1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tài liệu này hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thể điều chỉnh, cập nhật hướng dẫn phù hợp với diễn biến về hiện trạng đa dạng sinh học, mục tiêu và chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học trong thực tế.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng năm 2016 Tổng cục Môi trường) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU I Phạm vi điều chỉnh II Đối tượng áp dụng III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học IV Mục đích, ‎ý nghĩa điều tra ĐDSH chim PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM I Công tác chuẩn bị Lập kế hoạch Dụng cụ hoá chất cần thiết 2.1 Dụng cụ thu mẫu dụng cụ, thiết bị khác 2.2 Dụng cụ chứa mẫu hóa chất bảo quản 10 2.3 Nhãn 10 Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ 10 Thiết kế tuyến/điểm điều tra 10 II Phương pháp điều tra, quan sát thu mẫu chim 11 Phương pháp điều tra thiên nhiên 11 1.1 Nhận biết loài 12 1.2 Phương pháp kỹ thuật đếm số lượng cá thể 13 1.3 Phương pháp ước lượng số lượng cá thể 15 Điều tra qua người dân địa phương 15 Phương pháp bắt thả lưới mờ (mist nets) 15 III Bảo quản vận chuyển mẫu 16 Xử lý bảo quản mẫu vật trường 16 Đăng ký mẫu vật 18 Vận chuyển mẫu 18 IV Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm 19 Phân tích định loại (định tính) 19 Phương pháp tính số lượng 24 V Xử lý số liệu viết báo cáo 26 Tổng hợp phân tích số liệu 26 Viết báo cáo khoa học 27 VI Các vấn đề cần lưu ý khảo sát thực địa 28 Các nguyên tắc cắm trại 28 Bảo quản trang thiết bị 28 Sức khỏe y tế 29 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÓA ĐỊNH LOẠI CHIM 32 PHỤ LỤC PHIẾU SƯU TẦM VÀ GIẢI PHẪU CHIM 44 PHỤ LỤC PHIẾU LƯU TRỮ MẪU (ETE-KÉT) 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC HÌNH Hình Các lồi chim di cư quý, ưu tiên bảo tồn Hình Một số dụng cụ thiết bị điều tra, quan trắc chim 10 Hình Thời gian hoạt động ngày số loài chim 12 Hình Lưới mờ 16 Hình Cách đo phần thể chim 20 Hình Các loại chân chim 23 Hình Các loại chim 23 Hình Các loại mỏ chim 24 MỞ ĐẦU Chim (Aves) tập hợp lồi động vật có xương sống, máu nóng, đứng hai chân đẻ trứng Trong lớp Chim, có khoảng 10.000 lồi cịn tồn Lớp chim cư trú hệ sinh thái khắp toàn cầu, từ vùng Bắc Cực châu Nam Cực Các chứng hóa thạch cho thấy, chim tiến hóa từ lồi khủng long chân thú (Theropoda) suốt kỷ Jura, vào khoảng 150-200 triệu năm trước, với đại diện biết đến, xuất từ cuối kỷ Jura Archaeopteryx (vào khoảng 155–150 triệu năm trước) Hầu hết nhà cổ sinh vật học coi chim nhánh khủng long cịn sống sót qua kiện tuyệt chủng Cretaceous -Tertiary vào xấp xỉ 65,5 triệu năm trước Các loài chim đại mang đặc điểm tiêu biểu như: có lơng vũ, có mỏ khơng răng, đẻ trứng có vỏ cứng, số trao đổi chất cao, tim có bốn ngăn, với xương nhẹ Tất lồi chim có chi trước biển đổi thành cánh hầu hết bay, trừ ngoại lệ lồi thuộc Chim cánh cụt, Đà điểu Nhiều loài chim vào thời kỳ hàng năm thường di cư đến nơi xa để kiếm ăn trú đơng, nhiều lồi khác di cư ngắn Chim động vật sống bầy đàn, chúng giao tiếp với thơng qua tiếng kêu tiếng hót, tham gia vào hoạt động bầy đàn hợp tác việc sinh sản, săn mồi, di chuyển công chống lại kẻ thù Khi khái quát chim nói động vật có xương sống hai chân, thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh Chim đại tiến hóa theo hướng: chim chạy (đại diện loài Đà điểu), chim bơi (bộ Cánh cụt), chim bay Bộ Sẻ (Passeriformes) trẻ tiến hóa đa dạng Về đa dạng chim giới, theo tài liệu Gill, F & D Donsker (Eds) 2016 IOC World Bird List (v 6.2) xác định có 10.637 lồi chim, 154 lồi tuyệt chủng Nếu kể lồi phụ lên tới 20.490 loài loài phụ thuộc 2.289 giống, 239 họ, 40 Về chim Việt Nam, theo Danh lục chim Việt Nam (2011) có 887 lồi chim Nếu cập nhật danh lục chim Việt Nam xuất năm Chim Việt Nam (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) lên tới 906 lồi Hiện nay, Việt Nam nhiều tác giả sử dụng hệ thống danh lục chim Việt Nam để xây dựng danh lục chim điều tra, quan trắc chim khu vực khác Chim Việt Nam không đa dạng thành phần lồi mà cịn có nhiều lồi phát cho khoa học năm gần đây, nhiều loài đặc hữu phân bố hẹp Theo Birdlife International IUCN Redlist có khoảng 1.227 lồi chim giới bị đe dọa cấp độ khác Chim có tầm quan trọng người, đa phần sử dụng làm thức ăn thông qua việc săn bắn hay chăn ni Một vài lồi chim phân Sẻ hay Vẹt nuôi làm cảnh Hiện nay, giới có khoảng 1.200 lồi chim tình trạng đe dọa tuyệt chủng hoạt động từ người trình phát triển kinh tế - xã hội, có nỗ lực bảo vệ chúng Đứng trước nguy suy giảm loài chim tự nhiên đặc biệt loài chim thuộc danh mục động vật quý, ưu tiên bảo vệ loài di cư, việc thu thập, đánh giá, khảo sát đa dạng sinh học chim hoạt động cần phải thực Việc điều tra đa dạng sinh học chim cung cấp thông tin quan trọng để quản lý hiệu đa dạng sinh học theo mục tiêu chung khu vực Việt Nam Trong bối cảnh đó, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan tổ chức xây dựng tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim giới thiệu tài liệu Hướng dẫn xây dựng nguyên tắc tham khảo kinh nghiệm, tài liệu quốc tế Việt Nam đặc biệt thực tiễn áp dụng Việt Nam thời gian qua Trên sở này, Hướng dẫn kế thừa, phát triển hệ thống hóa đảm bảo cập nhật, đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam nhằm điều tra, xây dựng thiết lập liệu đa dạng sinh học đồng phục vụ công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học Việc tham khảo tài liệu trích dẫn theo quy định hành Cị thìa (Nguồn: VQG Xn Thủy, 2013) Sếu đầu đỏ VQG Tràm Chim (Ảnh Kim Sơn-Báo ảnh Việt Nam) Rẽ mỏ thìa (Nguồn: VQG Xn Thủy, 2013) Cị trắng trung quốc (Nguồn: VQG Xuân Thủy, 2013) Hình Một số loài chim di cư quý, ưu tiên bảo tồn PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học Việt Nam Trong trình thực hiện, Bộ Tài ngun Mơi trường điều chỉnh, cập nhật hướng dẫn phù hợp với diễn biến trạng đa dạng sinh học, mục tiêu chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học thực tế II Đối tượng áp dụng Hướng dẫn quy định áp dụng rộng rãi cho tổ chức, cá nhân liên quan bao gồm: 2.1 Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm quyền hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện, kiểm tra giám sát đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học 1) Bảo đảm tính đồng bộ, thống liệu ĐDSH từ Trung ương đến địa phương 2) Đảm khơng gây tác động có hại tới đa dạng sinh học môi trường vùng điều tra 3) Kết hợp chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin, liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh với yêu cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước ĐDSH 4) Việc điều tra ĐDSH bảo đảm việc cập nhật, bổ sung thông tin, liệu ĐDSH cung cấp cho nhu cầu sử dụng công bố hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 5) Trang thiết bị sử dụng điều tra ĐDSH bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật mức trung bình tiên tiến giới khu vực, phù hợp với điều kiện Việt Nam IV Mục đích, ‎ý nghĩa điều tra ĐDSH chim Điều tra đa dạng sinh học chim nhằm xác định thành phần lồi, mức độ đa dạng, tình hình phân bố biến động số lượng; qua đánh giá mối quan hệ với yếu tố môi trường, cụ thể sau: - Đánh giá trạng ĐDSH chim vùng điều tra với dẫn liệu số lượng loài, số lượng cá thể, đặc biệt loài nguy cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ; - Đánh giá tác động, diễn biến phân bố chim theo không gian (sinh cảnh, vùng phân bố ) thời gian (theo mùa khí hậu); - Góp phần cảnh báo sớm tượng suy thoái hệ sinh thái, nơi cư trú kiếm mồi chim ĐDSH nói chung; - Góp phần xây dựng báo cáo trạng ĐDSH; - Đáp ứng theo yêu cầu khác quan quản lý PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM I Công tác chuẩn bị Lập kế hoạch Trước tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực bước chuẩn bị sau: a) Chuẩn bị tài liệu: bao gồm đồ, sơ đồ, thông tin chung khu vực dự định điều tra; b) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều kiện khí hậu, thuỷ văn, hải văn để đề phòng thời tiết xấu ảnh hưởng đến kết điều tra đa dạng sinh học trường, đồng thời xác định thời gian thực điều tra phù hợp theo lịch thủy triều địa phương (với địa điểm điều tra vùng ven biển, ven đảo); c) Lên danh sách nhân danh mục dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu Đồng thời cần thiết kiểm tra, vệ sinh hiệu chuẩn thiết bị dụng cụ quan sát, đo đạc, thử trước trường; d) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu bảo quản mẫu: - Các hóa chất bảo quản mẫu; - Các dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn; - Hộp, thùng bảo quản mẫu phù hợp với điều tra đa dạng sinh học; - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị vệ tinh (GPS), máy ảnh, máy quay phim ; - Văn phòng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép, đ) Chuẩn bị nhãn mẫu; e) Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu điều tra, vấn, nhật ký điều tra phân tích; g) Chuẩn bị tài liệu có liên quan khác: - Bản đồ hành địa phương tiến hành điều tra sơ đồ tuyến, điểm điều tra địa phương; - Giấy đường cơng văn cử đồn điều tra đa dạng sinh học (nếu cần); - Các tài liệu, biểu mẫu khác h) Chuẩn bị phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu vận chuyển mẫu: xe ô tô, xe máy, canô, xuồng máy, tàu thuyền ; i) Chuẩn bị thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động, mũ, áo mưa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thương, dược phẩm…; k) Chuẩn bị kinh phí; l) Phân cơng cán điều tra: vào kế hoạch điều tra đa dạng sinh học xây dựng, thủ trưởng đơn vị thực cán chủ trì có trách nhiệm thơng báo, giao nhiệm vụ cụ thể, giới thiệu thống phương pháp điều tra chim đến cán tham gia trước thực điều tra; m) Chuẩn bị sở lưu trú cho cán công tác dài ngày (nếu cần); n) Liên hệ với quan hữu quan địa bàn điều tra để việc thực đợt điều tra thuận lợi Dụng cụ hoá chất cần thiết 2.1 Dụng cụ thu mẫu dụng cụ, thiết bị khác - Dụng cụ thu mẫu chim phổ biến hiệu lồi chim bay kích thước nhỏ trung bình lưới mờ Các loài chim hoạt động mặt đất dùng bẫy Đối với nhiều lồi chim hót, dùng chim mồi để bẫy Cũng dùng loa phát để dẫn dụ chim tới dùng lưới mờ quây bắt - Các trang thiết bị cần thiết: thiết bị quan trọng điều tra chim ống nhòm từ x 40 trở lên, với chim nước cần ống field scopes, máy đo khoảng cách, máy định vị GPS, sách hướng dẫn định loài chim Việt Nam, máy ghi âm, loa phát, máy ảnh có ống kính zoom quang học lớn (24 – 42 lần) máy ảnh ống kính rời có ống tele từ 200 mm trở lên, chân máy ảnh (monopod tripod) có trọng lượng phù hợp với người dùng Máy ảnh có gắn ống téle gắn vào ống field scopes qua ống nối để chụp ảnh chim - Các tài liệu hướng dẫn nhận dạng nhanh chim ngồi thiên nhiên có ảnh màu minh họa Việt Nam Đông Nam Á (South-East Asian) cần có để định loại - Về nhận dạng tiếng chim: sở thu âm (cần có thiết bị thu âm định hướng parabola direction) yều cầu có đĩa, file tiếng chim để so sánh - Đồng hồ bấm đếm - Bản đồ, la bàn, máy định vị vệ tinh (GPS) - Thước dây (dài 5-10m) - Sổ ghi chép, bút chì PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHĨA ĐỊNH LOẠI CHIM Nguồn: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2013 Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý khu bảo tồn (Chuy n đề Đa dạng sinh học) Các khóa định loại xây dựng theo nguyên tắc đối lập nghĩa tất chim có nói sách chia làm hai lơ có đặc điểm đối lập lô lại chia thành hai lô nhỏ theo đặc điểm khác đối lập chia đến loài hay phân loài Với nguyên tắc này, muốn định loại lồi mà ta có dù mẫu tươi hay mẫu khô nhồi chưa biết tên chim, bước dùng bảng định loại bộ, họ để tìm mẫu chim thuộc vào nào, sau dùng bảng định loại để tìm tên họ, giống, cuối tên lồi hay phân lồi Khóa định loại tổng chim chạy 1(14) Chân có màng bơi 2(5) Mỗi ngón chân có màng bơi riêng (A, B) 3(4) Màng ngón chân liền không bị ngắt đốt (A) Bộ Chim lặn Podicipediformes 4(3) Màng ngón chân nhiều bị ngắt thành đốt (B) Bộ Sếu Gruiformes (một phần) 5(2) Có màng bơi ngón (C, D) 6(7) Màng bơi rộng nối liền ngón (C) Bộ B nơng Pelecaniformes 7(6) Màng bơi nối liền ngón trước (D) 8(9) Mũi hình ống Mỏ dài, đầu mỏ to khoẻ quặp xuống Bộ Hải âu Procellariiformes 9(8) Mũi khơng có hình ống A B D C E1 32 10(11) Mỏ dẹp, bờ mỏ có sừng ngang hay ngiêng (E1), hay mỏ không dẹp bờ mỏ có hàng rõ rệt (E2) Bộ Ngỗng Anseriformes 11(10) Bờ mỏ khơng có hàng 12(13) Chân tương đối ngắn so với thân Bộ Mòng bể Lariformes (D) E2 13(12) Chân tương đối dài so với thân .Bộ Rẽ Charadriiformes 14(1) Chân khơng có màng bơi hay màng bơi phát triển, gắn phần gốc ngón 15(16) Chân yếu, mũi hình ống, miệng rộng, mép có nhiều lông tơ cứng (F) Bộ Cú muỗi Caprimulgiformes F G 16(15) Không đủ đặc điểm 17(24) Có da gốc mỏ, lỗ mũi mở gốc mỏ 18(19) Mỏ mềm khơng có mép sắc (G), móng chân yếu Bộ B câu Columbiformes H 19(18) Mỏ khoẻ, cứng, thường cong xuống Vuốt chân cong, khoẻ sắc 20(21) Chân kiểu trèo hai ngón trước, hai ngón sau (H) .……………… Bộ Vẹt Psittaciformes (I) I 21(20) Chân khơng phải kiểu trèo, ngón trước, ngón sau 22(23) Mắt lớn nhiều hướng phía trước (K) Bộ Cú Strigiformes 23(22) Mắt nằm hai bên đầu (L) Bộ Cắt Falconiformes K 33 24(17) Khơng có da gốc mỏ 25(30) Chân kiểu trèo hay ngón trước, ngón sau 26(27) Ngón ngón hướng sau, ngón hướng trước (M) Mỏ ngắn L rộng gốc (N) Bộ Curucu Trogoniformes 27(26) Ngón ngón hướng trước, ngón hướng sau (O) 28(29) Mỏ to, khoẻ, thường thẳng (P) Lỗ mũi hình khe Lông đuôi cứng M N Bộ Gõ kiến Piciformes 29(28) Mỏ trung bình, cong mút (Q) Lỗ mũi trịn hay bầu dục Lơng khơng cứng Bộ Cu cu Cuculiformes 30(25) Chân kiểu trèo, hay ngón hướng trước O 31(32) Cả ngón hướng trước (R) Cánh dài hẹp Bộ Yến Apodiformes 32(31) ngón hướng trước, ngón hướng sau hay thiếu ngón sau 33(34) Mỏ dài, mảnh cong, đầu có mào dài (S) hay mỏ khoẻ to, chân yếu, ngón ngồi dính gốc (T) Bộ Sả Coraciiformes P 34(33) Không 35(44) Phần trước ống chân trần, hay có lơng mỏ phải dài hai bên mỏ có rãnh tiếp với khe mũi Q R 34 36(37) Ngón chân sau lớn, nằm ngang hàng với ngón trước, trước mắt da quanh mắt trần, chân, mỏ cổ thường dài (U) Bộ Hạc Ciconiiformes 37(36) Ngón thiếu bé nằm cao ngón trước, trước mắt da quanh mắt phủ lông S T 38(39) Chim lớn, cánh dài 300mm, khơng có ngón chân cái, khơng có tuyến phao câu Bộ Sếu Gruiformes [một phần] 39(38) Không đủ đặc điểm 40(41) Chim lớn, cánh dài 500mm Bộ Sếu Gruiformes [một phần] 41(40) Chim nhỏ hay trung bình, cánh dài 250mm U 42(43) Ngón chân sau phát triển móng khơng dài, ngón chân sau nhỏ mỏ khoẻ, chân khoẻ Bộ Sếu Gruiformes [một phần] 43(42) Khơng có ngón chân sau, ngón chân sau nhỏ, mỏ dài mảnh, chân mảnh Nếu ngón chân sau phát triển móng dài, mỏ dài mảnh, mỏ khoẻ chóp mỏ cong xuống Bộ Rẽ Charadriiformes 44(35) Phần ống chân có phủ lơng 45(48) Gốc ngón chân trước nhiều dính sát 46(47) Mỏ rộng dẹp Bộ Sẻ Passeriformes [một phần] 47(46) Mỏ dài khoẻ 35 Bộ Sả Coraciiformes [một phần] 48(45) Ba ngón chân trước tự do, khơng dính gốc 49(52) Chân khoẻ, móng ngắn, khoẻ cong Mỏ khoẻ dày 50(51) Khơng có ngón cái, chân khơng có cựa Bộ Sếu Gruiformes [một phần] 51(50) Ngón nằm cao Chân đực thường có cựa Bộ Gà Galliformes 52(49) Không đủ đặc điểm 53(54) Móng ngón chân ngắn móng ngón chân Chân ngắn yếu Mỏ khoẻ Bộ lông nhiều màu xanh lam Bộ Sả Coraciiformes [một phần] 54(53) Chân ngón phía trước ngón phía sau Gốc ngón trước nhiều dính liền với Móng ngón dài móng ngón Mỏ rộng dẹp Bộ Sẻ Passeriformes Khoá định loại chim sẻ Passeriformes Mỏ mập, dày rộng, mút mỏ cong (A) Gốc ngón trước dính liền nhau, phía trước giị phủ vảy dài dọc giị hay có vảy ngang, phía sau giị phủ vảy nhỏ A Họ Mỏ rộng Eurylaimidae 2(1) Không đủ đặc điểm 3(4) Mép sau giị trịn có phủ vảy ngang (B) Họ Sơn ca Alaudidae 4(3) Mép sau giò có cạnh sắc sừng ghép dọc theo giò (C) B C 36 5(8) Cạnh phần trước mỏ có cưa nhỏ (D, E: xem lúp) Chim thường có cỡ bé 6(7) Mỏ ngắn hình tam giác (D) Có lơng cánh sơ cấp (trừ giống có 10 lơng ánh sơ cấp, lơng cánh sơ cấp thứ bé) D Họ Chim sâu Dicaeidae 7(6) Mỏ trung bình hay dài, nhiều hình trụ cong (E, F) Có 10 lơng cánh sơ cấp, lông cánh sơ cấp thứ bé E F Họ Hút mật Nectarinidae 8(5) Cạnh phần trước mỏ trơn, khơng có cưa nhỏ 9(10) Mỏ rộng, dẹp theo chiều dưới, ngắn góc mép mỏ ăn sâu vào đến ngang mắt (G) Họ Nhạn Hirundinidae G Nhạn bụng xám Hirundo daurica 10(9) Mỏ hình khác 11(12) Mút cánh dài đuôi nhiều khép cánh (H) Họ Nhạn rừng Artamidae Nhạn rừng Artamus fuscus H 12(11) Mút cánh dài không dài q khép cánh 13(44) Mút cánh trịn, có 10 lông cánh sơ cấp, lông cánh sơ cấp thứ dài lông bao cánh sơ cấp nhiều 37 14(17) Chân kiểu trèo, ngón sau dài dài ngón (cả móng) Mút mỏ khơng có vết khuyết vết khuyết bé 15(16) Mỏ cong, khơng có lơng mép Lỗ mũi khơng có lơng che kín Lơng cứng (I) Họ Đuôi cứng Certhiidae I Đi cứng Certhia discolor 16(15) Mỏ thẳng, có lơng mép mảnh Lỗ mũi có lơng thưa che Lơng ngắn mềm (K) Họ Trèo Sittidae Trèo mỏ vàng Sitta solangiae 17(14) Chân khơng phải kiểu trèo, ngón sau ngắn ngón (cả móng) Mút mỏ thường có vết khuyết rõ K 18(21) Đuôi ngắn so với thân, thường dài khoảng 1/2 so với chiều dài cánh (L) 19(20) Bộ lơng hồn tồn màu nâu gụ đen, mặt lưng nhạt Họ Lội suối Cinclidae 20(19) Bộ lông màu khác Họ Đuôi cụt Pittidae Đuôi cụt bụng đỏ Pitta nympha (L) 21(18) Đuôi không ngắn so với thân, thường dài 2/3 chiều dài cánh L 22(27) Phía trước giị trơn, khơng có vảy ngang có 1/3 phía 38 23(24) Lơng thân mềm, xốp Phía sau cổ có lơng tơ dài ngắn tóc (M) Chân ngắn so với thân Mép mỏ có lông Họ Chào mào Pycnonotidae M 24(23) Lông thân cứng, Phía sau cổ khơng có lơng tơ tóc Chân dài so với thân 25(26) Mỏ nhỏ, nhọn dài gần đầu hay dài đầu Vết khuyết mút mỏ khơng rõ Có lơng mép Nếu khơng có mũi có phủ màng da mỏng Họ Đớp ru i Muscicapidae [Phân họ Chim chích Sylviinae] Chích sườn nâu Cettia fortopes (N) 26(25) Mỏ to, khoẻ, ngắn dẹt theo hướng hai bên Mút mỏ có vết khuyết rõ Khơng có có lơng mép Họ Đớp ru i Muscicapidae [Phân họ Chích choè Turdinae_Chích choè nước đầu trắng Enicurus leschenaulti (O)] 27(22) Phía trước giị có vảy ngang, thưa dày 28(31) Mỏ ngắn, cao, khoẻ dẹt theo hướng hai bên rõ (P, Q) 29(30) Mỏ cong đều, khơng có mấu (P) Họ Đớp ru i Muscicapidae [Giống khướu mỏ dẹt Paradoxornis] 30(29) Mỏ cong phần chóp, có mấu rõ (Q) Họ Bách Laniidae Bách vằn Lanius tigrinus (Q1) 31(28) Mỏ khơng có hình dạng N O P Q Q1 R 39 Vẹt ni làm cảnh Hiện nay, giới có khoảng 1.200 lồi chim tình trạng đe dọa tuyệt chủng hoạt động từ người trình phát triển kinh tế - xã hội, có nỗ lực bảo vệ chúng Đứng trước nguy suy giảm loài chim tự nhiên đặc biệt loài chim thuộc danh mục động vật quý, ưu tiên bảo vệ loài di cư, việc thu thập, đánh giá, khảo sát đa dạng sinh học chim hoạt động cần phải thực Việc điều tra đa dạng sinh học chim cung cấp thơng tin quan trọng để quản lý hiệu đa dạng sinh học theo mục tiêu chung khu vực Việt Nam Trong bối cảnh đó, Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài ngun Môi trường phối hợp với quan tổ chức xây dựng tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim giới thiệu tài liệu Hướng dẫn xây dựng nguyên tắc tham khảo kinh nghiệm, tài liệu quốc tế Việt Nam đặc biệt thực tiễn áp dụng Việt Nam thời gian qua Trên sở này, Hướng dẫn kế thừa, phát triển hệ thống hóa đảm bảo cập nhật, đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam nhằm điều tra, xây dựng thiết lập liệu đa dạng sinh học đồng phục vụ công tác quản lý nhà nước đa dạng sinh học Việc tham khảo tài liệu trích dẫn theo quy định hành Cị thìa (Nguồn: VQG Xn Thủy, 2013) Sếu đầu đỏ VQG Tràm Chim (Ảnh Kim Sơn-Báo ảnh Việt Nam) Rẽ mỏ thìa (Nguồn: VQG Xuân Thủy, 2013) Cò trắng trung quốc (Nguồn: VQG Xuân Thủy, 2013) Hình Một số lồi chim di cư quý, ưu tiên bảo tồn PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học Việt Nam Trong trình thực hiện, Bộ Tài nguyên Mơi trường điều chỉnh, cập nhật hướng dẫn phù hợp với diễn biến trạng đa dạng sinh học, mục tiêu chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học thực tế II Đối tượng áp dụng Hướng dẫn quy định áp dụng rộng rãi cho tổ chức, cá nhân liên quan bao gồm: 2.1 Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm quyền hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện, kiểm tra giám sát đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học 1) Bảo đảm tính đồng bộ, thống liệu ĐDSH từ Trung ương đến địa phương 2) Đảm khơng gây tác động có hại tới đa dạng sinh học môi trường vùng điều tra 3) Kết hợp chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin, liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh với yêu cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước ĐDSH 4) Việc điều tra ĐDSH bảo đảm việc cập nhật, bổ sung thông tin, liệu ĐDSH cung cấp cho nhu cầu sử dụng công bố hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật 5) Trang thiết bị sử dụng điều tra ĐDSH bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật mức trung bình tiên tiến giới khu vực, phù hợp với điều kiện Việt Nam IV Mục đích, ‎ý nghĩa điều tra ĐDSH chim Điều tra đa dạng sinh học chim nhằm xác định thành phần loài, mức độ đa dạng, tình hình phân bố biến động số lượng; qua đánh giá mối quan hệ với yếu tố môi trường, cụ thể sau: - Đánh giá trạng ĐDSH chim vùng điều tra với dẫn liệu số lượng loài, số lượng cá thể, đặc biệt loài nguy cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ; - Đánh giá tác động, diễn biến phân bố chim theo không gian (sinh cảnh, vùng phân bố ) thời gian (theo mùa khí hậu); 50(49) Có 10 lơng cánh sơ cấp, lông cánh thứ cấp dài dài q 1/2 cánh Móng ngón chân sau bình thường AA BB 51(51) Mỏ ngắn, khoẻ, nhiều hình chóp nón, hay mỏ chéo (AA, BB) 52(53) Có 10 lơng cánh sơ cấp Họ Sẻ Ploceidae 53(52) Có lơng cánh sơ cấp 54(55) Có vệt lông cánh sơ cấp CC Họ Sẻ Ploceidae [Giống Sẻ Passer] Sẻ núi Passer montanus (CC) 55(54) Khơng có vệt lông cánh sơ cấp Họ Sẻ thông Fringillidae Sẻ thông mura Carpodacus erythrinus (DD) DD Mỏ chéo Loxia curvirostra (BB) 56(51) Mỏ hình khác 57(58) Mỏ dẹp Họ Đớp ru i Muscicapidae [Phân họ Đớp ruồi Muscicapinae] Đớp ruồi xanh xám Eumyias thalassina (EE) EE 58(57) Mỏ không dẹp 59(60) Chim cỡ nhỏ Cánh ngắn 60mm Lông chủ yếu màu vàng lục Xung quanh mắt có vịng trắng Họ Vành khuyên Zosteropidae FF Vành khuyên Zosterops palpebrosa (FF) 42 60(59) Chim cỡ trung bình Cánh dài 60mm Mặt thân khơng có màu vàng lục Xung quanh mắt khơng có vịng trắng Họ Sáo Turnidae 43 PHẦN QUY TRÌNH, KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM I Công tác chuẩn bị Lập kế hoạch Trước tiến hành điều tra đa dạng sinh học, cần thực bước chuẩn bị sau: a) Chuẩn bị tài liệu: bao gồm đồ, sơ đồ, thông tin chung khu vực dự định điều tra; b) Theo dõi dự báo thời tiết, tìm hiểu điều kiện khí hậu, thuỷ văn, hải văn để đề phòng thời tiết xấu ảnh hưởng đến kết điều tra đa dạng sinh học trường, đồng thời xác định thời gian thực điều tra phù hợp theo lịch thủy triều địa phương (với địa điểm điều tra vùng ven biển, ven đảo); c) Lên danh sách nhân danh mục dụng cụ, thiết bị điều tra, thu mẫu Đồng thời cần thiết kiểm tra, vệ sinh hiệu chuẩn thiết bị dụng cụ quan sát, đo đạc, thử trước trường; d) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu bảo quản mẫu: - Các hóa chất bảo quản mẫu; - Các dụng cụ chứa mẫu theo tiêu chuẩn; - Hộp, thùng bảo quản mẫu phù hợp với điều tra đa dạng sinh học; - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: máy định vị vệ tinh (GPS), máy ảnh, máy quay phim ; - Văn phòng phẩm: giấy, bút, băng dính, sổ ghi chép, đ) Chuẩn bị nhãn mẫu; e) Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu điều tra, vấn, nhật ký điều tra phân tích; g) Chuẩn bị tài liệu có liên quan khác: - Bản đồ hành địa phương tiến hành điều tra sơ đồ tuyến, điểm điều tra địa phương; - Giấy đường công văn cử đoàn điều tra đa dạng sinh học (nếu cần); - Các tài liệu, biểu mẫu khác h) Chuẩn bị phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu vận chuyển mẫu: xe ô tô, xe máy, canô, xuồng máy, tàu thuyền ; i) Chuẩn bị thiết bị bảo hộ, an toàn lao động: quần áo bảo hộ lao động, mũ, áo mưa, áo phao, ủng cao su, găng tay, túi cứu thương, dược phẩm…; k) Chuẩn bị kinh phí; l) Phân cơng cán điều tra: vào kế hoạch điều tra đa dạng sinh học xây dựng, thủ trưởng đơn vị thực cán chủ trì có trách nhiệm thông báo, giao nhiệm vụ cụ thể, giới thiệu thống phương pháp điều tra chim đến cán tham gia trước thực điều tra; m) Chuẩn bị sở lưu trú cho cán công tác dài ngày (nếu cần); n) Liên hệ với quan hữu quan địa bàn điều tra để việc thực đợt điều tra thuận lợi Dụng cụ hoá chất cần thiết 2.1 Dụng cụ thu mẫu dụng cụ, thiết bị khác - Dụng cụ thu mẫu chim phổ biến hiệu lồi chim bay kích thước nhỏ trung bình lưới mờ Các lồi chim hoạt động mặt đất dùng bẫy Đối với nhiều lồi chim hót, dùng chim mồi để bẫy Cũng dùng loa phát để dẫn dụ chim tới dùng lưới mờ quây bắt - Các trang thiết bị cần thiết: thiết bị quan trọng điều tra chim ống nhòm từ x 40 trở lên, với chim nước cần ống field scopes, máy đo khoảng cách, máy định vị GPS, sách hướng dẫn định loài chim Việt Nam, máy ghi âm, loa phát, máy ảnh có ống kính zoom quang học lớn (24 – 42 lần) máy ảnh ống kính rời có ống tele từ 200 mm trở lên, chân máy ảnh (monopod tripod) có trọng lượng phù hợp với người dùng Máy ảnh có gắn ống téle gắn vào ống field scopes qua ống nối để chụp ảnh chim - Các tài liệu hướng dẫn nhận dạng nhanh chim ngồi thiên nhiên có ảnh màu minh họa Việt Nam Đông Nam Á (South-East Asian) cần có để định loại - Về nhận dạng tiếng chim: sở thu âm (cần có thiết bị thu âm định hướng parabola direction) yều cầu có đĩa, file tiếng chim để so sánh - Đồng hồ bấm đếm - Bản đồ, la bàn, máy định vị vệ tinh (GPS) - Thước dây (dài 5-10m) - Sổ ghi chép, bút chì Hình Một số dụng cụ thiết bị điều tra, quan trắc chim 2.2 Dụng cụ chứa mẫu hóa chất bảo quản Dùng loại lọ, túi, vải màn, thùng đựng vật mẫu; Một số hóa chất xử lý bảo quản: cồn công nghiệp 70o, formalin, phèn 2.3 Nhãn Nhãn phải loại giấy bóng mờ, khơng bị hỏng ngâm nước, cồn formol; Thẻ nhãn đeo Kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ Di chuyển nhân lực, thiết bị tới khu vực điều tra Trước thực địa điều tra, thu mẫu phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ dụng cụ, hóa chất, biểu ghi Thiết kế tuyến/điểm điều tra Phương pháp lập tuyến điều tương tự điều tra sinh vật khác tuyến điều tra thiết kế qua tất sinh cảnh đại diện cho khu vực nghiên cứu Ở khu vực bìa rừng lối mịn có khoảng trống, chim thường 10 ... thập, đánh giá, khảo sát đa dạng sinh học chim hoạt động cần phải thực Việc điều tra đa dạng sinh học chim cung cấp thông tin quan trọng để quản lý hiệu đa dạng sinh học theo mục tiêu chung khu... nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện, kiểm tra giám sát đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học 1) Bảo đảm tính đồng... nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học 2.2 Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện, kiểm tra giám sát đa dạng sinh học III Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học 1) Bảo đảm tính đồng

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Một số loài chim di cư quý, hiếm được ưu tiên bảo tồn - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim
Hình 1. Một số loài chim di cư quý, hiếm được ưu tiên bảo tồn (Trang 6)
Hình 2. Một số dụng cụ thiết bị điều tra, quan trắc chim - Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim
Hình 2. Một số dụng cụ thiết bị điều tra, quan trắc chim (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN