Chuyên đề luyện thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văn 12

65 2 0
Chuyên đề luyện thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐOẠN TRÍCH “ VIỆT BẮC” - TỐ HỮU A MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/Nội dung Giúp học sinh nắm kiến thức Tác giả Tố Hữu đoạn trích Việt Bắc Giúp học sinh nắm phân tích giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích nhỏ đoạn trích Việt Bắc Cảm nhận thời Cách mạng kháng chiến gian khổ,anh dũng nghĩa tình người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân, với đất nước Giúp học sinh có nhìn tồn diện so sánh với tác phẩm thời, đề tài để thấy giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 2/ Kỹ Rèn kỹ cho học sinh qua dạng đề cụ thể: - Kỹ tái kiến thức Tác giả,Tác phẩm - Kỹ phân tích đoạn thơ, thơ - Kỹ cảm nhận thơ - Kỹ làm kiểu nghị luận so sánh 3/ Phạm vi Tiến hành giảng dạy lớp 12A2,3- Chuyên đề ôn thi ĐH khối C,D Trường THPT Võ Thị Sáu Thời gian giảng dạy: 10 tiết 4/ Phương pháp Tổ chức ôn luyện, đề, yêu cầu học sinh lập dàn ý, giáo viên nhận xét,chữa đề Điều tra, thực nghiệm: Tiến hành khảo khát học sinh thường xuyên qua kiểm tra Sau đánh giá bổ sung nội dung phần kỹ yếu học sinh B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I HỆ THỐNG CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC.( 2.0 điểm) Câu Nêu khái quát hiểu biết đời người Tố Hữu? - Tố Hữu ( 1920 – 2002 ) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê quán tỉnh Thừa Thiên – Huế Cha ông nhà nho nghèo yêu thơ Mẹ ông thuộc nhiều ca dao, dân ca Huế Gia đình, q hương góp phần quan trọng việc hình thành ni dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại - Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc, truyền thống - Tố Hữu tham gia hoạt động cách mạng từ sớm Năm 1938, ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt Năm 1942, ông vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng Năm 1945, Tố Hữu tham gia lãnh đạo khởi nghĩa Huế - Ông giữ nhiều chức vụ cao máy lãnh đạo Đảng Nhà nước - Tố Hữu nhận giải Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1954 – 1955 ( tập thơ Việt Bắc), Giải thưởng ASEAN ( 1996 ), Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ( 1996 ) Câu Tóm tắt chặng đường thơ Tố Hữu? Chặng đường thơ Tố Hữu chặng đường cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị Tố Hữu có tập thơ sau đây: - Tập thơ Từ ( 1937 -1946 ) tập thơ đầu tay sáng tác từ năm 1937 đến 1946 Đây tiếng reo vui niên giác ngộ lí tưởng, hy sinh phấn đấu cho lí tưởng cách mạng Tâm hồn vượt qua máu lửa, xiềng xích để đến ngày giải phóng với đất nước - Tập thơ Việt Bắc ( 1946 - 1954 ) sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Pháp, tập trung thể hình ảnh nhân dân, đội, kháng chiến Việt Bắc Tố Hữu ca ngợi người bình thường, người phụ nữ, anh vệ quốc làm việc phi thường bảo vệ Tổ quốc - Tập thơ Gió lộng ( 1955 - 1961) viết miền Bắc giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây thời kỳ tràn đầy sức sống niềm vui: tập làm chủ, tập làm người xây dựng, dám vươn cai quản thiên nhiên Đồng thời nhân dân nước tiếp tục đấu tranh thống đất nước Tập thơ phơi phới tinh thần lãng mạn cách mạng - Tập thơ Ra trận ( 1962 - 1971 ) Máu hoa ( 1972 - 1977 ) Tố Hữu sáng tác thời kỳ nước kháng chiến chống Mỹ Hai tập thơ ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi chiến thắng nhân dân ta, bất chấp hy sinh tổn thất mà chiến tranh gây - Tập thơ Một tiếng đờn ( 1992 ) Tập thơ Ta với ta ( 1999 ) viết đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nhà thơ thể suy ngẫm, chiêm nghiệm sống, lẽ đời Giọng thơ thấm đượm chất suy tư => Những tập thơ Tố Hữu thường gắn chặt theo sát mốc quan trọng cách mạng Việt Nam Câu Nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? - Tố Hữu nhà thơ cộng sản, nhà thơ cách mạng Thơ ơng tiêu biểu cho dịng thơ trữ tình- trị ( thơ phục vụ nghiệp cách mạng, nhiệm vụ trị đất nước Chính trị nguồn cảm hứng, cảm xúc chân thật sâu lắng thơ ông) - Thơ Tố Hữu gắn liền tìm đến với biểu chủ nghĩa anh hùng nên mang đậm chất sử thi dạt cảm hứng lãng mạn(thơ ông hướng tới tương lai với niềm tin vô bờ, đời cũ tan đi, tin vào tương lai cách mạng, tin người sống thật tốt đẹp, Người yêu người sống để yêu nhau) - Thơ Tố Hữu có chất giọng tâm tình, ngào, truyền cảm đầy sức hấp dẫn (thể qua cách hơ gọi, xót xa thương cảm, trìu mến say mê, qua thể thơ lục bát vào tâm hồn dân tộc…) - Thơ Tố Hữu mang đậm tính dân tộc (nội dung thể theo truyền thống đạo lý cha ông, nghệ thuật dùng thể thơ truyền thống, vận dụng tục ngữ, ca dao, thành ngữ, dân tộc cách cảm, cách thể ) Câu Cho biết biểu tính dân tộc thơ Tố Hữu? Tính dân tộc thơ Tố Hữu thể nội dung hình thức: - Về nội dung: + Hiện thực cách mạng nhà thơ nhìn phản ánh theo truyền thống đạo lí tình cảm cha ơng + Tình thương người cộng sản gắn liền với tinh thần lành đùm rách, truyền thống thương người thể thương thân - Về hình thức: + Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ dân tộc lục bát, song thất lục bát, thơ bảy chữ nên dễ vào lòng người + Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, sử dụng chất liệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ…hình thành tính dân tộc đậm nét thơ ông + Nhạc điệu du dương, lời thơ tâm tình, ngào, nên thơ Tố Hữu dễ ngâm,, dễ hát nét truyền thống dân tộc Câu Trình bày cách hiểu anh/chị nhận định Xuân Diệu: “Tố Hữu đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đổi trữ tình” - Nhận định Xuân Diệu nhấn mạnh đến đặc điểm trữ tình – trị thơ Tố Hữu Tố Hữu dùng sáng tác để phục vụ nhiệm vụ cách mạng, trực tiếp đề cập đến vấn đề trị đậm chất trữ tình khơng phải trị khơ khan Chính trị trở thành nguồn cảm hứng, nguồn xúc cảm chân thật, sâu lắng Được nhà thơ diễn đạt ngơn ngữ biểu tình cảm thân mật: anh em, vợ chồng, bè bạn… - Những thơ Tố Hữu giàu nhạc điệu du dương, thấm đẫm tình cảm, sâu vào lịng người cổ vũ, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Câu Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Việt Bắc? Và nêu ý nghĩa văn ( thơ )? - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, miền Bắc nước ta giải phóng Lịch sử đất nước bước sang trang Cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ Tháng 10 – 1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến Việt Bắc trở Hà Nội, nhân kiện có tính lịch sử này, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc - Việt Bắc đỉnh cao thơ ca cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Bài thơ có hai phần: Phần tái giai đoạn gian khổ vẻ vang cách mạng kháng chiến Phần hai nói lên gắn bó miền ngược với miền xi viễn cảnh đất nước hồ bình, ca ngợi cơng ơn Bác Hồ, Đảng dân tộc Đoạn trích sách giáo khoa phần thơ - Bài thơ Việt Bắc anh hùng ca kháng chiến, tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến Câu Nêu cảm nhận anh/ chị thiên nhiên Việt Bắc đoạn trích Việt Bắc? Trong đoạn trích, hình ảnh thiên nhiên chiến khu Việt Bắc lên nhiều thời điểm khác với vẻ đẹp đa dạng, phong phú: - Đó thiên nhiên gần gũi, ấm áp với người kháng chiến, hình ảnh : rừng xanh, hoa chuối, mơ nở, rừng phách… - Đó thiên nhiên lãng mạn, thơ mộng : trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương - Đó cịn thiên nhiên ln sát cánh người chiến đấu: Nhớ giặc đến giặc lùng … Rừng che đội, rừng vây quân thù Câu Hình ảnh người sống kháng chiến chiến khu Việt Bắc tái nào? - Con người Việt Bắc lên sống lao động chiến đấu hàng ngày: + Họ lam lũ, vất vả + Họ khéo léo, tài hoa + Họ ấm áp nghĩa tình son sắt thuỷ chung - Cuộc sống kháng chiến lên rõ nét: + Đó sống cịn khó nghèo, cực + Nhưng sống thật sôi động, hào hùng, vui vẻ, lạc quan + Đó cịn sống đầy ắp nghĩa tình cách mạng Câu Đoạn trích Việt Bắc cho thấy vẻ đẹp tình nghĩa cách mạng? - Bao trùm tồn đoạn trích nghĩa tình cách mạng dân tộc vừa qua 15 năm chiến đấu đầy gian khổ, mát, hy sinh ( 1940 – 1954 ) - Nghĩa tình diện qua chia ngọt, sẻ bùi đồng bào Việt Bắc người kháng chiến Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp - Nghĩa tình cịn lời khẳng định kẻ đi, người thuỷ chung, son sắt năm tháng quên Câu 10 Cho biết kết cấu đặc biệt đoạn trích Việt Bắc đặc sắc nghệ thuật? Đoạn trích học tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu *) Kết cấu đối đáp thường thấy ca dao sử dụng sáng tạo Cặp đại từ nhân xưng – ta với biến hố linh hoạt sắc thái ngữ nghĩa biểu cảm phong phú khai thác hiệu *)Những đặc sắcnghệ thuật - Tính dân tộc đậm đà: + Thể thơ lục bát truyền thống sử dụng nhuần nhuyễn + Những biện pháp tu từ quen thuộc sử dụng như: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ… - Đoạn trích mang chất sử thi đậm nét tác giả tạo dựng hình tượng kẻ ở, người đại diện cho tình cảm cộng đồng - Bên cạnh đó, đoạn trích cịn cho thấy chất trữ tình trị đậm đà Tố Hữu ngợi ca tình cảm cách mạng thuỷ chung, son sắt người kháng chiến đồng bào Việt Bắc Câu 11 Có người nói “Việt Bắc” vừa anh hùng ca vừa tình ca Chứng minh điều qua trích đoạn Việt Bắc Nói Việt Bắc vừa anh hùng ca vừa tình ca khẳng định hồ quyện sử thi trữ tình - Ra đời bước ngoặt lớn lao lịch sử dân tộc, thật dễ hiểu thơ có tính trị - Thắm thiết chất trữ tình thơ lúc nói nhiều tình cảm người cách mạng kháng chiến Đó tình u nước lớn lao, cụ thể trích đoạn yêu nước yêu Việt Bắc-cái nôi phong trào cách mạng, chiến khu kháng chiến trường kỳ Đó tình yêu thiên nhiên Việt Bắc hùng vĩ thơ mộng, người Việt Bắc nghèo khổ, mộc mạc mà nghĩa tình sâu nặng Đó lịng biết ơn, niềm kính u Đảng lãnh tụ Đó nghĩa tình thuỷ chung với cội nguồn, với cách mạng kháng chiến II.CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( 5.0 điểm) 1.Kiểu đề phân tích cảm nhận đoạn thơ ngắn đoạn trích Việt Bắc Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng ……………………………………… Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay” I Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm: + Tố Hữu nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu thi ca đại “Ngọn cờ đầu thơ ca cách mạng, nhà thơ lý tưởng cộng sản” + Tập thơ “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu đồng thời thành tựu xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Trong đó, thơ “Việt Bắc” coi kết tinh sở trường nghệ thuật ngòi bút Tố Hữu - Hoàn cảnh sáng tác thơ: + Sau chiến thắng Điện Biên, trung ương Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rời “thủ gió ngàn” với “thủ hoa vàng nắng Ba Đình” để tiếp quản thủ nhận nhiệm vụ cách mạng + Nhân kiện có thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ: + Bài thơ vừa tiếng hát ngào thấm đẫm chất trữ tình lịng ân nghĩa thuỷ chung miền ngược miền xuôi, tác giả, cán kháng chiến quê hương Việt Bắc; vừa anh hùng ca trận đầy sức mạnh, chiến công dân tộc “chín năm làm Điện Biên; nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” + Việt Bắc xứng đáng đỉnh cao thơ Tố Hữu nói riêng thơ Cách mạng nói chung - Nêu vấn đề: - Một đoạn gây xúc động lòng người phần đầu thơ Bằng lối đối đáp cách sử dụng đại từ “mình – ta” quen thuộc ca dao, đoạn thơ giống lời hát giao duyên đằm thắm, thiết tha, thể tâm trạng luyến lưu đồng bào Việt Bắc người cán kháng chiến ngày chia tay ngậm ngùi II Thân bài: Vài nét cấu tứ thơ sắc thái tâm trạng: - Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt, đầy xúc động bâng khuâng: Cầm tay biết nói hơm + Đó chia tay người sống gắn bó suốt mười lăm năm ấy, có kỉ niệm ân tình, sẻ chia cay đắng bùi, gợi lại hồi ức đẹp đẽ, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung hướng tương lai tươi sáng - Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tâm trạng tình u lứa đơi Diễn biến tâm trạng tình u lứa đơi tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca, bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ tâm sự, người hô ứng, đồng vọng + Hỏi đáp mở kỉ niệm thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, mở nỗi niềm nhớ thương + Thực ra, bên đối đáp, bên độc thoại, biểu tâm tư, tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến Khung cảnh buổi chia ly a Người lại lên tiếng trước: khúc dạo đầu - Mở đầu thơ khung cảnh chia tay hai người với tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, xao xuyến, lưu luyến, vấn vương… hồi tưởng kỉ niệm gắn bó bền lâu, sâu nặng + Người lại nhạy cảm, sợ bạn thay đổi tình cảm thành nên luôn gợi nhắc kỉ niệm sâu nặng: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” + Trong bốn câu thơ mở đầu, điệp từ “nhớ” luyến láy cấu trúc câu đồng dạng, tràn đầy thương nhớ Và cách xưng hơ “mình – ta” mộc mạc, thân gần gợi liên tưởng đến ca dao: “Mình ta chẳng cho về, Ta nắm dải áo, ta đề thơ” Tố Hữu vận dụng yếu tố truyền thống văn học dân tộc để thể tình cảm gắn bó thuỷ chung đồng bào cách mạng + Đoạn mở đầu gồm bốn câu tạo thành hai cặp lục bát hai câu hát cân đối, hài hoà Một câu hỏi hướng thời gian: “Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” nghĩa tình Cách mạng kháng chiến • “Mười lăm năm ấy” chi tiết thực độ dài thời gian, từ năm 1940 thời kháng Nhật phong trào Việt Minh Đồng thời, chi tiết gợi cảm – nói lên chiều gắn bó thương nhớ vơ vàn • Câu thơ mang dáng dấp câu Kiều Mười lăm năm thời gian Kim - Kiều xa cách thương nhớ mong đợi hướng nhau: “Những ước mai ao Mười lăm năm biết tình” • Âm điệu thơ thật ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm mà dạt thiết tha + Tiếp theo câu hỏi hướng không gian vùng chiến khu thiêng liêng: “Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” • Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dị kín đáo: đừng qn cội nguồn Việt Bắc Việt Bắc quê hương, cội nguồn cách mạng Việt Bắc địa cách mạng, nôi nuôi dưỡng, che chở cho Đảng, cho Chính phủ, đội ta trước kháng chiến chống Pháp • Việt Bắc cịn cội nguồn chiến thắng: Trước cách mạng tháng Tám, từ Việt Bắc ta tiến giải phóng thủ Hà Nội thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; sau Cách mạng tháng Tám, từ Việt Bắc ta tiến hành kháng chiến chống Pháp kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu • Ở đây, Tố Hữu mượn người lại hỏi người để nhắc nhở người nhắc nhở mình, nhớ lấy đạo lý ân tình, chung thuỷ, “uống nước nhớ nguồn” vốn đạo lý tốt đẹp người Việt Nam Hai cặp lục bát nói có láy lại “mình về” điệp từ “nhớ” ngân lên nỗi niềm lưu luyến đến day dứt khơn ngi Điều tạo khơng khí cho khúc dạo đầu chia ly có không hai b Cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến kẻ người - Sau khúc dạo đầu cảnh tiễn đưa bâng khuâng, tha thiết đến bồn chồn bước hai người, thể người yêu đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến, vấn vương: “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước đi” + Đại từ “ai”, đại từ quen thuộc ca dao, dân ca; đại từ vừa phiếm chỉ, vừa cụ thể làm cho lời thơ trở nên trữ tình, tha thiết khúc hát giao duyên quan họ “Tiếng tha thiết bên cồn” lời hỏi han ân cần, tha thiết đồng bào Việt Bắc, gợi kỉ niệm mười lăm năm gắn bó với người cán kháng chiến + Chỉ hai câu thơ lục bát diễn tả ba trạng thái tình cảm sâu sắc thường có trái tim cặp tình nhân say đắm • “Tha thiết” tiếng nói cất lên từ đáy lịng đầy u thương; • “bâng khuâng” tiếc nuối, hụt hẫng; • “bồn chồn” không yên trạng thái nôn nao chờ đợi, phấp ngóng trơng tấc lịng • Những từ láy tính từ, với phép đảo ngữ, cặp tiểu đối làm tăng lên nỗi nhớ thương vấn vương lưu luyến Mười lăm năm Việt Bắc cưu mang người cán chiến sĩ, mười lăm năm gian khổ có nhau, mười lăm năm đầy ắp kỉ niệm, phải rời xa, biết lưu lại hình ảnh nào, khơng tránh khỏi nỗi niềm thương nhớ, bâng khng khó tả - Nó khơng thấm sâu vào lòng mà hằn lên bước đi: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay?” + Hình ảnh hoán dụ “áo chàm” câu thơ vừa gợi hình, vừa gợi cảm, vừa cụ thể, vừa trượng trưng • Màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc trưng người Việt Bắc, vùng quê nghèo thượng du đồi núi Nhưng màu áo khơng phai, đậm đà lòng thuỷ chung, sắt son họ • Trong tâm thức người Việt Nam, màu áo chàm tượng trưng cho giản dị, chân thành, mộc mạc, đơn sơ “cầm tay biết nói hơm nay” • Như vậy, “áo chàm” hình ảnh có giá trị khắc hoạ trang phục truyền thống đồng bào Việt Bắc, để nói lên toàn dân Việt Bắc ân cần tiễn đưa người cán miền xuôi + Đặc biệt hình ảnh “Cầm tay biết nói hơm nay” có giá trị biểu cảm lớn Cái tình “tha thiết”, “bâng khng”, “bồn chồn” có lời tả cho hết Tình cảm thắm đượm, nồng nàn ngơn từ bất lực Cho nên, nói cho đủ thoả trái tim đầy ắp cảm xúc, thật khó nói nên lời khơng phải khơng có để giải bày Người - kẻ biết “Cầm tay biết nói hơm nay…” • Cái cử “cầm tay” xúc động Bàn tay ấm nóng trao cảm thương với trái tim run rẩy xúc động nói nhiều lời âm ríu rít • Nhịp thơ 3/3/3/3/2 diễn tả tài tình thống ngập ngừng, bối rối tâm trạng cử Và ba dấu chấm lửng đặt cuối câu dấu lặng khuôn nhạc để tình cảm ngân dài , sâu lắng 10 tháng ngày cách mạng mà có sức lay động tình cảm người đọc, làm rung động trái tim người Việt Nam thời điểm tràn đầy sung sướng hạnh phúc Với đoạn thơ mở đầu này, ta thấy "Việt Bắc" Tố Hữu giàu chất dân tộc, chất dân gian, giàu nhạc tính ĐỀ 7: Việt Bắc thơ tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ điều I.Mở Tố Hữu ( 1920-2002) đánh giá cờ đầu văn nghệ cách mạng Việt Nam Ông để lại nghiệp văn chương phong phú , giàu giá trị phong cách nghệ thuật độc đáo mang tính trữ tình -chính trị sâu sắc , đậm đà tính dân tộc Rất tiêu biểu cho tìm tịi sáng tạo khơng ngừng nhà thơ thơ Việt Bắc Bài thơ ca ngợi người sống chiến khu VB thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, đồng thời thể tình nghĩa thủy chung người Cách mạng nhân dân Việt Bắc II Thân Giới thiệu chung hoàn cảnh , đặc điểm nội dung , hình thức thơ - Việt Bắc Tố hữu sáng tác vào tháng 10-1954 , sau kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi , quan trung ương Đảng Chính phủ từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu số cán kháng chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc , từ biệt chiến khu để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến - Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt , đầy xúc động bâng khuâng : “ Cầm tay biết nói hơm nay” Đây chia tay người sống gắn bó suốt “ mười lăm năm ấy” , có kỉ niệm ân tình , sẻ chia cay đắng , bùi , gợi lại hồi ức đẹp đẽ , khẳng định nghĩa tình thuỷ chung hướng tương lai tươi sáng Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tâm trạng tình yêu lứa đơi - Diễn biến tâm trạng tình yêu lứa đôi tổ chức theo lối đối đáp quen thuộc ca dao , dân ca , bên hỏi bên đáp , người bày tỏ tâm , người hô ứng đồng vọng Hỏi đáp mở bao kỉ niệm thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng , mở bao nỗi niềm nhớ thương Thực , bên ngồi 51 đối đáp , cịn bên độc thoại , biểu tâm tư tình cảm nhà thơ , người tham gia kháng chiến Phân tich đoạn trích Việt Bắc a.Vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc qua hồi tưởng chủ thể trữ tình Qua hồi tưởng chủ thể trữ tình , cảnh người Việt Bắc lên thật tươi đẹp , thơ mộng : “ Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi , nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khua bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia , sông Đáy , suối Lê vơi đầy” Nỗi nhớ tha thiết người cán xuôi khắc sâu thiên nhiên núi rừng Việt bắc với vẻ đẹp vừa thực vừa thơ mộng , thi vị , gợi rõ nét riêng biệt , độc đáo , khác hẳn miền quê khác đất nước Đó mùa đơng với “ rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” , mùa xuân với “ mơ nở trắng rừng” , mùa hè với “ Ve kêu rừng phách đổ vàng” , mùa thu với “ trăng rọi hồ bình” Có thể thấy thiên nhiên Việt Bắc lên với bao vẻ đẹp thật đa dạng , phong phú sinh động , thay đổi theo thời tiết , mùa Chỉ người sống Việt Bắc , coi Việt Bắc q hương thân thiết có nỗi nhớ thật da diết , cảm nhận thật sâu sắc , thấm thía ánh nắng ban chiều , ánh trăng buổi tối , làng mờ sương sớm , bếp lửa hồng đêm khuya , núi rừng , sông suối mang tên thân thuộc Tất khoảng thời gian , không gian lung linh kỉ niệm Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên khắc sâu tâm trí người xi gắn bó , hồ quyện với sinh hoạt người Xúc động hồi tưởng lại cảnh “ khói sương – Sớm khuya bếp lửa người thương về” , hay cảnh “ tiếng mõ rừng chiều – Chày đêm nện cối đều suối xa” * Vẻ đẹp người nghĩa tình Nhưng có lẽ đẹp nỗi nhớ Việt Bắc hoà quyện thắm thiết cảnh người , ấn tượng phai mờ người dân Việt Bắc cần cù lao động , thuỷ chung nghĩa tình : Ta có nhớ ta 52 Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Gắn bó với khung cảnh thiên nhiên hình ảnh người bình dị : người làm rẫy , người đan nón , người hái măng …Bằng việc làm tưởng chừng nhỏ bé , họ góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến Chính nghĩa tình nhân dân với cán , đội , đồng cảm san sẻ chung gian khổ niềm vui , gánh vác nhiệm vụ nặng nề , khó khăn , nghĩa tình chung thuỷ tất làm Việt Bắc ngời sáng tâm trí nhà thơ Nhớ người dân Việt Bắc nhớ người sống mái nhà “ hắt hiu lau xám “ “ đậm đà lòng son” , nhớ người mẹ nắng cháy lưng “ Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” , nhớ tháng ngày đồng cam cộng khổ “ Thương chia củ sắn lùi-Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng” , “ Nhớ giặc đến giặc lùng – Rừng núi đá ta đánh Tây” hay người dân chiến khu chung “ Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” Người dân Việt Bắc người “ Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh” , người mà “ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu” Âm hưởng trữ tình vang vọng suốt thơ tạo nên khúc ca ngào , đằm thắm tình đồng chí , nghĩa đồng bào , tình yêu thiên nhiên , đất nước , yêu đời b Khung cảnh Việt Bắc chiến đấu Theo dòng hồi tưởng nhà thơ , thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu với không gian núi rừng rộng lớn , hoạt động tấp nập , hình ảnh hào hùng , âm sôi , dồn dập náo nức Cách mạng kháng chiến xua tan vẻ âm u , hiu hắt núi rừng , đồng thời khơi dậy sức sống mạnh mẽ thiên nhiên người Việt Bắc Những đường rừng Việt Bắc sống dậy với âm rầm rập đất rung , với ấnh sáng chói rực đoàn xe vận tải , với ánh đuốc đỏ rực đồn dân cơng , với ánh đầu súng bạn mũ nan trùng trùng đoàn quân hành quân trận Bài thơ tràn đầy âm hưởng anh hùng ca , mang dáng vẻ sử thi đại , cần phác hoạ khung cảnh hùng tráng Việt bắc , Tố Hữu cho thấy khí vơ mạnh mẽ dân tộc đứng lên chiến đấu Tổ quốc độc lập tự : “ Những đường Việt Bắc ta …………………………… 53 Đèn pha bật sáng ngày mai lên” Dân tộc ta vượt bao thiếu thốn , gian khổ hi sinh để lập nên kì tích , chiến cơng gắn với địa danh : Phủ Thông , đèo Giàng , sơng Lơ , phố Ràng , Hồ Bình , Tây Bắc , Điện Biên ,… Tố Hữu không miêu tả khí hào hùng kháng chiến mà cịn sâu lí giải cội nguồn sức mạnh dẫn tới chiến thắng Đó sức mạnh lòng căm thù : “ Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” , sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung : “ Mình ta đắng cay bùi” , sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân , hồ quyện gắn bó người với thiên nhiên Tất tạo thnàh hình ảnh đất nước đứng lên : “Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội , rừng vây quân thù ” Đặc biệt , với lời thơ trang trọng mà thiết tha , Tố Hữu nhấn mạnh , khẳng định Việt Bắc quê hương Cách mạng , địa vững , đầu não kháng chiến , nơi hội tụ bao tình cảm , suy nghĩ , niềm tin , hi vọng người Việt Nam yêu nước Trong năm tháng đen tối trước cách mạng , hình ảnh Việt Bắc dần từ mờ xa “ Mưa nguồn sối lũ mây mù” , đến chiến khu kiên cường , nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh , nơi khai sinh địa dánhẽ mãi vào lịch sử dân tộc : Mình cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật thuở Việt Minh Trong ngày kháng chiến , Việt Bắc có cụ Hồ sáng soi , có Trung ương , Chính phủ luận bàn việc cơng Để khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc , Tố Hữu lại dùng vần thơ mộc mạc , giản dị mà thắm thiết tình nghĩa : Ở đâu đau đớn giống nịi Trơng Việt bắc mà ni chí bền Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng lên Cộng hoà c Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc Bài thơ Việt Bắc tác phẩm đậm đà tính dân tộc Tính dân tộc thể việc Tố Hữu phát huy nhiều mạnh thể lục bát truyền thống : 54 Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật mình-ta , người người lại hát đối đáp với Nhà thơ ý sử dụng kiểu đối ca dao , có tác dụng nhấn mạnh ý mà tạo nhịp thơ uyển chuyển , cân xứng , hài hoà ,làm cho lời thơ dễ nhớ , dễ thuộc , dễ thấm sâu vào tâm tư : “ Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng / măng mai để già” “ Điều quân chiến dịch thu dông Nông thôn phát động / giao thông mở đường Về ngôn ngữ , thơ Tố Hữu ý sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị , mộc mạc sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt tình nghĩa Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể : Nghìn đêm thăm thẳm sương dày , Nắng trưa rực rỡ saovàng ; cịn thứ ngơn ngữ giàu nhạc điệu : “ Chày đêm nện cối đều suối xa , rầm rập đất rung … Đặc biệt , thơ Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian : Mình , có nhớ ta Mình nhớ chiến khu , Nhớ lớp học i tờ , Nhớ ngày tháng quan , Nhớ tiếng mõ rừng chiều …tất tạo nên giọng điệu trữ tình nghe thiết tha êm , ngào âm hưởng lời ru , đưa ta vào giới kỉ niệm tình nghĩa thuỷ chung III KẾT BÀI “Việt Bắc” khúc hùng ca khúc tình ca cách mạng , kháng chiến người kháng chiến Thể thơ lục bát , kiểu kết cấu đối đáp , ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian , tất góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ Tố Hữu : nhớ phát huy truyền thống quý báu anh hùng bất khuất , ân nghĩa thuỷ chung cách mạng , người Việt nam 3.Một số đề so sánh đoạn trích Việt Bắc Đề 8: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” (Tây Tiến, Quang Dũng, Văn học 12, tập 1) “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây 55 Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù.” ( Việt Bắc, Tố Hữu, Văn học 12, tập 1) I Mở Giới thiệu vài nét tá giả tác phẩm: - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, tên tuổi ông gắn liền với thi phẩm “Tây Tiến” Bài thơ nỗi nhớ lớn tác giả thiên nhên người Bốn câu đầu thể rõ nội dung cảm hứng sáng tạo nghệ thuật - Việt Bắc thơ xuất sắc Tố Hữu thơ tình cảm cách mạng sâu nặng người cán kháng chiến với chiến khu kỉ niệm kháng chiến Bốn câu thơ nằm phần I thơ phần thể đoạ lí ân tình thuỷ chung II Thân Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng - Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi miền Tây người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu thơ mộng, người Tây tiến gian khổ mà hào hoa - Hình ảnh thơ có hài hồ, nét thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảm cảnh người; nhạc điệu có hồ hợp lời cảm thán với ảm xúc ( câu mở đầu tiếng kêu vọng vào không gian), mật độ dày âm vần ( rồi; ôi; chơi vơi; hơi), điệp từ (nhớ/ nhớ) lối đổi uyển chuyển (câu 4) tạo âm hưởng tha thiết ngậm ngùi Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu - Đoạn thơ nỗi nhớ da diết, khôn nguôi trận đánh thiên nhiên người Tây Bắc Thiên nhiên, đất trời, núi rừng Việt Bắc trở thành người đồng đội, chiến sĩ anh hùng quân dân ta Nó vừa bao vây quân thù, vừa che chở cho đội - Núi rừng vốn vật vô tri, song mắt nhà thơ, núi rừng, thiên nhiên trở nên ó ý chí, có tình người Chúng qn dân tham gia chiến đấu (Rừng núi đá ta đánh Tây) Nghệ thuật nhân hoá, Tố Hữu biến núi rừng , Thiên nhiên thành người Việt Nam anh dũng kiên cường ( Núi …quân thù) Hai từ “che” “vây” đối lập làm bật vai trò cánh rừng Việt Bắc kháng chiến chống Pháp So sánh 56 - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng thiên nhiên người miền quê mà người lính tiền chiến qua - Điểm khác biệt: + Đoạn thơ Tây Tiến lộ nỗi nhớ cụ thể người cuộc, tốt lên vẻ hào hoa, lãng mạn, hình ảnh thơ nghiêng tả thực, trực quan + Đoạn thơ Việt Bắc tình, lịng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đất, người Việt Bắc, hình ảnh thơ nghiêng khái quát, tượng trưng III Kết - Khái quát lại nội dung, nghệ thuật hai đoạn thơ - Đánh giá, mở rộng vấn đề Đề số 9: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô (Tố Hữu – Việt Bắc – Ngữ Văn 12) Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc Năm đau, mế thức mùa dài Con với mế khơng phải hịn máu cắt Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi (Chế Lan Viên – Tiếng hát tàu – Ngữ Văn 12) Mở bài: Vài nét tác giả, tác phẩm − Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam đại Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lý tưởng, tình cảm cách mạng người Việt Nam đại mang đậm chất dân tộc truyền thống Việt Bắc thơ xuất sắc ông, đời vào tháng 10/1954, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỷ niệm kháng chiến − Chế Lan Viên gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam đại Thơ Chế Lan Viên giàu chất triết lí, suy tưởng, hình ảnh thơ sinh động, sáng tạo Được 57 gợi cảm hứng từ kiện kinh tế-xã hội, xuất phát từ lòng biết ơn, gắn bó với nhân dân niềm vui tìm thấy nguồn nuôi dưỡng, sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên viết thơ Tiếng hát tàu Thân bài: Cảm nhận hai đoạn thơ a Đoạn thơ Việt Bắc: − Về nội dung: Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho người Việt Bắc + Hai câu đầu: sống gian khổ thiếu thốn người Việt Bắc chan chứa nghĩa tình “ chia sẻ bùi” + Hai câu sau: hình ảnh người mẹ Việt Bắc tần tảo chắt chiu, cần cù lao động − Về nghệ thuật: + Thể thơ lục bát với nhịp điệu linh hoạt, uyển chuyển; âm hưởng tha thiết, ngào + Hình ảnh tượng trưng “chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp cùng” kết hợp với cách dùng từ nghĩa “ chia, sẻ, cùng” diễn tả mối tình cảm , tình nghĩa sâu nặng nhân dân Việt Bắc cán cách mạng Hình ảnh chọn lọc: “ người mẹ nắng cháy lưng” tiêu biểu cho đẹp, ân tình sống kháng chiến khơng thể phai nhịa kí ức người xuôi b Đoạn thơ Tiếng hát tàu − Về nội dung: đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ tác giả kỉ niệm sâu sắc với nhân dân Tây Bắc + Hai câu đầu: nhớ lại kỷ niệm với “mế” người mẹ Tây Bắc nuôi dưỡng, đùm bọc cán kháng chiến + Hai câu sau: lịng biết ơn, tình cảm u thương, ân nghĩa cảm phục tác giả người mẹ Tây Bắc − Về nghệ thuật: + Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc trực tiếp; lời thơ thấm thía, da diết + Hình ảnh thật đến chi tiết nhỏ mà giàu sức gợi tả, nghệ thuật đối lập (lửa hồng – tóc bạc), thành ngữ vận dụng sáng tạo ( máu cắt) + Cách xưng hô tự nhiên “con”, “mế” mối quan hệ gia đình thân tình ruột thịt ; sử dụng cụm từ khắc họa bối cảnh thời gian, gợi rõ thử thách, hi sinh trọn vẹn, vĩnh cửu, cao “ mùa dài”, “trọn đời” Nét tương đồng khác biệt: a Tương đồng 58 − Hai đoạn thơ thể hình ảnh nhân dân kháng chiến chống Pháp, tập trung hình ảnh người mẹ Đó người nghèo khó giàu tình nghĩa, lặng lẽ âm thầm cống hiến cho cách mạng … − Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng, ngợi ca, biết ơn nhân dân b Khác biệt − Đoạn thơ “ Việt Bắc” viết nhân dân Việt Bắc thể thơ lục bát truyền thống… − Đoạn thơ “ Tiếng hát tàu” viết nhân dân Tây Bắc thể thơ thất ngôn, đậm chất suy tưởng… Đề số 10: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm ( Trích " Tây Tiến"- Quang Dũng) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói chùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương ( Trích " Việt Bắc"- Tố Hữu) * Quang Dũng ( !921- 1988), Hà Nội Ông nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Tố Hữu ( 1920- 2002), Huế Ông tác gia tiêu biểu có vị trí đặc biệt quan trọng, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc * " Tây Tiến" ( 1948), " Việt Bắc "( 1954) thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng hùng, hào hoa lịch sử dân tộc * Đoạn thơ Tây Tiến: - Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi miền Tây người lính Tây Tiến Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu mà thơ mộng; người Tây Tiến gian khổ mà hào hoa 59 - Hình ảnh thơ có hài hồ nét thực nét ảo, vừa mơng lung vừa gợi cảm cảnh người; nhạc điệu có hoà hợp lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng kêu vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (rồi, ơi, chơi vơi, mỏi, hơi) với điệp từ (nhớ / nhớ) lối đối uyển chuyển (câu với câu 4) tạo âm hưởng tha thiết, ngậm ngùi * Đoạn thơ Việt Bắc - Đây lời người đi, khẳng định xuôi nhớ Việt Bắc “ nhớ người yêu” Từ muốn nói nỗi nhớ tình u nỗi nhớ da diết nhất, thường trực - Sau lời khẳng định hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc đẹp khúc hát đồng quê Trăng đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương… hình ảnh đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hịa gắn bó nỗi nhớ người xi - Các hình ảnh hồi niệm lên thật cụ thể, rõ nét, chứng tỏ gắn bó sâu sắc nỗi nhớ thiết tha * So sánh: - Điểm tương đồng hai đoạn thơ: Đều bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến - Điểm khác biệt: Hai thơ sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Việt Bắc sử dụng hình thức thơ lục bát, Tây Tiến sử dụng hình thức thơ thất ngôn trường thiên Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng bộc lộ trực tiếp, cụ thể: Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén nỗi bật lên thành tiếng gọi " Tây Tiến ơi" Hai chữ “chơi vơi”: vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hố nỗi nhớ nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh; mênh mông, bao trùm khơng gian, thời gian.Trích đoạn thơ Tố Hữu dùng nỗi nhớ tình yêu để khẳng định nỗi nhớ với quê hương cách mạng Giới thiệu đề đáp án thi Đại học Bộ Giáo Dục Đào Tạo Câu I (2điểm) (Đề thi ĐH- CĐ năm 2008) Anh/ chị giới thiệu ngắn gọn hai tập thơ Từ Việt Bắc Tố Hữu Đáp án - (có Thang điểm kèm theo) 60 I Giới thiệu ngắn gọn hai tập thơ Từ Việt Bắc Tố Hữu :2,0 Tập Từ (1,0 điểm) - Từ tập thơ đầu tay Tố Hữu sáng tác khoảng thời gian từ 1937 đến 1946 tương ứng với chặng đường cách mạng từ phong trào Mặt trận Dân chủ ĐôngDương đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám Toàn quốc kháng chiến Tập thơ gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng Qua ba phần ấy, cảm hứng thơ Tố Hữu vận động từ niềm hân hoan tâm hồn trẻ nhiều băn khoăn lẽ sống gặp ánh sáng lí tưởng; qua bao gian lao, thử thách, bước trưởng thành đường đấu tranh cách mạng; đến niềm vui bất tuyệt, ngây ngất trước đổi đời vĩ đại dân tộc - Nổi bật lên tập Từ chất lãng mạn trẻo hồn thơ trẻ say men lí tưởng; nhạy cảm với cảnh đời, tình đời; tơi trữ tình mới, ý thức cá nhân bước hồ với đồn thể, nhân quần; giọng điệu thiết tha, sôi nổi, nồng nhiệt Tập Việt Bắc (1,0 điểm) - Việt Bắc chặng đường thứ hai thơ Tố Hữu, sáng tác khoảng thời gian từ 1947 đến 1954 Tập thơ hùng ca phản ánh chặng đường gian lao, anh dũng bước lên kháng chiến chống Pháp ngày thắng lợi Tập thơ hướng vào thể người quần chúng kháng chiến, trước hết công, nông, binh; kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam mà bao trùm tình yêu nước - Ở Việt Bắc, thơ Tố Hữu bay bổng rộng mở cảm hứng sử thi - trữ tình mang hào khí thời đại; hình thức thơ giàu tính dân tộc đại chúng Câu I (2điểm) (Đề thi ĐH-Khối D năm 2011) Trong đoạn trích thơ Việt Bắc (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2009), Tố Hữu sử dụng phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc nào? Những phương tiện phù hợp với việc diễn tả tình cảm người cán kháng chiến nhân dân Việt Bắc? Đáp án 1.Tố Hữu sử dụng phương tiện nghệ thuật giàu tính dân tộc thơ Việt Bắc: 61 - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển dân tộc Tố Hữu sử dụng điêu luyện kết hợp với lối hát đối đáp giao duyên vốn quen thuộc ca dao dân ca Tác giả chọn lựa sử dụng thật linh hoạt đầy sáng tạo cặp đại từ nhân xưng vốn quen thuộc ca dao dân ca “mình – ta” _ Tác giả sử dụng biện pháp tu từ truyền thống (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, cường điệu, điệp từ, điệp ngữ …) sử dụng từ láy cách nói quen thuộc thơ ca dân gian tạo nên nhạc tính dân tộc thơ giọng điệu tâm tình Những phương tiện nghệ thuật phù hợp với việc diễn tả tình cảm lớn, ân tình cách mạng (tình quân dân “cá nước” chín năm kháng chiến gian khổ mà hào hùng núi rừng Việt Bắc, tình cảm Đảng Bác Hồ kính yêu) người cán kháng chiến xuôi nhân dân (người lại) Việt Bắc, làm cho tình cảm họ kín đáo mà khơng xa vời, gắn bó thắm thiết, mặn nồng sâu sắc mà không gượng gạo, không sỗ sàng Câu III.b.Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) (Đề thi ĐH-Khối C năm 2009) Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng (Tương tư – Nguyễn Bính,Ngữ văn 11 Nâng cao) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương ( Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12 Nâng cao) Đáp án Vài nét tác giả tác phẩm (0,5 điểm) - Nguyễn Bính gương mặt bật phong trào Thơ tiêu biểu cho 62 thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, có sở trường lục bát Tương tư thơ đặc sắc ông, thể tâm trạng nhớ mong chân thực tinh tế chàng trai quê - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình trị Việt Bắc thơ xuất sắc ơng, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỉ niệm kháng chiến Về đoạn thơ Tương tư (2,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm) + Tâm trạng tương tư chàng trai quê bộc lộ thành nhớ mong da diết, trĩu nặng Nỗi niềm xem quy luật tự nhiên khơng thể cưỡng lại, thứ "tâm bệnh" khó chữa người yêu + Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho không gian nhuốm đầy nỗi tương tư - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát thấm đượm phong vị ca dao + Chất liệu ngôn từ chân quê với địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hoá, đối sánh, tăng tiến, khoa trương Về đoạn thơ Việt Bắc (2,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm) + Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho Việt Bắc, chan hồ tình nghĩa riêng chung + Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm 63 - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển chất dân gian, nhịp điệu linh hoạt 0,5 uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngào + Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo Về tương đồng khác biệt hai đoạn thơ (0,5 điểm) - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện - Khác biệt: Đoạn thơ Tương tư nỗi nhớ tình u lứa đơi, gắn với khơng gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa "lí sự" tương tư, với cách đối sánh táo bạo ; Đoạn thơ Việt Bắc nỗi nhớ tình cảm cách mạng, gắn với khơng gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng C KẾT LUẬN Dạy văn trình sáng tạo cho phép lựa chọn giải pháp phù hợp với thân đặc biệt với đối tượng giảng dạy Toàn kiến thức giải pháp đề tài chắt lọc từ nhiều tài liệu giáo sư, nhà giáo tâm huyết với nghề, kết hợp với nung nấu kinh nghiệm 10 năm dạy học thân, đặc biệt thể nghiệm qua đối tượng cụ thể thu kết định.Tơi nghĩ rằng, chun đề nhiều mở vài hướng hiệu cho việc ôn tập làm văn nghị luận cho học sinh lớp 12 trình làm thi ĐH- CĐ mơn ngữ văn Tuy nhiên với thời gian có hạn, điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, dung lượng không cho phép, chuyên đề mang tính khởi thảo vấn đề rộng lớn, chắn khơng thể tồn diện được, kính mong nhà giáo dục, đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đầy đủ có tính khả dụng Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Tháng 11 năm 2013 64 Người thực 65 ... II.CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( 5.0 điểm) 1.Kiểu đề phân tích cảm nhận đoạn thơ ngắn đoạn trích Việt Bắc Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thi? ??t tha... nhớ dành cho đẹp Việt Bắc “hoa người”: hoa -thi? ?n nhiên; hoa người quấn quýt vẻ đẹp hài hoà đằm thắm ⇒ Hai câu thơ mở đầu giới thi? ??u chủ đề đoạn thơ: hoa (thi? ?n nhiên) người (nhân dân) Việt Bắc b... Hoa hoa mà thi? ?n nhiên nói chung, tượng trưng cho vẻ đẹp thi? ?n nhiên Việt Bắc Còn người người Việt Bắc với áo chàm nghèo khổ đậm đà lòng son 24 + Từ “cùng” tạo nên liên kết mật thi? ??t: thi? ?n nhiên

Ngày đăng: 21/02/2022, 19:44

Mục lục

  • Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan