1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chuẩn bị cây nguyên vật liệu (Nghề Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh)

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chu n b câ ngu ên v t liệu
Tác giả Ê Oài Nam, Ngu n Đức Ngọc
Trường học Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Chuyên ngành Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2016
Thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 916,38 KB

Nội dung

Giáo trình “Chu n b câ ngu ên v t liệu” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về cách nh n biết các loại dụng cụ để tạo dáng và chăm sóc câ cảnh, kỹ thu t nhân giống các loại câ c

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ DƯỚI 03 THÁNG

NGHỀ: TẠO DÁNG VÀ CH S C CÂY CẢNH

(Phê duyệt tại Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 của

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu)

Năm 2016

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

GIÁO TRÌNH Ô ĐUN CHU N BỊ CÂY NGUY N V T IỆU

à SỐ: Đ 01

NGHỀ TẠO DÁNG VÀ CH S C CÂY CẢNH

Trình độ: Đào tạo nghề dưới 03 tháng

N 2016

Trang 3

ỜI GIỚI THIỆU

Để phục vụ chương trình đào tạo nghề cho nông dân Nhằm đạt được mục tiêu đảm bảo chất lượng trong đào tạo nghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là rất quan trọng Giáo trình “Chu n b câ ngu ên v t liệu” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về cách nh n biết các loại dụng cụ để tạo dáng và chăm sóc câ cảnh, kỹ thu t nhân giống các loại câ cảnh một cách an toàn và hiệu quả Tài liệu có giá tr hướng dẫn học viên học t p và có thể tham khảo để v n dụng trong thực tế sản xuất

Đâ là giáo trình mô đun trình độ đào tạo dưới 3 tháng được tổng hợp trên tài liệu

soạn nhằm góp phần đạt được mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra

Giáo trình nà là qu ển thứ nhất trong số 5 mô đun chu ên môn của chương trình đào tạo nghề “Tạo dáng và chăm sóc câ cảnh” trình độ đào tạo dưới 03 tháng Trong mô đun

nà gồm có 4 bài dạ thuộc thể loại lý thu ết và tích hợp như sau:

Bài 1 Đặc điểm một số loại câ cảnh

Bài 2 Kỹ thu t nhân giống câ cảnh từ hạt

Bài 3 Kỹ thu t nhân giống bằng hình thức chiết, giâm cành

Bài 4 Thu th p câ ngu ên liệu từ bên ngoài

Chúng tôi xin trân trọng cám ơn nhóm biên soạn Giáo trình mô đun “Chu n b câ ngu ên v t liệu” trình độ sơ cấp nghề gồm:

Trang 4

MỤC ỤC

ỜI GIỚI T IỆU 1

MỤC ỤC 2

Mô đun: Chu n b câ ngu ên v t liệu 3

Bài 1 Đặc điểm một số loại câ cảnh 3

Bài 2 Kỹ thu t nhân giống câ cảnh từ hạt 15

Bài 3 Kỹ thu t nhân giống bằng hình thức chiết, gh p và giâm cành 20

Bài 4 Thu th p câ ngu ên liệu từ bên ngoài 32

ướng dẫn thực hiện bài t p, bài thực hành 36

Yêu cầu về đánh giá kết quả học t p 36

Tài liệu tham khảo 37

Trang 5

Ô ĐUN: CHU N BỊ CÂY NGUY N V T IỆU

ã mô đun: MĐ 01

Thời gi n: 53 giờ

Giới thiệu mô đun

Mô đun chu n b câ ngu ên liệu là một trong số các mô đun kỹ năng quan trọng của nghề tạo dáng và chăm sóc câ cảnh Sau khi học xong mô đun nà , sinh viên sẽ được trang

b những kiến thức và kỹ năng chu n b câ ngu ên liệu, các dụng cụ và ngu ên v t liệu cần thiết cho nghề tạo dáng và chăm sóc câ cảnh, như dụng cụ uốn, cắt tỉa tạo tán, tạo hình câ cảnh nghệ thu t

ã ài: MĐ 01-1

Thời gi n: 9 giờ

ụ tiêu

Câ mọc rất kho cần x n tỉa chồi liên tục để du trì dáng, chỉ tới khi thấ đất se mặt Chú ý khi quấn dâ vào vỏ, thường xu ên kiểm tra để tháo dâ tránh tạo vết trên thân, nếu chơi rể khi tha ch u cần nâng rể, tạo rể nổi cho câ

2 C Du

Trang 6

Câ gỗ nhỏ, vỏ thân màu xám khi trưởng thành bong vỏ á nhỏ hình oval cuống ngắn chóp nhọn, rìa m p có răng ca, mặt trên xanh lục tươi hơi ráp, mặt dưới xanh nhạt (hình 1.2)

Câ mọc rất kho cần x n tỉa chồi liên tục để du trì dáng, chỉ tới khi thấ đất se mặt Chú ý khi quấn dâ vào vỏ, thường xu ên kiểm tra để tháo dâ tránh tạo vết trên thân, nếu chơi rể khi tha ch u cần nâng rể, tạo rể nổi cho câ

3 Duối nhám

Câ bụi, thân sần sùi nhiều u bướu Vỏ dà màu xám trắng có nhựa mủ và sợi dai Cành nhiều, dài, sù sì á đơn mọc cánh, hình trái xoan dài, m p gợn sóng có răng ca, mặt lá nhám, gân nổi ở mặt dới, lá non màu lục, lá già màu xanh thẫm Gỗ mềm d uốn dáng (hình 1.3)

Không cắt tỉa, tha ch u vào mùa đông Không để câ ở chỗ dại nắng, lá sẽ nhỏ và chu ển màu lục vàng Tưới nước thường xu ên không để đất b khô

Trang 7

đơn mọc cánh, lá hình trái xoan ngược, gốc tù tròn, dà bóng, màu xanh ngọc bích, lá ngắn (hình 1.4)

Bảo vệ khi cuốn dâ , khi bà câ trong nhà cần chọn chỗ ánh sáng, có thể bó đá, cưa cắt cành to để giữ dáng

Bảo vệ vỏ khi cuốn dâ , không bà câ dưới ánh nắng trực xạ Khi trồng câ cần lấp

đất tạo ụ lần đầu để có bộ rể đ p Có thể bó đá ngâm nước đối với câ

Trang 9

quả cần bón thúc phân nga

ạn chế cắt tỉa khi câ ra hoa quả, bón thúc phân khi câ ra lộc, hoa Tưới nước khi thấ đất mặt ch u se mặt

Trang 10

Hình 1.10 c v ng

10 ộ v ng

Câ gỗ lớn, thân gốc xùi xì, gỗ mềm, vỏ màu xám đen Phân cành nhiều, cành m p cong á đơn mọc vòng ở đầu cành, lá hình trứng, mỏng non màu tím già màu xanh lục Khi câ rụng lá cần hạn chế tác động vào bộ rể, bón phân thúc để câ nhanh b t lộc

Có thể bó đá vào gốc và cho nước vào ngâm (hình 1.10)

11 Ma i hiếu thủ

Câ gỗ nhỏ, thân xù xì Phân cành nhiều, vỏ màu xám đen có những nốt sần màu vàng trắng á nhỏ mỏng hình trái xoan, mọc đối màu xanh thẫm gần nhưng không có cuống oa màu trắng, mọc cụm, có cuống dài buông chúc xuống (hình 1.11)

Mai chiếu thu là câ ưa m, nên không để đất trong ch u khô ráo, bà câ chỗ nhiều nắng, không cắt tỉa khi câ ra hoa Bảo quản vỏ khi cuốn dâ , miền Bắc có thể gh p mai chiếu thủ lên câ thừng mực để có sức sống cao

Hình 1.11 Mai chiếu thủy

12 Me

Câ gỗ nhỏ thường xanh, vỏ thô ráp dà màu xám đen, cành mềm và hơi rủ á k p

Trang 11

lông chim, các lá ch t nhỏ hình trái xoan dài, các lá hầu như không cuống, lá ch t mọc đối (hình 1.12)

Hình 1.12 Me

Vỏ mềm cần sử dụng các dâ mềm khi giằng cuốn dâ , đặt câ tránh ở chổ nhiều nắng nhiều ngà sẽ làm lá vàng và rụng lá Tưới m thường xu ên Nếu bà câ trong nhà chỉ để dưới 1 tháng, chọn v trí đặt có ánh sáng phù hợp như ở cửa sổ

13 Ng u

Câ gỗ nhỏ dạng bụi, vỏ xám trắng, cành phân ngang cong queo á k p lông chim với

Câ ưa m và mát, tưới tán lá thường xu ên, cành giòn khi cuốn dâ phải c n th n, đề phòng sâu đục thân, mối phá gốc Để có hoa khi cắt tỉa cần chú ý vì hoa thường ra đầu cành, nếu để tán tròn khi cắt tỉa nên sửa “rút ” toàn bộ tán câ

Hình 1.13 Cây Ngâu

14 Ô rô x nh

Câ thân cỏ, thân cành nhỏ phân nhánh nhiều, thân vỏ ráp á nhỏ mọc đối, thuôn tù ở đầu, h p ở gốc, cuống ngắn, lá màu xanh bóng Có 3 gai nhỏ trên đầu lá, mặt dới lá màu

Trang 12

nhạt hơn, hoa dạng bông, hoa tự nhỏ màu trắng (hình 1.14)

Câ thân gỗ, trên thân, cành có sống gờ Rể sinh trởng mạnh, có nhiều rể khí sinh, thân

có nhựa mủ, cành d o d uốn, vỏ thân màu xám trắng á nhỏ, màu xanh, mặt dưới trắng,

Trang 13

rộng, có mũi nhọn gốc là cuống ngắn, màu xanh lục đ m, bóng Rể phụ nhiều và mọc nhiều vào mùa mưa (hình 1.16)

Hình 1.16 Cây Si

Bảo quản vỏ câ khi cuốn dâ , câ mẫn cảm cao với sự tha đổi bất ngờ về độ m,

nhiệt độ, có thể làm rụng hết lá ợi dụng các rể phụ để tạo thêm dáng

17 Sung

Câ gỗ, phân cành cao, gốc có u lồi, rể nổi Vỏ màu vàng xám, xám trắng, có nhựa mủ

á đơn mọc cánh, màu xanh lục nhạt, mềm bóng, nổi lên các mụn nhỏ Quả nhỏ màu xanh, khi chín vàng đỏ (hình 1.17)

Bảo quản vỏ khi cuốn dâ , không tha ch u, cắt tỉa lá, cành khi câ ra quả non Bón thúc phân sau mỗi lần câ ra quả, thông thường bón 4 tháng 1 lần từ xuân sang thu

Hình 1.17 Cây Sung

18 Sứ thái

Câ thân mọng nước kiểu sa mạc, câ m p thân ngắn, phân cành dài, có mủ trắng vỏ màu xám xanh á t p trung đầu cành nhẵn, xanh bóng, gốc thuôn nhọn theo cuống, đầu mở rộng gần tròn oa màu đỏ tươi, hoa hợp gốc thành ph u Rể sinh trởng mạnh, to m p cuộn

Trang 14

Tùng rất mẫn cảm với phân hoá học, không tha đất, tha ch u khi có nhiều lộc non

mới ra, câ b úng d rụng lá, thường xu ên cắt tỉa giữ dáng cho câ vào mùa mưa

Trang 15

tán lá Đề phòng rệp trắng hại tán, bệnh khô cành

21 Tùng tháp – Tùng ối

Câ gỗ nhỏ, vỏ màu xám đen ha cánh gián, phân cành nhiều cành tròn ha vuông, cành mọc đứng á cành non hình kim, đầu nhọn màu xanh Khi già dạng vả xếp dà đặc

Câ có dáng đ p hình tháp, tán cành hơi buông rủ (hình 1.21)

Không nên dùng k o cắt các đọt non, trồng câ ở ch u sâu Khi uốn thân cành dùng

dâ mền, cành giòn lưu ý khi uốn thân cành

22 Tường vi – Tử Vi tàu

Câ gỗ nhỏ, phân cành nhánh nhiều, cành non có 4 cạnh, nhẵn màu xám trắng á đơn mọc gần đối, hình trái xoan ngược, màu xanh pha tím, m p lá nhăn nheo Cành nhỏ giòn Cụm hoa hình chuỳ ở đầu cành (hình 1.22)

Câ ưa khí h u m mát, tránh bà câ ở những nơi nhiều nắng, không để đất ở ch u khô Không nên cắt ngắn các ngọn cành ra vụ xuân, bảo vệ lá vào mùa đông

Hình 1.21 Tùng tháp – Tùng cối

Hình 1.22 Tường vi – Tử Vi tàu

23 Xương á – Đẻn

Trang 16

Câ có thân đ p d sống nên thường dùng nhiều làm câ dáng thế Câ gỗ nhỏ, phân cành cao, vỏ thân mốc trắng, thân gỗ khô cứng như đã chết tạo v già cỗi á k p, các phiếu

là mọc đối, một phiến mang 3 lá, lá ch t trên cùng có cuống dài (hình 1.23)

Bảo vệ vỏ khi quấn dâ , cành giòn nên khi uốn c n th n Bảo vệ câ vào mùa đông, nhất là nhiều nơi có sương muối d làm rụng lá Gỗ câ nhìn khô cứng, song lột vỏ, đục đẽo tạo u bướu hang hốc rất nhanh đùn th t

Hình 1.23 Xương cá – Đẻn

B.C u hỏi và ài tập thự hành

I C u hỏi

2.Y êu ầu

Trang 17

6 Nội dung thự hành

Bước 1 Chu n b câ , vườn câ cảnh

Bước 2 Thực hành nh n dạng câ và các chú ý khi tạo dáng, chăm sóc

7 Tổ hứ thự hiện

dạng câ và các chú ý khi tạo dáng, chăm sóc

giáo viên

8 Đánh giá ho điểm

- T p hợp các nhóm học viên rút kinh nghiệm về các nội dung thực hành

- Giáo viên đánh giá cho điểm kỹ năng theo nhóm với các công việc sau:

+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên

+ Đánh giá lựa chọn các thao tác của từng nhóm

C Ghi nhớ: Khi tạo dáng và chăm sóc cần dựa vào đặc điểm mỗi câ và các êu cầu

Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng:

vừng…) đúng kỹ thu t và phù hợp với điều kiện sản xuất

A Nội dung

1 Đ điểm ủ ảnh gieo trồng ằng hạt

1.1 Đ điểm

* Những ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt

Trang 18

- Câ trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh

* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt

cũng như thu hái sản ph m

Do những nhược điểm như v nên phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ được sử dụng trong một số trường hợp:

- Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống

1.2 Những điểm ần ưu ý khi gieo hạt

một số hạt khi để lâu sẽ mất sức nả mầm

thấp hoặc quá cao, độ m đất đảm bảo 70 – 80% độ m bão hoà và đất gieo hạt phải tơi xốp, thoáng khí

kho , năng suất cao và ph m chất tốt; Chọn những câ mang đầ đủ các đặc điểm của giống muốn nhân; Chọn những quả có hình dạng đặc trưng của giống; chọn những hạt to, m , cân đối và chọn câ con to, kho , sinh trưởng cân đối

2 Thu thập và ảo quản hạt giống

2.1 Thu thập hạt giống: Thu t p hạt giống của những câ m tốt vào thời điểm quả –

hạt chín sinh lý

2.2 Bảo quản hạt giống

Có các hình thức bảo quản hạt như sau:

cách nà khó áp dụng với người dân đ a phương

3 Gieo hạt

3.1 Thời vụ gieo: Hạt cần gieo vào những tháng có nhiệt độ thích hợp đối với từng

loại hạt giống câ

3.2 Xử ý hạt trướ khi gieo

nh để tách lớp vỏ cứng trước khi gieo

3.3 àm nền gieo hạt

Trang 19

ạt giống có thể được gieo trên nền đất hoặc gieo trong bầu

Hình 1.24 Hạt gieo trong bầu đ t

không b ng p úng, không b xói trôi vào mùa mưa

kết hợp bừa làm cho đất tơi xốp, làm sạch cỏ rồi đánh thành luống

30cm, rãnh rộng 40-50cm

- Sau khi lên luống san phẳng bề mặt luống và tạo gờ xung quanh luống

lân; 0,1kg vôi bột trắng

Tất cả hỗn hợp nà trộn đều sau khi bừa đất

tích đất, tưới cả trên rãnh Kết hợp sử dụng thuốc kích thích ra rể nhanh

3.4 Gieo hạt

- Hạt sau khi ủ xong gieo vãi đều trên mặt luống, không để hạt chồng lên nhau, m t độ

tù theo loại hạt cụ thể

Trang 20

nấm rể (cách pha và liều lượng tương tự như phun trước khi gieo hạt), phun dung d ch Boocđô phòng nấm lá đ nh kỳ 10 ngà /lần

Hình 1.25 Thuốc Viben C

Thường xu ên kiểm tra kiến và côn trùng phá hoại, nếu thấ xuất hiện phải phun nga thuốc x t

- Khi thấ có lá thì d bỏ bớt rơm rạ phủ trên bề mặt

đảm bảo câ

4 R ngôi

4.1 Tiêu huẩn r ngôi

Tù thuộc vào từng loại câ cụ thể mà tiêu chu n câ ra ngôi khác nhau

Thông thường khi câ xuất hiện lá th t là có thể ra ngôi được

4.2 Kỹ thuật r ngôi

Có 2 phương pháp cấ câ : Cấ trực tiếp trên luống và cấ vào bầu ni lông, phù hợp với người dân là kỹ thu t cấ câ vào bầu nilông

Túi bầu: Kích thước phù hợp, màu đen, có đục lỗ xung quanh thành bầu

Thành phần hỗn hợp trong ruột bầu: 89% đất th t nh , đất th t pha cát + 10 % phân chuồng hoai đ p nhỏ + 1% phân lân

Cấ câ khi đang còn phôi hạt và tránh thời tiết giá r t hoặc có sương muối

Cách cấ câ : Nên cấ câ lúc trời có mưa nhỏ hoặc trời râm mát Tưới đẫm nước lạnh lên mặt bầu, dùng que nhọn tròn chọc lỗ chính giữa bầu, đặt câ thẳng đứng và dấn chặt đất Tránh làm gã , cong rể và không được cấ câ sâu quá Tưới lại nước lạnh sạch sau khi cấ cho đất phủ kín gốc câ

4.3 Chăm só s u r ngôi

Tương tự các bước chăm sóc như sau khi gieo hạt: Tưới nước, phun thuốc, nhỏ cỏ, bón

bổ sung phân

- Đảo bầu: Sau khi cấ câ 7-8 tháng, tiến hành đảo bầu câ kết hợp với phân loại câ

và cắt rể mọc ngoài bầu Nên đảo bầu vào lúc trời râm mát hoặc có mưa nhỏ Đảo bầu xong phải tưới đẫm nước cho câ phát triển bình thường

Trang 21

sang bên ngoài

3 Dụng ụ, vật tư

- Một số giống câ cảnh

- Dụng cụ để thực hiện nhân giống như dao, k o, hộp xốp, cát…

4 Hình thứ tổ hứ : Chia lớp thành các nhóm nhỏ 5 người/nhóm

5 S ản phẩm ứng dụng: 100% bầu câ nhân giống bằng phương pháp tách nhánh đạt

tiêu chu n và phương pháp gieo hạt

6 Nội dung thự hành

Bước 1 Chu n b dụng cụ, ngu ên v t liệu

Bước 2 Thực hành các thao tác kỹ thu t nhân giống bằng các phương pháp gieo hạt Bước 3 Chăm sóc câ con sau khi nhân giống

7 Tổ hứ thự hiện

giáo viên

8 Đánh giá ho điểm

+ Kiểm tra quá trình quan sát của học viên

+ Kiểm tra quá trình quan sát mẫu của học viên

+ Đánh giá lựa chọn các hình thức nhân giống của từng nhóm

Trang 22

C Ghi nhớ: Các bước nhân giống câ cảnh bằng phương pháp gieo hạt

Bài 3 Kỹ thuật nh n giống ằng hình thứ hiết, gh p và gi m ành

ã ài: MĐ 01-3

Thời gi n: 19 giờ

ụ tiêu

thức chiết, giâm cành, gh p

kiệm v t tư, vệ sinh an toàn lao động

A Nội dung ủ ài

1 Tạo ngu ên iệu ằng hiết ành

Chiết cành là một hình thức nhân giống câ ăn quả mà câ con vẫn giữ ngu ên được các đặc tính di tru ền của câ m (hình 1.26)

câ chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 – 30 năm

Kỹ thu t chiết cành nhân giống câ ăn quả gồm:

1.1 Đối tượng hiết: Hầu hết các loại câ cảnh đều có thể nhân giống bằng chiết cành

như sanh, si, đa trừ một số câ khó ra rể

1.2 h n và ành hiết

cao, ổn đ nh, chất lượng tốt, câ sinh trưởng kho và không b sâu bệnh

ngọn, cành b sâu bệnh, cành vượt Tốt nhất nên chọn cành ở giữa tầng tán phơi ra ngoài ánh

Trang 23

sáng, gióng ngắn, cành m p, đường kính từ 1,0-1,5 cm, màu vỏ câ không quá xanh và cũng không quá thẫm, nên chọn cành bánh t để chiết Chiều dài cành chiết từ 40-60 cm, có hai nhánh Trong chiết cành thì cành nhỏ có khả năng ra rể, sinh trưởng tốt hơn cành to, nhưng

nếu chiết cành nhỏ quá, cành d b gã , không mang nổi bầu

1.3 Thời vụ hiết

Đối với câ cảnh có thể chiết hầu như quanh năm (trừ mùa câ rụng lá), tốt hơn hên chiết vào đầu mùa mưa Trước khi chiết cành cần chăm sóc câ m từ 1 – 2 tháng để câ m sinh trưởng kho , nhựa trong câ lưu thông mạnh, cành chiết nhanh ra rể

1.4 Kỹ thuật hiết

Hình 1.27 Khoanh vỏ cây khi chiết

Hình 1.28 Cành chiết đã được khoanh vỏ

Dùng dao sắc khoanh tròn cành chiết ở hai đầu cách nhau từ 3-5 cm, cách gốc cành

10-15 cm, sau đó dùng mũi dao bóc vỏ vùng đã khoanh

Dùng dao cạo sạch chất nhờn trên mặt gỗ để loại bỏ lớp tế bào tượng tầng, dùng gi lau sạch vết cắt (hình 1.27 và 1.28)

- Bước 2 Chu n b hỗn hợp bó bầu

Cùng với việc chọn cành, cần chu n b đất để bó bầu Dùng đất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đ p nhỏ rồi trộn lẫn với phân chuồng hoai mục, trấu bổi ha rơm rác mục, rể bèo

Ngày đăng: 20/02/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w