1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

32 thể loại phóng sự báo chí

35 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 54,57 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: THỂ LOẠI PHĨNG SỰ BÁO CHÍ MỞ ĐẦU Phóng thể loại báo chí có khả thông tin thời người thật, việc thật cách sâu sắc trình diễn biến Phóng vừa thơng tin kiện lại vừa có khả thơng tin lí lẽ,thơng tin thẩm mỹ Phóng xem thể loại trọng yếu báo chí đại, "Nếu tin nóng làm cho độc giả nơn nao tìm đọc phóng cách thức giữ chân độc giả lâu dài với tờ báo" Khơng tờ báo dám xem nhẹ phóng sự, tờ ao ước có phóng hay Tuy nhiên, số sinh viên báo chí, số người làm báo dè chừng với thể loại phóng Một nguyên nhân họ chưa thực nắm vững thể loại phóng kỹ để viết phóng Đã có nhiều sách viết thể loại phóng như:Phóng báo chí đại, Đức Dũng Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004; Nghề nghiệp công việc nhà báo, Nhiều tác giả: Họ Nhà báo Viết Nam Xb, Hà Nội, 1992, tr.220.; "Tác phẩm báo chí”, Nguyễn Văn Dững; Nhà báo bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí phương Tây), Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb Lao động, 1998; Nghề làm báo, Philipe Gaillard, ; Tác phẩm báo chí, Trần Thế Phiệt, Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, t, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Hà Minh Đức (chủ biên), 1994; Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1995, Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, ; E.P Prơkhơrốp, Cơ sở lý luận báo chí, tập tập 2, Nxb Thông Tuy nhiên, tác phẩm đề cập đến thể loại phóng mức độ khác nhau: có tác phẩm mang tính khát qt q, có tác phẩm lại viết khía cạnh, có tác giả viết chi tiết, khó hiểu khiến cho người đọc khó tiếp thu Lựa chọn nghiên cứu thể loại phóng Mục đích: Trên sở lý luận ví dụ cụ thể phóng đăng báo, tác giả muốn sâu tìm hiểu thể loại phóng sự- đặc biệt yếu tố để viết phóng để củng cố kiến thức cần thiết nhất, nhanh chóng có kỹ viết phóng hay Tiều luận muốn giúp sinh viên báo chí người làm báo đàng củng cố kiến thức nhất, cụ thể nhất, cần thiết thể loại phóng Từ nhanh chóng có kỹ viết phóng hay Do thời gian nghiên cứu giới hạn nên tiểu luận này, tác giả muốn sâu tìm hiểu thể loại phóng sự- đặc biệt yếu tố để viết phóng I KHÁI NIỆM VỀ PHĨNG SỰ 1.1 Khái niệm phóng Hiện nay, báo chí người ta phân thành thể loại số thể loại lại gom vào thành nhóm Theo PGS.TS Trần Thế Phiệt (trong Lịch sử nghiên cứu báo lý luận báo chí Việt Nam -1998-2008), hệ thống tác phẩm báo chí thành nhóm chính: thơng tấn; luận; thơng nghệ thuật, ký báo chí; tác phẩm văn nghệ báo chí Thể loại phóng xếp vào nhóm thơng nghệ thuật, ký báo chí 1.1 Một số định nghĩa phóng sự: Phóng bắt nguồn từ " Reportage" tiếng La tinh có nghĩa là: Thông báo tin mới, chuyến đi, giành Cho đến có nhiều định nghĩa khác phóng Xtemlây Giơn Giulian Nam (giáo sư khoa Báo chí, trường đại học Xtemmetxi) sách " Người phóng viên tồn năng" cho rằng: "phóng tường thuật báo phát triển xử lý cách văn học" Nhủ phóng có liên hệ thân mật với yêu tố văn học Giáo sư Crem Xtorocan (khoa báo chí trường Đại học tổng hợp Sắc lơ) lại cho rằng: "Phóng đại ghi lại cách đơn giản mà trả lời loạt câu hỏi phức tạp sống chúng ta" Như dù người có quan niệm khác thể loại phóng cơng nhận phóng thơng tin điểm cần coi trọng Giáo trình " Nghiệp vụ báo chí" trường Tuyên Giáo định nghĩa: " PS thể tài thông tin quan trọng quan trọng báo chí có nhiều đặc trưng văn học, phản ánh kiện xảy ra, kết hợp nghị luận, nhằm nêu lên phẩm chất tinh thần người toàn xã hội theo hệ thống quan điểm đường lối định." Từ điển học sinh (NXB Giáo dục, Hà Nội 1977) định nghĩa: "Phóng thể văn phản ánh, phân tích kịp thời việc tai nghe mắt thấy có tính chất điều tra" Khi bàn phóng sự, PGS TS Phương Lựu xếp vào nhóm thể ký "phi cốt truyện" Theo ơng phóng tn theo kết cấu liên tưởng mà xen kẽ kiện người với nhúng đoạn nghi luận trữ tình với tỷ lệ lớn nhân vật trần thuật Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giáo dục, 1992) định nghĩa: "Phóng thể loại thuộc loại bình ký Phóng ghi chép kịp thời vụ việc nhằm làm sáng tỏ trước cong luận kiện vấn đề có liên quan đến hoạt động số phận nhiều người có ý nghĩa thời địa phương hay toàn xã hội." 1.1.2 Định nghĩa Từ nhũng quan niệm đưa định nghĩa phóng sau: Phóng thể tài thơng tin quan trọng báo chí có đặc trưng văn học Nó thể tài phản ánh kiện có q trình diễn biến Phóng thể tài phản ánh kiện phương pháp miêu tả hay tự thuật, mặt khác kết hợp nghị luận mức độ định hay sử dụng phương pháp biểu đạt văn học (biện pháp tu từ, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh) phóng 1.2 Đặc điểm Phóng địi hỏi nhiều thời gian cơng sức để điều tra, thâm nhập thực tế vấn nhiều người Phóng cung cấp cho người đọc nhìn cận cảnh tồn cảnh tượng, thường đặc biệt, diễn xã hội Thông qua ghi chép cụ thể, sinh động tình hình vấn đề, việc vấn đề thời mang tính xúc, phong thể tính chiến đấu cao độ, dùng thật để bác lại nhận thức sai lệch, lấy thật đời sống để ảnh hưởng đến nhận thức xã hội Do đặc thù thể loại, tính chân thực thời gian, địa điểm, kiện, người chi tiết yếu tố cốt lõi phóng Trong phóng thường lên hình tượng tác giả xơng xáo, tự thăm dị, hỏi han người thực việc thực Tác giả phóng báo chí thường người tác nghiệp cho quan thông tấn, quan điểm riêng họ có ý nghĩa quan trọng, làm cho họ khơng người đưa tin mà người phân tích độc lập, đáng tin cậy Phóng gắng báo khác ln định hình từ ngun tắc “four W": Who (Ai)?, Where (ở đâu)?, When (Khi nào)?, What (Cái gì)? Giá trị thiên phóng thể hai mặt: thứ' nhất, phải nêu chứng cụ thể với tài liệu xác thể qua số biểu đồ, thống kê; thứ 2, sở phân tích tư liệu, số liệu, phải đặt vấn đề thời mang ý nghĩa xã hội to lớn 1.3 Đặc trưng phóng 1.3.1 Viết phóng sụ phải có nhân vật Phóng thể tài báo chí lại gần gũi với văn học, thường viết vấn đề xã hội viết người hồn cảnh điển hình Trong chuẩn mực đó, nhân vật có số phận, hồn cảnh riêng Một phóng khơng có nhân vật chu a phải phóng sự, khơng thể để tác giả nói mà nhân vật nói Bạn đọc muốn biết số phận nhân vật từ câu chuyện hình ảnh họ 1.3.2 Có tơi trần thuật Trong phóng có tơi hay khơng? Có vừa? Cái tơi làm phóng hay lên hay dở đi? Có dạng tơi phóng sự? Khi tơi bị người ta ghét? Đây vấn đề nhiều tranh cãi Sự phát triển tác giả phóng phát triển với lịch sử phát triển phóng Từ năm 1986, đất nước ta vào công đổi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tư tưởng Phóng với trọn vẹn tính phóng hình thành từ Cái tơi tác giả phóng lúc định hình rõ ràng, khơng mức người trần thuật, chứng kiến Những phóng khơng mang đậm dấu ấn vấn đề mà bày tỏ kiến, nêu kiến nghị, đề xuất giải pháp Họ xưng tơi phóng cách khẳng định lao động nghiêm túc, đồng thời khăng định trực tiếp trách nhiệm cá nhân thời buổi xã hội yêu cầu ngày cao trách nhiệm nhà báo Thực chất tơi tác giả phóng sự pha trộn nhiều tôi: nhân chúng, trần thuật, thẩm định cảm xúc Những không tách bạch riêng rẻ mà xen kẻ cách hài hòa uyển chuyển, tạo nên giá trị cho tác phẩm phóng Trong phóng tơi trần thuật đóng vai trị quan trọng Cái tơi bạo tác giả thủ pháp nghệ thuật chuyện ngắn hay tiểu thuyết Tác giả kể lại rõ rành mạch kiện xảy với tư cách người tác tiếp chứng kiến trình bày kiện Chính tơi tác giả có ý nghĩa quan trọng tác phẩm phóng nên ln đọc phóng khác tác giả khác họ viết đề tài Văn phong cảm xúc, cách sử dụng biện pháp khác tác giả tạo nên diện mạo khác cho phóng 1.3.3 Có tính văn học Trong lí luận báo chí, từ lâu người ta đặc biệt lưu ý đến phẩm chất văn học thể loại phóng sự:' Nếu ta hình dung đường ranh giới nối liền tiểu thuyết với thể loại báo chí đường ranh giới có lẽ phóng sự" Đây ý kiến rút sau tác giả xem xét tính kiện báo chí vớt tính nghệ thuật cách trình bày thực phóng "Phóng thơng thường phản ánh thực hình ảnh, qua lối viết hình ảnh Ta hình dung tranh xác thực khía cạnh sống Ở phẩm chất tinh thần người "Bởi phóng hay thường tốt ý nghĩa mỹ học" Giáo sư Hà Minh Đức cho "Có quan niệm cho xem ký bao gồm phóng loại thể kết hợp hai yếu tố lịch sử nghệ thuật Yếu tố lịch sử thật sống với tính xác thực làm đối tượng, nội dung phản ánh tác phẩm, yếu tố nghệ thuật phương thức đặc trưng biểu yếu tố lịch sử Gọi văn học, tư liệu trình bày thơng qua phương thức điển hình hố nghệ thuật Do đó, kí phải đặc biệt tơn trọng tính xác thực tư liệu sống không đặc điểm thể loại bị xóa nhồ Mặt khác, phải nhấn mạnh đến tính nghệ thuật Thiếu tính nghệ thuật tư liệu nguốn tư liệu tuý sống Ranh giới sống nghệ thuật gắn chặt ký đến mức độ sống nghệ thuật Nhưng đồng sống nghệ thuật dễ dẫn đến tính nghệ thuật bị mờ nhạt bị gạt bỏ tác phẩm kí" Từ giải thích lại gần gũi phóng văn học Phóng thể tài trình bày tranh vừa có tính khái qt cao vừa chi tiết vừa cụ thể thực đa dạng, bề bộn đồng thời lý giải vấn đề đặt từ thực cách thoả dáng Mặt khác tác phẩm phóng sự, tác giá sử dụng bút pháp vừa thông tin thời vừa thông tin thẩm mỹ để tạo giọng điệu đa Vì đọc tác phẩm phóng người ta ngỡ đọc tác phẩm văn học Trong phóng "Chúng tơi nói ngơn ngữ tình yêu " nhà báo Nhật Lệ viết "Đơi mắt đổ bóng tâm linh- Tơi nhớ Tagore với cảm nhận Người giới người câm, khơng có chỗ cho ác ẩu náu, nơi người có thê mở lịng với thiên nhiên vô tận, nơi tâm hồn chân chất, hoang sơ họ biết rung động yêu thương trước Đẹp Đằng sau đời âm thầm khơng có ngơn ngữ, cịn có cánh cửa mở ngỏ giới khác đó, đọc thấu khát khao họ, mơ ước thoát khỏi cách biệt với xã hội đánh mặc cảm thân phận, để có niềm vui hồn nhiên" Phẩm chất văn học phóng khơng phải cách tác giả thêm thắt vào tác phẩm mà phẩm chất tồn thực Đặc biệt giai đoạn có biết kiện, đời đầy kịch tính, đầy sống động Bởi theo Bơ-rít Pơ-lê-vơi thì: "Cuộc sống mn hình mn vẻ thề, biết việc xảy ra, thực không cần thiết phải hư cấu, thêm thắt tơ vẽ thêm nữa" Hiện thực nôi cho sáng tạo Mơ tả thực điên hình dung với phẩm chất tinh thần mặt nó,nghĩa tác phẩm tiếp cận đến phạm trù thẩm mỹ Vì thực sống miền đất cung cấp dồi đề tài Cho phóng Từ chuyện nhỏ đời phu kẻo xe đến chuyện lớn Cách mạng tháng Mười rung chuyển giới, thay đổi chế độ trị đề tài hấp dẫn phóng Trong tác phẩm phóng sự, đối tượng miêu tả điển hình bao nhiêu, tác phẩm có khả tiếp cận với phẩm chất văn học nhiêu Tất nhiên Những người làm báo khơng phải có nhiều hội chứng kiến kiện trọng đại, điển hình có nhiều cấp độ cấp độ khơng làm giảm bớt phẩm giá văn học phóng Tuy có điểm gần gũi với văn học điều khác biệt lớn để phân biệt phóng báo chí với thể loại văn học phóng phản ánh kiện, người có thật sống Chú ý: Viết phóng cần thiết có trích dẫn câu nói có trọng lượng nhân vật có liên quan, trích dẫn số liệu, câu chuyện, điển tích miễn thấy phù hợp có giá trị nâng thêm chất lượng phóng Viết phóng có mục đích cung cấp cho cơng chúng tri thức phong phú đầy đủ, xác, để họ có thê nhận thức đánh giá người viên mà họ quan tâm theo dõi.Đồng thời, phải truyền đến bạn đọc suy nghĩ cảm xúc, nhận định tác giả để bạn đọc chia sẻ 1.4 Sự khác Phóng với Ký chân dung Thể loại ký chân dung dùng bút pháp ghi chép lại người hay tập thể; đối tượng ký chân ông người, để người này, tập thể này, người đọc phân biệt với người khác hay tập thể khác người viết phải dùng đặc tả nét dị biệt người đó, tập thể so với nhiều người, tập thể bề chiều sâu nội tâm nhân vật Phương thức đặc tả để người đọc nhận diện xác người đó, hay tập thể cách dễ dàng nhất, điểm thành công củ tác phẩm Đối tượng chân dung báo chí đối tượng, giai tầng xã hội miễn có ý nghĩa xã hội định Không định phải người tiếng, hay nhiều người biết đến Do ký chân dung gần giống với thể loại người tốt việc tốt báo Cịn phóng khác biệt với thể loại nhìn nhà báo vấn đề mà hay nhiều người quan tâm, vấn đề có hay số người liên quan Sự việc nhìn dạng vận động nguyên nhân kết Hay nói cách bình dân dễ hiểu phóng sự tìm kiếm thơng tin sâu việc kiện, tượng để có nhìn mở rộng, tổng quan toàn kiện diễn hay sáng mang tinh thời có ảnh hưởng lớn đến quần chúng II BỐ CỤC VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM PHÓNG SỰ Về kết cấu thời gian không gian, phong thể tài có kết cấu linh hoạt Tuy kiện tác phẩm trình bày cách chi tiết, đầy đủ nhàng không thiết phải theo trình tự định Trình tự thời gian đảo lộn tuỳ vào ý đồ tác giả Có thể thuật lại kiện thời điểm nó, tác giả lần ngược lại dịng thời gian, phác hoạ cho ta thấy phần diện mạo xưa kiện, nhân vật đo Kết cấu không gian Khi tác giả đề cập đến địa điểm nơi xảy việc tác giả nhắc đến địa điểm khác để so sánh làm bật lên ý đồ tác giả Kết cấu tác phẩm phóng có tác dụng khơng nhỏ việc làm bật chủ đề tư tưởng Tác ang nằm mối quan hệ hình thức nội dung Kết cấu phóng khơng xuất phát từ nội dung kiện, mà cịn phải biểu đạt nội dung nhũng hình Một phóng trả lời ba câu hỏi: Viết cho ai? Viết làm gì? Viết nào? Mới phóng chặt chẽ đề tài, phong cách thể mục đích phản ảnh Khi phóng nêu vấn đề hay nói cách khác "gãi chỗ ngứa ' Gan bạn đọc viết có hiệu ứng tốt Bài gây tiếng vang, tạo dư luận góp phần vào việc thay đổi theo hướng tích cực dối với xã hội viết có giá trị lẫn hình thức nội dung Có thể nói, giá trị hiệu ứng tích cực phóng tập hợp yếu tố, đề tài hay cách tốt, hết tính vấn đề đề tài Như vậy, phóng hội đủ ba yếu tố đề tài hay, thể hay có hiệu ứng xã hội cao ước mơ người viết phóng 4.2 Kinh nghiệm viết phóng 4.2.1 Đề tài phóng Tìm đề tài thành cơng đến gần nửa Nhưng tìm cách nào? Giải pháp tốt xây dựng "cây vấn đề": Nó giúp ta nhìn sâu, xa vào đời sống Ví dụ 1: Cây sung: Thân sung, cành sung, gốc sung, rễ sung, sung, trái sung Ví dụ 2: Cây đức tin: Thân (đời sống đức tin tại), cành (đức tin người trẻ, người già, trí thức, nơng dân.,.), gốc (truyền thống đức tin gia đình, giáo xứ), rễ (cách đón nhận đức tin, kinh nhgiệm gặp gỡ Thiên Chúa ), (việc đại đức), trái (hành động dấn thân cho xã hội, giáo hôi Hãy ưu tiên cho vấn đề gần, trực tiếp thuộc hơm ngày mai, sau hơm qua, hơm kia, hơm Những thuộc khứ không nên bận tâm nhiều Cuộc sống không từ chối người cầm bút, mà có người cầm bút chối từ sống mà thơi 4.2.2 Khai thác nguồn tin 20 Viết báo tuyên truyền hay báo đặt hàng thường sẵn đề tài, nên viết xong người viết khơng muốn đọc lại, Gịn người đọc lỡ bỏ tiền mua báo phải cố đọc Thường đề tài xuất tiếp xúc đến kiện nhân vật Túc nhiên đề tài hay kiện đụng đến khắc khoải lâu ngày người viết Có hai nguồn tin để người viết phóng tiếp cận Nguồn tin động: tổ chức phủ phi phủ, tơn giáo, quan chức, chức sắc, người dân, bạn bè, người cuộc, chuyên gia, nhà báo không trừ Nguồn tin tĩnh: thông cáo báo chí, tin từ hãng tin khác (kể cà Radio Ti vi), trang web, đơn thư, sổ sách giấy tờ, nhật ký, sổ trực, chứng từ thu chi Tác phong tìm nguồn tin: dịm ngó, nghe hóng, thóc mách tọc mạch, nhanh tay nhanh mắt, nhanh mồm nhanh miệng, thính mũi thính tai Như ăng-ten cực nhạy, bắt tín hiệu khẽ Tìm cho kỳ đủ chất liệu thơng tin thơi, người viết không sợ thừa Biết mười, ta sử dụng năm, bảy thơi, cịn lại, để dành 4.2.3 Khởi bút Phóng thường mở theo lối gián tiếp việc giới thiệu người, miêu tả quang cảnh, kể giai thoại, dựng đối thoại Có khởi đầu tốt đẹp rượu mở nắp chai Sau có việc rót rượu ly cho khéo cho đẹp nâng cốc 4.2.4 Chi tiết phóng Có hai loại Ghi tiết: loại đại trà loại đắt giá Loại thứ vật liệu thông thường, không cần bàn nhiều Loại thứ hai Chi tiết phải độc đáo, ấn tượng, găm vít vào trí não người đọc Một phóng hay thường phải có vài ba Ghi tiết loại 21 Chi tiết độc đáo có nhờ tài quan sát tỉ mỉ tinh tế Tuy nhiên, có nhiều chi tiết hay mà sử dụng phí Rải "đồng tiền vàng" dọc theo suốt phóng Đừng để chưa đến chợ hết vốn Cũng đừng để dành đến lúc chợ tan mà hàng q cịn ế ẩm 4.2.5 Ngơn ngữ phóng Gồm kiện, số, có lý lẽ, lập luận, có miêu tả tường thuật, cảm xúc trữ tình Chỗ cần thứ ngơn ngữ sẵn sàng đáp ứng Có phóng phải đậm chất văn chương mỏi hợp Có phóng tuý thông tin vụ việc, vấn đề Điều tùy thuộc vào kiện hay nhân vật phóng sự, người viết khơng theo ý riêng Tất ngơn ngữ phóng hướng tới điểm: giản dị, dễ hiểu Lạm dụng từ chun mơn, từ lóng, từ Hán Việt, từ đa nghĩa, từ cầu kỳ thái độ thiếu tôn trọng độc giả 4.2.6 Giọng điếu văn Mỗi tác phẩm phóng có giọng chủ đạo định Có giọng người đường thấy, có giọng nhân chứng, có giọng khách quan có giọng đồng cảm, có giọng kêu gọi giục giã, lại có giọng trữ tình mơ mộng Bên cạnh giọng chính, có đơi giọng phối thuộc, phần bè hát, góp phần tạo thêm nhiều sắc điệu; khơng lấn át giọng điệu Giọng điệu vừa tốt lên từ toàn tác phẩm, vữa chi phối cách tổ chức tác phẩm, góp phần tạo hiệu tiếp nhận người đọc 4.2 Tác phẩm để đời Một tác phẩm phóng để lại ấn tượng lâu dài long độc giả điều nhà báo ước mong Bí thành cơng lúa thu thập thơng tin, nhà báo có kiên nhẫn đọc lắng nghe tín hiệu sâu thẩm bên nhân vật hay không Những thông tin làm cho người đọc nhân vật đồng điệu với 22 KẾT LUẬN Trong thể loại báo chí, phóng thể loại đặc biệt thích hợp với việc mơ tả phát triển động thực, có khả gây ấn tượng sâu sắc với công chúng Với sức mạnh loại mang tính chiến đấu, từ hình thành nay, phóng phát triển không ngừng trở thành mạnh loại hình báo chí Phóng có khả thơng tin thời sự, đảm bảo tính xác thực, định hướng thơng qua việc trình bày, diễn tả vấn đề, kiện, người, tình quen hình trình phát triển Sự phát triển mạnh mẽ báo chí Việt Nam với loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử tạo mảnh đất màu mỡ cho phóng phát triển ngày đa dạng mạnh mẽ, phản ánh cách nhanh chóng mới, kịp thời mang đến cho công chúng thông tin sinh động lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên bối cảnh báo chí đại địi hỏi phóng ln có đổi mới, thích ứng với biến đổi mặt khoa học kĩ thuật công nghệ truyền thông đại Những người làm báo cần thiết phải nắm vững kiến thức thể loại phóng để có viết phát huy sực mạnh báo chí 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO (l) Đức Dũng: Phóng báo chí đại Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004, tr.14 (2) Nhiều tác giả (Phan Trọng Thương giới thiệu): Phóng Việt Nam 1932- 1945 Tập Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tr.l0 (3) Nhiều tác giả: Nghề nghiệp công việc nhà báo Hội Nhà báo Việt Nam Xít, Hà Nội, 1992, tr.220 (4) Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại, Tập Nxb Văn học, TP.Hồ Chi Minh, 1994, tr.525 (5) Đức Dũng: Phóng báo chí địa Sđd, tr.15 (6) Nguyễn Văn Long: Văn học Việt Nam thời đại Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr.183 (7) Nguyên Ngọc: Văn xuôi sau ]9 75 thử thăm dị đơi nét Tạp chí Văn học, số 4-1991, tr.II (8) Hà Minh Đức: bí viết chiến tranh xây dựng Chủ nghĩa xã hội Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980, tr.73 Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nhà báo, bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp báo chí phương Tây Nxb Lao động, 1998 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 995 Philipe Gaillard, Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2003 (chương III, 4, phần 2) Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn (T.1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng - Những liến thức bản, Nxb Thông tin, Hà Nội, 2003 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hố ~ Thơng tin, Hà Nội, 1995 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí - nhũng vấn đề lý luận thực tiễn (T.2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 24 Câu 2: Trong phát triển đòi sống xã hội nước ta nay, vấn đề thuộc lĩnh vực báo chí tuyến truyền cần lý luận tổng kết, lý giải? Anh chị nêu phân tích vấn đề Bài làm: Nâng cao tính chuyên nghiệp Báo chí Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu với tác động qua lại với yếu tố kinh tế - xã hội nước, nhũng ảnh hưởng mạnh mẽ từ phát triển công nghệ thông tin truyền thông môi trường tồn cầu hóa Nền báo chí Việt Nam nay, bên cạnh việc nâng cao tính cách mạng, vấn đề có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài báo chí Việt Nam tà cân xây dựng phát triển tính chuyên nghiệp Nhà báo Quang Lợi cho rằng: “Vấn đề cộm báo chí Viết Nam thiếu tính chuyên nghiệp " Theo ơng, tính chun nghiệp báo chí khơng đơn tác nghiệp phóng viên hay việc sử dụng phương tiện máy móc để hành nghề Tính chuyên nghiệp báo chí phải thể cách rõ nét toàn dân khâu đời sống báo chí: Từ khâu giảng dạy, đào tạo báo chí khâu tác nghiệp phóng viên khâu đạo điều hành máy quan báo chí cơng tác quản ly đạo báo chí Tất khâu có mơi quan hệ móc xích vó i nhằm tạo môi tương báo chí thuận lợi xã hội V cần phải xây dựng báo chí chuyên nghiệp với nhà báo chuyên nghiệp Dấu hiệu nhận biết báo chí chun nghiệp là: "Có đội ngũ lao động chuyên nghiệp; có phương thức chế tài hành nghề đặc thù; có chuyên ngành đào tạo bản; có vai trị, vi xã hội, pháp luật dư luận xã hội bảo vệ" Tất điều có mối quan hệ móc xích với ảnh hưởng tới khâu hoạt động báo chí Ví dụ, sai sót xảy báo chí bao gồm lỗi phóng viên, biên tập viên, ban biên tập, 25 tổng biên tập, nhà in Vì vậy, báo chí chun nghiệp sai sót, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hạn chế Vậy làm để nâng cao tính chun nghiệp báo chí Rất nhiều vấn đề đặt ra, song để nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí cần có phối kết họp đồng khâu, phận cách linh hoạt Nâng cao tính chuyên nghiệp nhà báo Vấn đề vấn đề người Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí trước hết nâng cao tính chuyên nghiệp nhà báo Bởi suy cho cùng, để xảy sai phạm nội dung thơng tin báo chí trước hết yếu nhà báo Theo GS, TS Tạ Ngọc Tấn: "Tính chuyên nghiệp nhà báo thể phẩm chất trị - xã hội, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp, cách thức hành nghề cách khoa học, hiệu quả; hiểu biết sâu sắc mối quan hệ, chế vận hành lĩnh vực báo chí; tinh thơng, thục kỹ nghề nghiệp; khả sử dụng thích nghi với loại hình phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp Còn theo John Hohenherg, tác giả Ký giả chuyên nghiệp, nhà báo chuyên nghiệp ngày cần có điều kiện tối thiểu: "Học hành đầy đủ, huấn luyện hợp lý có tinh thần kỷ luật; thích nghi với kỹ thuật báo chí; có ý chí thực công việc dôi gây bất mãn thường không đền bù; tuyệt đối tơn trọng trực cá nhân nghề nghiệp" Như vậy, nhà báo chuyên nghiệp người có lĩnh trị; có hệ thống kiến thúc tảng bao gồm kiến thức rộng, kiến thức chuyên ngành báo chí nhũng kiến thức chuyên môn liên quan đến lĩnh vực, đề tài mà nhà báo theo đuổi; có đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm xã hội cao Bản lĩnh tri: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Báo chí ta cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho 26 đấu tranh thực thống nước nhà, cho hịa bình giới Chính thế, tất người làm báo (người viết, người in, người sứa bài, người phát hành ) phải có lập trường trị vững Chính trị phải làm chủ Đường lối tri khác được" Đồng chí Trường Chinh nói: "Làm báo viết cho người khác xem, tuyên truyền, cố động nhân dân sức phấn đấu, thực đường lối, sách hiệu Đảng, nói tiếng noi Đảng Nhà báo chuyên nghiệp người xác lập lĩnh trị vững vàng, khơng lệch lạc, xa rời nhiệm vụ trị, chạy theo xu hướng, quan niệm sai lầm dẫn đến vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp Bản lĩnh trị khả phát hiện, phán đốn, phân tích nhanh tìm chất, xu hướng vận động vấn đề Độ nhạy bén trị địi hỏi nhà báo phải "bắn mạch sống chủ đạo xã hội để phát vấn đề chọn thời điểm tìm cách thức thơng tin phù hợp, có hiệu Một tác phẩm báo chí có sức sống, có sức lay động dư luận xã hội, đơng đảo bạn đọc đồng tình, trước hết tác phẩm đề cập vấn đề thực tiễn sống đặt cộng với chắt lọc tư liệu q trình khảo sát thực tiễn cơng phu, đầu tư trí tuệ tác giả tất say mê nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân Phẩm chất hình thành nhờ rèn luyện thực tiễn hoạt động báo chí khơng loại trừ có góp phần khiếu Trên thực tế phần đông đội ngũ nhà báo Việt Nam nhận thức vị trí quan trọng lĩnh trị nghề báo Họ xác đinh quan điểm, lập trường trị dùng bút, trang giấy làm vũ khí sắc bén chiến đấu mục đích vẻ vang nhân dân, đất nước Tuy nhiên thực tế rằng, có phận nhà báo vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp "nhầm lẫn" lựa chọn, phân tích đánh giá kiện, vấn đề Họ khơng ý thức mục đích viết báo ai, phục vụ đứng lập trường, quan điểm Vì khơng có 27 lập trường trị vững ngịi bút họ bị lệ thuộc vào "bả danh vọng", "bả vật chất" khơng cịn đủ dũng khí để đấu tranh với xấu Những kiến thức rộng: phông kiến thức rộng với hệ thống tri thức phong phú, đa dạng Tri thức mang tính bách khoa nhiều lĩnh vực khác nghề nghiệp đòi hỏi hàng ngày phải xử lý nhanh nhạy, kịp thời kiện thời Những kiến thức giúp nhà báo hiểu rõ tính tổng thể tình sống, phân biệt chất tượng việc, vấn đề, giải thích mối quan hệ phức tạp Có thể nói, giống "chìa khố vạn phạm luật đạo đức nghề nghiệp có xuất phát từ nguyên nhân yếu lực, trí tuệ khơng xuất phát từ ngun nhân thiếu hiểu biết nghề, ý nghĩa nghề nghiệp mà họ theo đuổi Kiến thức chuyên ngành: Là nhóm tri thức chuyên sâu ngành mà nhà báo quan tâm, theo đuổi nghiên cứu lĩnh vực đề tài Những kiến thức giúp nhà báo diện với tư cách nhà chuyên môn lại xem xét, đánh giá việc góc nhìn rộng, tồn diện Tuy nhiên, tri thức chuyên ngành nhà báo có rộng phong phu đến đâu nhiều tình cụ thể chưa đủ để thành cơng Vì vậy, điều quan trọng nhà báo phải thường xuyên bổ sung kiến thức, có phương pháp học tập để biến kiến thức chung thành mình, mang tính đặc thù Chỉ ấy, cơng việc nhà báo thật chủ động chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Xét cách tồn diện, ngành nghề cần có đạo đức Nhưng với nhà báo - người coi đại diện cho tiếng nói 28 nhân dân, đạo đức nghề nghiệp lại cần phải đề cao Cùng lúc báo chí tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội, nhiều lĩnh vực sống nên người làm nghề tác phẩm sản phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng xem xét cẩn trọng hậu xảy xã hội Chỉ cần chút thiếu thận trọng nhà báo, xã hội phải bỏ gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu Cùng đưa tin việc, nhà báo có đạo đức nghề nghiệp đặt lợi ích số đơng, cơng chúng, nhân dân lên trên, nhà báo thiếu đạo đức nghề nghiệp nghệ đến lợi ích thân quan báo chí mà bất chấp hậu xảy với xã hội Điều khiến xã hội sợ hãi nhà báo tài lạnh lùng vô cảm Biết rung cảm trước đớn đau xã hội, đồng cảm với tiếng nói người dân nghèo khổ nhà báo nghiêm khắc trước sai lầm đồng nghiệp Trách nhiệm nghề nghiệp: Một nhà báo chuyên nghiệp thiếu trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội vấn đề nội tại, thực chất nhận thức ý muốn thực cách hiệu tối đa lợi ích chung đất nước, ý thức muốn giải vấn đề lợi ích tồn xã hội "Chỉ nhà báo ý thức nghề báo nghề cao đẹp, hoạt động lý tưởng cao đẹp có ý nghĩa xã hội tự giải vấn đề khác Nếu người xác định nghề báo nghề để kiếm sống, nghề hưởng thụ tốt đừng làm nghề Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà nhà báo phải thực xã hội Muốn trở thành nhà báo chân chính, nhà báo phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm xã hội phải thực tốt trách nhiệm Có trách nhiệm với xã hội tăng đến mức tối tra tác dụng tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực xã hội Trong điều kiện nay, trách nhiệm xã hội nhà báo cần nhấn mạnh số lĩnh vực sau: Trách nhiệm xã hội lựa chọn, cung 29 cấp thơng tin; góp phần nâng cao dân trí hiểu biết nhân dân; củng cố bảo vệ ổn định xã hội; đấu tranh bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ; cổ vũ nhân tố mới; chống tượng tiêu cực; xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc; bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững Nói đến trách nhiệm xã hội nói đến hiệu xã hội báo chí Nhà báo viết gì, nói gì, viết nói vào lúc ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới xã hội, tới đại đa số nhân dân lợi ích dân tộc Có kiện, việc viết ra, có kiện, việc chưa thể khơng thể viết Ví dụ thơng tin hoạt động tình báo, thơng tin qn sự, quốc phịng, thơng tin đường nước bước vị lãnh tụ địi hỏi phải giữ bí mật tuyệt đối; thông tin hành vi phá án, tên tuổi cán trinh sát thực thi nhiệm vụ án điều tra, chúa có kết luận thơng tin, báo cáo ghi "mật" hay bí mật nghiệp vụ khoa học hình sự, quân khơng nên đưa Thậm chí, thơng tin mang tính bảo mật kinh doanh các doanh nghiệp đưa cần phải cân nhắc để không làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Nâng cao tính chuyên nghiệp quan báo chí Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí nâng cao tính chuyên nghiệp quan báo chí Điều nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ phóng viên, biên tập viên Nên chăng, quan báo chí cần có khảo sát toàn diện nhân Trên sở nhiệm vụ định hướng phát triển xây dựng chiến lược đào tạo, đào tạo lại để xây dựng đội ngũ người làm báo có kiến thức sâu, kỹ chuyên môn cao phong cách hành xử chuyên nghiệp Vấn đề cần đặt quan báo chí cần có sách hỗ trợ phóng viên, biên tập viên, đội ngũ trẻ có điều kiện tiếp cận khai thác thơng tin, điều kiện học tập nâng cao trình độ, phối hợp phận xứ lý đề tài lớn, vấn đề có sức tác động mạnh đến dư luận xã hội Bên cạnh chế độ ưu đãi 30 nhuận bút khen thưởng kịp thời tác phẩm báo chí có chất lượng cao, gây hiệu ứng xã hội Việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ lãnh đạo quan báo chí vừa có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vừa có phẩm chất trị địi hỏi tiên quyết, tạo nên tính chun nghiệp quan báo chí Nâng cao tính chuyên nghiệp quan báo chí địi hỏi cơng tác tồ soạn Mỗi tồ soạn cần xác lập quy trình làm việc riêng phịng ban chun mơn có mối quan hệ chặt chế với nhau, vừa mang nét đặc trưng vừa mang tính đại, phù hợp với đối tượng độc giả Ngoài ra, mối quan hệ tương tác với bạn đọc, cần đẩy mạnh công tác tiếp xứ lý đơn thư bạn đọc, chương trình từ thiện - xã hội, tương tác, trao đổi mặt báo, diễn đàn, vận động xã hội Nâng cao tính chun nghiệp quan báo chí cịn thể cách thức đưa sản phẩm dấn tay bạn đọc, xây dựng mạng lưới phát hành, chiến lược nâng cao thương hiệu, khai thác nguồn quảng cáo, tăng nguồn thu cho quan báo chí tiến tới xố bỏ bao cấp, chủ động kinh tế Nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy, đào tạo báo chí Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy, đào tạo báo chí Điều có tác động lởn đến việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống bảo chí Muốn phải đầu tư cho người dạy, huy động đội ngũ người làm báo giỏi, có kinh nghiệm tham gia giảng dạy; đổi chương trình, tăng thời lượng thực hành; đầu tư sở vật chất, phương tiện, thiết bị kỹ thuật tiên tiến; đổi chế quản lý, sách tài Nâng cao tính chuyên nghiệp khâu đạo điều hành Nâng cao tính chuyên nghiệp khâu đạo điều hành quan báo chí, nâng cao cơng tác quản lý đạo báo chí Cần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước lĩnh vực báo chí; xây 31 dựng quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống báo chí; thiết lập chế đạo, quản lý, cung cấp thông tin chủ động, kịp thời, chuyên nghiệp; cần có đạo, quản lý thống nhất, chuyên nghiệp quan quản lý báo chí với quan chủ quản Những người làm cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí cần phải đào tạo, bồi dưỡng hoạt động báo chí cách bản, chuyên nghiệp./ 32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VỀ PHÓNG SỰ .3 1.1 Khái niệm phóng .3 1.1 Một số định nghĩa phóng sự: 1.1.2 Định nghĩa .4 1.2 Đặc điểm 1.3 Đặc trưng phóng 1.3.1 Viết phóng sụ phải có nhân vật .5 1.3.2 Có tơi trần thuật 1.3.3 Có tính văn học .6 1.4 Sự khác Phóng với Ký chân dung .8 II BỐ CỤC VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM PHÓNG SỰ 2.1 Phần mở đầu (còn gọi phần nêu vấn đề): 10 2.2 Phần thân (còn gọi phần diễn giải, chứng minh tồn vấn đề nêu) 11 2.3 Phần kết luận 12 2.4 Tít phóng 13 2.4.1 Tít 13 2.4.2 Tít phụ 14 2.5 Ảnh phóng 15 III NGƠN NGỮ TRONG PHĨNG SỰ 17 3.1 Ngôn ngữ tác giả: 17 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 18 IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 19 4.1 Tiêu chí đáng giá phóng hay 19 4.1.1 Đề tài 19 4.1.2 Thể loại hay 19 33 4.1.3 Có hiệu ứng xã hội cao 20 4.2 Kinh nghiệm viết phóng 20 4.2.1 Đề tài phóng 20 4.2.2 Khai thác nguồn tin .21 4.2.3 Khởi bút .21 4.2.4 Chi tiết phóng 21 4.2.5 Ngơn ngữ phóng .22 4.2.6 Giọng điếu văn 22 4.2 Tác phẩm để đời 22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Câu 2: Trong phát triển đòi sống xã hội nước ta nay, vấn đề thuộc lĩnh vực báo chí tuyến truyền cần lý luận tổng kết, lý giải? Anh chị nêu phân tích vấn đề .25 Nâng cao tính chuyên nghiệp nhà báo 26 Nâng cao tính chuyên nghiệp quan báo chí 30 Nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy, đào tạo báo chí 31 Nâng cao tính chuyên nghiệp khâu đạo điều hành 31 34 ... sinh viên báo chí, số người làm báo dè chừng với thể loại phóng Một nguyên nhân họ chưa thực nắm vững thể loại phóng kỹ để viết phóng Đã có nhiều sách viết thể loại phóng như :Phóng báo chí đại,... giả muốn sâu tìm hiểu thể loại phóng sự- đặc biệt yếu tố để viết phóng I KHÁI NIỆM VỀ PHĨNG SỰ 1.1 Khái niệm phóng Hiện nay, báo chí người ta phân thành thể loại số thể loại lại gom vào thành... nghiên cứu báo lý luận báo chí Việt Nam -1998-2008), hệ thống tác phẩm báo chí thành nhóm chính: thơng tấn; luận; thơng nghệ thuật, ký báo chí; tác phẩm văn nghệ báo chí Thể loại phóng xếp vào

Ngày đăng: 21/02/2022, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w