1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường) MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh II Đối tượng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích nội dung điều tra đa dạng sinh học thú PHẦN KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ 10 I Công tác chuẩn bị trước tiến hành điều tra 10 Lập kế hoạch 10 Chuẩn bị dụng cụ cần thiết 10 Thu thập thơng tin có liên quan thủ tục hành 11 II Các phương pháp điều tra thú trường 11 Phỏng vấn thợ săn dân địa phương 11 Khảo sát thực địa 14 2.1 Xâ dựng tu ến điều tra 15 2.2 Phương pháp ghi chép số liệu 16 2.3 Phương pháp ghi chép số liệu điều tra qua dấu vết động vật 17 Điều tra mật độ, trữ lượng 19 3.1 Phương pháp đếm toàn 20 3.2 Phương pháp tính số lượng theo tiếng kêu 20 3.3 Phương pháp đếm đàn 21 3.4 Tính số lượng theo tu ến điểm 22 3.5 Phương pháp đánh dấu thả bắt lại 24 3.6 Phương pháp thống kê tu ến 24 3.7 Tính số lượng theo dấu chân 25 3.8 Phương pháp tính số lượng dựa lượng phân thải 26 3.9 Một số lưu ý điều tra trường 27 Điều tra sinh cảnh 27 4.1 Điều tra thức ăn 28 4.2 Điều tra lưới thức ăn 31 4.3 Điều tra nước uống 32 III Thu thập, xử lý, đóng gói, vận chuyển bảo quản mẫu vật 32 Thu thập xử lý mẫu vật nghiên cứu 32 1.1 Bẫ bắt kiểm kê số nhóm thú nhỏ 32 1.2 Xử lý mẫu vật 34 Đóng gói vận chu ển mẫu vật 37 Lưu giữ bảo quản mẫu vật 37 3.1 Bảo quản mẫu khô 37 3.2 Thông tin mẫu vật 37 IV Giám định mẫu vật phịng thí nghiệm 38 Cách đo tiêu hình thái thú 38 Quan sát, xem xét mẫu vật 39 Lập danh lục thú 40 V Xử lý số liệu viết báo cáo 41 Tổng hợp phân tích số liệu 41 Viết báo cáo khoa học 41 VI Các vấn đề cần lưu ý khảo sát thực địa 46 Sử dụng thiết bị trường 46 1.1 Bản đồ 46 1.2 Má định vị (GPS) 47 1.3 Địa bàn 48 Một số điểm cần lưu ý lán trại 49 Bảo quản trang thiết bị 49 Sức khỏe tế 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC HÌNH Hình Phương pháp bố trí điểm nghe chấm điểm có tiếng kêu 20 Hình Phương pháp điều tra tu ến thẳng góc 22 Hình Cách đo dấu chân kích thước cần thiết 26 Hình Một số loại bẫ thú nhỏ 33 Hình Sơ đồ giới thiệu cách đặt bẫ kiểm kê 33 Hình Sơ đồ cách đặt bẫ đối xứng 34 Hình Cách đo phận sọ thú linh trưởng 39 Hình 8: Sơ đồ toạ độ góc vng biểu thị tỉ lệ đồ 47 Hình Cách xác định toạ độ 47 Hình 10 Các hướng địa bàn 48 DANH MỤC BẢNG Bảng Ngu ên liệu dung dịch bảo quản 35 Bảng Một số dung dịch phổ thông ngâm mẫu 35 Bảng Cách đo số tiêu hình thái thể thú 38 MỞ ĐẦU Về điều kiện tự nhiên, Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có đủ cảnh quan núi, rừng, trung du, đồng bằng, đồng thấp ven biển vùng biển rộng lớn Đa dạng cảnh quan dẫn đến đa dạng hệ sinh thái sở đa dạng thành phần loài sinh vật Việt Nam ghi nhận nước có mức đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới với nhiều kiểu hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật, nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam mang lại lợi ích cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủ sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; du trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, câ trồng; cung cấp vật liệu cho xâ dựng nguồn dược liệu, thực phẩm…Các hệ sinh thái tự nhiên cịn có vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ môi trường Đến na , sinh giới Việt Nam, khoảng 49.200 loài sinh vật xác định, bao gồm: khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 loài thực vật cạn nước; khoảng 10.500 loài động vật cạn; khoảng 2.000 loài động vật không xương sống cá nước ngọt; biển, có 11.000 lồi sinh vật biển1 Bên cạnh hệ sinh vật hoang dã, Việt Nam trung tâm có nguồn gen câ trồng vật nuôi địa phương đa dạng giới, gồm khoảng 800 loài câ trồng, 14 loài gia súc, gia cầm Đâ nguồn gen địa quý nước ta cần phải bảo vệ, giữ gìn phát triển1 Các nhà khoa học cho Việt Nam, số loài sinh vật biết đâ thấp nhiều so với số loài sống thiên nhiên Thiên nhiên sinh giới Việt Nam nhiều bí ẩn chưa khám phá hết, chắn cịn nhiều loài sinh vật hoang dã khác chưa biết tới tiếp tục phát thời gian tới Những dẫn liệu biết kết hoạt động điều tra ĐDSH Việt Nam năm vừa qua Trong thời gian qua, nhiều ngu ên nhân trực tiếp gián tiếp, số hệ sinh thái tiêu biểu rừng, sông lục địa, biển rạn san hơ, thảm cỏ biển bị su thối, thành phần loài sinh vật số lượng cá thể lồi q, có ngu tu ệt chủng cần ưu tiên bảo vệ bị su giảm Nguồn thông tin: Báo cáo quốc gia ĐDSH năm 2011 (Bộ TN&MT) Nhận thức tầm quan trọng ĐDSH, Nhà nước ban hành khung pháp lý tương đối đầ đủ liên quan đến bảo tồn ĐDSH Nhiều luật quan trọng văn pháp luật luật Chính phủ lĩnh vực quản lý tài ngu ên thiên nhiên đời hoàn thiện Bên cạnh văn pháp lý đó, tài liệu mang tính kỹ thuật qu trình, qu phạm điều tra, quan trắc ĐDSH công cụ hỗ trợ quan trọng cho việc điều tra ĐDSH liên tục xâ dựng, cập nhật để tiến tới hoàn thiện nhằm đáp ứng hoạt động điều tra ĐDSH tổ chức, cá nhân địa phương có nhiệm vụ quản quản lý, bảo tồn ĐDSH Trong bối cảnh đó, Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài ngu ên Môi trường (TN&MT) xâ dựng tài liệu hướng dẫn qu trình, kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học nhằm mục đích hỗ trợ đơn vị, tổ chức cá nhân thực điều tra ĐDSH; lập kế hoạch thiết kế chương trình điều tra; quản lý môi trường bảo tồn đa dạng sinh học; giáo dục đào tạo Ngoài ra, tài liệu nà sở để xâ dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho điều tra ĐDSH Việt Nam Hướng dẫn xâ dựng ngu ên tắc tham khảo kinh nghiệm, tài liệu quốc tế Việt Nam đặc biệt thực tiễn áp dụng Việt Nam thời gian qua Trên sở nà , Hướng dẫn kế thừa, phát triển hệ thống hóa đảm bảo cập nhật, đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam nhằm điều tra, xâ dựng thiết lập liệu đa dạng sinh học đồng phục vụ công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học Việc tham khảo tài liệu trích dẫn theo qu định hành Trong báo cáo nà tập trung vào hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú Việt Nam Về cấu trúc, phần mở đầu phụ lục, tài liệu hướng dẫn có phần chính: - Phần thứ vấn đề chung, trình bà số qu định bao gồm phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; mục tiêu điều tra đa dạng sinh học thú; qu trình điều tra đa dạng sinh học thú - Phần thứ hai đề cập tới kỹ thuật điều tra ĐDSH thú theo quy trình bao gồm bước thực điều tra thực địa phân tích xử lý số liệu phịng thí nghiệm lập báo cáo kết điều tra PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài liệu nà hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học Việt Nam Trong q trình thực hiện, Bộ Tài ngu ên Mơi trường điều chỉnh hướng dẫn cho phù hợp với diễn biến trạng đa dạng sinh học mục tiêu chiến lược quản lý đa dạng sinh học II Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng hướng dẫn nà bao gồm: Các quan nhà nước, tổ chức cá nhân có trách nhiệm qu ền hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc phê du ệt, thực hiện, kiểm tra giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học Bảo đảm tính đồng bộ, thống việc điều tra ĐDSH với điều tra khảo sát, đánh giá tiềm tài ngu ên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trường cấp quản lý ĐDSH từ Trung ương đến địa phương Quá trình thực việc điều tra ĐDSH phải bảo đảm khơng gâ tác động có hại tới tiềm tài ngu ên, đa dạng sinh học, môi trường vùng điều tra Kết hợp chặt chẽ cầu cung cấp thông tin, liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống ĐDSH Việc điều tra ĐDSH tiến hành theo cầu công tác quản lý nhà nước ĐDSH, tránh chồng chéo gâ lãng phí ngân sách bảo đảm việc cập nhật, bổ sung thông tin, liệu, kết điều tra ĐDSH Thông tin, liệu, kết điều tra ĐDSH phải cung cấp cho nhu cầu sử dụng tổng hợp, công bố hệ thống tiêu thống kê ngành tài ngu ên môi trường theo qu định pháp luật Trang thiết bị sử dụng điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật mức trung bình tiên tiến giới khu vực, phù hợp với điều kiện Việt Nam Độ xác giới hạn đo đạc trang thiết bị phải bảo đảm tiêu chuẩn, qu chuẩn kỹ thuật hành IV Mục đích nội dung điều tra đa dạng sinh học thú Việc điều tra đa dạng sinh học thú khu vực thực với mục đích sau: - Xác định thành phần trữ lượng loài thú khu vực điều tra - Thu thập số liệu đặc điểm sinh học, sinh thái, mối quan hệ ngồi lồi có liên quan tới tồn tại, sinh trưởng phát triển lồi Nội dung cơng tác điều tra thú gồm: - Điều tra thành phần loài (điều tra khu hệ); - Điều tra số lượng (điều tra trữ lượng); - Điều tra sinh cảnh (các ếu tố môi trường sống) PHẦN KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ I Công tác chuẩn bị trước tiến hành điều tra Lập kế hoạch Tổ chức điều tra giám sát thường tốn tài thời gian, vậ cần phải xâ dựng kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hiệu cao chu ến khảo sát trường Việc điều tra giám sát đa dạng sinh học thường chu ên gia nhân viên kỹ thuật thực Trước tiến hành điều tra giám sát cần xâ dựng kế hoạch lưu ý đến vấn đề sau: - Xác định mục tiêu cần đạt - Xác định địa điểm điều tra phù hợp; - Xác định đối tượng cần điều tra; - Lựa chọn phương pháp điều tra phù hợp; - Thiết lập tu ến điều tra rõ ràng; - Xâ dựng phiếu thu thập liệu trường; - Dự kiến rủi ro (chủ quan khách quan) có khả xả ra; - Lập dự trù kinh phí bố trí nhân lực tham gia Chuẩn bị dụng cụ cần thiết Tù thuộc vào mục đích điều tra, giám sát điều kiện nhóm tham gia khảo sát, trang thiết bị cung cấp đầ đủ với chất lượng cao dụng cụ thiết ếu Những dụng cụ cần thiết thực cơng tác giám sát bao gồm: - Sổ ghi chép, bút chì, bút đánh dấu, bút ghi mực không thấm nước, giấ trắng, - Ống nhòm, - Má ảnh, má qua phim, - Đồng hồ, - Kẹp đựng hồ sơ, phiếu điều tra/giám sát (để ghi số liệu khảo sát), - Ảnh tư liệu (ảnh nhận dạng động vật, …), - Các tài liệu hướng dẫn nhận dạng phương pháp thực hiện, - Bản đồ, la bàn, má định vị vệ tinh (GPS), 10 STT Đặc điểm Cách đo Ký hiệu palme Rộng hộp sọ SW Đo phần rộng hộp sọ Rộng gò má Z Khoảng cách rộng bờ ngồi gị má Dài B Từ bờ hố xơng cánh tới mút trước xương 10 Eo gian ổ mắt CIO Khoảng cách bờ chỗ hẹp hố mắt 11 Eo sau ổ mắt CAO Khoảng cách thắt phần trán nga sau ổ mắt Các số đo tính cm milimét (mm), trọng lượng tính kilơgam (kg) gam (g) lồi thú nhỏ Cách đo phận thể cách đo sọ thú linh trưởng đợc biễu diễn hình Hình Cách đo phận sọ thú linh trưởng L-dài thân, T-dài đuôi, HF-dài bàn chân sau, A-dài tai, LON-dài sọ, SW-rộng sọ, B-dài cái, Z-rộng gò má, CAO-eo sau ổ mắt, CIO eo gian ổ mắt Quan sát, xem xét mẫu vật Phân tích mẫu vật phương pháp điều tra khu hệ Phân tích định loại mẫu vật tiến hành trung tâm Bảo tàng lưu giữ mẫu vật Quốc gia gia đình thợ săn 39 Bảo tàng Đại học Quốc gia Hà Nội, Bảo tàng Viện Sinh thái Tài ngu ên sinh vật, Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam Phòng Tiêu sinh vật rừng Đại học Lâm nghiệp sở lưu giữ nhiều mẫu vật Quốc gia nơi cán điều tra phân tích thu thập số liệu tài ngu ên động vật địa phương nước Tại bảo tàng nà , mẫu vật ghi tên loài, họ, địa điểm thu mẫu, ngà thu mẫu, người thu mẫu Các thông tin ghi phiếu mẫu giúp người điều tra có số liệu cần thiết khu hệ động vật địa điểm Ngà thu mẫu địa điểm thu mẫu cịn giúp ta có nhận xét diễn biến tài ngu ên động vật năm trước đâ Các sản phẩm vật sừng, sọ, vuốt, đuôi, lông… thường thợ săn địa phương giữ lại làm kỷ niệm cho đời săn Ở nhiều dân tộc (Cà Tu, Vân Kiều….) mẫu vật nà xếp theo thứ tự găm mái nhà di vật thiêng liêng Đó thơng tin thực tế có mặt lồi động vật địa phương Điều quan trọng người điều tra cố gắng tiếp cận khai thác tốt thông tin cần thiết như: Thời gian săn lồi đó, địa điểm săn, tình trạng na , vùng cịn khả bắt gặp nhiều… mẫu vật nà cần chụp ảnh làm chứng cho có mặt lồi Chợ địa phương trước đâ thường bà bán loài thú hoang dã Trong năm gần đâ , nạn buôn bán thú hoang dã diễn mãnh liệt bị lực lượng kiểm lâm, cảnh sát mơi trường kiểm sốt chặt chẽ nên bn bán động vật chu ển vào hoạt động bí mật Song có cách tiếp cận tốt thu thơng tin q khu hệ động vật địa phương người thường bán người buôn Lập danh lục thú Bước cuối quan trọng công tác điều tra khu hệ định loại lập danh lục thú cho khu vực điều tra Dựa nguồn tư liệu thu từ điều tra thợ săn thẩm định, số liệu quan sát thực địa phân tích mẫu vật, cán điều tra tiến hành định loại xếp danh lục loài theo lớp, bộ, họ Với trợ giúp tài liệu tham khảo, sở loài định, cán điều tra lập danh lục theo mẫu biểu sau: 40 Mẫu biểu….Danh lục thú vùng……… Thứ tự I Bộ - Họ - Lồi Tên phổ thơng Tên khoa học Nguồn tư liệu Tên địa phương QS DV MV PV TL Bộ xxx Ghi chú: QS Quan sát, DV- D u vềt (phân, u chân, ti ng kêu… ); MVMẫu v t ( a, s , vuốt, đuôi…); PV- thông tin điều tra v n thợ săn ân địa phương TL- Thông tin thu từ tài i u áo cáo khoa h c công ố V Xử lý số liệu viết báo cáo Việc phân tích xử lý số liệu thu thập thực địa để đưa báo cáo chi tiết địi hỏi tính xác khả tổng hợp, phân tích cách có khoa học, việc nà thường nhà nghiên cứu cán kỹ thuật đảm nhiệm Hiện na , nhiều nơi có hệ thống má tính phần mềm sở liệu nên việc cập nhật phân tích số liệu thuận tiện Tổng hợp phân tích số liệu Sau đợt điều tra giám sát, ngồi số mẫu vật thu được, có hàng loạt số liệu ghi chép từ phiếu điều tra, sổ nhật ký, ảnh tư liệu,…các liệu nà cần xếp, tổng hợp phân tích để viết báo cáo viết cơng bố tạp chí Viết báo cáo khoa học Mục tiêu việc viết báo cáo khoa học tru ền đạt thông tin vấn đề nghiên cứu đến đồng nghiệp nhà quản lý, tường trình phương pháp cách tiếp cận để giải qu ết vấn đề Báo cáo viết theo cấu trúc đặc thù mà người viết phải tuân theo để đạt hiệu ứng tru ền tải thơng tin cao Do đó, người viết phải nắm kĩ viết báo cáo Đối với báo cáo kết khảo sát giám sát đa dạng sinh học, thường đề cập đến vấn đề sau: - Thành phần loài ghi nhận - Hiện trạng quần thể loài giám sát thời điểm giám sát 41 - Đánh giá xu hướng biến đổi quần thể qua kỳ giám sát - Đánh giá nhân tố tác động (của tự nhiên, người) đến quần thể loài giám sát - Bình luận vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, khu vực nghiên cứu, phương pháp thực - Đề xuất kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Các phụ lục kèm theo Trước viết báo cáo, cần xâ dựng đề cương chi tiết nhằm đảm bảo việc trình bà nội dung đầ đủ logic Đề cương phải xác định rõ: - Chủ đề báo cáo - Phương pháp - Tóm tắt vấn đề/giả thu ết - Kết - Kết luận vấn đề cịn tồn Sau xếp vấn đề có liên quan với thành nhóm theo trình tự hợp lý đồng thời xác định tài liệu tham khảo cho vấn đề Khi viết báo cáo cần lưu ý vấn đề sau: Tựa đề/ tên báo cáo Tựa đề báo cáo viết trang đầu, thường vị trí trung tâm Tiêu chí để đặt tựa đề ngắn gọn đầ đủ, bao quát ấn tượng Tựa đề phải phản ánh nội dung nghiên cứu Vì tựa đề báo cáo thường sử dụng sở liệu, nên đặt tựa đề cần phải sử dụng từ khóa Nội dung báo cáo Một báo cáo khoa học thường có phần sau đâ : - Tóm tắt - Giới thiệu (hoặc mở đầu) - Nguyên liệu phương pháp - Kết thảo luận - Kết luận - Kiến nghị (đề xuất) 42 T m tắt Phần tóm tắt phải chu ển tải thông tin sau: mục tiêu, phương pháp sử dụng, kết luận nghiên cứu Phần nà phải mô tả vấn đề mà tác giả quan tâm, tình trạng tri thức mơ tả mục đích nghiên cứu cách gọn phải rõ ràng Về phương pháp nghiên cứu cần phải mơ tả cơng trình nghiên cứu thiết kế theo mơ hình gì, đối tượng tham gia nghiên cứu đến từ đâu đặc điểm đối tượng, phương pháp đo lường Trình bà kết nghiên cứu, kể số liệu lấ làm điểm thiết ếu nghiên cứu Nên nhớ kết nà phải trình bà cho trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Cuối nên đưa số câu kết luận ý nghĩa kết nghiên cứu Độ dài phần tóm tắt báo cáo kỹ thuật khoảng 1-1,5 trang Do đó, tác giả cần phải cung cấp thơng tin cách ngắn gọn, có liệu thẳng vào vấn đề Thơng thường phần tóm tắt viết sau hoàn tất báo cáo iới thi u Trong phần nà , tác giả cần phải trả lời câu hỏi “Tại phải thực nghiên cứu nà ?” Cần phải nêu bật tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Phần giới thiệu thường cung cấp thông tin sau: - Cơ sở/bối cảnh vấn đề nghiên cứu - Nêu rõ mục tiêu nghiên cứu - Câu hỏi giả thu ết đưa - Đóng góp quan trọng nghiên cứu (giải qu ết vấn đề gì) Phương pháp Trong phần phương pháp, phải trả lời câu hỏi: "Tác giả làm làm nào?” Để trả lời câu hỏi nà , tác giả phải cung cấp thông tin thiết kế nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, phương pháp đo lường, độ tin cậ xác đo lường, phương pháp phân tích liệu Các lưu ý viết phần nà sau: - Các phương pháp thực theo trình tự thời gian; 43 - Ngu ên liệu: đủ (số lượng/chất lượng); - Chỉ rõ phương pháp kiểm chứng giả thu ết nào; - Chỉ rõ phương pháp phân tích số liệu Trong phần phương pháp nghiên cứu có tiêu đề nhỏ như: Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả ngắn gọn mơ hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thông tin đặc điểm đối tượng nghiên cứu đóng vai trị quan trọng để người đọc đánh giá khả khái quát hóa cơng trình nghiên cứu Địa điểm bối cảnh nghiên cứu: Cần phải cung cấp thông tin địa điểm mà cơng trình nghiên cứu thực hiện, nơi mà liệu thu thập, địa điểm ảnh hưởng đến tính hợp lí kết nghiên cứu Qu trình nghiên cứu: Trong phần nà , phải tóm lược bước nghiên cứu, kể dẫn cho đối tượng nghiên cứu Ngồi ra, cần phải mơ tả cẩn thận kĩ thuật đo lường sử dụng nghiên cứu, tên má nơi sản xuất,phiên phần mềm sử dụng Cần phải mô tả điều kiện (nhiệt độ, ánh sáng) đo lường, hệ số độ tin cậ độ xác kĩ thuật đo lường Phân tích liệu Thiết kế phân tích kết nghiên cứu cần đến phương pháp thống kê Do đó, cần phải lý giải cơng thức tính tốn, số sử dụng giải thích rõ ràng ý nghĩa chúng t qu nghiên c u Về ngu ên tắc, phần kết quả, tác giả phải trả lời câu hỏi “Đã phát gì?” Cấu trúc phần nà phải theo theo đề mục tương ứng với mục tiêu đặt Trong phần kết cần cung cấp dẫn chứng phù hợp (bảng, hình, số liệu thống kê…) tuân thủ ngu ên tắc đảm bảo thống phần, mục Cần phải phân biệt rõ kết kết thứ ếu Phần kết phải có biểu đồ bảng số liệu, liệu nà phải diễn giải cách ngắn gọn văn Những số liệu phải trình bà để trả lời mục tiêu nghiên cứu (ha giả thu ết) đặt Khơng nên bình luận su diễn kết mà nên dành nhận xét cho phần thảo luận Những lưu ý để trình bà phần kết nghiên cứu: 44 - Sắp xếp kết theo mức quan trọng theo trình tự đề cập đến - Mơ tả phân tích ý nghĩa liệu Nên trình bà số liệu xử lý, không nên đưa số liệu thô Khi mô tả số liệu nên tránh cách viết liệt kê mà nên chọn số liệu trội, quan trọng, có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu để trình bày - Nếu kết nghiên cứu không ủng hộ giả thu ết đặt ra, cần có giải thích cụ thể rõ ràng Ví dụ: giả thu ết đặt lúc ban đầu không phương pháp thực có sai sót Th o u n Thảo luận thường tập trung vào việc phân tích sâu diễn giải kết nghiên cứu Câu hỏi cần phải trả lời phần nà là: “Những phát có ý nghĩa gì?” Do vấn đề cần đề cập bao gồm: - Nêu bật kết / khác biệt - So sánh với kết công bố trước đâ - Đánh giá kết đạt so với mục tiêu đề ra, ý nghĩa kết nghiên cứu - Thảo luận vấn đề tồn (câu hỏi mở) Đối với báo cáo kỹ thuật thường có thêm phần kết luận kiến nghị Trong phần kết luận không nên lặp lại viết phần tóm tắt mà thường tóm lược lại vấn đề sau: - Về giả thu ết đặt - Về phương pháp - Về kết Phần kiến nghị đưa đề xuất cho nghiên cứu giải pháp cho lĩnh vực khác (bảo tồn, khai thác, phát triển,…) Vi t ời c m ơn Phần nà dành để cảm ơn cá nhân/tổ chức giúp đ cho trình thực nghiên cứu phân tích số liệu cung cấp phần ngu ên liệu để thực nghiên cứu họ chưa đủ tiêu chuẩn (hoặc không muốn) để đứng tên tác giả Đồng thời, tác giả cảm ơn quan tài trợ cho nghiên cứu Tài i u tham kh o 45 VI Các vấn đề cần lưu ý khảo sát thực địa Sử dụng thiết bị trường 1.1 Bản Bản đồ hình ảnh biểu thị phần bề mặt đất theo tỉ lệ định Bản đồ cung cấp cho ta nhiều thông tin quan trọng, cho đường ngắn đến điểm cần, giúp lập kế hoạch nghiên cứu Có nhiều loại đồ: - B n đồ địa hình: Bản đồ địa hình khu vực, hệ thống núi, hình dạng độ cao dã đỉnh núi; hệ thống sông hồ khe suối, khu dân cư… Bản đồ địa hình sử dụng nhiều qu hoạch thiết kế cơng trình giao thông, qu hoạch tổng thể nghiên cứu tài ngu ên rừng thực địa - B n đồ hi n tr ng rừng tài nguyên rừng: Bản đồ trạng rừng kiểu/trạng thái rừng dạng sinh cảnh kích thức trạng thái/kiểu rừng dạng sinh cảnh thực tế phân bố chúng - B n đồ nh máy ay: Thường chụp từ má ba giới hạn diện tích nhỏ Thơng tin quan trọng loại đồ nà trạng rừng, phân bố dân cư, hệ thống sông suối, đường giao thông - B n đồ nh v tinh: Bản đồ vệ tinh chụp từ độ cao lớn nên bao trùm vùng rộng lớn Loại đồ nà tiện ích kiểm kê tài ngu ên rừng loại sinh cảnh Có hai loại tọa độ biểu diễn đồ lưới Gause (độ, phút, giây): 34 24 35 36 vuông hình bên tương ứng km2 2cm km2 * Nếu tỉ lệ đồ 1: 50.000 ô 2cm thực địa 23 46 23 * Nếu tỉ lệ đồ 1: 100.000 vng hình bên tương ứng 4km2 thực địa 2cm km2 2cm 22 Hình 8: Sơ đồ toạ độ góc vng biểu thị tỉ lệ đồ Ví dụ tìm toạ độ lưới điểm x đồ dưới: Đầu tiên xác định đường thẳng nằm gần nga bên trái điểm cần xác định Trong hình vẽ đường số 44 Đâ số hệ toạ độ lưới Bước xác định đường nằm ngang gần nga phía điểm cần xác định Trong hình đường số 22 Vậ hệ lưới toạ độ điểm x cần xác định 4422 43 44 45 23 x 22 Hình Cách xác định toạ độ 1.2 Má ịnh vị (GPS) Má định vị gọi má xác định toạ độ địa lý GPS (Global Positioning S stem) thiết bị giúp cán điều tra nghiên cứu thực địa xác định vị trí mà họ đứng, xác định tu ến vừa đi, chiều dài tu ến nhiều thông tin khác đồ Tu hình thức trang trí bên ngồi 47 khác hoạt động má định vị dựa ngu ên tắc chung sở tiếp nhận thông tin từ vệ tinh địa tĩnh, má cho biết toạ độ địa lý điểm đứng Để xác định toạ độ địa lý, má phải thu thông tin từ vệ tinh khác Khi nhận đủ thông tin từ vệ tinh, má số liệu vĩ độ, kinh độ Ví dụ má lên dịng số: 17012'51”N 107018'08" E Có nghĩa toạ độ điểm đứng 17 độ, 12 phút, 51 giâ độ vĩ Bắc, 107 độ, 18 phút, giâ độ kinh Đơng.Ngồi ra, má cịn cho ta biết độ cao điểm đứng so với mức nước biến (khi bắt vệ tinh, 4D), khoảng cách từ điểm trước đến điểm Nhìn chung, máy GPS khó khơng thể thu nhận thông tin trường hợp tán rừng rậm, xung quanh điểm đứng bị bao bọc dã núi cao vách núi đá, đường điện cao thế, gần má da 1.3 Đị bàn Địa bàn thiết bị từ tính dùng để xác định phương hướng NBắc NE (Đông Bắc) (Tâ Bắc) NW E (Đông) (Tây) W SE (Đông Nam) (Tây Nam) SW S (Nam) Hình 10 Các hướng địa bàn - Cách sử dụng: Dùng hai ta cầm giữ địa bàn vị trí nằm ngang (kim địa bàn di chu ển nhẹ nhàng), nâng cao lên tầm ngang ngực Điều chỉnh hướng Bắc, sau xác định tiếp phương hướng khác, độ lệch thông tin khác phương hướng mà cần 48 Có hướng địa bàn gồm: Bắc, Nam, Đông, Tâ hướng phụ: Đông Bắc, Tâ Bắc, Tâ Nam Đơng Nam Đầu kim có mũi tên nửa kim màu đỏ phương Bắc Tám hướng lệch khác là: Đông Đông Bắc (EEN), Bắc Đông Bắc (NEN), Bắc Tâ Bắc (NWN); Tâ Tâ Bắc (WWN); Tâ Tâ Nam (SWS), Nam Đông Nam (SES); Đông Đông Nam (EES) Ngồi chức xác định phương hướng, địa bàn cịn giúp xác định độ dốc Đặt dựng địa bàn theo chiều nghiêng đốc núi cao cho kim độ dốc di chu ển tự Sau kim đứng êu, ta đọc độ nghiêng mà kim đo độ dốc địa bàn Một số điểm cần lưu ý lán trại Lán trại nơi trú ẩn tạm thời vào ban ngà ban đêm Vật liệu làm trại sử dụng tre nứa lều bạt dựng sẵn (khung nhôm tre, gỗ phủ vải bạt không thấm nước) Địa điểm trại nên chọn nơi cao làm sàn cách mặt đất Tránh sát bờ suối bị lũ qt Hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực đến khu vực xung quanh, cắt bỏ câ cối thấ thật cần thiết Trước rời phải dọn dẹp gọn gàng, Tất chất thải phải phân loại: chất thải hữu tiêu hủ không tiêu hủ (ni-lon, kim loại) cần phải đốt để nơi qu định Khơng đổ hóa chất mơi trường Pin phải chôn hủ nơi qu định Nằm ngủ sàn, võng túi ngủ Bảo quản trang thiết bị Trang thiết bị thường đắt tiền khó tha nga thực địa nên cần phải bảo quản cẩn thận Đặc biệt lưu ý điểm sau đâ : - Bảo dư ng má nổ, thiệt bị phụ trợ theo qu trình - Má ảnh, má qua phim, ống nhòm, má định vị,…cần bảo quản nơi khô (dùng hạt hút ẩm để hộp nhựa kín) - Khơng gấp lều túi ngủ trạng thái ướt bị mục nát nhanh - Tránh thất lạc, bỏ quên để dụng cụ, thiết bị 49 Sức khỏe y tế Công việc trường thường ngu hiểm lại xa bệnh viện Vì vậ người điều tra phải quen với việc sơ cứu ban đầu, chẩn đoán sức khỏe thủ tục cấp cứu Cần mang theo túi thuốc tế phù hợp biết cách sử dụng hợp lý - Các bước cấp cứu: Mọi người phải nắm rõ bước cấp cứu phịng bị ốm gặp tai nạn rủi ro Cần biết trước nơi có bệnh viện bác sĩ gần khả vận chu ển Nhóm trưởng chịu trách nhiệm đồng thời phải biết rõ thành viên nhóm biết bước nà - Sơ cứu trường hợp thường gặp: + Sốt rét sốt xuất hu ết: Hai bệnh ngu hiểm thường xả sốt rét sốt xuất hu ết mà ngu ên nhân gâ từ muỗi Các biện pháp đề phịng che kín thân kín tốt ln ln ngủ Ngủ chung làm tăng khả bị muỗi mang bệnh lâ tru ền đốt Uống thuốc phòng sốt rét tuần trước vào vùng có sốt rét tiếp tục uống tuần sau khỏi vùng có sốt Triệu chứng hai bệnh nà đau đầu sốt Khi phát có triệu chứng nà cần làm thủ tục cấp cứu đưa tới bệnh viện nga Không cố gắng tự chẩn đốn Có nhiều bệnh có triệu chứng thế, số bệnh ngu hiểm số bệnh không ngu hiểm + Dịch tả thương hàn: Triệu chứng hai bệnh sốt cao, kèm theo nôn mửa ỉa chả Cách phòng ngừa ăn uống vệ sinh Ở vùng bị nhiễm bệnh nà phải đun sơi khử trùng nước uống Cả hai bệnh phịng ngừa cách tiêm chủng Khi có người bị bệnh cần giữ người bệnh ấm cho uống nhiều chất lỏng để phòng ngừa nước nghiêm trọng Tìm giúp đ tế sớm tốt + Vắt cắn: Vắt phổ biến vùng rừng nhiệt đới ẩm Miệng vắt tiết chất làm thủng da để bám vào nơi bề mặt thể Chúng sống lớp thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới, nơi có động vật có xương sống máu nóng thường qua lại Vắt cắn không cảm thấ đau thường lâu khỏi Nếu bị hút máu nhiều gâ thiếu máu, nhiễm trùng máu tử vong 50 Cách xử lý phải g vắt bám vào da, khơng kéo mạnh nga miệng bị đứt lại gâ nhiễm trùng Dùng dung dịch muối đậm đặc cách tốt để buộc vắt rời chỗ cắn Sau vết cắn xử lý thuốc khử trùng thuốc cầm máu Cách đề phòng dùng tất chống vắt vào rừng có bơi thuốc chống ghẻ bên + Rắn cắn: Sơ cứu ban đầu thực nga người bị cắn người gần đó, sử dụng ngu ên liệu sẵn có chỗ  Làm ên lịng bệnh nhân, tránh hoảng loạn Nói cho người biết rắn độc chiếm tỷ lệ nhỏ bệnh nhân bị rắn không độc cắn  Không chữa chạ vết thương cách (rạch vết cắn, đắp lá) Trước hết phải cố định ta chân bị cắn nẹp băng đeo cố định vết thương  Đưa bệnh nhân nhanh tốt đến bệnh viện bệnh xá gần Dùng thuốc giải độc (hu ết chống nọc rắn) cách chữa rắn cắn chắn du kiểm chứng Nó có hiệu chống lại nhiều độc tố gâ hại gâ chết người  Tránh cách xử lý có hại (gâ nhiễm trùng) tốn thời gian Cách xử lý gâ thêm chấn thương sức ép lên vết cắn có ngu gâ hại thêm Khơng nên áp dụng số cách xử lý đốt, rạch, cắt ngón bị cắn, dùng miệng hút, rửa vết cắn hóa chất (thuốc tím), chườm lạnh đá,…  Hiệu việc dùng garơ, băng bó nhằm làm chậm q trình ln chu ển nọc độc cịn chưa rõ ràng Garơ q chặt có ngu gâ hoại tử, ảnh hưởng đến dâ thần kinh ngoại vi làm tăng tác động cục nọc độc  Xác định loài rắn cắn quan trọng để có biện pháp điều trị nhanh Có thể mang rắn đến bệnh viện thu mẫu cố gắng nhớ đặc điểm Tu nhiên, chưa bắt tránh khơng cắn tiếp khơng nên tìm + Động vật khác đốt/cắn: Ong bị vẽ, ong mật, rết, bị cạp, nhện, lơng sâu non,…có thể gâ đau dị ứng Những vết đốt nà nói chung khơng ngu 51 hiểm triệu chứng giảm dùng kem chống dị ứng dùng thuốc giảm đau + Các loại gâ ngứa (lá han, sơn) gâ ngộ độc (lá ngón) cần ý phòng tránh va qu ệt ăn nhầm + Bị gã chân ta : Trong trường hợp tai nạn xả gã xương, phải chăm sóc bệnh nhân cẩn thận để giảm tới mức thấp tác hại tiếp theo, giúp bệnh nhân bớt đau đớn vết thương chóng lành Nếu gã nghiêm trọng (gã xương hở) tai nạn làm cho chân ta nằm vị trí khơng tự nhiên sai khớp bệnh nhân ho máu, dấu hiệu gã xương sườn Trong trường hợp cần băng bó vết thương, cố định chỗ bị gã đưa cấp cứu Trường hợp bị chả máu nên tìm cách cầm máu không nên uống nhiều nước + Ngộ độc thức ăn: Ngộ độc thức ăn ăn phải hoa, quả, lá, nấm, cá độc thức ăn bị nhiễm trùng Triệu chứng thường ốm bất thình lình, nơn mửa dội, chóng mặt, vã mồ hơi, tăng nhiệt độ thể, đau bụng,… Cách xử lý cố gắng làm cho thể thải chất độc nhiều tốt cách ép cho nơn dùng ngón ta móc sâu vào cuống họng, uống thuốc gâ nơn uống thật nhiều nước muối Làm loãng tác dụng chất độc cách liên tục uống nhiều chất lỏng Trong trường hợp ngu cấp phải bệnh viện 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2013 Chương trình khung đào t o, bồi ưỡng cán b , công ch c qu n lý khu b o tồn (Chuyên đề Đa d ng sinh h c) Bộ Tài ngu ên Môi trường, 2014 Hướng dẫn điều tra, quan trắc, đánh giá đa ng sinh h c đ t ng p nước ven biển Dự án “Công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, 2003 Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra đa ng sinh h c Nhà xuất Giao thông vận tải, 422 tr Dự án "Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài ngun - mơi trường, khí tượng thủ văn biển", 2011 Dự th o Quy ph m điều tra thú biển Viện Tài ngu ên Môi trường biển Dự án “Khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý khu bảo tồn Việt Nam”, 2013 Tài li u đào t o điều tra đa ng sinh h c dành cho cán b qu n lý cán b kỹ thu t Francis C.M , 2008 A guide to the mammals of Southeast Asia Princeton university Press Princeton and Oxford 53 ... dung điều tra đa dạng sinh học thú Việc điều tra đa dạng sinh học thú khu vực thực với mục đích sau: - Xác định thành phần trữ lượng loài thú khu vực điều tra - Thu thập số liệu đặc điểm sinh học, ... Phạm vi điều chỉnh Tài liệu nà hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học Việt Nam Trong trình thực hiện, Bộ Tài ngu ên Mơi trường điều chỉnh hướng dẫn cho phù hợp với diễn biến trạng đa dạng sinh học mục... vi điều chỉnh II Đối tượng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích nội dung điều tra đa dạng sinh học thú PHẦN KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH

Ngày đăng: 20/02/2022, 20:02

Xem thêm: