Giáo trình Chuẩn bị trước khi trồng (Nghề Trồng hồ tiêu)

38 6 0
Giáo trình Chuẩn bị trước khi trồng (Nghề Trồng hồ tiêu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO DƯỚI 03 THÁNG NGHỀ: TRỒNG HỒ TIÊU (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRỒNG MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ TRỒNG HỒ TIÊU Trình độ: Đào tạo 03 tháng Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo 03 tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Chuẩn bị trước trồng” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơ đun thứ số 05 mơ đun chun mơn chương trình đào tạo nghề “Trồng Hồ tiêu” trình độ đào tạo 03 tháng Trong mơ đun gồm có 05 dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Giới thiệu tiêu Bài Chuẩn bị đất trồng nguồn nước tưới Bài Chọn trụ Bài Thiết kế lô Bài Trồng trụ tiêu Chúng xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Chuẩn bị trước trồng” trình độ sơ cấp nghề gồm: Nguyễn Quốc Khánh - Chủ biên Nguyễn Văn Thành Phạm Thị Bích Liễu Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRỒNG Bài Giới thiệu tiêu Bài Chuẩn bị đất trồng nguồn nước tưới 13 Bài Chọn trụ 16 Bài Thiết kế lô 21 Bài Trồng trụ tiêu 25 Hướng dẫn thực tập, thực hành 34 Yêu cầu đánh giá kết học tập 36 Tài liệu tham khảo 36 MÔ ĐUN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRỒNG Mã mô đun: MĐ 01 Thời gian: 56 Giới thiệu mô đun Mô đun chuẩn bị trước trồng mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người chuẩn bị trồng tiêu Nội dung mơ đun trình bày giá trị, tình hình sản xuất tiêu, đặc điểm thực vật học, điều kiện sinh thái, giai đoạn sinh trưởng, phát triển tiêu, công việc chuẩn bị đất trồng nguồn nước tưới, chọn loại trụ thích hợp thiết kế lơ trồng tiêu Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức đặc điểm tiêu, cách chuẩn bị đất trồng nguồn nước tưới, chọn loại trụ trồng tiêu thiết kế lô trồng tiêu phù hợp Bài Giới tiệu tiêu Mã ài: MĐ 01-1 Thời gi n: Mục tiêu - Nêu giá trị kinh tế, tình hình sản xuất tiêu thụ hồ tiêu giới Việt Nam - Trình bày đặc điểm thực vật học, điều kiện khí hậu, đất đai giai đoạn sinh trưởng phát triển hồ tiêu - Có tính khoa học có kế hoạch sản xuất hồ tiêu - Có ý thức học tập tích cực A Nội dung Giá trị kinh tế củ hồ tiêu - Tiêu dùng làm gia vị, dùng y dược, dùng công nghiệp hương liệu - Tiêu có giá trị xuất lớn - Giải việc làm đem lại thu nhập cao cho người lao động 2.Tình hình sản xuất tiêu thụ Hồ tiêu giới Việt N m 2.1.Trên giới - Trên giới có khoảng 70 nước trồng tiêu, với diện tích khoảng 550.000 (năm 2010) Trong có nước sản xuất lớn gồm Ấn Độ khoảng 230.000 ha, Indonexia 170.000 ha, Braxin 45.000 ha, Sri Lanka 32.000 ha, Trung Quốc 18.000 Malayxia 13.000 Các nước chiếm 98% diện tích trồng tiêu tồn giới - Năng suất bình qn thấp: 500 – 550 kg/ha - Sản lượng hồ tiêu thế giới năm 2009 318.000 tấn, năm 2010 316.000 - Tiêu xuất dạng chủ yếu tiêu đen tiêu trắng (chiếm 85%) lại tiêu xanh dầu nhựa tiêu - Lượng hồ tiêu nhập hàng năm giới vào khoảng 120.000 – 130.000 tiêu hạt, 2.000 tiêu xanh 4.000 dầu nhựa tiêu - Có 80 nước nhập tiêu đứng đầu Mỹ, Đức, Pháp, Trung Quốc… 2.2 Ở Việt N m - Hồ tiêu trồng vào khoảng kỷ 17 vùng Hà Tiên, Phú Quốc… - Năm 1990, Việt Nam tham gia vào thị trường xuất hồ tiêu giới - Diện tích trồng tiêu nước đến năm 2010 khoảng 50.000 sản lượng thu hoạch vụ 2010 đạt 110.000 - Các vùng trồng hồ tiêu chủ yếu Việt Nam: Bắc Trung Bộ khoảng 3.700 ha, Duyên hải Nam Trung Bộ 1.300 ha, Tây Nguyên 17.500 ha, Đông Nam Bộ 27.500 - Năng suất hồ tiêu Việt Nam cao giới, suất thu hoạch bình quân đạt 24,46 tạ/ha, có nhiều hộ đạt 60 -70 tạ/ha, cá biệt có hộ đạt 100 tạ/ha Hình 1.1 Mười quốc gia nhập tiêu Việt Nam lớn (tháng 10/2015) - Hồ tiêu Việt Nam xuất chủ yếu dạng tiêu đen, tiêu trắng xuất sang 80 nước - Hiện Việt Nam đứng đầu giới sản xuất xuất hồ tiêu hàng năm Năm 2010, ta xuất 116.861 tấn, bao gồm 94.139 tiêu đen, 22.722 tiêu trắng Hình 1.2 Kim ngạch xuất tiêu Việt Nam năm 2014 2015 Bảng 1.1 Tổng hợp trung bình giá tiêu đen tiêu trắng (USD/tấn) Đặc điểm thực vật học củ Hồ tiêu 3.1 Hệ thống rễ - Rễ cái: ăn sâu, có từ - cái, làm nhiệm vụ hút nước, tiêu trồng hình thức giâm cành, sau trồng vườn năm, rễ ăn sâu m Hình 1.3 Hai rễ tiêu cịn nhỏ - Rễ phụ: mọc thành chùm, tập trung chủ yếu tầng đất từ 15 – 40 cm, có nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng Hình 1.4 Rễ bám (rễ thằn lằn) Hình 1.5 Dây thân bám vào trụ Rễ hồ tiêu có đặc tính háo khí, không chịu ngập úng, cần ngập úng thời gian ngắn từ 12 – 24 gây tổn thương rễ tiêu dẫn tới việc hư thối dây tiêu - Rễ bám (rễ thằn lằn): làm nhiệm vụ giúp bám vào trụ để vươn cao Khả hút nước dinh dưỡng rễ bám hạn chế Hồ tiêu thuộc loại thân thảo, mềm dẻo, phân làm nhiều đốt, đốt mang đơn - Dây thân: + Dây thân sinh trưởng khỏe, lóng ngắn, đốt có nhiều rễ bám thường dùng để làm hom nhân giống + Cây tiêu nhân giống loại hom sinh trưởng khỏe, mau hoa quả, khoảng – năm sau trồng 3.2 Thân, lá, cành Một loại dây thân khác yếu hơn, khơng có rễ bám vào trụ mọc rũ từ đỉnh trụ xuống từ tán tiêu, dây dùng để giâm cành nhân giống Hình 1.6 Dây thân mọc ngồi tán Hình 1.7 Dây lươn bò mặt đất - Dây lươn: + Mọc từ mầm nách đốt gần sát gốc tiêu + Cành lươn thường có lóng dài bị sát đất Cành lươn dùng để nhân giống hình thức giâm cành chiết + Cây tiêu trồng từ dây thân mọc rũ từ đỉnh trụ xuống từ tán, khơng có rễ bám vào trụ từ dây lươn phía gốc hoa chậm, khoảng năm sau trồng, sinh trưởng khỏe có thời gian khai thác dài - Cành (cành ác): + Phát sinh từ mầm nách dây thân tiêu Mỗi nách có mầm ngủ, có khả phát triển thành cành Từ cành cấp mọc từ thân phát sinh cành cấp hai, cấp ba, cấp bốn Hình 1.8 Cành cấp 1,2,3 + Nếu dùng cành để giâm cành nhân giống thì: * Cây tiêu hoa sớm (một năm sau trồng) * Cây phát triển chậm * Cây không leo cao trụ mà mọc thành bụi đốt lóng, thường khơng có có rễ bám * Năng suất thấp * Cây mau cỗi (6-8 năm) Trong thực tế sản xuất bà nông dân thường không dùng cành để nhân giống 3.3 Ho - Tùy theo điều kiện sinh thái vùng mà thời gian hoa hồ tiêu có khác Ở Tây Ngun Đơng Nam Bộ tiêu thường hoa vào tháng 5-6 - Hoa hồ tiêu không tập trung mà làm nhiều đợt - Mỗi gié tiêu cho từ 50 – 60 quả, hồ tiêu thuộc loại hạch, chứa hạt - Vườn tiêu phải thiết kế hoàn chỉnh từ đầu, hệ thống đường giao thơng, đai rừng chắn gió, cơng trình tưới tiêu nước…phải thiết kế đồng - Bảo vệ đất, chống xói mịn - Hạn chế yếu tố bất thuận tự nhiên gió, rét, nắng, hạn… - Thuận tiện cho vệc lại, vận chuyển vật tư, sản phẩm, tưới nước khâu giới khác - Tỉ lệ sử dụng đất cao Cơ sở kho học để thiết kế lơ trồng tiêu - Đặc tính giống tiêu - Điều kiện đất đai, địa hình - Trình độ thâm canh - Loại trụ, chiều cao trụ Một số mật độ khoảng cách trồng phổ iến - Trụ đúc bê tông: khoảng cách trồng x 2,5m, mật độ 2.000 trụ/ha - Trụ xây gạch: + Trụ gạch vuông: khoảng cách trồng 2,5 x 2,5m, mật độ 1.600 trụ/ha + Trụ gạch tròn: khoảng cách trồng x 3m, mật độ 1.100 trụ/ha - Trụ gỗ: khoảng cách trồng x 2m, mật độ 2.500 trụ/ha - Trụ sống: + Trụ keo dậu, lồng mức gòn, gạo … khoảng cách trồng 2,5 x 2,5m, mật độ 1.600 trụ/ha + Trụ muồng đen: khoảng cách trồng x 3m, mật độ 1.100 trụ Kỹ thuật thiết kế lô 4.1 Thiết kế diện tích lơ Tùy theo điều kiện địa hình mà thiết kế diện tích lơ rộng từ 0,5 - để thuận lợi cho việc chăm sóc, quản lý thu hoạch 4.2 Thiết kế hệ thống đường gi o thông - Đường trục: + Là đường nối liền khu trung tâm với khu trồng tiêu khu trồng tiêu với + Đường trục hệ thống đường liên xã, liên thơn dùng để chuyên chở vật tư, sản phẩm + Mặt đường rộng khoảng 4-5m, rải đá cấp phối, hai bên mép đường có rãnh nước - Đường lơ: Là đường nối liền vườn tiêu với đường trục, rộng 3-4m 22 Hình 1.25 Đường lơ 4.3 Thiết kế đ i rừng chắn gió - Tác dụng: + Gió mạnh, gió nóng làm tăng nhanh q trình bốc nước, làm cho trụ tiêu bị đổ ngã +Những khu vực trồng tiêu tập trung quy mơ lớn việc bố trí hệ thống đai rừng cần thiết nhằm hạn chế tác hại gió Hình 1.26 Trồng Muồng đen làm đai chứn gió cho vườn tiêu - Loại thường sử dụng để làm hệ thống đai rừng muồng đen, mít… - Thời vụ trồng: Vào đầu mùa mưa, trồng trước sau trồng tiêu - Kỹ thuật trồng đai rừng: + Đai rừng chắn gió chính: bố trí thẳng góc với hướng gió chính, rộng m, khoảng 23 hàng muồng đen, hàng cách hàng 1,5m, cách m, trồng theo kiểu nanh sấu + Đai rừng chắn gió phụ: bố trí thẳng góc với hướng đai rừng chính, rộng khoảng m, gồm hàng muồng đen + Những vườn tiêu quy mơ nhỏ sử dụng hệ thống ăn mít, bơ, xồi, nhãn… để chắn gió cho vườn tiêu 4.4 Thiết kế chống xói mịn - Trên đất có độ dốc > 15 khơng nên trồng tiêu - Khi trồng tiêu đất dốc cần ý đến cơng tác chống xói mịn như: + Bố trí hàng trụ tiêu vng góc với hướng dốc + Chừa rừng chỏm đồi + Cứ cách 100 m trồng băng phân xanh + Ngồi vào mùa mưa vườn tiêu cịn nhỏ, nên tiến hành trồng xen, trồng che phủ đất có tác dụng tốt nhằm hạn chế xói mịn, rửa trơi 4.5 Thiết kế chống úng - Đào mương rãnh thoát nước: + Khoảng 10-15m tiến hành đào rãnh nước vng góc với hướng dốc + Rãnh sâu 15-20cm so với mặt bồn, rộng 20cm, hai hàng trụ tiêu + Dọc theo hướng dốc chính, khoảng 30-40m, thiết kế mương sâu 30-40cm, rộng 40cm, hai hàng trụ tiêu, mương thẳng góc với rãnh thoát nước - Trong mùa mưa cần kiểm tra tu sửa kịp thời hệ thống mương rãnh nước Hình 1.27 a 1.27b Rãnh nước vườn tiêu 4.6 Thiết kế hệ thống tưới Trên vườn tiêu quy mô lớn, hệ thống ống tưới nên bố trí ngầm đất để chủ động tưới tránh làm tổn thương dây tiêu kéo ống B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Cắm tiêu để xác định vị trí đào hố chôn trụ Bài tập Thiết kế chống úng C Ghi nhớ 24 Một số nội dung trọng tâm cần ý: - Cắm tiêu phải thẳng hàng - Phải tu sửa mương rãnh thoát nước mùa mưa Bài Trồng trụ tiêu Mã ài: MĐ 01-5 Thời gi n: 12 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả - Trồng trụ sống mật độ, khoảng cách kỹ thuật - Định vị trụ sống, chăm sóc trụ sống - Chơn trụ chết kỹ thuật A Nội dung I Trồng trụ sống Thời vụ trồng Tùy theo vùng mà trồng vào tháng khác Nên trồng vào đầu mùa mưa trụ sống bầu Cây ươm từ luống trồng vào ngày mưa dầm mưa nhiều Hình 1.28 Cây keo dậu 25 Hình 1.29 Cây cấy vào bầu Hình 1.30 Cấy vào bầu Hình 1.31 Cây keo dậu trước đem trồng 26 Xác định mật độ khoảng cách Tùy theo khả sinh trưởng phát triển tán, trụ sống trồng với mật độ khoảng cách khác Đa số trồng với khoảng cách 2,5 x 2,5m, mật độ 1.680 trụ/ha Cách xác định khoảng cách sau: Dùng sợi dây dài có đánh dấu khoảng cách buộc đầu dây vào cọc, đóng cọc theo vị trí đánh dấu Đào hố Kích thước hố trồng trụ sống: 40 cm x 40cm x 40cm Cách đào: - Dọn vệ sinh quanh khu vực hố - Xác định đào vị trí trung tâm - Mở rộng hố đào sâu, đo ước lượng theo kích thước hố qui định - Khi đào để riêng lớp đất mặt bên, lớp đất phía bên Bón lót Các loại phân bón lót: hữu cơ, lân, vơi Nên sử dụng phân hữu ủ hoai mục từ 1-3 tháng Khi ủ phân hữu nên trộn lân super lân thiên nhiên 2% ủ cùng, để làm tăng chất lượng phân hữu Lượng phân bón: kg phân hữu ủ hoai mục + 0,2 kg lân nung chảy + 0,1 kg vôi cho hố Vận chuyển rải phân lô: Dùng xe loại để vận chuyển phân lô, sử dụng xe rùa để đưa phân vị trí hố Hố xa đổ phân trước, hố gần đổ phân sau để khỏi bị vướng đường Trộn phân, lấp hố Sau bón phân lót, trộn phân với lớp đất mặt sau lấp lên lớp đất mặt, để phân tiếp tục phân hủy giảm đạm Trồng Hình 1.32 Trồng trụ sống 27 Chọn ngày có mưa nhiều, nên chọn vào ngày mưa dầm, áp thấp nhiệt đới trồng tốt Chọn đạt tiêu chuẩn để đem trồng Đối với bầu: móc lổ kích thước lớn túi bầu độ sâu rộng Đặt thẳng đứng, lấp đất nện chặt đất vào quanh bầu, không làm vỡ bầu Nên trồng mặt bầu thấp mặt hố 20cm để dễ dàng tưới nước cho Đối với từ luống: dùng que chọc lỗ lớn gốc cây, đặt thẳng đứng, nện chặt đất dậm chặt gốc Trồng xong phải cắm cọc định vị buộc Cắm cọc định vị Hình 1.33 Buộc trụ sống vào cọc định vị Chọn làm cọc tương đối cứng chắc, dài khoảng 2m Cắm theo chiều thẳng đứng, dùng dây nilon buột trụ sống vào cọc, buột khoảng 2-3 nút cọc Đối với bầu cắm cọc định vị sau, cao khoảng 1m Cây mọc cao đến đâu buộc dây đến Hình 1.34 Cây trụ sống khơng buộc định vị 28 Trồng dặm Cây trồng dặm dự phòng vườn ươm Sau trồng 10 ngày, kiểm tra trồng dặm vị trí bị chết Sau định kì kiểm tra 15 ngày lần để kịp thời trồng dặm Ưu tiên chăm sóc dặm để vườn đồng Chăm sóc trụ sống 9.1.Tưới nước Sau trồng cần tưới nước lần tháng mùa khô Năm sau tưới tháng lần Nếu vườn trụ trồng tiêu khơng cần tưới cho trụ sống tưới cho tiêu tưới cho trụ sống 9.2 Làm cỏ Trong năm đầu, trụ sống nhỏ vườn thường có nhiều cỏ, nên định kỳ làm cỏ dại hố cho vườn để nhanh lớn Có thể làm cỏ phương pháp thủ cơng phun thuốc hóa học Trong trường hợp vườn trụ sống trồng tiêu ta nên làm cỏ thủ công để đảm bảo an toàn cho tiêu Nên tận dụng trồng xen họ đậu để đỡ công làm cỏ năm đầu Không nên trồng sắn, bắp, khoai lang… cần lượng dinh dưỡng lớn ảnh hưởng đến trụ tiêu 9.3 Bón thúc Thơng thường sản xuất người ta sử dụng phân bón cho trụ sống Nhưng để nhanh lớn ta nên bón thúc cho hàng năm vào mùa mưa Các loại phân dùng bón thúc là: - Phân đạm: chọn loại phân sau: Ure, sunphat amon (đạm SA)… - Phân lân: chọn loại lân: sunper lân lân nung chảy - Phân kali ta chọn kali clorua (kali màu đỏ) - Nếu trụ sống họ đậu (như keo dậu) ta nên ưu tiên sử dụng phân lân để bón thúc Vì phân lân rẻ tiền, họ đậu lại đồng hóa tốt phân lân, làm cho rễ phát triển tốt cố định nhiều đạm cho cho đất Có thể sử dụng lượng phân bón sau: - 100g ure + 200 g lân nung chảy + 50g kali clorua/ gốc trụ sống - Nên chia lượng phân làm lần vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa - Phân bón phải lấp đất cẩn thận để tránh bay phân Không trộn phân lân với phân ure 9.4 Phòng trừ sâu ệnh hại: Vườn trụ sống cần theo dõi thường xuyên để phát kịp thời sâu bệnh Trong trường hợp cần thiết phải dùng thuốc bảo vệ thực vật để trừ sâu bệnh cho 29 Hình 1.35 Tỉa cành trụ sống Hình 1.36 Vườn trụ sống Keo dậu tỉa cành Hình 1.37 Buộc trụ sống vào cọc định vị 30 Hình 1.38 Neo dây thép vào gốc chống ngã đổ cho vườn trụ sống 9.5 Tỉ cành hãm Từ năm trở đi, tỉa cành có nguy cạnh tranh với thân (cành to lớn vượt thân chính) Sau đó, tiêu leo lên đến đâu ta tỉa cành đến Nếu phần trụ sống phát triển rậm rạp cần tỉa bớt để đảm bảo ánh sáng cho tiêu Khi trụ đạt đường kính gốc 7-10cm, tiến hành hãm Hãm độ cao 4m 9.6 Giữ cho trụ sống mọc thẳng Để trụ sống mọc thẳng đạt tiêu chuẩn làm trụ ta phải thường xuyên buộccây trụ vào cọc định vị Nút buộc cách 30cm 9.7 Buộc dây chống đổ ngã Chơn neo với hịn đá kích thước 20 x30 cm, sâu khoảng 1m, nện chặt buộc vào đầu dây thép Nơi chôn neo cách trụ 1,5- 2m Cũng neo dây vào gốc Hình 1.39 Neo dây chống ngã đổ Kéo dây thép rải theo hàng một, buộc dây vào trụ độ cao 3-3,5m Định vị cho thẳng đứng, buộc đầu trụ cách gấp đôi dây, vòng vào trụ xoắn cố định vào phần dây căng tiếp làm đến cuối hàng neo tiếp cuối 31 hàng với đá Khi buộc dây thép vào trụ nên buộc lỏng để tăng trưởng đường kính Nên dùng dây thép tráng kẽm, đường kính từ 2,7-3mm để nguyên cuộn II Trồng trụ chết Ưu, nhuợc điểm Không bị cạnh dinh duỡng làm ảnh huởng đến tiêu không làm ảnh huởng đến độ tàn che cho tiêu Chi phí cao, ảnh huởng đến mơi truờng vuờn tiêu Các loại trụ chết Hình 1.40 Trụ gạch xây trịn Hình 1.41 Trụ rỗng hình lục giác 32 Hình 1.42 Trụ bê tơng đặc, vng Chơn trụ chết Vận chuyển rải trụ lô Cây trụ chết trụ gỗ trụ bê tông Hiện loại trụ trồng phổ biến trụ bê tông Khi tiến hành vận chuyển trụ cần xem xét tính tốn lượng trụ với mật độ trồng để đảm bảo số lượng trụ Thông thường mật độ trồng khoảng 2.000 trụ/ Cần phải khiêng trụ nhẹ nhàng Cẩn thận trình vận chuyển tránh làm hư, hỏng gãy trụ Trụ bê tông có trọng lượng lớn nên cần phải đảm bảo an tồn lao động Đào hố chơn trụ Đối với trụ gỗ trụ bê tông thường trồng với khoảng cách 2,2m x 2,2m Căn vào tiêu (cọc) xác định vị trí hố, dọn mặt quanh hố Đào hố thủ công, rộng 20 x 20cm sâu 0,9 -1,0m Dựng trụ thẳng đứng lấp đất nện chặt gốc trụ Khi chôn trụ phải cận thận nhẹ nhàng tránh gãy trụ Khoan nước chôn trụ: Vùng trồng tiêu Tây Nguyên chủ yếu dùng phương pháp Năng suất chôn trụ gấp nhiều lần so với đào hố thủ cơng Khoan nước mua cửa hàng kim khí tự đặt gia công Nguồn nước dùng để khoan máy bơm nước tưới vườn Cách khoan: dựa vào vị trí cắm cọc, cắm khoan xuống khoan sâu 1,1m, chiều rộng lỗ khoan đủ để cắm trụ, để nguyên mũi khoan hố, dựng trụ nâng trụ vị trí đạt sâu 1m, sau rút mũi khoan Chỉnh trụ thẳng đứng, giữ trụ lấp đất quanh trụ B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Theo anh (chị) Vườn tiêu hộ gia đình trồng trụ sống năm vào cuối mùa mưa cần thực biện pháp chăm sóc trụ sống? Bài tập Thực công việc sau vườn tiêu: 33 gỗ? - Làm cỏ - Bón phân thúc - Tưới nước - Phòng trừ sâu, bệnh hại - Tỉa cành - Giữ cho trụ sống mọc thẳng - Hãm ngọn, cắt cành - Cố định dây thép Bài tập Theo anh (chị) loại trụ chi phí hơn? Tại người trồng tiêu trồng trụ Bài tập Trụ bê tơng hình lục giác có ưu so với trụ bê tơng hình vng? Bài tập Đào hố (hoặc khoan nước), chơn trụ bê tơng hình lục giác? C Ghi nhớ Một số nội dung trọng tâm cần ý: - Chọn phân bón thúc phù hợp cho loại trụ sống - Cần tưới cho trụ sống mùa khô năm đầu - Xác định cành loại bỏ khơng thân chậm lớn - Vận chuyển trụ nhẹ nhàng - Chôn trụ độ sâu theo quy định kỹ thuật Hướng dẫn thực ài tập, ài thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại mơ hình vườn tiêu lứa tuổi có loại trụ khác + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 01 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu (hướng dẫn phần lý thuyết) + Học viên xây dựng bước thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định 34 Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Giới thiệu tiêu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Bài thu hoạch có thông tin đặc điểm thực - Quan sát nội dung trình bày vật học điều kiện sinh thái tiêu - Phát vấn học viên Trình bày rõ ràng đặc điểm thực vật học điều kiện sinh thái tiêu - Làm trắc nghiệm Giải thích biện pháp kỹ thuật phù hợp với đặc Phát vấn học viên điểm thực vật học điều kiện sinh thái tiêu Quan sát trình học học Thái độ, ý thức học tập tích cực viên Bài Chuẩn ị đất trồng nguồn nước tưới Tiêu chí đánh giá Bài thu hoạch có đầy đủ thơng tin đặc điểm, tính chất mảnh đất nguồn nước sử dụng để tưới cho vườn tiêu Cách thức đánh giá Quan sát nội dung trình bày Trình bày rõ ràng, đầy đủ đặc điểm, tính chất mảnh đất nguồn nước sử dụng để tưới cho vườn tiêu - Phát vấn học viên - Làm trắc nghiệm Phân tích, giải thích mảnh đất đất nguồn nước có phù hợp để trồng tiêu không Phát vấn học viên Thái độ, ý thức học tập tích cực Phát dọn cỏ dại tàn dư thực vật Thu gom, xử lý cỏ dại tàn dư thực vật Làm đất kỹ Quan sát trình học học viên Quan sát sản phẩm hồn thành nhóm Quan sát sản phẩm hồn thành nhóm Quan sát sản phẩm hồn thành nhóm - Thái độ, ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên - Cẩn thận, an toàn, trách nhiệm thực cơng việc Bài Chọn trụ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đặc điểm loại trụ tiêu Hỏi đáp Bài thu hoạch nhóm chọn trụ Giáo viên nhận xét nội dung thu hoạch, khả trồng tiêu trình bày trước lớp chấm điểm cho nhóm - Có ý thức học tập tích cực - Có ý thức bảo vệ mơi trường Quan sát trình học học viên canh tác bền vững 35 Bài Thiết kế lô Tiêu chí đánh giá Cắm tiêu để xác định hố đào chơn trụ Trình bày u cầu kỹ thuật thiết kế lô trồng Nêu sở khoa học để xác định mật độ khoảng cách trồng Kể mật độ khoảng cách trồng phổ biến Thao tác cắm tiêu Có ý thức học tập tích cực Cách thức đánh giá Hỏi đáp Hỏi đáp Hỏi đáp Quan sát sản phẩm hoàn thành nhóm Quan sát q trình học học viên Thiết kế chống úng Rãnh thoát nước sâu 15-20cm, rộng 20cm, hai hàng Quan sát sản thành nhóm trụ tiêu Mương sâu 30-40cm, rộng 40cm, hai hàng trụ tiêu, Quan sát sản thành nhóm mương thẳng góc với rãnh nước - Cẩn thận, an tồn, trách nhiệm thực cơng việc Quan sát q trình học học viên - Có ý thức học tập tích cực Tài liệu th m khảo - Giáo trình mơ đun 01 02 Chuẩn bị trước trồng Trồng trụ tiêu Giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNNTCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Hồng Thanh Tiệm cộng tác viên, 2007 Kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến hồ tiêu Bộ Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Nhà xuất nông nghiệp 36 ... việc Quan sát trình học học viên - Có ý thức học tập tích cực Tài liệu th m khảo - Giáo trình mơ đun 01 02 Chuẩn bị trước trồng Trồng trụ tiêu Giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu; Trình độ đào... ĐUN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRỒNG Mã mô đun: MĐ 01 Thời gian: 56 Giới thiệu mô đun Mô đun chuẩn bị trước trồng mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người chuẩn bị trồng. .. biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng Hồ tiêu Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo 03 tháng tổng hợp tài liệu mơ đun ? ?Chuẩn bị trước trồng? ?? trình độ sơ cấp nghề1

Ngày đăng: 20/02/2022, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan