dùng để đảm bảo thực nghĩa vụ dân 24 2.2 Điều kiện TSBĐ 25 2.2.1 TSBĐ phải thuộc sở hữu bên bảo đảm 25 2.2.2 TSBĐ không bị cấm giao dịch 26 2.3 Giao kết giao dịch bảo đảm 27 2.3.1 Hình thức GDBĐ tiền vay 27 2.3.2 Công chứng, chứng thực GDBĐ 28 2.3.3 Đăng ký GDBĐ 29 2.4 Xử lý TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 30 2.4.1 Khái niệm đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm 30 2.4.2 Các trường hợp xử lý TSBĐ 32 2.4.3 Các nguyên tắc xử lý TSBĐ 33 2.4.4 Các phương thức xử lý TSBĐ 35 2.4.4.1 Bán tài sản bảo đảm 35 2.4.4.2 Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm 36 2.4.4.3 Nhận khoản tiền tài sản từ bên thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ 37 2.4.5 Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 40 3.1 Thực trạng hoạt động cho vay có TSBĐ ngân hàng thương mại 40 3.1.1 Mức cho vay so với giá trị TSBĐ 40 3.1.2 Tạo dòng tiền từ TSBĐ “ảo” 44 3.1.3 Nguyên nhân 47 3.2 Giải pháp để hoàn thiện hoạt động cho vay có TSBĐ ngân hàng thương mại 49 3.2.1 Tuân thủ bước quy trình cho vay có TSBĐ 49 3.2.2 Quy định rõ ràng trách nhiệm việc thẩm định TSBĐ 50 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn mặt có liên quan đến hoạt động tín dụng cho cán ngân hàng 50 3.2.4 Nâng cao phẩm chất đạo đức cán ngân hàng 51 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý TSBĐ 51 3.2.6 Tăng cường xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin 52 PHẦN KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại tổ chức tài quan trọng kinh tế quốc dân, hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Thông qua hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác, ngân hàng thương mại đóng vai trị huyết mạch kinh tế, nơi cung cấp nguồn vốn cho sản xuất đầu tư cho thành phần kinh tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt hoạt động tín dụng – hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Chính an tồn hoạt động tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu khơng nước ta mà cịn tất quốc gia giới Để hạn chế bớt rủi ro xảy cho vay, ngân hàng thường áp dụng hình thức cho vay có tài sản bảo đảm Bản chất bảo đảm tiền vay sử dụng tài sản làm bảo đảm để trả nợ thay cho khoản vay người vay vốn không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Do đó, tài sản bảo đảm tiền vay phải có giá trị có tính khoản Pháp luật cho phép bên thỏa thuận giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ nghĩa vụ bảo đảm Nhưng để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh, ngân hàng thường quy định giá trị tài sản phải lớn khoản vay Tuy nhiên, thực tế có trường hợp ngân hàng cho vay với hạn mức cao giá trị tài sản bảo đảm nhiều lần, điều khơng gây nên rủi ro tín dụng lớn bên vay khả chi trả khoản nợ đến hạn, mà gây thiệt hại lớn cho kinh tế Ngoài ra, bên vay sử dụng “thủ thuật” để tạo dòng tiền gấp nhiều lần giá trị tài sản đảm bảo mà ngân hàng không phát Việc làm tạo lợi ích kinh tế lớn, đồng thời tìm ẩn rủi ro khơng nhỏ khoản vay thực lại đảm bảo tài sản “ảo” Thấy vai trò quan trọng tài sản bảo đảm để hiểu sâu chất tài sản bảo đảm hoạt động cho vay, đồng thời làm rõ khía cạnh có liên quan mặt kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm, đề tài nghiên cứu “Khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại” vô cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu tài sản bảo đảm tiền vay như: Đề tài “Hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cập nhật website http://thuvienluanvan.com/ Đề tài nêu lý luận hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại, khó khăn thách thức hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm Techcombank Thăng Long” cập nhật website http://thuvienluanvan.com/ Đề tài phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại, thực trạng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm Techcombank Thăng Long giải pháp mở rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm Techcombank Thăng Long Đề tài “Thực trạng bảo đảm tiền vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh TP Hồ Chí Minh” cập nhật website http://thuvienluanvan.com/ Đề tài phân tích thực trạng tài sản bảo đảm cho khoản vay khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ vay vốn Các đề tài hệ thống tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực trạng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm giải pháp để mở rộng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm mà chưa làm rõ chất kinh tế tài sản bảo đảm, chưa phân tích cụ thể quy định pháp luật loại tài sản bảo đảm chưa làm rõ mối quan hệ khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm Qua trình tra cứu tài liệu cho thấy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách thức tài sản bảo đảm Xuất phát từ nguyên nhân trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu để tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn góc độ kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, từ thấy kết hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế đề xuất giải pháp hoàn thiện vấn đề Với mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại như: tính khoản biến động giá trị tài sản bảo đảm, nội dung pháp luật tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại, qua thấy mặt được, mặt bất cập vấn đề - Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại góc độ kinh tế pháp lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm, từ thấy mối quan hệ chất kinh tế tài sản bảo đảm với quy định pháp luật vấn đề Đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng để phát tồn bất cập kiến nghị giải pháp khắc phục, hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục đích triển khai nội dung trên, khóa luận sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh Những đóng góp đề tài Trình bày, phân tích cách có khoa học hệ thống khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Đưa biện pháp khuyến nghị để hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khía cạnh kinh tế tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Khía cạnh pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng giải pháp để hồn thiện hoạt động cho vay có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Vì thế, việc Trường Ngân đem kho cà phê chấp nhiều ngân hàng chắc ngân hàng liên quan phải biết điều Nhưng ngân hàng không thẩm định kỹ TSBĐ, không kiểm tra thực tế kho hàng mà giải ngân, dẫn đến tình trạng trùng tài sản chấp tranh chấp kho hàng Thứ hai, việc định giá tài sản thực tế ngân hàng đảm bảo cho ngân hàng “nắm đằng chuôi” trường hợp Cụ thể, tài sản chấp (hầu hết bất động sản) trị giá tỷ đồng, thông thường ngân hàng định giá từ 500 – 700 triệu đồng cho vay từ 50 – 70% giá trị thẩm định Với cách làm này, bất động sản giảm tới 50%, ngân hàng “ung dung” giá trị tài sản chấp lớn khoản vay Chưa kể, tài sản đảm bảo đủ điều kiện tính pháp lý, giá trị bảo đảm, ngân hàng xem xét tới khả trả nợ, tình hình kinh doanh khách hàng nhiều yếu tố khác trước định cho vay Thêm vào đó, quy trình tín dụng ngân hàng thường chặt chẽ, không dễ khoản vay có vấn đề ngân hàng giải ngân, đừng nói khoản vay doanh nghiệp thường lớn nhiều, lên đến hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng TSBĐ Trường Ngân cà phê, hàng hóa thực phẩm dễ bị hư hỏng, dễ bị thiếu hụt, tính khoản khơng cao phụ thuộc vào cung – cầu thị trường, dễ giá thời gian bảo quản ngắn Thế làm sao, kho cà phê trị giá 100 tỷ đồng Trường Ngân lại vay 600 tỷ đồng từ bảy ngân hàng? Rõ ràng, trường hợp mức cho vay ngân hàng lớn nhiều so với giá trị TSBĐ Phải tin vào vị vững vàng Trường Ngân mà nhiều ngân hàng bỏ cơng săn đón vay, chí cho vay vượt q hạn mức? Bởi thơng thường, giá trị cho vay hàng hóa tồn kho luân chuyển cà phê 60-80% giá trị ngân hàng định giá mục đích cho vay dành cho bổ sung vốn lưu động có thời hạn ngắn Vụ việc ngân hàng cố gắng giành quyền kiểm soát kho cà phê Trường Ngân chưa có kết luận cuối đúng, sai Tuy nhiên, theo chuyên gia, cách thức cho vay thời gian qua định chế tài cần xem xét lại Bài học tăng trưởng tín dụng nóng dẫn đến nợ xấu cần ngân hàng tỉnh táo nhìn nhận Đồng thời, cách ứng xử quan hệ tín dụng ngân hàng với với khách hàng đánh giá khách có vị thế, đầy tiềm cần cân nhắc, suy xét 43 3.1.2 Tạo dòng tiền từ TSBĐ “ảo” Đối với doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh cần có vốn Tuy nhiên có dự án, cơng trình đầu tư địi hỏi số vốn lớn, mà nguồn vốn doanh nghiệp lại có hạn, để bổ sung vốn doanh nghiệp sử dụng khoản vay từ ngân hàng Và để hạn chế bớt rủi ro xảy cho vay, ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay Để mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn khách hàng tạo điều kiện cho ngân hàng có nhiều khách hàng hơn, pháp luật quy định tài sản đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ Cũng điều mà khách hàng sử dụng “thủ thuật” để tạo dòng tiền gấp nhiều lần giá trị TSBĐ Vụ vỡ nợ gần phải kể đến nợ 1.600 tỷ đồng Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Phương Nam (Công ty Phương Nam), đến khơng cịn khả tốn Tiền thân Công ty Phương Nam vốn doanh nghiệp thủy sản đứng vào top 10 doanh nghiệp tiêu biểu nước với kim ngạch xuất lên đến 88 triệu USD vào năm 2007 tạo công ăn việc làm cho 3.200 công nhân Cũng việc đầu tư ngành sang lĩnh vực bất động sản, Công ty Phương Nam kinh doanh thua lỗ liên tục năm dẫn đến khả toán Kết trưng cầu giám định tài cho thấy từ năm 2008 đến 2012 thủy sản Phương Nam thua lỗ 996 tỷ đồng Mất tiền lớn vụ án có tám ngân hàng tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Hậu Giang bao gồm: Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), Ngân hàng TMCP Liên Việt (LienVietPostBank - LPB), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank - VCB), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank), Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) Ngân hàng liên doanh Việt - Thái (Vinasiam) Cụ thể Cơng ty Phương Nam cịn nợ Agribank 534 tỷ đồng, nợ gốc gần 499 tỷ Đây ngân hàng có số tiền cho doanh nghiệp vay lớn Thứ hai Ngân hàng VDB dư nợ gần 420 tỷ đồng, nợ gốc 341 tỷ đồng Tiếp đến Ngân hàng LienVietPostbank 363 tỷ đồng, nợ gốc 328 tỷ; Ngân hàng Sacombank 162 tỷ đồng, nợ gốc 146 tỷ; Ngân hàng Vietcombank gần 127 tỷ đồng, nợ gốc 106 tỷ; Ngân hàng An Bình 87 tỷ đồng, nợ gốc 80 tỷ; Ngân hàng Liên doanh Việt Thái 2.400.000 44 USD (tương đương 49 tỷ đồng) Ngân hàng Vietinbank gần 10 tỷ đồng, nợ gốc tỷ39 Vụ việc chưa giải xong, hậu để lại việc tăng trưởng tín dụng thiếu kiểm sốt lần khơng thể khơng nhắc đến Nhiều sai sót q trình cho vay, thẩm định hồ sơ ngân hàng Phương Nam đặt Trên thực tế, doanh nghiệp dùng tài sản để chấp cho nhiều ngân hàng, điều pháp luật cho phép, họ phải thông báo cho ngân hàng lô hàng đặt đâu, khối lượng cụ thể Tuy nhiên, quan trọng hơn, trước sau cho vay, ngân hàng phải có biện pháp để xác minh, kiểm tra tài sản chấp giám sát TSBĐ suốt thời gian hợp đồng tín dụng cịn hiệu lực Vấn đề đặt hàng hóa mà doanh nghiệp chấp xem tài sản ngân hàng, doanh nghiệp mang số hàng hóa chấp nhiều ngân hàng khác? Lãnh đạo số ngân hàng thừa nhận ngân hàng thực quy trình cho vay - hàng hóa chấp nông, thủy sản dẫn đến khả kiểm sốt40 Thủy sản loại hàng hóa thường có số lượng lớn, lại khơng có mã vạch, mã số hay theo kiện hàng… nên ngân hàng kiểm định chất lượng lẫn số lượng mà hóa đơn đầu vào, khảo sát kho hàng… để định cho vay Lợi dụng kẽ hở này, số doanh nghiệp lập khống bảng kê mua hóa đơn đầu vào từ doanh nghiệp khác để hợp thức hóa chứng từ, hội đủ điều kiện vay Mặt khác, chạy theo tăng trưởng tín dụng nên ngân hàng bỏ qua khâu thẩm định, cần tận mắt nhìn thấy hàng hóa có kho thiết lập quan hệ tín dụng, dẫn đến kho hàng chấp nhiều lần nhiều ngân hàng Quy định pháp luật tài sản đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ giúp doanh nghiệp có lợi mặt kinh tế Bởi TSBĐ lại đem chấp nhiều ngân hàng, điều giúp doanh nghiệp tạo dòng tiền lớn nhiều lần so với giá trị TSBĐ Đặc biệt doanh nghiệp có vị thị trường ngân hàng tin tưởng định hạn mức cho vay cao thông thường 39 40 http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/184237/diem-mat-dai-gia-ngan-hang dinh vu-vo-no-1-700-ty.html http://vnmoney.nld.com.vn/kinh-te/vay-ngan-hang-voi-chui-lo-kim-2013121509377602.htm 45 Trở lại vấn đề công ty Phương Nam, từ năm 2008 đến cuối năm 2012, ông Lâm Ngọc Khuân – nguyên chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty đạo cán cấp thực nhiều hành vi gian dối để vay tiền ngân hàng Cụ thể lập báo cáo tài khống, kết kinh doanh năm có lãi nộp thuế đầy đủ, lập báo cáo nâng khống hàng tồn kho từ 123 tỷ đồng lên 774 tỷ đồng để chấp cho nhiều ngân hàng, sử dụng chứng từ mua tôm nguyên liệu, chi phí sản xuất chép thành nhiều gửi đến nhiều ngân hàng để giải ngân sau sử dụng vốn sai mục đích chiếm đoạt sử dụng cá nhân41 Chính kho hàng tôm đông lạnh trị giá khoảng 600 tỷ đồng mà Phương Nam vay tới 1.600 tỷ đồng từ nhiều ngân hàng khác Rõ ràng giá trị khoản vay lớn nhiều lần so với giá trị tài sản chấp Xét khía cạnh kinh tế, điều giúp cho cơng ty tạo dịng tiền quay vòng hoạt động sản xuất kinh doanh Vào năm 2007, Phương Nam doanh nghiệp thuộc hàng có vị thị trường thủy hải sản, dòng tiền Phương Nam sử dụng mục đích hiệu tạo lợi ích kinh tế lớn Cụ thể, nguồn vốn sử dụng hiệu doanh nghiệp thu lợi nhuận, tạo nguồn thu từ thuế cho Nhà nước, ngồi cịn tạo cơng ăn việc làm cho xã hội… Tuy nhiên, phần lớn khoản vay từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng ngân hàng bị sử dụng sai mục đích Mặc dù làm thủ tục vay, Phương Nam phải cam kết “chỉ để mua tôm nguyên liệu, trả lương công nhân, mua thiết bị, nâng cấp sửa chữa thực hợp đồng xuất tôm” Cứ thế, suốt năm liên tiếp, công ty dùng tiền vay xoay vòng trả nợ, đáo hạn ngân hàng Đến đầu năm 2012, vịng xốy khơng thể giúp Phương Nam xoay chuyển tình thế, nhiều khoản nợ đáo hạn, hàng loạt khế ước từ ngân hàng dồn dập gửi Phương Nam đòi tất tốn, thêm vào kết kinh doanh năm lỗ nên Phương Nam khả tốn khoản vay Xét khía cạnh pháp lý, câu chuyện kho tôm đông lạnh trị giá khoảng 600 tỷ đồng Phương Nam chấp qua nhiều ngân hàng với số tiền vay lên tới 1.600 tỷ đồng cho thấy khía cạnh rủi ro cho vay thiếu kiểm soát, thể góc tranh nợ xấu hệ thống tín dụng Khi cho vay, theo quy định tín dụng quản lý rủi ro, ngân hàng phải xuống tận nơi thẩm định tài sản chấp để biết giá trị thật nó, xem xét kỹ báo cáo tài có kiểm toán… Nhưng vụ việc này, nhận 41 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/de-nghi-truy-to-25-can-bo-ngan-hang-2014070107443452014ca34.chn 46 hồ sơ vay vốn, VDB chi nhánh Sóc Trăng, Sở giao dịch tỉnh Hậu Giang LienVietPostBank… lại không thẩm định giá tài sản kỹ mà xét duyệt qua loa cấp cho vay vốn42 Vì mà Phương Nam nâng khống hàng tồn kho từ 123 tỷ đồng lên 774 tỷ đồng, tạo nên giá trị ảo tài sản chấp Vụ việc xảy ra, dư luận băn khoăn vai trò hệ thống đăng ký tài sản chấp hệ thống ngân hàng Theo quy định pháp luật chấp hàng hóa khơng bắt buộc đăng ký GDBĐ, thực tế hầu hết ngân hàng tranh đăng ký để xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý TSBĐ Như quy định đăng ký GDBĐ có, nhiên chất lượng hệ thống GDBĐ lại không kết nối chặt chẽ, ngân hàng khơng biết tài sản chấp cho ngân hàng khác hay chưa Cũng mà ngân hàng nhận TSBĐ “ảo” để giải ngân nguồn vốn thực, điều rủi ro tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì doanh nghiệp khả chi trả, tài sản chấp xử lý, với giá trị nhỏ so với khoản nợ, ngân hàng thu hồi đủ nguồn vốn giải ngân dẫn đến nợ xấu ngân hàng Điều không ảnh hưởng đến niềm tin xã hội vào hệ thống ngân hàng mà để lại di chứng nặng nề kinh tế Cho đến tại, vụ việc chưa giải xong, hậu để lại việc tăng trưởng tín dụng thiếu kiểm sốt lần khơng thể khơng nhắc đến Cơ quan điều tra Bộ Công an hành vi số cán ngân hàng từ khâu thẩm định hồ sơ cho vay, thẩm định tài sản chấp, giải ngân kiểm tra giải ngân có sai phạm Rõ ràng, cho vay dễ dãi, tăng trưởng tín dụng “nóng”, rủi ro vốn lớn 3.1.3 Nguyên nhân Thực trạng đáng ngại trên, cho thấy, thực tế ngân hàng khơng tn thủ chặt chẽ quy trình tín dụng quy định quy chế cho vay, quy chế đảm bảo tiền vay, quy trình thẩm định… Từ khâu tư vấn, tiếp nhận hồ sơ, đến thẩm định, xét duyệt quản lý tài sản bảo đảm có kẻ hở định Thứ nhất, việc chấp hành quy định quy trình tín dụng ngân hàng chưa nghiêm túc: thực tế việc cho vay số ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân có lúc cịn mang tính chủ quan, đặc biệt 42 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Cong-ty-Phuong-Nam-vo-no-nhieu-dai-gia-ngan-hang-cung-an-trai-dangpost146915.gd 47 khách hàng truyền thống việc giải cho vay thường thiếu giám sát chặt chẽ Các ngân hàng thiếu quan tâm khai thác cung cấp kịp thời thông tin doanh nghiệp với Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) để hạn chế rủi ro, nhiều nơi chưa xem xét kỹ hồ sơ, khơng điều tra kỹ khách hàng q trình cho vay Thứ hai, trình thẩm định, phê duyệt cho vay, ngân hàng trọng đến hóa đơn chứng từ lời khai khách hàng, mà không thẩm định thực tế, không tiến hành kiểm tra cụ thể tài sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kinh nghiệm trình độ cán ngân hàng cịn hạn chế Do khơng có khả phân tích thẩm định tài sản khơng phân tích báo cáo tài cách xác lực thực doanh nghiệp Thứ ba, công tác quản lý TSBĐ ngân hàng lỏng lẻo, kiểm tra sau cho vay chưa chặt chẽ Thực tế, thời gian qua có trường hợp vay vốn ngân hàng khách hàng lại sử dụng vốn sai mục đích, chẳng hạn dùng tiền vay để mua đất đai, nhà cửa, đầu tư xây dựng bản… trường hợp đến hạn khoản vay khó thu hồi Thứ tư, ngân hàng chạy theo tăng trưởng tín dụng, cạnh tranh lẫn nên kết nối ngân hàng cịn yếu Vì sợ khách hàng, ngân hàng ngồi lại với để tìm hiểu, chia sẻ thơng tin khách hàng để hạn chế rủi ro Thứ năm, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng, nhiều cán ngân hàng không tránh khỏi cám dỗ đồng tiền Họ “nhắm mắt” thẩm định tài sản cách khơng xác, liều lĩnh cho doanh nghiệp vay vốn khơng quy định Thậm chí móc ngoặc với doanh nghiệp để nhận tiền hoa hồng, giải ngân vốn doanh nghiệp không đủ điều kiện Sự xuống cấp, biến chất phẩm chất, đạo đức cán ngân hàng thẩm định cho vay vơ hiệu hóa quy định có tính phịng ngừa, ngăn chặn rủi ro hoạt động ngân hàng Thứ sáu, khách hàng gian lận, cố ý lừa ngân hàng Điều thể qua việc gian lận số liệu, giấy tờ, không minh bạch thơng tin Doanh nghiệp nộp báo cáo tài khơng xác, cố ý đưa số liệu sai thật, phản ánh không thực trạng sản xuất kinh doanh tình hình tài chính… Thứ bảy, vai trò hệ thống đăng ký tài sản chấp hệ thống ngân hàng chưa thể mức Những quy định TSBĐ, đăng ký GDBĐ có việc tuân thủ hoạt động quan giao làm đăng ký TSBĐ 48 không chặt chẽ, thiếu rành mạch nên ngân hàng khơng biết tài sản chấp cho ngân hàng khác hay chưa Những thực trạng làm dần niềm tin xã hội ngành ngân hàng Hơn hết, ngành ngân hàng cần đợt chấn chỉnh toàn diện đợt chấn chỉnh để tuyên truyền mà vào thực tiễn, từ việc tuân thủ tuyệt đối quy định, quy trình cho vay đến nâng cao phẩm chất đạo đức người làm công tác thẩm định, xét duyệt cho vay 3.2 Giải pháp để hoàn thiện hoạt động cho vay có TSBĐ ngân hàng thƣơng mại 3.2.1 Tuân thủ bước quy trình cho vay có TSBĐ Với tâm lý có tài sản bảo đảm cho việc thực hợp đồng tín dụng, ngân hàng thường tin tưởng vào TSBĐ mà không đặt nhiều quan tâm vào tình hình tài chủ đầu tư vay vốn tính khả thi dự án vay vốn Sự lơ là, thiếu thận trọng nguyên nhân gây rủi ro lớn hoạt động cho vay ngân hàng Những rủi ro khơng xảy cho vay, ngân hàng trọng công tác thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng Công tác thẩm định khách hàng khâu quan trọng trình cho vay, kết thẩm định TSBĐ sở để xác định mức cho vay phần lượng hoá khả trả nợ khách hàng Kết phải thật xác ngân hàng có định đắn, mang lại lợi ích chung cho ngân hàng khách hàng Trong giai đoạn này, ngân hàng phải xuống tận nơi thẩm định TSBĐ để biết giá trị thật nó, phải tìm hiểu tình hình tài doanh nghiệp, xem xét kỹ báo cáo tài có kiểm tốn… khơng nên vào hóa đơn chứng từ lời khai khách hàng để định cho vay Thậm chí khách hàng quen thuộc, ngân hàng không chủ quan, mà cần phải thẩm định tài sản kỹ càng, dựa số liệu đáng tin cậy không dựa vào thông tin khách hàng cung cấp mà xét duyệt qua loa Thực chất, việc sử dụng TSBĐ biện pháp dự phịng trường hợp khách hàng vay khơng thực nghĩa vụ trả nợ hay dự án vay vốn hiệu xảy rủi ro, tổn thất nằm ngồi khả dự đốn ngân hàng Chính vậy, ngân hàng cần thực đầy đủ bước quy trình cho vay có TSBĐ ngân hàng ban hành 49 3.2.2 Quy định rõ ràng trách nhiệm việc thẩm định TSBĐ Thẩm định TSBĐ hoạt động quan trọng tồn q trình cấp tín dụng ngân hàng Kết công tác thẩm định giúp ngân hàng nắm rõ khả trả nợ khách hàng vay Việc thẩm định tốt, xác giá trị TSBĐ giúp ngân hàng xác định rõ hạn mức cho vay khách hàng vay Nếu cá nhân tổ chức thẩm định làm việc tắc trách, không cẩn thận thẩm định TSBĐ, xác định sai giá trị TSBĐ, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý TSBĐ khơng thu hồi đủ khoản nợ, dẫn đến làm tăng tỉ lệ nợ xấu Chính thế, quy chế cho vay ngân hàng phải quy định rõ trách nhiệm cán ngân hàng thẩm định TSBĐ Ngoài ra, ngân hàng phải quy định trách nhiệm tổ chức thẩm định (trong trường hợp ngân hàng thuê tổ chức để định giá TSBĐ), cá nhân tổ chức thẩm định giá TSBĐ đưa kết khơng xác mà nguyên nhân nghiệp vụ, kỹ thuật định giá cố ý sai phạm, khiến cho ngân hàng đưa định cấp tín dụng với giá trị lớn giá trị TSBĐ, cá nhân tổ chức định giá phải chịu hoàn toàn trách nhiệm chênh lệch giá trị Việc quy định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, tổ chức thẩm định TSBĐ giúp bên có trách nhiệm cao cơng việc 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn mặt có liên quan đến hoạt động tín dụng cho cán ngân hàng Thực tế, ngân hàng gặp nhiều khó khăn khâu xử lý TSBĐ nguyên nhân công tác thẩm định cán ngân hàng thiếu xác Ví dụ: Ngân hàng gặp nhiều khó khăn xử lý TSBĐ cán thẩm định khơng xác minh xác mối quan hệ khách hàng vay vốn bên bảo đảm Với khoản vay có TSBĐ bất động sản, cán ngân hàng cần xem xét khía cạnh như: định giá xác bất động sản, xem xét bất động sản có nằm quy hoạch nhà nước hay không… Với khoản vay có TSBĐ động sản, cán ngân hàng cần xác định giá trị động sản, xác định hồ sơ giấy tờ mà khách hàng giao nộp cho ngân hàng hồ sơ, giấy tờ gốc, khơng có lừa đảo… Với khoản vay có bảo đảm bên thứ ba, cán ngân hàng cần xác minh rõ mối quan hệ khách hàng vay bên bảo đảm, khả thực nghĩa vụ thay bên bảo đảm… Nhìn chung, cơng tác thẩm định trước cho vay cán ngân hàng quan trọng ảnh hưởng tới khả thu hồi nợ thân 50 ngân hàng Để nâng cao chất lượng thẩm định TSBĐ, ngân hàng phải bố trí cán có trình độ kinh nghiệm cơng tác thẩm định, kết hợp với chuyên gia cần Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên thẩm định, tổ chức buổi thảo luận nhằm chia sẻ kinh nghiệm cập nhật phương pháp thẩm định Mỗi nhân viên thẩm định người am hiểu vài thị trường, ngành nghề định để hiểu rõ ràng, sâu sắc chất kinh doanh khách hàng lĩnh vực Sử dụng phần mềm thẩm định xây dựng số tiêu thức định giá tài sản nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí hoạt động góp phần có định xác để hạn chế lớn tỉ lệ nợ xấu ngân hàng 3.2.4 Nâng cao phẩm chất đạo đức cán ngân hàng Ngân hàng lĩnh vực đòi hỏi minh bạch chuyên nghiệp cao Do đó, ngân hàng cần trọng vào công tác tuyển dụng đạo tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao - giáo dục đạo đức nghề nghiệp - nguồn lực yếu khơng ảnh hưởng đến hiệu quả, mục tiêu kinh doanh ngân hàng mà tiềm ẩn rủi ro đạo đức lớn Ngân hàng cần giáo dục “ý thức tập thể” cho cán mình, thấy rõ việc họ gây hậu nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng họ đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích ngân hàng, lợi ích khách hàng Những vụ việc xảy thực tế cho thấy, cán ngân hàng phải ln có ý thức bảo vệ tài sản ngân hàng tài sản mình, khơng lợi ích cá nhân mà định cho khách hàng khơng đủ điều kiện vay vốn móc ngoặc với khách hàng để nhận tiền hoa hồng, bắt tay thỏa hiệp với khách hàng để rút ruột ngân hàng Trong trình sử dụng nguồn nhân lực mình, ngân hàng cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng thơng qua việc đánh giá xác giá trị khác biệt cán ngân hàng kết phấn đấu để từ giúp họ có động lực để phát huy hết tiềm Xây dựng văn hố doanh nghiệp, thiết lập hệ thống kiểm soát đặc biệt hành vi hoạt động ngân hàng hệ thống hoạt động cách hiệu thực tránh tình trạng đưa hệ thống kiểm soát lơ 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý TSBĐ Quản lý TSBĐ trình theo dõi, kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo TSBĐ tình trạng bình thường kịp thời phát cố liên quan làm giảm giá trị TSBĐ so với dự kiến nêu hợp đồng tín dụng Nếu TSBĐ bất động sản ngân hàng nắm giữ giấy tờ sở hữu gốc, giấy chứng nhận quyền sử 51 dụng đất để quản lý theo dõi, giám sát tình hình sử dụng đất khách hàng, bên cạnh cần thiết lập mối quan hệ với quyền địa phương để quản lý tài sản, nhằm hạn chế rủi ro Tuy nhiên khó khăn lớn việc quản lý tài sản đảm bảo như: máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất… Đây tài sản khó quản lý, khó đánh giá xác đặc biệt sụt giảm giá trị hao mịn vơ hình, sản phẩm khơng phù hợp thị trường tuổi thọ sản phẩm thị trường Do vậy, việc quản lý TSBĐ quan trọng, ngân hàng nên có biện pháp thích hợp để quản lý TSBĐ cách tốt Cán ngân hàng phải thường xuyên giám sát trình sử dụng TSBĐ khách hàng nhằm phát trường hợp sử dụng sai mục đích để có biện pháp xử lý kịp thời Tuy nhiên, giá trị loại TSBĐ thay đổi theo thời gian nhiều nguyên nhân giá thị trường biến động, hao mịn hữu hình vơ hình tài sản… Do vậy, cần kiểm tra thường xuyên tình trạng tài sản, tiến hành thẩm định lại giá trị tài sản theo định kỳ Như đề cập chương 1, việc thẩm định giá trị tài sản phải gắn liền với xu hướng thị trường Tuy nhiên thời điểm tại, để nắm xu hướng hoạt động thị trường cơng việc khó khăn, chưa có cơng cụ dự báo thị trường cách khả thi, đặc biệt thị trường mang tính chất đặc thù thị trường bất động sản Chính vậy, việc định kỳ tái định giá lại tài sản đảm bảo hoạt động quan trọng việc cấp tín dụng giúp cho ngân hàng nhìn nhận lại cách cụ thể nhất, cập nhật giá trị tài sản đảm bảo tính đến thời điểm tại, tính khoản tài sản đảm bảo, từ đánh giá xác khoản tín dụng đưa định tăng, giảm thu hồi khoản vay 3.2.6 Tăng cường xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin Thơng tin yếu tố khơng thể thiếu q trình từ thẩm định đến định cho vay, ngân hàng phải thu thập xử lý thông tin liên quan đến khách hàng TSBĐ như: lực sử dụng vốn vay uy tín, khả tạo lợi nhuận nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu tài sản điều kiện kinh tế khác liên quan đến người vay… Thơng tin khơng đầy đủ, khơng xác khiến cho ngân hàng đánh giá không khách hàng, bị khách hàng qua mặt bỏ lỡ hội có khách hàng tin cậy Vì mà ngân hàng nên xây dựng môt hệ thống thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng TSBĐ 52 Hiện thông tin khách hàng lưu trữ ngân hàng cịn hạn chế, chia sẻ thơng tin ngân hàng khơng có cạnh tranh hoạt động Đối với ngân hàng kênh khai thác thông tin khách hàng chủ yếu từ Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Nhà nước (CIC), việc tìm thơng tin từ quan thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa nhà đất cịn nhiều khó khăn, chưa có chế phối hợp rõ ràng Cần xây dựng hệ thống sở liệu GDBĐ thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, quan đăng ký GDBĐ phối hợp xây dựng kho liệu tập trung, đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác sử dụng hệ thống thơng tin Tùy tính chất mức độ phức tạp khoản vay mà ngân hàng tìm hiểu thơng tin từ nhiều nguồn khác nhằm phục vụ cho công tác thẩm định cho vay Các nguồn khai thác thơng tin như: Trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà nước, quan chủ quản doanh nghiệp, Hiệp hội ngành nghề liên quan, Sở/Ban/Ngành liên quan địa bàn (Sở địa chính, Sở kế hoạch đầu tư…), tổ chức tín dụng khác loại báo, tạp chí kinh tế… Trường hợp cần thiết mua thơng tin nhằm bảo đảm thu thập đầy đủ thơng tin có chất lượng Cũng tham khảo thơng tin thơng qua từ báo cáo người vay, báo cáo cho thấy số liệu nhiều năm qua, giúp ngân hàng có sở để dự đốn tình hình khách hàng tương lai gần Bên cạnh đó, đổi cơng nghệ giúp cho ngân hàng xác định thơng tin khách hàng cách xác nhanh nhất, tình hình quản lý loại hình TSBĐ… ngân hàng phải ln cập nhật thông tin, phần mềm ứng dụng 53 PHẦN KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập phát triển, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Góp phần không nhỏ vào việc đưa đất nước đạt thành tựu đáng kể, nhờ vào nỗ lực cá nhân, doanh nghiệp việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trong đó, hệ thống NHTM giữ vai trị quan trọng, có ý nghĩa chiến lược phát triển chung Và nói đến hoạt động ngân hàng, phải nói đến hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng hoạt động cho vay Tuy nhiên, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Để hạn chế rủi ro xảy hoạt động cho vay, ngân hàng thường áp dụng hình thức cho vay có TSBĐ Đề tài “Khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” phân tích khía cạnh mặt kinh tế pháp lý loại tài sản ngân hàng chấp nhận để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay vốn NHTM Một vai trò TSBĐ sở để ngân hàng thu hồi khoản nợ khách hàng Để “thực hiện” vai trò này, tài sản đảm bảo tiền vay phải có giá trị có tính khoản, chất kinh tế TSBĐ Tài sản phải có giá trị đảm bảo thực nghĩa vụ, bên cạnh tính khoản giúp cho việc xử lý tài sản tiến hành nhanh chóng, qua giúp ngân hàng mau thu hồi nguồn vốn giải ngân để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Quyết định cho vay ngân hàng phải vào kết định giá TSBĐ, giá trị TSBĐ biến động theo thời gian phụ thuộc vào cung cầu thị trường, vào tính chất loại tài sản… Do đó, định giá TSBĐ, ngân hàng phải xem xét đến biến động giá trị tài sản tương lai, điều giúp định cho vay xác an tồn Ở khía cạnh pháp lý, pháp luật quy định loại tài sản đảm bảo nghĩa vụ dân sự, điều kiện tài sản đảm bảo tiền vay để làm hành lang pháp lý giúp ngân hàng thực việc nhận TSBĐ Chính chất kinh tế TSBĐ ảnh hưởng trực tiếp đến quy định pháp luật vấn đề Chẳng hạn vật, giấy tờ có giá quyền tài sản tài sản bảo đảm, thân loại tài sản có giá trị tính khoản, ngân hàng khơng thể nhận tài sản khơng có tính khoản để đảm bảo cho khoản vay, ngân hàng khơng thể xử lý tài sản để thu hồi vốn, lúc việc nhận tài sản đảm 54 bảo tiền vay ngân hàng khơng cịn ý nghĩa Do đó, tài sản có giá trị có tính khoản trở thành tài sản đảm bảo tiền vay Để trở thành tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ tài sản phải thoả mãn số điều kiện định TSBĐ phải thuộc sở hữu bên bảo đảm, TSBĐ không bị cấm giao dịch Khi tài sản đáp ứng điều kiện ngân hàng chấp nhận cho bên bảo đảm dùng tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bên tiến hành giao kết giao dịch bảo đảm Các GDBĐ bắt buộc công chứng, chứng thực đăng ký trường hợp pháp luật có quy định Tuy nhiên, thực tế, hầu hết ngân hàng tiến hành đăng ký GDBĐ để xác định thư tự ưu tiên toán xử lý TSBĐ Việc xử lý TSBĐ ngân hàng thực có vi phạm nghĩa vụ bên bảo đảm theo cam kết thỏa thuận hợp đồng đảm bảo tiền vay phải tuân theo nguyên tắc định Điều đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch đảm bảo tiền vay Pháp luật cho phép bên thỏa thuận giá trị tài sản đảm bảo tiền vay lớn hơn, nhỏ nghĩa vụ bảo đảm Nhưng hầu hết ngân hàng thường yêu cầu giá trị tài sản phải lớn nghĩa vụ bảo đảm, điều giúp ngân hàng đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Mỗi ngân hàng có quy chế cho vay, quy định hạn mức cho vay loại tài sản bảo đảm Thơng thường tài sản có giá trị tính khoản cao, mức cho vay giá trị tài sản bảo đảm, cịn tài sản có tính khoản thấp mức cho vay thường 50 – 70% giá trị tài sản bảo đảm Tuy nhiên thực tế, quy tắc chưa ngân hàng tuân thủ tuyệt đối, điển hình vụ việc cơng ty Trường Ngân Phương Nam phân tích chương Cho vay với hạn mức cao nhiều lần so với giá trị tài sản đảm bảo, điều khơng gây nên rủi ro tín dụng lớn bên vay khả chi trả khoản nợ đến hạn, mà gây thiệt hại lớn cho kinh tế Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu cho ngân hàng, mở rộng tín dụng hoạt động cần thiết ngân hàng để tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên xét việc mở rộng khối lượng tín dụng ngân hàng cần trọng đến vấn đề chất lượng tín dụng Nếu ngân hàng trọng tới mở rộng khối lượng tín dụng mà khơng quan tâm tới việc nâng cao chất lượng tín dụng nguy rủi ro xảy Chất lượng tín dụng cao ngân hàng gặp phải rủi ro Do ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng tín dụng, điều đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa định tồn phát triển ngân hàng 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Đào Minh Tú (2006), “Rủi ro quản lý rủi ro hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (04), tr.15 – 18 GS.TS Lê Văn Tư (2006), Thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đông Á (2013), Hướng dẫn thẩm định động sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 1620/QĐ-DAB ngày 11/8/2012 Tổng giám đốc Ngân hàng Đông Á), TP Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Đơng Á (2013), Quy chế cấp tín dụng Ngân hàng Đơng Á (Ban hành theo Quyết định số 70/QĐ-HĐQT-DAB Hội đồng Quản trị ngày 01/12/2012), TP Hồ Chí Minh 10 Ngơ Đạt (2009), Tài liệu tham khảo kinh tế trị Mác – Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 11 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 12 Quốc Hội (2005), Luật nhà ở, Hà Nội 13 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 14 Quốc Hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 15 Trường Đại học Kinh tế TP HCM (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 16 Trường ĐH Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB CAND, Hà Nội 17 Trường ĐH Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 18 Trường ĐH Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 19 Trường ĐH Luật TP HCM (2012), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 20 Trường ĐH Luật TP HCM (2013), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 21 TS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2013), “Nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí phát triển hội nhập, (08), tr.42-45 22 www.cafef.vn 23 www.economics.about.com 24 www.giaoduc.net.vn 25 www.thuvienluanvan.com 26 www.vietinbank.vn 27 www.vietnamnet.vn 28 www.vnexpress.net 29 www.vnmoney.nld.com.vn 30 www.voer.edu.vn 31 www.vi.wikipedia.org 32 www.sbv.gov.vn ... có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại CHƢƠNG KHÍA CẠNH KINH TẾ CỦA TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát TSBĐ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1... đề tài là: - Làm rõ khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại như: tính khoản biến động giá trị tài sản bảo đảm, nội dung pháp luật tài sản bảo đảm hoạt động. .. đồng thời làm rõ khía cạnh có liên quan mặt kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm, đề tài nghiên cứu ? ?Khía cạnh kinh tế pháp lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại? ?? vơ cần thiết