1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Đại số lớp 8: Ôn tập cuối học kì 1

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 915,05 KB

Nội dung

Bài giảng môn Đại số lớp 8: Ôn tập cuối học kì 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập và nắm vững các kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử,... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nhân đơn thức, đa thức Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm nào?  Quy tắc:  Muốn nhân một đơn thức với một đa  thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa  thức rồi cộng các tích với nhau A(B + C)  =  AB + AC 2. Nhân đa thức, đa thức  Quy  tắc:    Muốn  nhân  một  đa  thức  với  một  đa  Muốn nhân đa thức,  ta  nhân  mỗi  hạng  tử  của  đa  thức  này  với  thức với đa thức từng  hạng  tử  của  đa  thức  kia  rồi  cộng  các  tích  ta làm nào? với nhau   (A + B).(C + D) =  AC + AD + BC + BD 3.Những hằng đẳng thức đáng nhớ Điền vào chỗ các dấu “?“ sau đây để có các hằng đẳng thức  ? B ? 2 = A2 +          + B 1) (     +     ) A 2AB    ? A ? B? 2 = A2 ­  2AB   + B?2 2) (      ­     ) ?2 3) (A +    )(A ­    ) =      – B B A ? ? B ? 3 = A3 +          + 3AB 4) (A +      ) 3A?2B  + B3 B ? A 5) (      ­ B )  = A3 ­  3A2B   + 3AB2 ­  B?3 ? ?3 6) ( A +      )( A  – AB + B2) = A3 +      B B ?3 A 7) (  A   ­  B )( A2 + AB + B2) =      – B    4. Phân tích đa thức thành nhân tử :là biến đổi đa thức đó                                                                  thành một tích của những đa thức a/ Phương pháp đặt nhân tử chung : A.B + A.C = A.(B + C)  A: Gọi là nhân tử chung 4. Phân tích đa thức thành nhân tử :là biến đổi đa thức đó                                                                  thành một tích của những đa thức a/ Phương pháp đặt nhân tử chung : b/ Phương pháp dung hằng đẳng thức :  * VÍ DỤ:  Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a)  x ­ 4x 4      x ­ 2x . 2 2    (x ­ 2)  b) x ­ 2 2  x 2 x x c) 1 ­ 8x3 = 1 ­ (2x)3  = (1 ­ 2x)( 1+2x+4x2 ) 4. Phân tích đa thức thành nhân tử :là biến đổi đa thức đó                                                                  thành một tích của những đa thức a/ Phương pháp đặt nhân tử chung : b/ Phương pháp dùng hằng đẳng thức : c/ Phương pháp nhóm hạng tử : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I LÝ THUYẾT II BÀI TẬP Dạng 1: Phép nhân đa thức Dạng 2: Bảy đẳng thức đáng nhớ Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – + (x – 2)2 = (x2 – 4) + (x – 2)2 = (x2 – 22) + (x – 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2)[(x + 2) + (x - 2) ] = x(x - 2) Bài 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 - 2x + – y2 ) = x[(x2 - 2x + 1) – y2 ] = x[(x -1)2 – y2 ] = x[(x - 1)– y][(x - 1) + y] = x(x – - y)(x – + y) Bài Phân tích đa thức sau thành nhân tử: c) x3 - 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 33 ) – (4x2 + 12x) =(x + 3)(x2 - 3x + 9)- 4x(x + 3) = (x + 3)(x2 - 3x + – 4x) =(x – 3)(x2 -7x + 9) Bài Tìm x biết: Bài Tìm x biết: b) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = (x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = (x + 2)(x + – x + 2) = (x + 2) = => x + = => x = -2 Tiết 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I LÝ THUYẾT II BÀI TẬP Dạng 1: Phép nhân đa thức Dạng 2: Bảy đẳng thức đáng nhớ Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử Dạng 4: Chia đa thức cho đa thức Bài 9: Làm tính chia b) ( x − x + x + x ) : ( x − x + ) _ x4 − x 3+ x 2+ 3x x −2x +3x x _ −2x +3x x −2x +3x x − 2x + x2 + x Bài 10: Làm tính chia c / ( x − y + x + ) : ( x + y + 3) 2 =� x + x + − y : ( x + y + 3) (� ) � � 2� � = ( x + 3) − y : ( x + y + 3) � � = ( x + + y ) ( x + − y ) : ( x + y + 3) = ( x + − y) d) Tìm a để có phép chia hết:  (x3 – x2 – 7x + a): (x – 3)  x – 3               x3 – x2 – 7x + a – x3 –3x2 x2+ 2x – 1 2x2 – 7x + a – 2x2 – 6x – x + a – – x + 3 a ­3 Vậy để có phép chia hết thì a­3=0 => a= 3 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có  A dạng     , trong đ ó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.  B A được gọi là tử thức ( hay tử) B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) * Ví dụ:  x 1 2x ; ; x 2x 2 * Chú ý: Một số thực a cũng là một phân thức đại số Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.                 Một phân thức đại số được xác định khi mẫu thức khác  0)   1. Tính chất cơ bản của phân thức Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với  cùng một đa thức khác o thì được một phân thức  bằng phân thức đã cho A A M B B M (M đa thức khác đa thức 0) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một  nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức  bằng phân thức đã cho A B A: N B : N (N nhân tử chung) Bài 1: Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu trả lời sau và  dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích: 20 x y 20 2 x a) = Đ  Vì chia tử và mẫu cho y 2 11x y 11 x y x y.0 b) = x x.0 s   Vì nhân tử và mẫu với số 0 x2 + x x2 c) = 5+ x s 2 y ( y − 1) d) = Đ y ( y − 1)  Vì trừ tử và mẫu cho x Vì chia tử và mẫu cho  y ( y − 1) RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quy tắc: ­ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử  ( nếu cần) rồi tìm nhân tử chung của tử  và mẫu   ­Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ­ Đôi khi phải đổi dấu mới  − 8x −4(2 x − 1) = 8x −1 (2 x)3 − −4(2 x − 1) = (2 x − 1)(4 x + x + 1) Bài tập: 15 x y 1)Rút gọn các phân thức  20 x5 y được kết quả sau: y3 B 4x 15 y C 20 x − 8x 8x −1 Ta có : xuất hiện nhân tử chung xy A 4x 2) Rút gọn phân thức 3x y D x5 = −4 4x + 2x +1 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hệ thống lại kiến thức học - Xem lại tập giải - Ôn tập tốt để kiểm tra cuối kì ... A = (2x +? ?1) 2  + 2(2x +? ?1) (3x ? ?1)  + (3x ? ?1) 2  A = [(2x +? ?1)  + (3x ? ?1) ]2  A = (2x +? ?1? ?+ 3x ? ?1? ?)2 = (5x)2 = 25x2 Vậy ta có A = B  ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I KIẾN THỨC CẦN NHỚ : II VẬN DỤNG: Dạng 1: Phép... x 1 2x ; ; x 2x 2 * Chú ý: Một? ?số? ?thực a cũng là một phân thức? ?đại? ?số Số 0,? ?số? ?1? ?cũng là những phân thức? ?đại? ?số.                  Một phân thức? ?đại? ?số? ?được xác định khi mẫu thức khác  0)   1.  Tính chất cơ bản của phân thức... ­ Đơi khi phải đổi dấu mới  − 8x −4(2 x − 1) = 8x ? ?1 (2 x)3 − −4(2 x − 1) = (2 x − 1) (4 x + x + 1) Bài? ?tập: 15 x y 1) Rút gọn các phân thức  20 x5 y được kết quả sau: y3 B 4x 15 y C 20 x − 8x 8x ? ?1 Ta có : xuất hiện nhân tử chung

Ngày đăng: 21/02/2022, 08:55