1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN IV lí THUYẾT bổ TRỢ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG lực (TS khương)

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN IV – HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT BỔ TRỢ (Trích “Cẩm nang luyện thi Đánh giá lực 2021”) A TIẾNG VIỆT TỪ VỰNG 1.1 Các vấn đề từ 1.1.1 Cấu tạo Chủ đề Nội dung Ví dụ minh họa - Từ đơn: Là từ tiếng có nghĩa tạo thành - ơng, bà, bố, mẹ… Cấu tạo - Từ phức: Là từ gồm hai tiếng trở lên kết hợp tạo từ thành Từ phức chia thành hai loại: từ ghép - ông bà, bố mẹ, thương từ láy yêu… + Từ ghép: Là từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với mặt nghĩa - nhà cửa, xe máy, sách + Từ láy: Là từ phức có quan hệ hịa phối âm tiếng - Long lanh, xúng xính 1.1.2 Phân loại Chủ đề Nội dung Phân - Thực từ: Là từ có ý nghĩa từ vựng có loại khả cấu tạo thành phần câu Ví dụ minh họa + Danh từ: từ vật ( người, vật, - thầy giáo, dãy núi, gió, tượng, khái niệm đơn vị) mưa + Động từ: từ hành động, trạng thái - đi, đứng, ăn, uống, nói, cười vật + Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất( màu sắc, hình dáng, kích thước, trọng lượng, - xanh,đỏ, tím trịn, méo dài, dung tích, phẩm chất) vật, hoạt động, trạng ngắn, ngắn ngủn nặng, nhẹ, thái,… ít, nhiều, nặng trịch…tốt, xấu, sạch, bóng… + Đại từ: từ dùng để xưng hô, để thay trỏ (chỉ định), tránh lặp lại danh từ - tơi, tao, chúng tơi, anh ấy, nó, chúng /này, kia, thế, ấy, đấy, nọ, vậy, + Số từ: từ số lượng thứ tự vật - một, hai, ba tá - Hư từ: Là từ khơng có ý nghĩa từ vựng, có ý nghĩa ngữ pháp - Quan hệ từ: Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như: sở hữu, so sánh, nguyên nhân- - và, hoặc, nhưng, của, do, mà, kết phận câu hay câu để đoạn văn - Cặp quan hệ từ: - - nhưng, vì-nên, khơng -mà cịn, - - Phụ từ: Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ tạo nên - đã, đang, vẫn, cũng, mãi, giá trị biểu cảm - Trợ từ tình thái: Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái - chính, ngay, cả, đến, tới, à, ư, độ, cách đánh giá vật, việc nói đến từ nhé, nhỉ, ngữ - Thán từ: Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp - a, ôi, ối, ơ, ái, ui, ôi, 1.1.3 Nghĩa từ Chủ đề Nội dung Ví dụ minh họa Nghĩa - Khái niệm: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị từ - Các cách để giải nghĩa từ: + Trình bày khái quát mà từ biểu thị - mũ: đồ dùng để đội đầu, úp chụp sát tóc + Mơ tả vật, hoạt động, đặc điểm đối tượng mà từ - đi: Là hành động biểu thị người, động vật tự di chuyển động + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần tác liên tiếp chân giải nghĩa - chăm chỉ: cần cù, siêng làm việc - Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: + Từ nhiều nghĩa: Là từ có hai nghĩa trở lên Nghĩa xuất - mặt người: nghĩa gốc nghĩa gốc, nghĩa lại nghĩa chuyển - mặt bàn: nghĩa chuyển + Hiện tượng chuyển nghĩa: * Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa * Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở cho nghĩa khác * Nghĩa chuyển: Là nghĩa hình thành sở nghĩa gốc - Từ đồng âm- đồng nghĩa- trái nghĩa + Từ đồng âm: Là từ phát âm giống nhưng, nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với - Từ đồng âm: bạc tiền, bạc ác + Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống nhau, phân làm hai loại: đồng nghĩa hoàn - Từ đồng nghĩa: tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn + Đồng nghĩa khơng hồn tồn: chết - - hy sinh + Đồng nghĩa hoàn toàn: + Từ trái nghĩa: từ có nghĩa trái ngược ba = bố, mẹ = má - Từ trái nghĩa: xấu >< tốt, cao >< thấp - Trường từ vựng: tập hợp từ có nét - Gỗ, đá, thủy tinh, vải, kim chung nghĩa cương, vàng nằm trường từ vựng “ chất liệu” 1.1.4 Từ xét nguồn gốc- chức Chủ đề Nội dung Ví dụ minh họa - Khái niệm: từ mượn từ mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng việt chưa có từ thật thích hợp để Từ mượn diễn tả - Phân loại: + Từ mượn tiếng Hán ( từ Hán Việt) - Độc lập, tự + Từ mượn ngôn ngữ khác ( Pháp, Anh ) - lốp, xăm, ti-vi, – ô Là từ sử dụng phổ biến số địa - ba (bố), má ( mẹ) phương, vùng miền định Từ ngữ địa từ địa phương vùng Nam Bộ phương - mô ( đâu), tê ( kia), ( sao) từ địa phương vùng Bắc Trung Bộ Biệt từ ngữ xã hội Là từ ngữ dùng tầng lớp xã - gậy (điểm 1) ngỗng hội định (điểm 2), trứng ( điểm 0): dùng học sinh Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công - hàm số; véc tơ (toán học), Thuật ngữ nghệ, thường dùng văn khoa học, âm tiết, phụ âm, nguyên âm công nghệ ( ngôn ngữ) - Từ tượng thanh: Là từ mô âm - róc rách, lao xao Từ tượng thanh, người, vật tự nhiên đời sống từ tượng hình - Từ tượng hình: Là từ mơ tả hình dáng, điệu cuả người, vật - xù xì, mù mịt 1.2 Các biện pháp tu từ Chủ đề Nội dung Ví dụ minh họa - Khái niệm: So sánh biên pháp tu từ đối chiếu - Con gặp lại nhân dân vật, việc với vật, việc khác có nét nai suối cũ tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho (Chế Lan Viên) diễn đạt So sánh - Đêm đêm rầm rập - Phân loại: đất rung + So sánh ngang (Tố Hữu) + So sánh không ngang - Khái niệm: Nhân hóa biện pháp tu từ gọi Ơi sóng nhớ bờ tả vật, cối đồ vật,,,,bằng nững từ ngữ vốn Ngày đêm không ngủ dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,,,,,trở nên gần gũi với người,biểu suy nghĩ, tình cảm cuả người - Phân loại: Nhân hóa + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất việc + Những từ hoạt động ngưới dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên + Trò chuyện tâm với vật (Xuân Quỳnh) nguời - Khái niệm: Ẩn dụ biện pháp tu tù dùng việc, Tiếng ghi ta xanh biết tượng để gọi tên vật, tương khác dựa vào nét tương đồng ( giông ) nhắm tăng Tiếng ghi ta trịn bọt sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt nước vỡ tan - Phân loại: (Thanh Thảo) + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A Ẩn dụ vật B + Ẩn sụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất việc A để phẩm chất việc B + Ẩn sụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ lấy cảm giác A để cảm giác B vốn thuộc giác quan khác, Hoán dụ - Khái niệm: Hán dụ biện pháp tu từ dùng vật Tây Ban Nha hát nghêu để gọi tên cho vật tượng khác dựa ngao gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, - Phân loại: (Thanh Thảo) Áo chàm đưa buổi phân + Lấy phận để toàn thể li + Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng (Tố Hữu) + Lấy vật dùng để người dùng + Lấy số để số nhiều, tổng quát Là biện pháp tu từ lặp lặp lại từ ngữ nhiều lần Đất nơi anh đến nói/ viết nhằm nhấn mạnh ý bộc lộ cảm trường xúc Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò Điệp từ/ ngữ hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm (Nguyễn Khoa Điềm) Là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa Có tài mà cậy chi tài/ Chơi chữ từ ngữ nhằm tạo sắc thái dí dỏm, hài hước Chữ tài liền với chữ tai vần ( Nguyễn Du) Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính Bước chân nát đá, mn Nói q chất vật, hiên tượng miêu tả để nhấn tàn lửa bay mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh (Tố Hữu) Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển Áo bào thay chiếu anh chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng đất nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự' (Quang Dũng) NGỮ PHÁP 2.1 Cụm từ CHỦ ĐỀ Cụm danh từ NỘI DUNG CƠ BẢN VÍ DỤ + Khái niệm: Là tổ hợp nhièu từ danh từ làm - chó đen thành tố với số ngữ pháp thuộc tạo phụ trước DTTT thành phụ sau + Cấu tạo: Gồm phần: phụ trước-trung tâm- phụ sau Cụm động từ + Khái niệm: Là tổ hợp nhiều từ động từ làm thành - tố với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành ngâm thơ phụ trước ĐTTT phụ + Cấu tạo: gồm phần : Phụ trước-trung tâm-phụ sau sau Cụm tính từ + Khái niệm: Là tổ hợp nhiều từ tính từ làm thành - tố với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành đỏ phụ trước TTTT + Cấu tạo: Gồm phần: phụ trước- trung tâm- phụ sau 2.2 Thành phần câu CHỦ ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN VÍ DỤ - Khái niệm: Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt trọn vẹn ý nghĩa - Phân loại: Thành phần + Chủ ngữ: Là hai thành phần câu, nêu tên vật, tượang có hoạt động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì? Cái - Tơi/ học sinh gì? + Vị ngữ: Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì? , Làm gì?, Như nào? - Khái niệm: Là thành phần không bắt buộc phải có phải có mặt câu góp phần làm rõ nghĩa câu C V Thành phần phụ - Phân loại: - Trong buồng bên cạnh, + Trạng ngữ: Là thành phần phụ câu biểu thị ý Mỵ thức suốt đêm, im nghĩa thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, lặng ngồi xoa thuốc dấu phương tiện,cách thức diễn việc nêu trịn câu cho A Sử (Tơ Hồi) - Cười hàm lóa + Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ lên khuôn mặt nhem nhem để nêu lên đề tài nói đến câu Thành phần biệt lập (Lê Minh Khuê) - Khái niệm: Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - Phân loại: + Thành phần tình thái: dùng để thể cách - Nhưng định nổ nhìn người nói việc nói đến ( Lê Minh Khuê) câu + Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí - Tức thật! Ồ người nói (vui, buồn, mừng, giận ) tức thật! (Nam Cao) + Thành phần gọi - đáp: Được dùng để tạo lập - Nhưng này, anh Chí ạ, để trì quan hệ giao tiếp anh muốn đâm người khơng khó (Nam Cao) + Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số - Tiếng trống thu không chi tiết cho nội dung cuả câu Thành phần phụ chợ huyện thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu nhỏ; tiếng vang phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu ngạch xa để gọi buổi chiều ngang với dấu phấy Nhiều thành phần phụ (Thạch Lam) - Sơng Hương ví “như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” “người tình mong đợi” đến đánh thức - Những câu văn đầy màu sắc tạo hình ấn tượng: “sơng Hương dư vang Trường Sơn”, “sắc nước trở nên xanh thẳm”, “nó trơi hai dải đồi sừng sững thành qch, dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé thoi” – - Tác giả vận dụng kiến thức văn hóa, văn học, tác giả tạo cho người đọc ấn tượng vẻ đẹp trầm mặc, triết lí, cổ thi gắn với thành quách, lăng tẩm vua chúa thuở trước 2.1 Sông Hương qua thành phố Huế - Sông Hương gặp thành phố đến với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tươi đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại - Ngòi bút tác giả thực thăng hoa vẽ nên hình ảnh đầy ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đến bất ngờ, lí thú, thể tình u say đắm với sơng Phẩm chất sông Hương tác giả tô đậm: thơ mộng, hoang dã duyên dáng, đa tình, lịch lãm cổ kính 2.2 Sơng Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca 2.2.1 Với lịch sử dân tộc - Là dịng sơng bảo vệ biên thuỳ “dịng sơng Viễn Châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Đại Việt qua kỷ trung đại” - Là dịng Linh Giang (dịng sơng thiêng) ghi dấu kỷ vinh quang thuở Vua Hùng - Từng soi bóng “kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ.” - “Nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa.” - Sông Hương chứng kiến thời đại với cách mạng tháng Tám năm 1945 - Với đời: sông Hương nhân chứng nhẫn nại kiên cường qua thăng trầm đời 2.2.2 Sông Hương với đời, thi ca âm nhạc - Với thi ca âm nhạc: + Có dịng thi ca sơng Hương: “Một dịng thơ khơng lặp lại mình” Đó “Dịng sơng trắng – xanh” thơ Tản Đà Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát Và Nguyễn Du: “Hương giang phiến nguyệt- kim cổ hứa đa sầu” + Sơng Hương gắn với nhã nhạc cung đình Huế: Có lúc trở thành “Người tài nữ đáh đàn lúc đêm khuya” Sông Hương Kiều mối quan hệ “Thi trung hữu nhạc” Đặc sắc nghệ thuật - Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật trải nghiệm thân - Ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… - Có kết hợp hài hóa cảm xúc, trí tuệ, chủ quan khách quan Bài 13: VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) Tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả - Tơ Hồi (1920) tên khai sinh Nguyễn Sen, quê Hà Đơng( Hà Nội) - Là nhà văn lớn có số lượng tác phẩm kỉ lục văn học đại Việt Nam với gần 200 đầu sách - Có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng miền đất nước ta Tác phẩm 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác - Tác phẩm trích từ tập truyện Tây Bắc (1953), đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 54 – 55 Đọc hiểu 2.1 Hình tượng nhân vật Mị * Bản chất thân phận làm dâu gạt nợ Mị - Bản chất: Mị cô gái H'mông xinh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, hứa hẹn đời hạnh phúc - Số phận Mị: + Cảnh ngộ: Mị dâu ngạt nợ nhà thống lí + Thân phận đau khổ người dân nghèo, phụ nữ nghèo miền núi trước ách phong kiến thực dân - Cuộc sống làm dâu Mị: + Cúi mặt, mặt buồn rười rượi + Cô tưởng trâu, ngựa Cịn khơng trâu ngựa + Vùi vào việc làm đêm lẫn ngày + Mỗi ngày Mị không nói, rùa ni xó cửa + Buồng Mị nằm kín mít…Mị nghĩ ngồi buồng đến chết thơi Mị phải chịu số phận vô đau khổ, ách nặng: đồng tiền, cường quyền, bạo lực giai cấp thống trị thần linh ma quái Thân phận Mị thân phận nô lệ * Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị - Vào đêm tình mùa xuân + Mị uống rượu ừng ực bát muốn chơi + Mị hồi tường lại kỉ niệm thời trẻ + Mị có ý nghĩ phản kháng: "nếu có nắm ngón tay, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại nữa" Mị ý thức sâu sắc thân phận nhà thống lí + Hành động: thắp đèn cho sáng, quấn lại tóc, lấy vấy hoa chuẩn bị chơi + Tâm trạng: phơi phới, vui sướng * Khi chứng kiến tình cảnh A phủ bị trói - Diễn biến tâm trạng: + Lúc đầu Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay, dửng dưng trước cảnh A phủ bị trói + Nguyên nhân khiến Mị cắt dây trói cứu A phủ: " Mị lé trơng sáng thấy dịng nước mắt……lịng thương người tính giai cấp khiến cho Mị có hành động mạnh bạo cắt dây trói cứu A phủ", lịng thương người sống dậy Mị.Mị thực “sống lại”, cô biết thương người thương + Hành động Mị: cắt dây trói cứu A phủ chạy khỏi nhà thơng lí theo A phủ trỗi dậy sức sống tuổi trẻ: khao khát tự hạnh phúc, vùng dậy, “tháo cũi sổ lồng” 2.2.Hình tượng nhân vật A phủ * Bản chất hoàn cảnh xuất thân - Bản chất: + chăm + Bộc trực thẳng thắn, ghét bọn người cậy quyền, cậy làm điều ngang trái - Hoàn cảnh xuất thân: + Mồ côi + Làm thuê làm mướn + Biết nhiều nghề Số phận éo le, khổ cực sức sống kiên cường, mạnh mẽ * Số phận A phủ - Sau đánh A sử, A phủ bị bắt, bị trói, bị đánh, bị phạt vạ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí - Sau vụ A phủ bị bò: tự đào hố chơn cột lấy dây mây tự trói mình, bị bỏ đói bỏ khát - Sau Mị cắt dây trói cứu A phủ mang nét đẹp tiêu biểu cho niên dân tộc miền núi Tây Bắc: thật thà, chất phát, khoẻ mạnh bị đẩy vào số phận khổ đau không nguôi khát vọng tự Đặc sắc nghệ thuật - Thành công tiêu biểu miêu tả cách logic trình phát triển nội tâm nhân vật, đặc biệt tính cách nhân vật Mị - Là bút có biệt tài việc tả cảnh vật, thiên nhiên Thiên nhiên tác phẩm sống động, có hồn, khêu gợi, góp phần đắc lực cho việc biểu nội tâm nhân vật - Sử dụng thành thạo lời nửa trực tiếp, lời kể tác giả người đọc cảm nhận lời nhân vật tự bộc lộ “Mị trẻ Mị cịn trẻ Mị muốn chơi”…, có nhiều chi tiết giàu chất thơ Bài 13: VỢ NHẶT (Kim Lân) Tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả - Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007) Quê Phù Lưu, Tân Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh - Trước cách mạng Kim Lân nhà văn thực phê phán; sau cách mạng vừa nhà báo, nhà văn, viết nhiều nông thôn người nông dân tình cảm đơn hậu, nhân - Kim Lân bút truyện ngắn chuyên nghiệp, giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nơng thơn, hình tượng người nơng dân lao động nghèo, ông am hiểu cảm thông sâu sắc với họ 2.2 Tác phẩm 2.2.1 Hoàn cảnh, xuất xứ - Rút từ tập “Con chó xấu xí” (1962) - Là chương rút từ tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau cách mạng tháng Tám bị thất lạc thảo Hồ bình lập lại (1954), Kim Lân viết “Vợ nhặt” dựa cốt truyện cũ 2.2.2 Bối cảnh xã hội truyện - Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng năm 1945 nạn đói khủng khiếp xảy Chỉ vịng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói 2.2.3 Bố cục: Dựa vào mạch truyện chia tác phẩm thành đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến tầm phơ tầm phào đâu có hai bận mà thành vợ thành chồng” Chàng trai đưa vợt nhặt” nhà gặp mẹ - Đoạn 2: Từ lâu nay, xe thóc … đến đánh bữa no nê đẩy xe bị về” Nói rõ hồn cảnh đơi lứa gặp thành vợ thành chồng - Đoạn 3: Từ Tràng đứng lại, lắng nghe” đến tiếng hờ khóc, tỉ tê nghe rõ” Tình cảm bà cụ Tứ (người mẹ) già nghèo khổ với đôi vợ chồng - Đoạn 4: Phần lại Những người lao động nghèo khổ bờ vực thẳm chết có tủi hờn thân phận nhen nhóm lịng tin đổi đời ngày tớt Đọc hiểu 2.1 Ý nghĩa nhan đề - Ngắn gọn hàm chứa ý nghĩa tư tưởng sâu xa + “Vợ nhặt” hiểu theo nghĩa đen nhặt vợ Nhan đề “Vợ nhặt” tạo ấn tượng, thu hút ý người đọc Qua ta thấy rẻ rúng người cảnh đói + Qua nhan đề “Vợ nhặt” Kim Lân phản ánh tình cảnh thê thảm thân phận tủi nhục người nông dân nghèo nạn đói khủng khiếp; đen tối, bế tắc xã hội Việt Nam trước cách mạng 2.2 Tình truyện - Tràng nhân vật có ngoại hình xấu Đã cịn dở người Lời ăn tiếng nói Tràng cộc cằn, thơ kệch ngoại hình Gia đình Tràng ngại, Nguy "ế vợ" rõ Đã lại gặp nạn đói khủng khiếp, chết ln ln đeo bám Trong lúc không (kể Tràng) nghĩ đến chuyện vợ Tràng có vợ Trong hồn cảnh đó, Tràng "nhặt" vợ nhặt thêm miệng ăn đồng thời nhặt thêm tai hoạ cho mình, đẩy đến gần với chết Vì việc tràng có vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫ lộn, cười nước mắt 2.3.Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật 2.3.1 Nhân vật Tràng - Tràng nhân vật có bề ngồi thơxấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa vừa nói mình,… - Tràng "nhặt" vợ hồn cảnh đói khát "Chậc, kệ" tặc lưỡi Tràng khơng phải liều lĩnh mà cưu mang, lịng nhân hậu khơng thể chối từ Quyết định giản đơn chứa đựng nhiều tình thương người cảnh khốn - Tất biến đổi từ giấy phút Trên đường xóm ngụ cư, Tràng khơng cúi xuống lầm lũi ngày mà "phởn phơ", "vênh vênh điều" Trong phút chốc, Tràng quên tất tăm tối "chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà bên" cảm giác êm dịu anh Tràng lần cạnh cô vợ - Buổi sáng có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy bây giời nên người" Tràng thấy trách nhiệm biết gắn bó với tổ ấm 2.3.2 Người vợ nhặt - Thị theo tràng trước hết miếng ăn (chạy trốn đói) - Nhưng đường theo Tràng về, vẻ "cong cớn" biến mất, người phụ nữ xấu hổ, ngượng ngùng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, ngồi mớm mép giường,…) Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp bước chân "làm dâu nhà người" - Buổi sớm mai, chi ta dậy sớm, qt tước, dọn dẹp Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, chu vén cho sống gia đình, hình ảnh người "vợ hiền dâu thảo" - Chính chị làm cho niềm hy vọng người trỗi dậy kể chuyện Bắc Giang, Thái Nguyên người ta phá kho thóc Nhật 2.3.3 Bà cụ Tứ - Tâm trạng: mừng, vui, xót, tủi "vừa ốn vừa xót thương cho số phận đứa mình" Đối với người đàn bà "lịng bà đầy xót thương" nén vào lịng tất cảbà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu mình: "Ừ, thơi phải duyên phải số với nhau, u mừng lòng" - Bữa cơm đón nàng dâu mới, bà cụTứ nhen nhóm cho niềm tin, niềm hy vọng: "Tao tính có tiền mua lấy gà ni, chả mà có đàn gà cho xem" - Bà cụ Tứ thân nỗi khổ người Người mẹ nhìn nhân éo le thơng qua tồn nỗi đau khổ đời bà Bà lo lắng trước thực tế nghiệt ngã Bà mừng nỗi mừng sâu xa Từ ngạc nhiên đến xót thương, hết tình u thương Cũng bà cụ người nói nhiều tương lai, tương lai cụ thể thiết thực với gà, lợn, ruộng, vườn,…một tương lai khiến tin tưởng khơng q xa vời Kim Lân khám phá nét độc đáo bà cụ cập kề miệng lỗ nói nhiều với đơi trẻ ngày mai Đặc sắc nghệ thuật - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn - Nghệ thuật tạo tình đầy tính sáng tạo - Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,… - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế bộc lộ tự nhiên, chân thật - Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên Bài 14: RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) Tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc - Ông nhà văn quân đội, hai kháng chiến chống Pháp Mĩ chủ yếu Tây Nguyên liên khu Ông gắn bó với người mảnh đất nơi 1.2 Tác phẩm 1.2.1 Hoàn cảnh, xuất xứ - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc - Rừng xà nu viết vào thời điểm nước sục sơi đánh Mĩ, hồn thành khu chiến trường miền Trung Trung - Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung (số 2- 1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc 2.2.2 Tóm tắt cốt truyện: Có hai câu chuyện đan cài vào - Cuộc chiến đấu dân làng XôMan - Chuyện đời riêng Tnú 2.2.3 Chủ đề - Thông qua câu chuyện đời Tnú, tác phẩm ca ngợi sức sống, tinh thần đấu tranh quật cường dân làng Xơ Man nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung đấu tranh chống Mĩ xâm lược Đọc hiểu 2.1 Ý nghĩa nhan đề - Chứa đựng cảm xúc nhà văn tư tưởng chủ đề tác phẩm - Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất diệt xà nu tinh thần bất khuất người Nhan đề vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng 2.2 Hình tượng rừng xà nu 2.2.1 Ý nghĩa tả thực - Là có thật sống Tây Nguyên, họ nhà thơng… - Cây xà nu gắn bó mật thiết đời sống sinh hoạt người dân Tây Nguyên ( Cành, củi xà nu có bêp, nhựa xà nu dùng để đốt, khói xà nu làm bảng… ) 2.2.2 Ý nghĩa biểu tượng * Cây xà nu biểu tượng cho sống chịu nhiều đau thương - Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu cụ thể rừng xà nu: "nằm tầm đại bác đồn giặc", ngày bị bắn hai lần, "Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn" - Nỗi đau nhiều vẻ khác nhau: + Có xót xa con, tựa đứa trẻ thơ: "vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành lt ra, năm mười hơm sau chết" + Cái đau xà nu người tuổi xuân, “bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão” + Những có thân hình cường tráng: “vết thương chúng chóng lành”, đạn đại bác khơng giết nỗi chúng Nhà văn mang nỗi đau người để biểu đạt cho nỗi đau cây: gợi lên cảm giác đau thương thời mà dân tộc ta phải chịu đựng * Cây xà nu biểu tượng cho phẩm chất người TN - Cây xà nu có sức sống mãnh liệt: "trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe vậy" + Sự sống tồn hủy diệt: "Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên" + Cây xà nu tự đứng lên sức sống mãnh liệt mình: "…cây mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" Cây xà nu có sức sống mãnh liệt, kiên cường giống người dân làng Xơ Man anh dũng, có sức sống bền bỉ… - Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời: “Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến thế…”, biểu tượng cho khát vọng tự người dân Xô Man - Xà nu tự biết bảo vệ mà cịn bảo vệ sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng" Hình tượng mang tính ẩn dụ cho người chiến đấu bảo vệ quê hương, tượng trưng cho tinh thần đồn kết Hình tượng nhân dân làng Xô Man : * Được miêu tả tương ứng với rừng xà nu qua nhiều hệ, thể nối tiếp trưởng thành nhân dân Tây Nguyên nghiệp chống Mỹ cứu nước 2.2.1 Cụ Mết - Là hệ trước, tham gia chống giặc từ thời chống Pháp - Là xà nu đại thụ làng Xô man (được miêu tả qua dáng vẻ, cách nói, lĩnh, lịng u thương dân làng, quê hương…) - Hình ảnh biểu tượng biểu tượng cho sức mạnh tinh thần có tính truyền thống, cội nguồn dân tộc Tây Nguyên 2.2.2 Hình tượng Tnú - Được tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường giải phóng nhân dân Tây Nguyên - Là bé gan góc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng Xơ man bình tĩnh vững vàng chống Mỹ Diệm -Yêu thương vợ con, dân làng quê hương (Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù hành hạ, biết thất bại, anh xông cứu Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm nhịp điệu sinh hoạt làng ; về, anh nhớ tất người…) - Biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để dũng cảm chiến đấu, trả thù cho quê hương gia đình - Có tinh thần kỷ luật cao : Ba năm đội, dù nhớ làng phép cấp dám thăm làng Khi thăm làng, dù lưu luyến song anh chấp hành qui định, lại đêm đi… * Tác giả đặc biệt miêu tả đôi bàn tay Tnú, gây ấn tượng sâu sắc đậm nét, qua lên đời tính cách nhân vật Tnú nhân vật độc đáo, giàu chất sử thi, tập trung tác phẩm chất cao đẹp tiêu biểu cho nhân dân anh hùng dân tộc anh hùng 2.2 Hình tượng Mai, Dít, bé Heng… - Là hệ nhân dân tiếp nối chiến đấu, sau lớn mạnh (sự dũng cảm Mai, bình tĩnh, vững vàng Dít lạc quan sáng bé Heng) - Tất tạo nên hệ thống nhân vật tiêu biểu, có tác dụng làm bật chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ.III Tổng kết Đặc sắc nghệ thuật - Đậm chất sử thi: thể qua đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, chi tiết nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm: - Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng Rừng xà nu làm cho tranh đấu tranh chống giặc ( Cả rừng …ào rung động, lửa cháy khắp rừng) - Các nhân vật tiêu biểu miêu tả bối cảnh trang nghiêm, hùng vĩ, vừa mang phong cách Tây Nguyên vừa mang phẩm chất anh hùng thời đại - Kết cấu vòng tròn: Mở đầu, kết thúc hình ảnh rừng xà nu, với trở Tnú sau ba năm xa cách - Cách trần thuật : Chuyện dậy dân làng đời Tnú kể lại đêm anh thăm làng, qua lời cụ Mết, bên bếp lửa bập bùng – Giọng kể trang trọng truyền cho hệ cháu trang sử bi thương anh hùng cộng đồng Chuyện thời kể giọng điệu ngôn ngữ sử thi Bài 14: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi) Tác giả, tác phẩm 1.2 Tác giả - Nguyễn Đình Thi ( 1924 - 2003) bút danh Nguyễn Ngọc Tấn - Tác phẩm Nguyễn Thi viết người nông dân Nam Bộ hồn nhiên bộc trực, trung hậu, có lịng căm thù giặc sâu sắc, gan góc, sẵn sàng hi sinh q hương độc lập, tự Tổ Quốc - Nguyễn Thi bút có lực phân tích tâm lí sắc sảo Văn Nguyễn Thi giàu chất thực thấm đẫm chất trữ tình Ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ.2 Tác phẩm 1.2 Tác phẩm 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác - “ Những đứa gia đình” Nguyễn Đình Thi viết ngày chiến đấu ác liệt ông cơng tác tạp chí văn nghệ qn giải phóng 1.2.2 Ý nghĩa nhan đề - Truyện viết đứa gia đình có truyền thống u nước cách mạng, cá nhân tiêu biểu cho hi sinh nước dân Đó hình ảnh thu nhỏ miền Nam đau thương, vùng đất anh hùng đứng lên chống Mĩ, chịu bao đau thương mát, nỗi khổ đến cực, giành thắng lợi vang dội - Hình ảnh đứa gia đình thể cho đất nước Việt Nam, đồng lịng mn người một, đoàn kết đấu tranh đến để bảo vệ quê hương, đất nước Một tình yêu lửa cháy không tắt 1.2.3 Chủ đề - Qua nhân vật Việt Chiến thể ý chí chiến đấu trả thù nhà, trả nợ nước, tình yêu với quê hương đất nước mãnh liệt hết Đọc hiểu 2.1 Nghệ thuật trần thuật - Truyện “những đứa gia đình” trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật Việt, anh bị thương trận chiến, nhiều lần ngất tỉnh lại, tư nửa tỉnh nửa mê - Cách trần thuật khiến truyện kết cấu theo diễn biến trí nhớ ý thức, cảm xúc nhân vật lúc bị đứt lại nối lại qua lần ngất tỉnh lại + Tạo nên nét việc thuật lại câu chuyện, tạo nên tính hấp dẫn ngơn ngữ, mắt nhân vật truyện + Tính cách nhân vật khắc họa rõ nét, độc đáo + Tình tiết câu chuyện khơng chịu gị bó theo trình tự thời gian, không gian định, mà xáo trộn linh hoạt Nhà văn sâu vào giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện 2.2 Truyền thống người gia đình - Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù bọn xâm lược sâu sắc tinh thần chiến đấu anh dũng gắn kết người gia đình với - Bằng tình yêu thương máu mủ ruột già, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu cách mạng tinh thần đánh giặc gắn kết người với - Tình yêu gia đình lớn dân lớn dần kết thành tình yêu nước, tình yêu cách mạng thật lớn mạnh 2.3 Hình tượng nhân vật Việt Chiến * Chiến: Hơn Việt chừng tuổi Chiến người lớn hẳn: Chiến bỏ ăn để đánh vân sổ gia đình Chiến khơng “Nói in má” mà cịn học cách “Trọng trọng” Năm Tính cách “người lớn” Chiến thể nhường nhịn Tuy có lúc giành với em tranh cơng bắt ếch, đánh tàu giặc, tịng qn cuối cô nhường hết cho em trừ việc tòng quân Tác giả xây dựng nhân vật Chiến có cá tính phù hợp với lứa tuổi Chiến nhân vật hồi tưởng qua nhân vật Việt gây ấn tượng sâu sắc * Việt: Lộc ngộc, vô tư cậu trai lớn "Lăn kềnh ván cười hì hì " Nhưng vơ tư khơng ngăn cản Việt trở thành anh hùng (ngay từ bé Việt xơng vào đá thằng giết cha mình, trở thành chiến sĩ, dù bị thương phen sống mái với kẻ thù " Việt thành công đáng kể nhân vật Nguyễn Thi Tuy hồn nhiên bé nhỏ trước chị trước kẻ thù Việt lại lớn, chững chạc tư người chiến sĩ * Hình ảnh hai chị em Việt Chiến khiêng bàn thờ má sang gởi nhà Năm - Khơng khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn Lần Việt thấy rõ lịng (thương chị lạ, cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy đè nặng vai) - Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể trưởng thành hai chị em gánh vác việc gia đình viết tiếp truyền thống tốt đẹp gia đình Đặc sắc nghệ thuật - Mang đậm chất sử thi (cuốn sổ, lòng căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương) - Mỗi nhân vật tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc Bài 15: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Nguyễn Minh Châu) TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm 1.1 Tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989) - Ông nhà văn quân đội - “Niềm kiêu hãnh người cầm bút” ( Nguyễn Khải) - Trước 1975: tác phẩm ông mang đặc điểm chung văn học thời chống Mĩ: Mang khuynh hướng sử thi, lấp lánh vẻ đẹp lãng mạn dồi chất thơ - Sau 1975 (chính xác từ năm 1980) ông “thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) văn học Việt Nam thời đổi tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm 1.2.1 Hoàn cảnh, xuất xử - Tháng 8- 1983 - In tập truyện ngắn tên, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1987 1.2.2 Bố cục Chia làm hai đoạn + Đoạn (từ đầu đến thuyền lưới vó biến mất): Cảnh bình minh biển + Đoạn (cịn lại): Câu chuyện tồ án huyện Đọc hiểu 2.1 Những phát người nghệ sĩ 2.2.1 Bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ - Vẻ đẹp trời cho mà đời bấm máy người nghệ sĩ có diễm phúc bắt gặp lần + Một tranh mực tàu danh hoạ thời cổ + Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà + Một vẻ đẹp toàn bích - Cảm xúc người nghệ sĩ: + Đau thắt trái tim, thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn + Khám phá chân lí hồn thiện + Nghĩ thân đẹp đạo đức Cái đẹp thực phải có tính hướng thiện Đó hài hịa Chân, Thiện, Mĩ 2.2.2 Bức tranh sống đầy bất ngờ nghịch lí - Từ thuyền đẹp mơ, người bước ra: + Một người đàn bà bốn mươi tuổi cao lớn, thơ kệch xấu xí với khuôn mặt rỗ đầy mệt mỏi, tái nhợt sau đêm thức trắng, ánh mắt buồn ngủ… + Một lão đàn ông thô kệch, tợn với lưng rộng, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, đôi mắt đầy vẻ độc - Hành động: + Người đàn ông rút thắt lưng quật tới tấp vào người đàn bà với tất lòng căm hận lửa cháy: “Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết cho ông nhờ” → tra thể xác tinh thần + Người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục “không kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn” Đằng sa vẻ đẹp tưởng hoàn thiện hoàn mĩ lại cảnh tượng hãi hùng, phi đạo đức, phi thẩm mĩ - Thái độ người nghệ sĩ: Người nghệ sĩ Phùng sửng sốt, thất vọng 2.2 Câu chuyện tòa án huyện - Người đàn bà suốt đời chồng con, tới tòa án bà bảo vệ cho chồng mình, đời lam lũ bà phải chịu nhiều đau thương - Nhưng với lòng cao bà hết lòng để bảo vệ cho chồng mình, bị bạo hành mang nỗi đau thể xác người đàn bà khơng ghét bỏ chồng - Ngược lại bà hiểu cảm thơng, người làm điều người đàn bà lại làm hy sinh mát bà lớn - Bà làm tất điều với mục đích muốn bảo vệ lấy hạnh phúc cho cho chồng, hy sinh tần tảo đáng khen ngợi - Nếu người nghệ sĩ nhìn bề ngồi để đánh giá người đàn bà kẻ ngu muội tố cáo người chồng vũ phu đằng sau lại câu chuyện mang bề dày ý nghĩa hy sinh - Hy sinh đời cho gia đình, bà khơng lo cho mình, lúc nghĩ tới hạnh phúc người khác - Bà thân cho người phụ nữ giàu đức hy sinh, hy sinh tạo nên phong cách mẻ người bà Tấm ảnh chọn lịch năm - Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, tơi lại thấy đằng sau ảnh có “ ánh hồng hồng buổi sương mai” “ người đàn bà bước khỏi ảnh”: - Ý nghĩa: + Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn sống + Hiện thực số phận lam lũ, khốn khó người Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng cốt truyện giản dị mà độc đáo có ý nghĩa khám phá đời sống: - Tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo, tăng cường khả khám phá đời sống tình truyện, lời kể trở nên khách quan, chân thực, giàu sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật: phù hợp với đặc điểm tính cách người: ... tâm dải dải thi? ?n hà bị hố đen lớn thi? ?n hà khác “tiêu diệt” Khám phá trường hợp Các nhà thi? ?n văn học chứng kiến giai đoạn cuối thi? ?n hà có khối lượng tương đương hợp hợp thi? ?n hà với thi? ?n hà... tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thi? ??t phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đơi thuyết. .. “Nắng vườn.” 1.1.3 Bố cục - Chia làm phần: + Phần 1: Từ đầu đến “thay vào”: Pho + Phần 2: Tiếp đến “cảnh phố xung quanh” + Phần 3: lại Đọc hiểu 2.1 Bức tranh thi? ?n nhiên phố huyện * Về khơng gian,

Ngày đăng: 20/02/2022, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w