Bài giảng môn Hình học lớp 6: Ôn tập học kì 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập đặc điểm của các hình đã học: hình vuông, tam giác đều, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân; ôn tập các công thức tính chu vi và diện tích: hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
7/1/2022 PHỊNG GD & ĐT TPBT 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS TP BẾN TRE Chào mừng các em đến tiết học hơm nay! Hình Học 6 ƠN TẬP HÌNH HỌC KÌ I - PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN- CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN A. LÝ THUYẾT a) Đặc điểm của các hình đã học: Hình vng Tam giác đều Lục giác đều Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cân b) Các cơng thức tính chu vi và diện tích: Hình chữ nhật Hình vng Hình tam giác Hình thang Hình bình hành Hình thoi a) Đặc điểm các hình: Tam giác đều Hình vng Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cân Lục giác đều (Đặc điểm các hình và các cách vẽ: Học và xem lại SGK từ trang 75 đến trang 88 A Hình B Hình Hình Hình O D C Hình chữ nhật Hình bình hành Tam giác đều Hình Hình Hình B A Lục giác đều O D Hình thoi Hình thang cân C Hình vng b) Các cơng thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học: (Ta kí hiệu P là chu vi, S là diện tích) LOẠI HÌNH CHU VI (P) P = (a+b).2 DIỆN TÍCH (S) S = a.b HÌNH CHỮ NHẬT P = a.4 HÌNH VNG S = a.a b) Các cơng thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học (Ta kí hiệu P là chu vi, S là diện tích) LOẠI HÌNH CHU VI (P) P = a+b+c TAM GIÁC P = a+b+c+d HÌNH THANG DIỆN TÍCH (S) b) Các cơng thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học (Ta kí hiệu P là chu vi, S là diện tích) LOẠI HÌNH CHU VI (P) P = 2.(a+b) HÌNH BÌNH HÀNH P = 4a HÌNH THOI DIỆN TÍCH (S) S = a.h B. BÀI TÂP VẬN DỤNG Câu 1: Quan sát các hình dưới đây và cho biết hình nào là hình vng, hình nào là hình tam giác đều, hình nào là hình lục giác đều? A. Hình vng là b), tam giác đều là d), lục giác đều là e) B. Hình vng là a), tam giác đều là c), lục giác đều là g) C. Hình vng là a), tam giác đều là d), lục giác đều là e) D. Hình vng là b), tam giác đều là c), lục giác đều là g). Câu 2: Cho hình vẽ sau: Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG ? A. ABCE là hình thang cân B. ABCD là hình thoi C. ABCD là hình bình hành D. ABCE là hình chữ nhật Câu 3: Cho hình bình hành ABCD. Biết AB = 4cm, BC = 3cm Chu vi của hình bình hành ABCD là A. 7cm B. 12cm C. 14cm D. 4cm Câu 4: ( Bài 1/93 SGK) Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 50m và 60m thì diện tích là A. 300m2. B. 3 000m2 C. 1 500m2. D. 150m2 Câu 5: (Bài 2/93 SGK) Hình thang cân có độ dài cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 40m, 30m, 25m, có diện tích A. 1 750m2 B. 175m2 C. 875m2 D. 8 750m2 Câu 6: Hình vng có diện tích 16m2. Độ dài cạnh hình vng là A. 16m B. 36cm C. 4m D. 8cm Câu 7: Hình vng có chu vi 12m. Diện tích hình vng là A. 16 m2 B. 9 m2 C. 4 m2 D. 8 cm2 Câu 8: Diện tích hình bình hành có chiều dài một cạnh 15cm và chiều cao tương ứng 4cm là A. 14 cm2 B. 10 cm2 C. 60 cm2 D. 100 cm2 Câu 9: Diện tích hình bình hành có chiều dài một cạnh 30cm và chiều cao tương ứng 2cm là A. 60cm2 B. 100cm2 C. 10cm2 D. 5cm2 Câu 10: Trong một sân vườn hình chữ nhật có chiều dài 20m và chiều rộng 5m. Người ta xây một bồn hoa hình vng có cạnh 3m. Diện tích cịn lại của sân chơi là A. 9m2 B. 100m2 C. 91m2 D. 29m2 Câu 11: ( Bài 4/91SGK) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng 15m. Ở giữa khu vườn người ta xây một bồn hoa hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5m và 3m. Tính diện tích phần cịn lại của khu vườn A. 375m2 B. 7,5m2 C. 382,5m2 D. 367,5m2 Câu 12: Để lát nền một phịng học hình chữ nhật người ta dùng loại gạch men hình vng có cạnh 50cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phịng học đó, biết rằng nền phịng học có chiều rộng 5m và chiều dài 20m và phần mạch vữa khơng đáng kể? A. 400 viên gạch B. 405 viên gạch C. 215 viên gạch D. 475 viên gạch HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập trắc nghiệm, nhận biết được các hình và biết tính được chu vi và diện tích được một số hình trong thực tiễn Học lại các nội dung đã ơn tập của phần chương 3: Hình học trực quan (Các hình phẳng trong thực tiễn) Xem và làm lại các bài tập : bài 1; 2; 3; 4/ trang 91 SGK bài 1;2;3 ( Phần trắc nghiệm + bài 1;3;5 ( Phần tự luận )/ trang 93 SGK .. .ÔN TẬP HÌNH HỌC KÌ I - PHẦN HÌNH HỌC TRỰC QUAN- CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN A. LÝ THUYẾT a) Đặc điểm của các? ?hình? ?đã? ?học: ? ?Hình? ?vng Tam giác đều Lục giác đều ? ?Hình? ?chữ nhật ? ?Hình? ?thoi ? ?Hình? ?bình hành ? ?Hình? ?thang cân... Học? ?và xem lại SGK từ trang 75 đến trang 88 A Hình B Hình Hình Hình O D C Hình chữ nhật Hình bình hành Tam giác đều Hình Hình Hình B A Lục giác đều O D Hình thoi Hình thang cân C Hình vng b) Các cơng thức tính chu vi và diện tích của một số? ?hình? ?đã? ?học: ... trong thực tiễn ? ?Học? ?lại các nội dung đã ơn? ?tập? ?của phần chương 3: ? ?Hình? ?học? ?trực quan (Các? ?hình? ?phẳng trong thực tiễn) Xem và làm lại các? ?bài? ?tập? ?: ? ?bài? ?1; 2; 3; 4/ trang 91? ?SGK ? ?bài? ?1; 2;3 ( Phần trắc nghiệm +? ?bài? ?1; 3;5 ( Phần tự luận )/ trang 93 SGK