Là sinh viên trong lĩnh vực kinh tế với chuyên ngành kế toán,chúng em luôn luôn mong muốn được tìm hiểu sâu hơn không chỉ từ sách vở nhà trường mà còn có những kiến thức thực tế tại các doanh nghi
Trang 1
Ngày nay,khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi mọi người ngoài
nắm vững lý thuyết còn phải tiếp xúc với thực tế nhiều hơn nữa.Vì thế sau thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận em đã được tiếp thu nhiều kiến thức mới mẻ và
bổ ích không những giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp “Kế toán thành phẩm, tiêu
thụ và xác định kết quả kinh doanh” mà còn là cơ sở giúp em phát huy vào thực tiễn.
Để có được kiến thức như hôm nay em vô cùng biết ơn Ban Giám Hiệu trường CĐ Xây Dựng Số 3,các thầy cô trong khoa kinh tế đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em ngay từ những ngày mới bước vào trường.
Trong quá trình thực tập nghiên cứu thực tế tại công ty em cũng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Bảo Linh đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình độ hiểu biết và thời gian thực tập có hạn nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong sự góp ý sửa đổi của quý thầy cô khoa kinh tế và các anh chị trong công ty để nội dung chuyên đề được đầy dủ và hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 2
Là sinh viên trong lĩnh vực kinh tế với chuyên ngành kế toán,chúng em luôn luôn
mong muốn được tìm hiểu sâu hơn không chỉ từ sách vở nhà trường mà còn có những kiến thức thực tế tại các doanh nghiệp.
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo Công ty TNHH XÂY DỰNG PHÚ THUẬN em
đã được vào thực tập tại công ty.Tại đây em đã tìm hiểu và học hỏi thêm được rất nhiều kinh nghiệm vềø chuyên ngành và phương pháp kế toán giúp em củng cố kiến thức và mở rộng thêm nhiều điều bổ ích.
Mục tiêu cuối cùng của sản xuất kinh doanh trong các donh nghiệp là gì? Đó chính là lợi nhuận-nó là yếu tố quyết định sự tồn tại hay phá sản của một doanh nghiệp.Vì
vậy để đi sâu nghiên cứu mục tiêu này,em đã chọn chuyên đề:“ KẾ TOÁN THÀNH
PHẨM,TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH”.
Để có lợi nhuận thì trước hết phải hoàn thành tốt hai khâu quan trọng đó là quá trình sản xuất sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm.Hai yếu tố này sẽ kéo theo hàng loạt sự tiến triển của các bộ phận khác,sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.Từ đó mới đi đến xác định kết quả lãi lỗ trong kinh doanh.
Lại nói đến lợi nhuận,đây là vấn đề sống còn của doanh nghiệp,để nâng cao lợi nhuận thì đòi hỏi chất lượng sản phẩm phải có uy tín trên thị trường và phải mở rộng thị trường tiêu thụ.Do đó việc tạo ra sản phẩm như thế nào và tìm thị trường tiêu thụ ra sao sẽ góp phần đáng kể vào việc tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp.
Vì vậy qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH XÂY DỰNG PHÚ THUẬN em đã dần dần nắm bắt và hiểu rõ công tác hạch toán kế toán mà cụ thể là”KẾ TOÁN THÀNH PHẨM,TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH”.Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm,tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán thành phẩm,tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Chương 3: Một số nhận xét và biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Tuy hòa, ngày 09 tháng 07 năm2007 Sinh viên thực hiện
Đàm Thị Huệ
Trang 3CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM,TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH1.1 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Thành phẩm
Là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thuê ngoài gia công chế biến xong, được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quy định tiến hành nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.
1.1.1.2 Bán thành phẩm
Là những bộ phận hoặc chi tiết của sản phẩm đã được gia công chế biến ở các giai đoạn 1,2, n-1 của quy trình công nghệ được nhập kho hay chuyển sang giai đoạn khác để tiếp tục chế biến hay có thể tiêu thụ ra ngoài.
1.1.1.3 Tiêu thụ
Là quá trình đem sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra để bán hoặc bán hàng hóa để mua về,bán bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ cho khách hàng đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền theo giá cả đã quy định trong hóa đơn hay hợp đồng bán hàng.
1.1.1.4 Doanh thu bán hàng
Là giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kì kế toán phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
1.1.2 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm
- Phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về các mặt số lượng, chất lượng và chủng loại mặt hàng sản phẩm qua đó cung cấp thông tin kịp thời cho việc chỉ đạo,kiểm tra quá trình sản xuất ở từng khâu,từng bộ phận sản xuất.
- Phản ánh và giám sát tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm về mặt số lượng và giá trị,tình hình chấp hành định mức dự trữ và tình hình bảo quản thành phẩm trong kho.
1.1.3 Kế toán chi tiết nhập – xuất kho thành phẩm
1.1.3.1 Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế
a) Đối với thành phẩm nhập kho
- Thành phẩm do các phân xưởng sản xuất chính, phụ của doanh nghiệp sản xuất ra nhập kho:
Trang 4
Giá thành sản CPSX dở tổng CPSX CPSX dởxuất thực tế = dang đầu kì + phát sinh trong kì − dang cuối kì
- Thành phẩm gia công xong nhập kho:
Giá thành sản giá thực tế thành phẩm chi phí gia côngxuất thực tế = xuất giao gia công + phải trả
b) Đối vối thành phẩm xuất kho
Giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể xác định theo 1 trong các phương pháp sau:
- Phương pháp bình quân gia quyền- Phương pháp nhập trước xuất trước- Phương pháp nhập sau xuất trước- Tính theo giá thực tế đích danh 1.1.3.2 Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán
- Giá hạch toán do phòng kế toán xác định thường ổn định trong quí hoặc năm và giá hạch toán hay giá kế hoạch chỉ sử dụng trong kế toán chi tiết ghi trên chứng từ nhập xuất kho và sổ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng, khi tính được giá thực tế thành phẩm nhập kho, kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giá để tính ra giá thực tế thành phẩm xuất kho
giá thực tế thành phẩm giá thực tế thành phẩm tồn đầu kì + nhập trong kìHệ số chênh =
lệch giá giá hạch toán thành giá hạch toán thànhphẩm tồn đầu kì + phẩm nhập trong kì
Giá thực tế thành phẩm xuất kho = giá hạch toán * hệ số chênh lệch giá
1.1.4 Kế toán tổng hợp thành phẩm
1.1.4.1 Tài khoản sử dụng :
TK 155 “Thành phẩm”: dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của thành phẩm theo giá thành thực tế.
1.1.4.2 Kết cấu :
Trang 5a) Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Nợ TK 155 Có
-Trị giá thực tế thành phẩm nhập kho.-Trị giá thành phẩm phát hiện thừa trong kiểm kê.
Số dư nợ : giá trị thực tế thành phẩm tồn kho cuối kì
-Trị giá thực tế thành phẩm xuấtkho.- Trị giá thành phát phát hiện trong kiểm kê.
b) Theo phương pháp kiểm kê định kì:
TK157Xuất thành phẩm gửi bán TK3381
TK1381 Phát hiện thừa trong kiểm kê Phát hiện thiếu trong kiểmkê
TK711 TK155 TK811 Chênh lệch giá trị được đánh giá< giá thực tế xuất kho Chênh lệch giá trị được đánh giá
> giá thực tế xuất kho
Trang 61.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
1.2.1.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu :
Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận trong các điều kiện sau: + Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa cho người mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa + Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được tiền từ lợi ích giao dịch bán hàng + Phải xác định được chi phí có liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng :
TK 511″ Doanh thu bán hàng″: tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kì.
Tài khoản này không có số dư cuối kì.
* TK 512 “ Doanh thu nội bộ”: phản ánh số sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong
nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc của cùng 1 công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.
TK này có kết cấu tương tự TK 511.
1.2.1.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu :
a) Bán hàng thông thường :
Đối với phương thức tiêu thụ trực tiếp,sản phẩm được xác định tiêu thụ khi hàng đã giao nhận xong tại kho của doanh nghiệp.
Đối với phương thức chuyển hàng theo hơpï đồng,hàng được xác định tiêu thụ khi khách hàng nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.Doanh thu bán hàng ghi theo giá chưa thuế nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ và ghi theo giá thanh toán nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT trực tiếp.
Khi sản phẩm được xác định tiêu thụ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111 : tiền mặt
Nợ TK 112 : tiền gửi ngân hàng Nợ TK 131 : phải thu khách hàng
Trang 7
Có TK 511 : doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có)
b) Bán hàng qua đại lý:
Khi giao hàng cho đại lý, nếu doanh nghiệp lập hóa đơn lúc này hàng đã xác định tiêu thụ Nếu doanh nghiệp lập phiếu xuất kho hàng bán đại lý kế toán phản ánh hàng gửi đi bán,hàng được xác định tiêu thụ khi đại lý gửi báo cáo bán hàng định kỳ theo hợp đồng Căn cứ bảng kê hàng bán, kế toán lập hóa đơn cho số hàng bán và phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112 : nếu đại lý đã thanh toán tiền
Nợ TK 131(chi tiết đại lý) : nếu đại lý chư a thanh toán tiền Có TK 511 : doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Đồng thời kế toán phản ánh hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý được tính vào chi phí bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 641 : chi phí bán hàng
Nợ TK133 : thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111,112,131 (chi tiết đại lý)
c) Bán hàng trả góp:
Khi xác định tiêu thụ, ngoài việc phản ánh doanh thu tính theo giá bán trả một lần kế toán còn phản ánh lãi trả góp, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112 : số tiền thu lần đầu
Nợ TK 131 : số tiền còn phải thu (bao gồm lái trả chậm) Có TK 511 : giá bán trả một lần
Có TK 3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có) Có TK 3387 : lãi trả góp
Định kỳ kế toán kết chuyển lãi trả góp từng kỳ: Nợ TK 3387 : doanh thu chưa thực hiện
Có TK 515 : doanh thu hoạt động tài chính Định kỳ khi thu được tiền của khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111 : tiền mặt
Nợ TK 112 : tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 : phải thu của khách hàng
hàng thuần = bán hàng - ttt doanh thu
1.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.2.1 Tài khoản sử dụng :
Doanh thu bán Tổng doanh thu Các khoản giảmhàng thuần = bán hàng − trừ doanh thu
Trang 8TK 632 “ Giá vốn hàng bán”
1.2.2.2 Kết cấu :
a) Theo phương pháp kê khai thường xuyên :
TK này dùng để phản ánh giá vốn của hàng hóa, thành phẩm lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
Bên Nợ ï: - Tập hợp giá vốn, giá trị mua và chi phí thu mua phân bổ cho lượng hàng
hóa tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
- Các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Chi phí tự xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên định mức bình thường không được tính vào nguyên giá.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn khoản lập dự phàng năm trước.
Bên Có : - Hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính nếu
số dự phòng cuối năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng cuối năm trước - Cuối kì kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kì - Trị giá mua của hàng hóa đã tiêu thụ bị trả lại trong kì.
b) Theo phương pháp kiểm kê định kì:
TK này dùng để phản ánh giá thành thực tế của thành phẩm nhập xuất trong
Bên Nợ: - Kết chuyển giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kì kể cả hàng gửi bán.
- Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (số trích lập năm nay > năm trước)
- Cuối kì kết chuyển giá thực tế của thành phẩm nhập kho.
Bên Có: - Kết chuyển giá thực tế của thành phẩm cuối kì kể cả hàng gửi bán.
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (số trích lập năm nay < năm trước).
- Kết chuyển giá thực tế của thành phẩm tiêu thụ trong kì.
1.2.2.3 Sơ đồ kế toán:
a) Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK154 TK632 TK159 Giá thành thực tế thành phẩm tiêu Số hoàn nhập dự phòng không nhập kho giảm giá hàng tồn kho
Trang 9TK155
Giá thành thực tế thành phẩm xuất
kho tiêu thụ
TK157 TK 911
Giá thành phẩm Giá thành thực tế Kết chuyển giá vốn để xác
xuất gửi bán thành phẩm xuất định kết quả tiêu thụ kho gửi bán
TK621,622,627
CP NVL trực tiếp,CP NC trực tiếp,
CPSXC vượt quá định mức tính vào
giá vốn
b) Theo phương pháp kiểm kê dịnh kì:
Cuối kì kết chuyển giá thực tế thành phẩm kết dư
Định kì kết chuyển giá thực tế thành phẩm kết dưTK159 TK159
Cuối niên độ KT trích lập dự Cuối niên độ KT hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phòng giảm giá hàng tồn kho TK631 TK911
Cuối kì kết chuyển giá thực tế Cuối kì kết chuyển giá thực kho thành phẩm nhập kho thành phẩm tiêu thụ tế
1.2.3 Hạch toán giảm trừ doanh thu
1.2.3.1 Chiết khấu thương mạia) Tài khoản sử dụng:
TK 521″ Chiết khấu thương mại″
b) Kết cấu:
Nợ TK 521 Có
- Tập hợp chiết khấu thương mại - Cuối kì kết chuyển toàn bộ được chấp thuận cho khách hàng chiết khấu thương mại vào TK 511,512.
Trang 10c) Trình tự hạch toán:
Nếu người mua mua 1 lần được hưởng ngay chiết khấu thương mại thì giá bán trên hóa đơn là giá đã giảm trừ chiết khấu thương mại và ghi chú trên hóa đơn hàng hưởng chiết khấu thương mại.
Nếu người mua mua nhiều lần mới đạt khối lượng hưởng chiết khấu thương mại thì được ghi giảm trừ ở hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng lần cuối cùng nhưng nếu số tiền được hưởng chiết khấu > số tiền trên hóa đơn lần cuối thì doanh nghiệp phải trả lại tiền chiết khấu cho người mua và được hạch toán vào 521.Căn cứ vào biên bản điều chỉnh và hóa đơn diều chỉnh, kế toán ghi:
Nợ TK 521 : chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331: thuế GTGT phải nộp (nếu có) Có TK 111,112,131
1.2.3.2 Giảm giá hàng bán
a) Tài khoản sử dụng :
TK 532 ″ giảm giá hàng bán″
Nợ TK 532 : giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331 : thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111,112,131
1.2.3.3 Hàng bán bị trả lại
a) Tài khoản sử dụng :
TK 531 “ Hàng bán bị trả lại”
b) Kết cấu:
Nợ TK 531 Có
- Phản ánh giá trị hàng bán bị trả - Kết chuyển giá trị hành bán bị
được phát sinh trong kì trả lại vào TK 511,512.
Trang 111.2.4 Kế toán doanh thu tài chính - chi phí tài chính
1.2.4.1 Doanh thu tài chính:
a) Tài khoản sử dụng:
TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
a) Kết cấu :
Bên Nợ : Thuế VAT phải nộp cho hoạt động đầu tư tài chính.
Cuối kì kết chuyển doanh thu tài chính vào TK 911.
Bên Có : Doanh thu tài chính phát sinh trong kì.
Tài khoản này không có số dư cuối kì.
1.2.4.2 Chi phí tài chính
a) Tài khoản sử dụng :
TK 635 “ Chi phí tài chính”
b) Kết cấu :
Bên Nợ : Tập hợp chi phí tài chính.
Bên Có : Đầu tư tài chính , hoàn nhập dự phòng.
Cuối kì kết chuyển chi phí tài chính vào TK 911 Tài khoản này không có số dư cuối kì.
1.2.4.3 Sơ dồ kế toán xác định kết quả tài chính:
TK 635 TK 911 TK 515
Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
TK 421 Kết chuyển lãi
Trang 12
Kết chuyển lỗ
Lợi nhuận hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính
1.2.5 Kế toán thu nhập khác- chi phí khác
1.2.5.1 Thu nhập khác a) Tài khoản sử dụng:
TK 711 “Thu nhập khác”
b) Kết cấu :
Bên Nợ : Thuế VAT phải nộp cho hoạt động khác
Cuối kì kết chuyển thu nhập khác vào TK 911.
Bên Có : Thu nhập khác phát sinh trong kì.
Tài khoản này không có số dư cuối kì
1.2.5.2 Chi phí khác
a) Tài khoản sử dụng:
TK 811 “Chi phí khác”
b) Kết cấu :
Bên Nợ : Tập hợp chi phí bất thường phát sinh trong kì.
Bên Có : Cuối kì kết chuyển chi phí khác vào TK 911.
Tài khoản này không có số dư cuối kì.
1.2.5.3 Sơ đồ kế toán xác định kết quả hoạt động khác:
TK 811 TK 911 TK 711
Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển thu nhập khác
TK 421 Kết chuyển lãi
Trang 13
Kết chuyển lỗ
Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác
1.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.3.1 Kế toán chi phí bán hàng
1.3.1.1 Nội dung chi phí bán hàng :
Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh do có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa,lao vụ,dịch vụ trong kì.
Chi phí bán hàng bao gồm : chi phí nhân viên ; chi phí vật liệu,bao bì ; chi phí dụng cụ,đồ dùng ; chi phí khấu hao TSCĐ ; chi phí bảo hành ; chi phí dịch vụ mua ngoài ; chi phí bằng tiền khác.
1.3.1.2 Tài khoản sử dụng:
TK 641 “Chi phí bán hàng” : TK này dùng để phản ánh chi phí phát sinhtrong quá trình tiêu thụ thành phẩm,hàng hóa,dịch vụ.
1.3.1.3 Kết cấu :
Nợ TK 641 Có
- Các khoản chi phí phát sinh -Các khoản giảm chi phí bán hàng trong kì - Kết chuyển chi phí bán hàng và xác định kết quả.
Tài khoản này không có số dư cuối kì.
1.3.1.4 Sơ đồ kế toán :
TK214 TK 641 TK 911Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển chi phí bán hàng
ở bộ phận bán hàng
TK334,338 TK142(242)
Tiền lương,các khoản trích theo Kết chuyển một Sang kỳ sau kết lương của nhân viên bán hàng phần chi phíBH chuyển để xác
Trang 14cho kì sau định kết quả TK 152,153
Xuất vật liệu , CCDC cho bộ phận bán hàng
TK111,112,331
Chi phí bằng tiền khác Chi phí dịch vụ mua ngoài TK133
Thuế VAT đầu vào (phương pháp khấu trừ)
1.3.2 Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp
1.3.2.1 Nội dung chi phí quản lí doanh nghiệp:
Chi phí QLDN là những chi phí của bộ máy quản lý hành chính và các chi phí khác có tính chất chung.
Chi phí QLDN bao gồm : chi phí nhân viên quản lý ; chi phí vật liệu quản lý ; chi phí dụng cụ,đồ dùng ; chi phí khấu hao TSCĐ ; thuế,phí,lệ phí ; chi phí dự phòng ; chi phí dịch vụ mua ngoài ; chi phí bằng tiền khác.
1.3.2.2 Tài khoản sử dụng:
TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” : TK này dùng để phản ánh chi phí của bộ máy quản lý hành chính và các chi phí khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
1.3.2.3 Kết cấu:
- Chi phí quản lí phát sinh - Các khoản giảm chi phí quản lí trong kì - Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản này không có số dư cuối kì.
1.3.2.4 Sơ đồ kế toán:
Trang 15TK334,338 TK642 TK911
Tiền lương,BHXH,BHYT,KPCĐ Kết chuyển chi phí QLDN để
của nhân viên QLDN xác định kết quả kinh doanh TK152,153
Xuất vật liệu,công cụ dụng cụ đùng cho bộ phận QLDN
Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí QLDN Kết chuyển để ở bộ phận QLDN phân bổ cho kì xác định kết quả sau cho kì sau TK111,112,331
Chi phí khác bằng tiền Chí phí dịch vụ mua ngoài TK 133 Thuế VAT đầu vào
(phương pháp khấu trừ)
TK 139
Dự phòng phải thu khó đòi
Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
1.3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.3.1 Tài khoản sử dụng:
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Trang 16 TK 911 được mở chi tiết cho từng loại hoạt động và từng loại sản phẩm.
1.3.3.3 Sơ dồ kế toán:
TK632 TK911 TK511 Kết chuyển giá vốn thành phẩm Kết chuyển doanh thu tiêu thụ thuần về tiêu thụ sản phẩm TK641
Kết chuyển hết để xác Kết chuyển định kết quả kinh doanh chi phíBH kỳ này
TK142(2) TK421 Phân bổ cho kì
sau(ít doanh thu) Kết chuyển lỗ TK642
Kết chuyển chi phíQLDN
TK142(2)
Kết chuyển chi phí BH và chi phí QLDN còn lại kì trước
Kết chuyển lãi
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG PHÚ THUẬN
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚ THUẬN.
Lợi nhuận về Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí quản lýtiêu thụ sản phẩm = thuần – hàng hóa – bán hàng – doanh nghiệp
Trang 172.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận.
Công ty TNHH Xây dựng Phú Thuận được thành lập theo quyết định số 005192 GP/TLND 02 do UBND Tỉnh Phú Yên cấp ngày 6 tháng 12 năm 1994.
Là một doanh nghiệp tư nhân, với số vốn ban đầu là 360.000.000đ do các thành viên đóng góp.Với số vốn này công ty mua sắm máy móc thiết bị thi công và một số tài sản cố định khác để làm hồ sơ năng lực sản xuất tham gia đấu thầu Trong những năm đầu tiên, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng do sự quản lý tốt của ban lãnh đạo công ty, luôn coi chỉ tiêu đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo được tiến độ thi công, đạt yêu cầu về kỷ mỹ thuật là những chỉ tiêu hàng đầu nên cho đến nay công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển Công ty được Bộ xây dựng và công đoàn ngành xây dựng tặng các danh hiệu huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng ( công trình Trường đào tạo cán bộ Tỉnh Phú Yên năm 1996) , các bằng khen, bằng chất lượng cao…
Địa chỉ công ty hiện nay : Số 54 – Nguyễn Chí Thanh – Phường 7 – Thành Phố Tuy Hoà - Tỉnh Phú Yên.
Tình hình về lực lượng lao động : Theo thống kê của phòng lao động hành chính thì lực lượng trong toàn Công ty như sau:
- Từ năm 1994 -1997 tổng số cán bộ công nhân viên của toàn Công ty là 182 người trong đó:
+ Cán bộ quản lý 25 người chiếm 13,7%.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất 157 người chiếm 86,2%.
- Từ năm 1997 - 2006 do một số cán bộ công nhân viên thuyênchuyển công tác đi đơn vị khác và nghỉ chế độ cho nên số cán bộ công nhân viên của Công ty còn lại là 180 người trong đó:
+ Bộ máy quản lý: 26 người chiếm 14,4%.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất: 154 người chiếm 85,6%.
2.1.2 Chức năng , nhiệm vụ của công ty :
Là một công ty chuyên về ngành xây dựng nên chức năng , nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh xây dựng cơ bản,trang trí nội thất.
- Thực hiện các công việc xây dựng : Đào đắp đất , đá ,mộc , nề , công tác bê tông cốt thép , công tác lắp đặt điện nước trong nhà.
- Thực hiện công trình xây dựng gồm :
+ Nhận thầu thi công các công trình xây dựng từ nhóm B trở xuống + Trang trí nội thất
- Hình thức tổ chức vốn :
+ Hình thức sở hữu vốn góp : vốn góp + Vốn điều lệ : 4.000.000.000 đ
Trang 18- Lĩnh vực hoạt động : Công ty thưcï hiện chức năng kinh doanh các công trình Xây Dựng.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất: 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý:
Để tổ chức sản xuất và điều hành mọi hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tiến hành tổ chức quản lý, tùy thuộc vào qui mô, loại hình doanh nghiệp cũng như đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể mà doanh nghiệp thành lập ra các bộ máy quản lý thích hợp được gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành các phòng thực hiện các chức năng nhất định bao gồm:
- Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, phụ trách chung toàn Công ty, chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý, theo dõi các công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi công tác tài chính, chịu trách nhiệm về bảo toàn và phát triển vốn của Công ty, quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong toàn Công ty đảm bảo tính hiệu lực và hoạt động có hiệu quả cũng như việc tìm kiếm công ăn việc làm đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
- Phó Giám đốc: Là người trực tiếp đôn đốc, chỉ huy các công trình và thay
mặt Giám đốc lãnh đạo Công ty khi Giám đốc đi vắng, theo sự ủy quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm hòan toàn về các hoạt động trong lĩnh vực được giao trước Giám đốc Công ty Các vấn đề vượt quá giới hạn được giao thì phải có sự đồng ý của Giám đốc Công ty mới thực hiện.
- Phòng tổ chức lao động hành chính: Có chức năng và nhiệm vụ quản lý lao động, tiền lương Xây dựng các định mức tiền lương, theo dõi ngày công làm việc, bố trí, điều động sao cho phù hợp với kế hoạch sản xuất của Công ty, phụ trách công tác hành chính quản trị, văn thư tạp vụ, bảo vệ, cấp dưỡng và y tế.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch
toán kế toán trong Công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính, theo dõi công nợ, lập báo cáo thống kê tài chính tháng, quí, năm Mặt khác phòng kế toán có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất.
- Phòng kinh tế kế hoạch: Phòng kinh tế kế hoạch tham mưu cho Giám
đốc trong lĩnh vực điều hành sản xuất một cách cụ thể Công tác lập kế hoạch, lập dự toán, làm hồ sơ đấu thầu các công trình làm hợp đồng với các chủ đầu tư, xây dựng các định mức, tiên lượng vật tư và thanh toán khối lượng cho các đơn vị thi công.
- Phòng kỹ thuật an toàn: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực điều
hành sản xuất cụ thể ở các mặt như: Công tác kỹ thuật trong thi công, giám sát kỹ thuật trên công trường, làm thủ tục nghiệm thu từng hạng mục công trình, làm nhật ký từng công trình, phụ trách an toàn trong thi công, chịu trách nhiệm về tiến độ thi công.
Trang 19- Phòng vật tư xe máy: Giúp cho Giám đốc trong công tác mua sắm máy
móc thiết bị, vật tư công trình và thanh toán nhiên liệu cho lái xe, cung cấp vật tư đến tại công trình phục vụ cho quá trình thi công được thuận lợi, chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư hàng hóa, làm thủ tục xuất nhập vật tư thiết bị, tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng về mua bán vật tư, hàng hóa và làm báo cáo thống kê vật tư hàng tháng để báo cáo với Giám đốc Công ty.
- Đội xe máy thi công 1,2: Thực hiện việc điều hành xe, máy làm mặt
bằng đường tạm để tiến hành đào đúc móng, phục vụ vận chuyển các vật tư thiết bị, hàng hóa phục vụ cho các công trình, theo dõi định mức tiêu hao xăm, lốp, nhiên liệu, ắc qui, làm thủ tục nhận nhiên liệu với phòng vật tư khi cần thiết.
- Đội công trình 1,2,3,4 : Thực hiện việc thi công xây dựng do Công ty giao
như : giao cọc móc,san ủi mặt bằng ; thi công phần móng ; thi công phần thân ; thi công phần hoàn thiện…chịu trách nhiệm về yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cũng như tiến độ của công trình mà Công ty đã giao
Sơ đồ của bộ máy quản lý tại công ty ;
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC
Trang 20
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Loại hình sản xuất: Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức kỹ thuật của tổng hợp chất của sản xuất được quy định bởi trình độ chuyên môn hóa tại nơi làm việc với số lượng, chủng loại và tính chất ổn định của đối tượng sản xuất tại nơi làm việc.
Hiện tại do đặc điểm sản xuất của Công ty là chuyên dựng các công trình dân dụng , cơ sở hạ tầng kĩ thuật , cơ sở hạ tầng xã hội Do vậy việc bố trí nhân lực ở Công ty không tập trung mà lại phân tán theo các tổ đội thi công, nên công nhân được bố trí riêng lẻ theo từng đội khác nhau Dựa vào các yếu tố trên ta có thể xác định được loại hình sản xuất của Công ty là loại hình sản xuất hàng loạt lớn và thể hiện được cơ cấu sản xuất riêng của mình.
2.1.3.3 Phương thức tổ chức qui trình sản xuất :
Phương thức tổ chức sản xuất của Công ty là phân tán dọc theo các tổ dội thi công do đó phương thức tổ chức sản xuất của Công ty theo từng đội sản xuất, theo từng giai đoạn, mỗi giai đoạn lại khác nhau nên việc hình thành tổ đội và bộ phận sản xuất đều thực hiện khác nhau như khâu giao móc cọc và san ủi mặt bằng,thi công từng phần,nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng các giai đoạn đều có từng nhóm chuyên nghiệp thực hiện và mỗi giai đoạn đều có kỹ thuật viên phụ trách giám sát chặt chẽ.
Tổ chức sản xuất theo phương pháp trên giảm được thời gian chuẩn bị kỹ thuật, trình độ chuyên môn hóa của công nhân được nâng cao, nguy cơ tai nạn lao động được đẩy lùi dần, chất lượng công trình được nâng cao Tuy nhiên vì đặc điểm của Công ty là tổ chức sản xuất theo kiểu phân tán nên chi phí cho việc di chuyển lao động cũng như máy móc thiết bị từ công trình này sang công trình khác là rất lớn.
2.1.3.4 Đặc điểm qui trình công nghệ:
Đây là công ty chuyên xây dựng các công trình dân dụng và cơ sở hạ tầng do vậy sản phẩm của công ty này là các công trình hoàn thành và bàn giao ngay nên không có sản phẩm tồn kho.
ĐỘI CÔNG
TRÌNH1 ĐỘI CÔNG TRÌNH 2 ĐỘI CÔNG TRÌNH 3 ĐỘI CÔNG TRÌNH 4
Trang 21Để tiến hành thi công hoàn chỉnh một công trình thi công phải thực hiện qua các giai đoạn sau:
* Qui trình công nghệ được phân làm 6 giai đoạn chính: - Giao cọc móc , san ủi mặt bằng
- Thi công phần móng - Thi công phần thân - Thi công phần hoàn thiện.
- Nghiệm thu bàn giao và đưa công trình vào sử dụng.
Giao cọc móc, san ủi mặt bằng
Thi công phần móng
Thi công phần thân
Thi công phần hoàn thiện
Nghiệm thu, bàn giao công trình
Trang 22+ Ở giai đoạn 1: Thành phần công việc gồm : Giao cọc móc và san ủi mặt bằng + Ở giai đoạn 2: Thi công phần móng gồm các công việc :Đào hố móng, san dọn mặt bằng hố móng, bê tông lót nền đá 4x6 (cm), lắp đặt cốt thép móng, lắp dựng ván khuôn đế móng, tản móng, đổ bê tôngmóng, xây móng đá chẻ, lắp dựng ván khuôn cốt thép giằng móng, lấp hố móng.
+ Ở giai đoạn 3: Thi công phần thân gồm: Thi công cột, ván khuôn cốt thép dầm
sàn, đổ bê tông dầm sàn, xây tường bao che, lắp dựng vì kèo, xà gồ mái, lợp mái.
+ Ở giai đoạn 4: Thi công phần hoàn thiện gồm: trát, ốp, bã, sơn, lát nền, trang trí + Ở giai đoạn 5: Nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào sử dụng
2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty2.1.4.1 Chính sách kinh tế của nhà nước
Sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi kinh tế hạ tầng ngày càng phát triển, xây dưng cơ bản là ngành quan trọng tạo TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân Vì vậy Nhà nước ban hành văn bản pháp lý về trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan chức năng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thấu và tổ chức thi công hoạt động có hiệu quả pháp lý Công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận hoạt động và phát triển trong khuôn khổ của Pháp luật thực hiện đầy đủ nghĩa vụ chính sách Nhà nước Bên cạnh đó,tỉnh Phú Yên và các ban ngành đã hỗ trợ giúp đỡ công ty để công ty hoàn thành nhiệm vụ và đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
2.1.4.2 Các nhân tố môi trường
- Do đặc điểm sản phẩm của công ty tạo ra các công trình có thời gian thi công lâu do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên như mưa,gió,bão,lụt… - Tạo cảnh quan sinh thái, kiến trúc thẩm mỹ xã hội.
- Xử lý vấn đề chất thải,môi trường.
2.1.4.3 Yếu tố con người
Con người là yếu tố quyết định quan trọng sử dụng nguồn lao động địa phương trong tỉnh, góp phần giải quyết việc làm cho một số bộ phận lao động trong tỉnh Bên cạnh đó công ty còn áp dụng một số biện pháp thu hút nguồn lao động như tăng lương, chế độ bảo hiểm,… và biện pháp an toàn trong lao động.
2.1.4.4 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có nhiều công ty,doanh nghiệp về ngành xây dựng vì vậy để chiếm vị thế của mình công ty không ngừng giữ vững uy tín và mở rộng quan hệ với khách hàng.Công ty còn nâng cao chất lượng sản phẩm công trình xây dựng hoàn thiện, đảm bảo đúng tiến độ thi công, thời gian hợp lý, kiến trúc kĩ thuật cao…
Trang 232.1.5 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty 2.1.5.1 Phân tích tình hình biến động tài sản:
Bảng 1: PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA
CÔNG TY NĂM 2005-2006
ĐVT : Đồng
1 Phải thu của khách
2 Các khoản phải thu
1 Nguyên liệu liệu tồn
II.Chi phí xây dựng cơ
Trang 24TỔNG CỘNG TÀI
SẢN11.851.004.232100 13.208.227.925100 1.357.223.69311,45
Nhận xét :
Qua bảng phân tích kết cấu tài sản trong 2005 và 2006 :
Tổng tài sản của công ty năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1.357.223.693đ
Điều này chứng tỏ quy mô Tài sản của Công ty đã được mở rộng hơn so với năm trước Trong đó:
A TSLĐ & ĐTNH: Năm 2006 tăng 10,09% so với năm 2005 tương đương
tăng 1.050.575.652 đ Ngyên nhân của sự gia tăng này là do:
1 Tiền trong năm 2006 giảm 8,98% so với năm 2005 tương ứng giảm
17.053.711 đ Sự suy giảm này là do sự suy giảm của tiền gởi Ngân Hàng mặc dù tiền mặt có tăng hơn so với năm trước.
2 Các khoản phải thu năm 2006 giảm 20.59% tương đương giảm
2.048.313.704 đ so với năm 2005 Điều này chứng tỏ các khoản khách hàng thiếu nợ của công ty giảm so với năm 2005.
3 Hàng tồn kho: năm 2006 tăng so với năm 2005 tương đương tăng
2.498.082.704 đ Sở dĩ hàng tồn kho trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là do giá nguyên vật liệu tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh trong năm 2006 tăng hơn năm 2005.
4 TSLĐ khác: năm 2006 thì tăng so với năm 2005 tương đương về mặt giá
trị tăng 617.860.232 đ Nguyên nhân của sự tăng này là do hai nhân tố chủ yếu: tạm ứng và chi phí trả trước gây ra hai nhân tố này ở năm 2006 đều giảm mạnh so với năm 2005.
B TSCĐ & ĐTDH: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 21,38% tương đương
306.648.041 đ Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do:
1 TSCĐ năm 2006 tăng 41,71% tương đương tăng 471.603.125 đ so với năm
2005 Nguyên nhân giá trị tài sản cố định năm 2006 so với năm 2005 chủ yếu là do công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị mới.
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: năm 2006 giảm so với năm 2005 là
54,31% tương dương giảm 164.955.084 đ.
2.1.5.2 Phân tích biến động nguồn vốn
Bảng2 : PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2005-2006
Trang 25ĐVT: Đồng
2 Phải trả cho khách
3 Người mua trả tiền
4 Thuế và các khoản
5 Phải trả công nhân
B Nguồn vốn chủ sở
I Nguồn vốn kinh
II Chênh lệch tỷ giá
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN11.851.004.232100 13.208.227.9251001.357.223.693 11,45
Nhận xét:
Tổng nguồn vốn : Năm 2006 tăng so vói năm 2005 là:13.208.227.925 đ tương đương
tăng 11,45% Trong đó:
A NỢ PHẢI TRẢ : Năm 2006 với năm 2005 tăng 1.067.697.217 đ tương
đương 11,08% Sự gia tăng này là do:
Nợ ngắn hạn: năm 2006 tăng 11,08% tương đương tăng 1.067.697.217
đ sự gia tăng này chủ yếu là do năm 2006 các khoản vay ngắn hạn của công ty tăng quá
Trang 26cao so với năm 2005, bên cạnh đó khỏan phải trả khác cũng tăng hơn năm 2005 Như vậy, sự gia tăng của nợ phải trả là do sự gia tăng của nợ ngắn hạn gây ra mặc dù, các khoản khác cũng có tăng nhưng ảnh hưởng không đáng kể đối với nợ gia tăng của nợ phải trả, vì các khoản này chiếm tỉ trọng rất thấp so với nợ ngắn hạn trong tổng cộng nguồn vốn.
B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU : Năm 2006 tăng so với năm 2005 là
283.925.340 đ tương đương tăng 13,06% Sự gia tăng này chủ yếu là do :
1 Nguồn vốn kinh doanh: năm 2006 tăng 283.925.340 đ tương đương
tăng 13,56% so với năm 2005.
2 Các loại Quỹ: năm 2006 tăng so với năm 2005 :3.623.384 đ tương
đương tăng 16.47% Sự gia tăng này chủ yếu là do việc trích quỹ khen thưởng và phúc lợi năm 2006 tăng so với năm 2005.
Tóm lại, từ 2 bảng phân tích kết Cấu Tài Sản – Nguồn Vốn cho ta thấy kết cấu
Tài Sản của công ty có thay đổi , nhưng không đáng kể Nhìn chung, công ty có xu hướng tăng dần tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản và nợ phải trả cũng có xu hướng tăng trong tổng nguồn vốn Điều này chứng tỏ, công ty sử dụng tốt khoản vốn chiếm dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã sử dụng khoản này cho việc đầu tư vào TSLĐ & ĐTNH là rất hợp lý, vì phù hợp với quy tắc sử dụng nguồn vốn cho việc đầu tư vào tài sản của công ty.
2.1 5.3 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn tồn đọng những khoản phải thu phải trả Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức được áp dụng, chế độ trích nộp các khoản cho ngân sách nhà nước, sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế.
Tình hình thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp, nếu bị chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ không đủ vốn trang trải cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nên sẽ dẫn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm sút Mặc khác, tình hình thanh toán thể hiện tinh thần chấp hành kỷ luật tài chính, tín dụng của Nhà nước, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của các đơn vị trong nền kinh tế thị trường Vì vậy, chúng ta cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ hơn tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp
a) Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (Tổng quát) : Rht
Công thức:
Trang 27Nhận xét:
Từ bảng tính trên ta thấy tỷ số Rht ở cả hai năm 2005 và 2006 đều lớn hơn 1
Điều này chứng tỏ, công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ.
b) Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn : Rc
1 TSLĐ & các khoản ĐT ngắn hạn Đồng 10.416.611.218 11.467.186.870
Nhận xét:
Từ kết quả của bảng tính trên ta thấy cũng như tỷ số khả năng thanh toán hiện
thời, tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Rc) ở cả hai năm 2005 và 2006 tỷ số RC đều
lớn hơn 1 Chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng
TSCĐ và ĐTNH
c) Tỷ số khả năng thanh toán nhanh : Rq
Trang 281 VBT & các KQĐ nhanh thành tiền Đồng 190.003.685 172.949.974
Nhận xét:
Qua bảng tính ta thấy tỷ số khả năng thanh toán nhanh Rq của công ty trong
cả hai năm 2005 và 2006 đều nhỏ hơn 1 Tuy nhiên, lượng hàng tồn kho của công ty
trong hai năm này là rất lớn 363.640.421 đ năm 2005 và 2.861.723.256 đ năm 2006 đồng thời các khoản phải thu khách hàng cũng quá lớn năm 2005 là :9.768.646.301 đ và năm 2006 là 7.746.450.322 đ Vì vậy, dù tỷ số Rq nhỏ hơn 1 nhưng vẫn chưa đủ để kết
luận công ty không thể sử dụng tiền vào các khoản quy đổi nhanh thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn.
Nhận xét :
Trang 29Tỷ số RL năm 2005 và năm 2006 lớn hơn 1.Điều này chứng tỏ khả năng công ty
hoàn toàn có thể sử dụng khoản lợi nhuận trước thuế và lãi vay để trang trải các khoản lãi vay phải trả của công ty.
Tóm lại, từ việc phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán ta thấy tình hình
hoạt động của công ty rất tốt.Vì tất cả các tỷ số qua hai năm 2005 & 2006 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ từ: nợ phải trả,nợ ngắn hạn, … cho đến lãi vay bằng tổng tài sản có của doanh nghiệp,TSLĐ & ĐTNH,đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
2.1.6 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.6.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Lợi nhuận
Công thức: Rr = ROI =
Tổng vốn bình quân
STTChỉ tiêuĐVT20052006Chênh lệch 06 so 05
1 Lọi nhuận sau thuế Đồng101.092.671103.070.423+1.977.752 1,96
2 Tổng vốn bq Đồng10.984.119.844 12.529.616.079 +1.545.496.235 14,07
Nhận xét :
Qua bảng phân tích ta thấy:
- Lợi nhuận thực hiện năm 2006 cao hơn năm 2005 cho thấy công ty đã có sự thuận lợi trong kinh doanh mặc dù không cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của công ty năm 2006 bằng so với năm 2005 là 0,01% vì vậy tỷ suất này đạt hiệu quả
2.1.6.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu
Công thức: Lợi nhuận
Re =
Vốn chủ sỡ hữu
Bảng tính 2:
Bảng tính 1:
Trang 30Chỉ tiêuĐVT20052006
Chênh lệch 06 so 05
Lợi nhuận trước thuế Đồng 140.406.487151.574.151+11.167.6647,95
Vốn chủ sở hữu bq Đồng 2.198.465.976 2.361.812.879 +163.346.9031,07
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy::
- Nguồn vốn của công ty được hình thành từ nguồn vốn trong thanh toán và nguồn vốn chủ sở hữu do đó hệ số sinh lời vốn đầu tư của công ty được đo bằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, nói cách khác chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu lợi nhuận so với vốn công ty bỏ ra đầu tư, cụ thể:
+ Năm 2005 cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 6,39 đồng lợi nhuận trước thuế và 4,90 đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Năm 2006 cứ bỏ ra 100 dồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 6,42 dồng lợi nhuận trước thuế và 4,9 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.1.6.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
1 Lợi nhuận trước thuế Đồng 140.406.487 151.574.151 +11.167.664 7,95
3 Doanh thu Đồng 9.986.685.589 12.945.198.743 +2.958.513.154 29,62
Trang 314 Tỷ số Rp1%1,411,17-0,38 26,85
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
- Năm 2005: cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 1,41 đồng lợi nhuận trước thuế và 1,01 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Năm 2006: cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 1,17 đồng lợi nhuận trước thuế và 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận năm sau giảm hơn năm trước:
+ Lợi nhuận trước thuế giảm 0,38 tương đương giảm 26,85% + Lợi nhuận trước thuế giảm 0,07 tương đương giảm 6,6%.
2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
2.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán, có nhiệm vụ
tổ chức, phân công và chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty như:+ Kiểm tra, theo dõi mọi hoạt động liên quan đến tài chính của Công ty, nắm bắt các thông tin kinh tế một cách chính xác, hạch toán chi phí đảm bảo theo đúng qui định của Nhà nước, về bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, tiền lương, tiền thưởng kiểm tra các vấn đề về chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán(kế toán công nợ)
Kế toán vật tưTSCĐ, CCDC
Kế toán ngân hàng
Thủquỹ