Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
67,34 KB
Nội dung
GIÁO ÁN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2021 Chuyên đề : - PHONG CÁCH NGÔN NGỮ - CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ TÁC DỤNG - CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN - CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN GIÁO ÁN DẠY ÔN NGỮ VĂN 12 Phần PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng Về kĩ năng: - Lĩnh hội phân tích ngơn ngữ thuộc PCNNSH - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày Về thái độ: Rèn luyện lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, việc dùng từ, việc xưng hơ, biểu tình cảm, thái độ nói chung thể văn hoá giao tiếp đời sống B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP: Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo Phương pháp: Gv kết hợp phương pháp nhóm, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, phân tích ví dụ, rèn luyện theo mẫu C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức I/ Ngôn ngữ sinh hoạt: Khái niệm Ngơn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu sống Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt: - Dạng nói (chủ yếu): độc thoại, đối thoại ?Thế ngôn ngữ sinh hoạt? - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ + Trong tác phẩm văn học, dạng lời nói tái -> ngơn ngữ gọt giũa theo ý định chủ quan người sáng tạo Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt? Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức * II.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Tính cụ thể: b Khái niệm: Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về: hồn cảnh, người, cách nói từ ngữ diễn đạt - Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi cho phát triển ngơn ngữ mình? Tính cảm xúc: Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc, biểu hiện: - Mỗi người nói, lời nói biểu thị thái độ, - Chỉ dấu hiệu phong cách tình cảm qua giọng điệu ngôn ngữ sinh hoạt biểu - Những từ ngữ có tính ngữ thể cảm câu ca dao sau: xúc rõ rệt Mình có nhớ ta chăng/Ta - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm ta nhớ hàm cười; Hỡi thán, câu cầu khiến), lời gọi đáp, trách yếm trắng xịa/ Lại mắng, đập đất trồng cà đỡ anh Tính cá thể: Hs đọc yêu cầu tập 3, thảo Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cá thể, bộc lộ luận, trả lời đặc điểm riêng người về: giọng nói (cách phát âm), cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu, cách nói riêng, biểu tuổi tác, giới tính, địa phương, nghề nghiệp, cá tính, trình độ học vấn, Phần hai PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Về kiến thức Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng Về kĩ Có kĩ phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Về thái độ Ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B/CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP Chuẩn bị - GV : SGK + SGV + TLTK + GA - HS : Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức cần đạt I Ngôn ngữ nghệ thuật: - Khái niệm: Là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng văn nghệ thuật - Phạm vi sử dụng: + Văn nghệ thuật + Lời nói hàng ngày + Phong cách ngơn ngữ khác - Phân loại: + Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự, + Ngôn ngữ thơ: ca dao, vè, lục bát, song thất lục bát, hát nói, thơ tự do, + Ngơn ngữ sân khấu: kịch nói, chèo, tuồng, Chức năng: - Chức thông tin - Chức thẩm mĩ (biểu đẹp khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ người nghe, người đọc) II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: Tính hình tượng: a/ Ngữ liệu: - NL: SGK/98 b/ Khái niệm: - Tính hình tượng khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng… Người đọc dùng tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy ngẫm rút học nhân sinh định - Biện pháp tu từ tạo hình tượng: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh… - Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa Tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc (Lời ý nhiều) Tính truyền cảm: a/ Ngữ liệu: - NL 1: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều Nguyễn Du) - NL 2: “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau gốc dừa Con lại lần theo lối sỏi quen Đứng bên thang gác đứng nhìn lên Chng ôi chuông nhỏ reo Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! (Bác – Tố Hữu) b/ Khái niệm: Người nói (viết) sử dụng ngơn ngữ khơng để diễn đạt cảm xúc mà cịn gây hiệu lan truyền cảm xúc tức làm cho người đọc vui, buồn, tức giận, yêu thương, người nói (viết) Tính cá thể: a/ Ngữ liệu: Thơ viết tình yêu Xuân Diệu Xuân Quỳnh - “Đã hôn hôn lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt” (Biển – Xuân Diệu) - “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời k0 Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát – Xuân Quỳnh) - Tính cá thể khả tạo giọng điệu riêng, phong cách riêng nhà văn sáng tạo nghệ thuật - Thể hiện: lời nói nhân vật, diễn đạt việc, hình ảnh, tình Phần ba PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ A Mục tiêu học Về kiến thức - Hiểu biết sơ số loại báo chí : phân biệt theo phương tiện (báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử), theo định kì xuất (nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo,…), theo lĩnh vực báo (báo Văn nghệ, Khoa học đời sống, Kinh tế, Pháp luật, Giáo dục thời đại,…) - Ngơn ngữ báo chí : ngơn ngữ dùng thể loại chủ yếu báo chí (bản tin, phóng sự, vấn, quảng cáo, tiểu phẩm,…), với chức thông báo tin tức thời dư luận xh theo kiến định - Các đặc trưng PCNN báo chí : tính thời cập nhật, tính thơng tin ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn - Đặc điểm vể phương diện ngôn ngữ : từ đa dạng, không hạn chế lĩnh vực mà tùy thuộc vào nội dung báo ; câu văn có kết cấu đa dạng, thường ngắn gọn ; sử dụng thường xuyên biện pháp tu từ tăng sức hấp dẫn, tít báo Về kĩ - Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu loại báo khác phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng - Nhận biết pt biểu ba đặc trưng PCNN báo chí, đặc biệt với PCNN khác - Phân tích đặc điểm ngơn ngữ báo chí từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ - Bước đầu viết tin ngắn, thông báo, phóng đơn giản Về thái độ - Hiểu rõ có thói quen cập nhật thơng tin từ báo chí B Chuẩn bị học Giáo viên 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động - Phương pháp giảng bình, phân tích ví dụ, trao đổi thảo luận nhóm - Định hướng tìm hiểu nội dung học qua hệ thống câu hỏi tập 1.2 Phương tiện Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh - Hs chủ tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk C Hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ 1) Nội dung văn 2) Chỉ nội dung biện pháp nghệ thuật tiêu biểu ? Bài tập Nêu suy nghĩ anh/chị thơ Tây Tiến Quang Dũng PHỤ LỤC I Nội dung văn văn học Nội dung 1.1 Khái niệm - Nội dung văn văn học tổng hòa yếu tố trình nội tại, bên - Nội dung hình thức thống hữu với nhau, hồn tồn khơng thể tách rời, hồn tồn khơng giống quan hệ cốc nước, nghĩa đựng chứa bên - Theo Hegel : “Khi khảo sát tác phẩm nghệ thuật, bắt đầu tử mà bắt gặp trực tiếp tác phẩm, sau đó, tự hỏi xem nội dung hay tư tưởng tác phẩm tác phẩm Vì khơng thừa nhận mặt bên ngồi tác phẩm có giá trị trực tiếp, tìm tư tưởng ẩn náu tác phẩm, nội dung bên làm cho tượng bên chan chứa sức sống” - Khi văn hoàn chỉnh, đặt trước mắt người đọc, ta nói tới ý nghĩa văn - Muốn tìm hiểu nội dung, ta thiết phải tìm hiểu hình thức bên - Ngày nay, ý nghĩa văn thường sử dụng nhiều nội dung Ví dụ, nói Chí Phèo, đời nội dung tự nhiên mà tác giả gửi gắm, ý nghĩa nhân văn, nhân đạo,… khát vọng mà nhà văn muốn nói phải tìm Hơn nữa, nội dung thuộc đối tượng phản ánh, ý nghĩa thuộc người đọc rút từ văn bản.Từ ta có khái niệm tính mở, tính mơ hồ, tính đa nghĩa, hàm nghĩa văn 1.2 Các cấp độ nội dung văn văn học 1.2.1 Đề tài - Đề tài : Chỉ loại tượng đời sống miêu tả, phản ánh trực tiếp tác phẩm Ví dụ : đề tài thiên nhiên, loài vật, cải cách ruộng đất, kháng chiến, sản xuất nơng nghiệp Trường Sơn,… Ví dụ : Tắt đèn - Đứng góc độ chị Dậu : đề tài số phận bi thảm người nông dân trước Cách mạng - Nghị Quế : đề tài quan nghị lố bịch xã hội thực dân, thuộc địa - Hệ thống quan lại địa phương : máy cai trị tham lam, tàn bạo địa phương 1.2.2 Chủ đề - Vấn đề bản, trung tâm tác giả nêu lệ,, đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm - Nếu khái niệm đề tài giúp ta xác định : tác phẩm viết ? khái niệm chủ đề lại giải đáp câu hỏi : vấn đề tác phẩm ? Ví dụ : Tắt đèn : Cuộc sống bế tắc, cực người nơng dân qua sách sưu thuế tàn bạo bọn thực dân, phong kiến năm 30 kỉ xx - Một đề tài có nhiều chủ đề Ví dụ : Người nơng dân trước Cách mạng : Chí Phèo, Tắt đèn, … - Chủ đề tác phẩm nói lên chiều sâu tư tưởng, khả nắm bắt nhạy bén nhà văn với thực đời sống Vì có đề tài bình thường, tác giả nêu lên chủ đề mang ý nghĩa khái quát lớn, sâu sắc - Trong tác phẩm có nhiều chủ đề Ví dụ Truyện Kiều có chủ đề nhà chứa, đồng tiền, làm lẽ, triều đình, chiến tranh,… 1.2.2 Tư tưởng - Nhận thức, lí giải , thái độ với tồn nội dung cụ thể sống động tác phẩm văn học, vấn đề nhân sinh Ví dụ : Tắt đèn : Tố cáo chế độ thống trị đen tối tàn bạo phi nhân tính chà đạp sống người, nông dân nghèo - Tư tưởng thể mặt phương diện cấp độ tác phẩm, không đơn giản lời phát biểu trực tiếp tác giả Đôi tư tưởng tác phẩm lớn nhiều so với ý định tác giả Ví dụ Truyện Kiều II Hình thức văn văn học Khái niệm Là tất biểu bên ngồi hình thức, tạo thành cấu trúc bên văn văn học Tuy nhiên chúng ln có mối quan hệ biện chứng với nội dung, thể nội dung Các cấp độ hình thức 2.1 Thể loại - Thể loại tác phẩm khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình tồn chỉnh thể - Trong thể loại tác phẩm có thống nhất, quy định lẫn cá loại đề tài, chủ đề, cảm hứng, nhân vật, kết cấu, lời văn,… Sự thống lại phương thức chiếm lĩnh đời sống khác quy định, thể quan hệ thẩm mĩ khác thực - Mỗi kiểu loại hình thức lại có kiều giao tiếp khác - Thể loại thể giới hạn tiếp xúc với đời sống, cách tiếp cận, cách nhìn, trường quan sát, quan niệm với thực, đồng thời nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật - Đọc thơ không giống đọc kịch, đọc truyện không giống với đọc kí - Thể loại thể quy luật phản ánh đời sống tổ chức tác phẩm tương đối bền vưng, ổn định, định hình thực tiễn sáng tác Nhưng mặt khác Thể loại có phát triển, tái sinh để thích ứng với nội dung thực 2.2 Ngôn từ nghệ thuật - Văn phương thức tồn trực tiếp văn học Ngôn ngữ phương tiện khách quan để viết hiểu văn bản, tạo nên lớp bề mặt văn Ngôn từ văn bản, tác phẩm văn học, dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật Nhà văn thông qua ngôn ngữ mà cảm nhận cảm xúc thể nghiệm sức sống mn lồi Ngơn ngữ thể đặc điểm tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn - Ngôn từ văn học biểu đạt giới hình tượng hình thành lịng Nó mang tính chủ quan, mơ hồ, đa nghĩa, hư cấu, tư tưởng tình cảm người vơ hạn, ngơn ngữ hữu hạn, nên thể điều đó, ngơn ngữ bất lực, buộc phải sử dụng phương thức biến đổi mở rộng vô hạn giới hạn nghĩa ngôn từ - Ngôn ngữ sản phẩm văn hóa, tượng văn hóa, kết tinh tâm hồn, tình cảm, tư duy, lịch sử, xã hội dân tộc - Các cấp độ ngôn ngữ… - Đặc trưng : + Ngôn từ nghệ thuật - thể giới hư cấu tâm hồn văn Hình tượng thơ nhiều cấp độ khác khơng có thật Ví dụ người, xưng hô, tàu,… + Từ ngữ văn học thường mang tính đa nghĩa, mơ hồ ; nghĩa song quan (Anh sập nhà quan – Em nón mê tàn vại dưa) ; nghĩa ví von, hoán dụ, ẩn dụ ; nghĩa lấp lửng ; nghĩa ngồi lời Muốn hiểu đa nghĩa cần hiểu ngữ cảnh Ví dụ : Nhân hứng vừa toan cất bút – Nghĩ lại thẹn với ông Đào, hiểu thẹn ? + Ngữ cảnh : Là toàn điều kiện quy định lời văn, ý nghĩa giá trị văn Ngữ cảnh thường gọi văn cảnh, môi trường ngơn ngữ cấp độ ngơn ngữ có ý nghĩa Trong văn văn học, ngữ cảnh bị tỉnh lược Có ba loại ngữ cảnh ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh thời đại ngữ cảnh văn hóa Câu cá mùa thu khơng câu cá mà câu nhàn, câu cô quạnh – thể lánh đời ẩn ; khách vắng teo đối lập với cảnh phồn hoa đô thị – nơi chạy theo đồng tiền … 2.3 Sự kiện, cốt truyện trần thuật - Sự kiện hành động, việc làm nhân vật dẫn đến hậu làm biến đổi hay bộc lộ ý nghĩa với mục đích người kể - Cốt truyện chuỗi kiện tạo thành ý nghĩa đó, tổ chức lớp lời trần thuật, làm nên sườn truyện Cốt truyện có ý nghĩa, thứ kiện cuỗi có mối quqn hệ nhân bọc lộ ý nghĩa có mở đầu kết thúc ; hai cốt truyện có tính liên tục thời gian Chức cốt truyện gắn kết kiện thành chuỗi làm thành lịch sử nhân vật, thực việc khắc họa nhân vật ; hai bộc lộ xung đột mâu thuẫn người, tái tranh đời sống, ba tạo ý nghĩa nhân sinh có giá trị nhận thức, bốn gây hấp dẫn đới với người đọc, người đọc luôn quan tâm đến số phận nhân vật 2.4 Trần thuật - trần thuật hành vi ngôn ngữ nhằm kể, tả, cung cấp trông tin kiện, nhân vật,… theo thứ tự thời gian, không gian có ý nghĩa - trần thuật có người kể chuyện, trần thuật, vai trần thuật + Người kể chuyện : Là người nhà văn tạo thay thực hành vi trần thuật NKC thường thứ nhất, cứng kiến kiện đứng kể, thường gắn với quan điểm đánh giá riêng nhân vật Ngôi thứ ba kể tất thứ đời, bí mật tâm hồn đếnthé giới xa lạ NKC mang nội dung Mỗi vai kể đàn ông, phụ nữ, ông giáo,… mang ý nghĩa riêng Ông giáo kể Lão Hạc khác với đầy tớ - quan hệ tiểu tư sản với người nơng dân Thơ trữ tình khơng có NKC có nhân vật trữ tình xưng tơi Trong văn khơng thiết có NKC, ví dụ Rừng xà nu, Số phận người + Điểm nhìn trần thuật + Dựng cảnh + Lược thuật + Giọng điệu + Phân tích, bình luận 2.4 Nhân vật 2.4.1 Khái niệm - Nhân vật hình tượng người nhà văn tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ - Nhân vật mơ tả đầy đủ cà ngoại hình lẫn tâm hồn, có khơng Có nhân vật không người mà khái niệm, tượng bật, ví dụ Chiến tranh hịa bình, cách nói, thực mang dáng dấp người 2.4.2 Phân loại - chức : – phụ - Thể loại : ngụ ngơn, sử thi, IV Rút kinh nghiệm GIÁO ÁN ÔN THI TN THPT 2021 CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Khảo sát văn đọc thêm văn văn học nước - Văn SGK PHẦN MỘT VĂN BẢN ĐỌC THÊM VÀ VĂN BẢN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI A ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI I Mục tiêu học Kiến thức - Tác giả Nguyễn Đình Thi nhà văn đa tài thành công thơ - Thơ ông giàu cảm xúc, kết tinh chất trí tuệ viết nhân dân, đất nước - Vẻ đẹp sâu lắng, gợi cảm thuyết phục qua tác phẩm thơ Đất nước Kĩ - Đọc hiểu tc phẩm theo đặc trưng thể loại Thái độ, tư tưởng - Tình yêu quê hương đất nước II Phương tiện thực Giáo viên - SGK, SGV, Các tài liệu đọc thêm Học sinh - SGK, Vở soạn, ghi III Phương pháp - Nêu vấn đề, phát vấn, kết hợp diễn giảng - Hoạt động song phương GV HS D Hoạt động dạy & học Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Hoạt động I Giới thiệu chung: hình thành kiến thức II Đọc hiểu văn bản: câu đầu: (cảm xúc đất nước ?Em sơ lược vài nét khơi nguồn từ buổi sáng mùa thu) tác giả Nguyễn Đình + ″sáng mát trong″ Thi ? ?Nêu trình sáng tác tác phẩm? + ″hương cốm″ + Lặp từ ″thu″ + ″sáng chớm lạnh″ + ″Xao xác may″ + ″Thềm nắng – rơi đầy″ ?Trình bày bố cục thơ? ⇒ mùa thu đặc trưng Hà Nội ″Người / đầu khơng ngoảnh lại″ ⇒ thể ý chí tâm 14 câu tiếp theo: Mùa thu nơi Việt Bắc Lòng kiêu hãnh, tự hào vẻ đẹp đất nước, truyền thống bất khuất dân tộc Việt Nam - Câu thơ chữ ″mùa thu khác rồi″ - Lời thơ ngắn gọn, khoẻ nhằm khẳng định thay đổi hoàn cảnh xã ?Đoạn đầu thể điều ? ?Nghệ thuật thể qua câu, chữ tiêu biểu? hội, nhận thức người - Chú ý biện pháp nghệ thuật tu từ, ngôn ngữ thơ + Đứng – vui – nghe: niềm vui, hân hoan phơi phới + Nghệ thuật nhân hoa, lối nói ẩn dụ + Sự phối hợp trắc ⇒ Bức tranh thu đẹp, lóng lánh niềm vui sướng, tự hào + Cụm từ ″Nước chúng ta″ – trang nghiêm, trang trọng + Lặp từ ″Những″ – hình ảnh đất nước trù ?Các em biện pháp nghệ thuật đặc sắc khổ thơ ? phú, mênh mông + Tự láy ″đêm đêm″, ″rì rầm″ – liên tưởng quan hệ Biện pháp nghệ thuật khứ nhằm biểu đạt nội dung Những câu thơ cịn lại: ? a Đất nước đau thương: - Cánh đồng quê – chảy máu - Dây thép gai – đâm nát trời chiều - Bát cơm chan đầy nước mắt - Đứa đè cổ – đứa lột da (Cần thấy biện pháp tu từ góp phần đắc lực việc thể nội dung tư tưởng) b Đất nước người anh hùng, dũng cảm, bất duyệt: - Ngời lên nét mặt quê hương - Bật lên tiếng căm hờn ⇒ liệt, dội - Nghệ thuật đối lập: Xiềng xích >< trời đầy chim ?Em thích câu thơ nào? Lý giải em Súng đạn >< đất đầy hoa yêu nước, yêu thích ? thương nhà ⇒ khẳng định sức mạnh tinh thần, tâm hồn người Việt Nam - Động từ ôm (trong câu thơ: ″ôm đất nước ″) hiểu theo nghĩa tính từ: níu giữ, niềm tin yêu vô bờ, không để cướp lấy - Nổi bật đặc sắt câu thơ cuối ″Súng nổ đứng dậy sáng loà″ + Hình thức thể hiện: thơ chữ đúc, rắc rỏi + Bút pháp nhân hoá, kết hợp với linh hoạt, nhuần nhị việc đưa thành ngữ ″tức nước vỡ bờ″ vào thơ ⇒ Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Đoạn thơ khái quát sức vươn dậy thần kỳ dântộc Việt Nam III Tổng kết: Đất nước tác phẩm thơ gây ấn tượng mạnh nhờ vào chất luận – trữ tình hồ quyện tự nhiên, uyển chuyển ?Bằng cảm nhận riêng Tác phẩm khắc chạm thành công thân, em khai tượng đài kỳ vĩ thơ người Việt thác giá trị đặc sắc Nam Tổ quốc Việt Nam câu thơ cuối thơ ? Khái quát nghệ thuật nội dung thơ PHẦN HAI MỘT NGƯỜI HÀ NỘI CỦA NGUYỄN KHẢI I Tìm hiểu chung Tác giả + Nguyễn Khải (1930-2008) tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, sinh Hà Nội tuổi nhỏ sống nhiều nơi + Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu ý từ tiểu thuyết Xung đột Trước cách mạng, sáng tác Nguyễn Khải tập trung đời sống nơng thơn q trình xây dựng sống Sau năm 1975, sáng tác ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội- trị có tính thời đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống Tác phẩm Một người Hà Nội in tập truyện ngắn tên Nguyễn Khải (1990) Truyện thể khám phá, phát Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm đất nước II Đọc- hiểu Nhân vật Hiền a) Tính cách, phẩm chất * Nhân vật trung tâm truyện ngắn cô Hiền, người Hà Nội khác, cô Hà Nội, đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm giữ cốt cách người Hà Nội Cô sống thẳng thắn, chân thành, không giấu giếm quan điểm, thái độ với tượng xung quanh - Cách thu xếp việc nhà dạy dỗ cái: + Việc hôn nhân : Lựa chọn nghiêm túc, đặt trách nhiệm làm vợ, làm mẹ lên hết không viển vông ( Chọn ông giáo) + Việc sinh : Biết nhìn xa trơng rộng, chuẩn bị cho tương lai tốt đẹp ( định chấm dứt sinh đẻ vào năm 40 tuổi) + Việc quản lí gia đình: Ln chủ động tự tin + Việc dạy con: Dạy từ nhỏ coi văn hóa sống, văn hóa người Hà Nội ( Cách ngồi ăn, cầm bát, cầm đũa, múc canh…) - Suy nghĩ cách ứng xử cô thời đoạn đất nước: + Hồ bình lập lại miền Bắc, Hiền nói niềm vui có phần máy móc, cực đoan sống xung quanh: “vui nhiều, nói nhiều”, theo “chính phủ can thiệp vào nhiều việc dân q” Cơ tính tốn việc trước sau khơn khéo tính làm, làm không để ý đến đàm tiếu thiên hạ + Miền Bắc bước vào thời kì ương đầu với chiến tranh phá hoại không quân Mĩ Cô Hiền dạy cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống với chất người Hà Nội Đó lí cô sẵn sàng cho trai trận: “Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn Nó giám biết tự trọng ” + Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước thời kì đổi mới, khơng khí xơ bồ thời kinh tế thị trường, cô Hiền “một người Hà nội hôm nay, tuý Hà Nội, không pha trộn” Từ chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn, cô Hiền nói niềm tin vào sống ngày tốt đẹp b) Cô Hiền- "một hạt bụi vàng Hà Nội" - Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường Có điều hạt bụi vàng dù nhỏ bé có giá trị q báu - Cơ Hiền người Hà Nội bình thường thấm sâu tinh hoa chất người Hà Nội Bao nhiêu hạt bụi vàng, người cô Hiền hợp lại thành “áng vàng” chói sáng vàng phẩm giá người Hà Nội, truyền thống cốt cách người Hà Nội => Một so sánh độc đáo nằm mạch trữ tình ngoại đề người kể chuyện Bản sắc Hà Nội, văn hoá Hà Nội chất vàng 10 mỏ vàng trầm tích bồi đắp, tính tu từ hạt bụi vàng Hiền2 Các nhân vật khác truyện + Nhân vật "tơi"- người kể chuyện: - Đó người yêu Hà Nội, hiểu Hà Nội, say mê nét đẹp văn hóa người Hà Nội - Con người có nhìn lịch lãm, tinh tế, sâu sắc - Có cách kể chuyện vừa thân tình vừa hóm hỉnh, ln tạo quan hệ bình đẳng , cởi mở với bạn đọc mà khẳng định giá trị kinh nghiệm cá nhân -Biết đặt việc nhiều cách nhìn dùng phân tíchsuy ngẫm để định hướng giá trị - Giọng kể người trải, nhiều chiêm nghiệm sống, triết lí sâu sắc + Nhân vật Dũng- trai đầu mực u q Hiền Anh sống với lời mẹ dạy cách sống người anh với 660 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân cho đất nước Dũng, Tuất tất chàng trai Hà Nội góp phần tơ thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp người Việt Nam + Bên cạnh thật người Hà Nội có phẩm cách cao đẹp, cịn có người tạo nên “nhận xét khơng vui vẻ” nhân vật “tơi” Hà Nội Đó “ơng bạn trẻ đạp xe gió” làm xe người ta st đổ lại cịn phóng xe vượt qua quay mặt lại chửi “Tiên sư anh già” , người mà nhân vật quên đường phải hỏi thăm Đó “hạt sạn Hà Nội”, làm mờ nét đẹp tế nhị, lịch người Tràng An Cuộc sống người Hà Nội cần phải làm nhiều điểm để giữ gìn phát huy đẹp tính cách người Hà Nội ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ" + Hình ảnh nói lên qui luật bất diệt sống Quy luật khẳng định niềm tin người thành phố kiên trì cứu sống si + Cây si biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội bị tàn phá, bị nhiễm bệnh người Hà Nội với truyền thống văn hố ni dưỡng suốt trường kì lịch sử, cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: + Nghệ thuật trần thuật : - Giọng điệu trần thuật: Một giọng điệu trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa Cái tự nhiên, tạo nên phong vị hài hước có duyên giọng kể nhân vật “tơi”; tính chất đa thể lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào Giọng điệu trần thuật làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự đời thường mà đại - Cách trần thuật : Khi trần thuật, tác giả thường đặt việc, vấn đề nhiều cách nhìn khác ( việc nhân, việc đón mừng độc lập, việc dạy cái, cách xưng hô…) => Tạo bình đẳng quan hệ nàh văn bạn dọc, có tác dụng dân chủ hóa văn hoc, khơng áp đặt chân lí mà khuyến khích người đọc tham gia đối thoại + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Tạo tình gặp gỡ nhân vật “tôi” nhân vật khác - Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách (ngơn ngữ nhân vật “tôi” đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, li pha chút hài hớc, tự trào; ngôn ngữ cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát ) III Tổng kết Trong Người Hà Nội, Nguyễn Khải có khám phá sâu sắc chất nhân vật dòng lưu chuyển thực lịch sử: - Là người, bà Hiền ln giữ gìn phẩm giá người - Là công dân, bà Hiền làm có lợi cho đất nước - Là người Hà Nội, bà góp phần làm rạng rỡ thêm cốt cách, truyền thống Hà Nội anh hùng hào hoa- tôn thêm vẻ đẹp lịch quyến rũ “người Tràng An” Chất nhân văn sâu sắc ngòi bút Nguyễn Khải V CỦNG CỐ, DẶN DỊ ... VBKH giáo khoa + HS: Trả lời + Văn c: VBKH phổ cập - Thao tác 2: Tìm hiểu khái niệm ngôn Ngôn ngữ khoa học: ngữ khoa học - Ngôn ngữ khoa học: Là ngôn ngữ + GV: Qua ngữ liệu phân tích, em dùng văn. .. tế hai phương diện: dạng loại văn ngôn ngữ khoa học, khái niệm đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học - Liên hệ với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để thấy đối lập... chuyên môn sâu mức độ phạm vi sử dụng + Văn b: nhà trường nào? + Văn c: người + HS: Trả lời - Các loại văn khoa học: + GV: Như vậy, văn thuộc + Văn a: VBKH chuyên sâu loại văn khoa học nào? + Văn