Quyết định 2913/QĐ-BGDĐT về Chương trình bồi dưỡng cán bộ chấm thi đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh tài liệu, giáo án,...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TẠI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TẠI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH. Nguyễn Văn Hộ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu công bố của các tổ chức và cá nhân được tham khảo và sử dụng đúng quy định. Các kết quả trình bày trong đề tài là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo cô giáo Khoa Tâm lý - giáo dục và Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TẠI CÁC TRƢỜNG CHÍNH TRỊ CẤP TỈNH 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm liên quan tới đề tài 6 1.2.1. Khái niệm bồi dưỡng 6 1.2.2. Khái niệm chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục 7 1.2.3. Khái niệm cán bộ cơ sở 12 1.3. Một số vấn đề cơ bản về hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở ở Trường Chính trị 18 1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Trường Chính trị 18 1.3.2. Hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở ở trường chính trị cấp tỉnh 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Kết luận chương 1 23 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ TẠI TRƢỜNG CHÍNH TRỊ HOÀNG ĐÌNH GIONG TỈNH CAO BẰNG 24 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của trường Chính trị tỉnh Cao Bằng 24 2.1.1. Quá trình hình thành 24 2.1.2. Quan điểm về đào tạo, bồi dưỡng CBCS 25 2.1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức nhà trường 26 2.1.4. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, bồi dưỡng 27 2.2. Thực trạng hoàn thiện chương trình bồi dưỡng của trường Chính trị tỉnh Cao Bằng 28 2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và GV về hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp cơ sở 28 2.2.2. Thực trạng về nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCS của Tỉnh Cao Bằng32 2.2.3. Thực trạng bổ sung nội dung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 2913/QĐ-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHẤM THI NÓI VÀ VIẾT THEO CÁC ĐỊNH DẠNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐCP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Theo biên thẩm định ngày tháng 11 năm 2015 Hội đồng thẩm định Chương trình bồi dưỡng cán chấm thi nói viết theo định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình bồi dưỡng cán chấm thi nói viết theo định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài Thủ trưởng đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Bộ (để t/h); - Các sở giáo dục đại học (để t/h); - Các sở giáo dục đào tạo (để t/h); - Website Bộ GDĐT; Nguyễn Vinh Hiển - Lưu: VT, NGCBQLCSGD CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHẤM THI NÓI VÀ VIẾT THEO CÁC ĐỊNH DẠNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 2913/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Đối tượng tham gia chương trình bồi dưỡng cán chấm thi nói viết theo định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (sau gọi chương trình bồi dưỡng cán chấm thi) người có nguyện vọng trở thành cán chấm thi nói viết theo định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (KNLNN), đồng thời đáp ứng yêu cầu sau: - Có chứng lực ngoại ngữ tiếng Anh không thấp bậc theo KNLNN tương đương người giao nhiệm vụ chấm thi bậc bậc 2; không thấp bậc theo KNLNN tương đương người giao nhiệm vụ chấm thi bậc bậc 4; không thấp bậc theo KNLNN tương đương người giao nhiệm vụ chấm thi bậc bậc Trong kết đánh giá lực nói viết không thấp mức quy đổi tương đương bậc theo KNLNN; - Có thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ tiếng Anh, phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ học, ngôn ngữ học ứng dụng; - Có tối thiểu năm kinh nghiệm liên tục giảng dạy tiếng Anh sở giáo dục đào tạo II MỤC TIÊU BỒI DƯỠNG Mục tiêu chung Chương trình bồi dưỡng cán chấm thi nhằm giúp cho người học nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ người làm công tác chấm thi nói viết theo định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Anh theo KNLNN Mục tiêu cụ thể Sau bồi dưỡng học viên sẽ: a) Hiểu rõ quan điểm, cách tiếp cận, lý thuyết đánh giá lực nói viết tiếng Anh; đặc tả kỹ nói viết KNLNN b) Có kỹ đánh giá lực nói viết tiếng Anh theo định dạng đề thi cụ thể theo KNLNN c) Có lực đánh giá, tự đánh giá chất lượng hiệu hoạt động chấm thi nói viết tiếng Anh theo KNLNN III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Khối lượng kiến thức thời lượng bồi dưỡng a) Chương trình gồm chuyên đề chia thành phần: - Phần 1: Tổng quan đánh giá lực nói viết tiếng Anh theo KNLNN (3 chuyên đề); - Phần 2: Đánh giá lực nói viết tiếng Anh theo KNLNN, vận dụng định dạng đề thi cụ thể (3 chuyên đề); - Phần 3: Tìm hiểu thực tế kiểm tra thực hành cuối khóa (1 chuyên đề) b) Thời lượng bồi dưỡng: 360 tiết Cấu trúc chương trình Số tiết STT Chủ đề Học lý thuyết Thực hành, tự học, tự nghiên cứu Phần 1: Tổng quan đánh giá lực nói viết tiếng Anh theo KNLNN 70 70 Chuyên đề Tổng quan đánh giá lực ngoại ngữ hoạt động chấm thi nói viết tiếng Anh 20 10 Chuyên đề Đánh giá lực nói viết tiếng Anh 20 40 Chuyên đề Vận dụng KNLNN hoạt động chấm thi nói viết tiếng Anh 30 20 100 80 Phần 2: Đánh giá lực nói viết tiếng Anh theo KNLNN, vận dụng định dạng đề thi cụ thể Chuyên đề Định dạng quy trình chấm thi nói viết đánh giá lực tiếng Anh theo định dạng đề thi cụ thể 40 30 Chuyên đề Tiêu chí chấm điểm quy trình chấm điểm đánh giá lực nói viết tiếng Anh theo định dạng đề thi cụ thể 50 40 Chuyên đề Quy trình đảm bảo chất lượng đánh giá lực nói viết tiếng ...Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài Đất nớc ta đang trong thời kỳ CNH, HĐH, thời kỳ hội nhập, đòi hỏi sự phát triển vợt bậc của mỗi cá nhân và mỗi tập thể trong tất cả các lĩnh vực. Kết quả lao động của mỗi cá nhân và một tổ chức đựoc đánh giá thông qua năng suất lao động của cá nhân và tổ chức đó. Năng suất lao động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự phát triển của mỗi tổ chức. Muốn có năng suất lao động đòi hỏi ngời quản lý phải có năng lực. Trong bất cứ thời đại nào, bất kỳ một tổ chức nào ngời quản lý đều có vai trò quyết định đến năng suất đến năng suất lao động của xã hội và của trong tổ chức. Vì vậy việc lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội là công việc quan trọng. ý thức đợc vấn đề này, công tác cán bộ đã đợc đã đợc đảng ta quan tâm chỉ đạo, trong cơ sở cũng có nhiều cố gắng để thực hiện hiệu quả. Đối với giáo dục và Đào tạo, nơi đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc thì đội ngũ cán bộ quản lý càng có vai trò quan trọng. Họ phải là những ngời có năng lực quản lý, có khả năng xốc lại ngành Giáo dục và Đào tạo để có những bớc tiến nhảy vọt theo kịp với sự phát triển của thời đại. Thực tiễn giáo dục ở nớc ta hiện nay, công tác cán bộ còn nhiều tồn tại bất cập, cha đáp ứng yêu cầu đổi mới Giáo dục và Đào tạo. Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 9 (khoá IX) đã xác định việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý của ngành Giáo dục và Đào tạo là khâu đột phá để nâng cao chất lợng giáo dục hiện nay ở nớc ta. Chỉ thị 40 của Ban bí th TW Đảng về nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nghành giáo dục đòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ, căn bản nội dung và phơng pháp đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục. Nhận thức đợc vấn đề này chúng ta đã có những chủ trơng cụ thể trong công tác đào tạo, bồi dỡng và bổ nhiệm cán bộ của nghành Giáo dục và Đào tạo. Xu hớng đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục là hớng vào ngời học, ngời học phải là chủ thể tích cực của quá trình đào tạo, phát huy tối đa tiềm năng độc lập sáng tạo chủ động của ngời học. Nội dung chơng trình đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý phải gắn với thực tiễn nhằm trang bị cho ngời học những kĩ năng cần thiết cho công việc. Trong thực tiễn chất lợng đào tạo 1 và bồi dỡng cán bộ quản lý cha đạt kết quả cao, việc sử dụng tình huống trong bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục sẽ tạo điều kiện cho học viên đợc tiếp xúc với những thực tiễn phong phú, tập cho họ bớc đầu có những kĩ năng giả quyết vấn đề trong quá trình quản lý. Đồng thời thông qua việc xử lý những tình huống QLGD và việc trao đổi những phơng án giải quyết sẽ giúp học viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình học tập. Vì vậy việc vận dụng những tình huống trong dạy học chong trình bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục nói chung và bồi dỡng cho cán bộ quản lý giáo dục trờng THPT nói riêng là một trong những hớng đổi mới phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng bồi dỡng cán bộ quản lý của ngành Giáo dục và Đào tạo hiện nay . Trờng cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo là cơ sở hàng đầu trong công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý cho ngành, do vậy việc lựa chọn đề tài: Xây dựng một bài tập tình huống và vận dụng trong bồi dõng cán bộ quản lý giáo dục trờng trung học phổ thông là cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao chất lợng đầo tạo và bồi dõng CBQLGD của nhà trờng. 2 . Mục đích nghiên cứu Trên cở nghiên cứu thực trạng việc xây dung và sử dụng bài tập TH trong việc bồi dỡng CBQL trờng THPT, đề tài nêu các bớc xây dựng và sử dụng bài tập THQLG trong chơng trình bồi dỡng cán bộ quản lý trờng THPT nhằm nâng cao chất lọng bồi dỡng CBQLGD. 3 . Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 . Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về THQl giáo dục trong bồi dỡng cán bộ quản lý trờng THPT 3.2. Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng và sử dụng bài tập THQL của giảng viên trong dạy học chong trình bồi dỡng cán bộ quản lý trờng THPT. 3.3. Nêu các bớc xây dựng và sử dụng bài tập THQL trong dạy học ch- ơng trình bồi dỡng cán bộ quản CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT HÈ 2012 Địa điểm: Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái. Thời gian: Từ ngày 17/7/2012 đến hết ngày 21/7/2012 Lớp 1 ( 50 học viên) Thời gian Nội dung Người thực hiện Ngày 17/7/2012 Phần I: Phần Chung (5 tiết) 7h30 - 8h00 Ổn định tổ chức lớp – Khai mạc Nguyễn Thị Kim Hường Trương Thị Thanh Nhàn Trần Thị Huyền Hạnh Trịnh Thị mai Hạnh 8h00 - 9h30 (2 tiết) 1- Trẻ có nhu cầu đặc biệt - trẻ khuyết tật 2- Những vấn đề chung về GDHN đ/c Trần Thị Huyền Hạnh 9h30 - 9h40 Giải lao 9h40 – 1130 (3 tiết) 3- Một số vấn đề chung về dạy học hoà nhập 4- Thực trạng GDHN hiện nay tại tỉnh Yên Bái Nghỉ trưa Phần II: Một số kĩ năng dạy trẻ khuyết tật trong lớp học hoà nhập (45 tiêt) 13h30- 15h10 (2 tiết) A- Một số kĩ năng dạy trẻ Tự kỉ trong lớp học hoà nhập I- Những vấn đề chung về hội chứng TK 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân Trương Thị Thanh Nhàn 15h00- 15h10 Giải lao 15h10 – 17h00 (3 tiết) 3. Phát hiện sớm và tiêu chí chẩn đoán rối loạn tự kỷ 4. Những biểu hiện của trẻ tự kỷ Ngày 18/7/2012 7h30 - 8h15 (1 tiết) 5. Phân loại trẻ tự kỷ 6. Sự phát triển của trẻ tự kỉ 8h15 - 9h00 (1tiết) 7. Cách dạy trẻ tự kỷ hiểu về thế giới xung quanh 8. Khả năng nhận thức của trẻ tự kỷ 9h00 - 9h15 Giải lao 9h15 – 1130 (3 tiết) 9. Các vấn đề về thể chất và tâm thần 10. Giao tiếp với trẻ tự kỷ Nghỉ trưa 13h30- 15h10 (2 tiết) 11. Các phương pháp ứng dụng dạy trẻ tự kỷ Trương Thị Thanh Nhàn 15h00- 15h10 Giải lao 15h10 – 17h00 (3 tiết) 11.Các phương pháp ứng dụng dạy trẻ tự kỷ (Tiếp) 12. Đặc điểm cuả trẻ mắc hội chứng tự kỷ Ngày 19/7/2012 7h30 - 8h15 (1 tiết) II- Giáo dục hoà nhập trẻ Tự kỉ 1. Biện pháp khắc phục khó khăn của trẻ tự kỷ trong lớp hoà nhập 8h15 - 9h00 (1tiết) 2. Phương pháp dạy học hoà nhập trẻ tự kỷ 9h00 - 9h15 Giải lao 9h15 – 1130 (3 tiết) 2. Phương pháp dạy học hoà nhập trẻ tự kỷ (Tiếp) 3. Hỗ trợ cá biệt trẻ tự kỷ trong lớp hoà nhập. Nghỉ trưa 13h30- 15h10 (2 tiết) B- Một số kĩ năng dạy trẻ khuyết tật ngôn ngữ trong lớp học hoà nhập 1- Nhận biết tật ngôn ngữ ở trẻ: 1.1- Khái niệm khuyết tật ngôn ngữ; 1.2- Tính chất của tật ngôn ngữ; 1.3- Nhận biết các dạng khuyết tật ngôn ngữ Nguyễn Thị Kim Hường 15h00- 15h10 Giải lao 15h10 – 17h00 (3 tiết) 1.3- Nhận biết các dạng khuyết tật ngôn ngữ (tiếp) Ngày 20/7/2012 7h30 - 8h15 (1 tiết) 1.4- Nguyên nhân gây ra khuyết tật ngôn ngữ 8h15 - 9h00 (1tiết) 2- Một số kĩ năng cơ bản dạy học sinh khuyết tật ngôn ngữ; 2.1- Một số kĩ năng phát âm tiếng Việt 9h00 - 9h15 Giải lao 9h15 – 1130 (3 tiết) 2.2- Khắc phục nói lắp và rối loạn về giọng ở trẻ; 2.3- Luyện tập cấu âm cơ bản và sử dụng giao tiếp thay thế Nghỉ trưa 13h30- 15h10 (2 tiết) 2.3- Luyện tập cấu âm cơ bản và sử dụng giao tiếp thay thế (tiếp) 2.4- Hướng dẫn học đọc cho học sinh khó khăn về đọc và viết. 15h00- 15h10 Giải lao 15h10 – 17h00 (3 tiết) 3- Áp dụng các kĩ năng dạy học đặc thù với học sinh khuyết tật ngôn ngữ ở lớp học hòa nhập. 3.1- Xây dựng mục tiêu bài học cho lớp học hòa nhập học sinh KTNN; Ngày 21/7/2012 7h30 - 8h15 (1 tiết) 3.2- Hướng dẫn cá biệt học sinh KTNN trong tiết học hòa nhập; Nguyễn Thị Kim Hường 8h15 - 9h00 (1tiết) 3.2- Hướng dẫn cá biệt học sinh KTNN trong tiết học hòa nhập (Tiếp) 9h00 - 9h15 Giải lao 9h15 – 1130 (3 tiết) 4- Hỗ trợ cá nhân học sinh KTNN; 4.1- Hỗ trợ của giáo viên; 4.2- Hỗ trợ của bạn bè; 4.3- Hỗ trợ của gia đình. Nghỉ trưa 13h30- 15h10 (2 tiết) Thảo luận - Hỏi đáp các kĩ năng dạy trẻ KTNN và trẻ Tự kỉ trong thực tế ở các đơn vị Nguyễn Thị Kim Hường Trương ThịThanh Nhàn Trần Thị Huyền Hạnh Trịnh Thị mai Hạnh 15h00- 15h10 Giải lao 15h10 – 1h00 (3 tiết) - Học viên viết bài thu hoạch - Tổng kết lớp học CHƯƠNG iv TÓM TT LUN VĔN Với quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài có đủ năng lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó, giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò hết sức to lớn, với mục tiêu sau khi ra trường người học phải thành thạo các kỹ năng, lĩnh hội kiến thức, có khả năng tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm từ nghề đã học. Một trong những thành tố quan trọng của giáo dục nghề nghiệp là “ chương trình đào tạo ” với mục tiêu khi xây dựng phải phù hợp với yêu cầu của xã hội, địa phương, cơ sở vật chất, đồng thời phù hợp với nhiều đối tượng. Trên cơ sở đó, “ Chương trình bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật cho các công ty may trên địa bàn Tỉnh An Giang ” được xây dựng với những nội dung như sau: - Cơ sở lý luận về xây dựng chương trình bồi dưỡng “ Cán bộ kỹ thuật ”. - Cơ sở thực tiễn về xây dựng chương trình bồi dưỡng “ Cán bộ kỹ thuật ”. ( Khảo sát thực trạng nghề, khảo sát nhu cầu nghề, phân tích nghề theo phương pháp DACUM ). - Xây dựng chương trình bồi dưỡng “ Cán bộ kỹ thuật ”. ( Thiết kế đề cương chương trình chi tiết, thiết kế minh họa một mô-đun, khảo sát ý kiến đánh giá chương trình ). - Cuối cùng là kết luận và kiến nghị ( Tóm tắt kết quả của đề tài nghiên cứu, giá trị đóng góp của đề tài, một số kiến nghị ). Giáo dục nghề nghiệp luôn quan tâm đến mục tiêu đào tạo và phải chú trọng hơn về đối tượng người học, nhất là trong điều kiện biến động của kinh tế-xã hội. Một chương trình bồi dưỡng ngắn hạn theo cấu trúc mô-đun, không tốn kém nhiều về thời gian cũng như chi phí cho người học mà giải quyết được nhu cầu cấp thiết về nghề nghiệp của người học. Đó là những vấn đề mà “ Chương trình bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật ” đã cân nhắc trong quá trình xây dựng chương trình. v SUMMARY OF THESIS In the point of view that mentions the role of education as the priority national policy for improving the intellectual standards of people, developing human, fostering talents that serves in the industrialization and modernization process of the country. In among them, Vocational Training has the significant role that aims to the learers to master the skills, comprehend the knowledge, to be able to get a job or start up their own business. The one of the most important factors of Vocational Training is the Curriculum Development that matches to the social and local training need, facilities of institutions, different type of learner′s conpetence. On that basic, “ Curriculum Development Training Technology Cadre for the Garment Industry in the An Giang province area ” is developed that includes with the content of: - Literature reviews on Curriculum Development Training “Technology Cadre”. - Practical background on Curriculum Development Training “Technology Cadre”. ( Occupational research, Training need analysis, DACUM job analysis ). - Curriculum Development Training Technology Cadre ( Program detail design, detail module design for illustration, Data collection research on Curriculum evaluation ). - Conclusion and recommendation ( Summary of research results, the contributions of study, Recommendation ). Vocational Training is always focused on the learning objectives and learner′s center, especially in recent social economic fluctuation. A time saving and low cost curriculum for short-term training that satisfise the training need of the labor. Those are what “Curriculum Development Training Technology Cadre” mentions during the Curriculum development process. vi DANH MỤC CH VIT TT Ch vit tt Ch vit đy đủ CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa SVTC Dự án tăng cường các trung tâm dạy nghề LĐTB-XH Lao động thương binh và xã hội DN Dạy nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TTLĐ Thị trường lao động KHKT Khoa học kỹ thuật MKH Mô đun kỹ năng hành nghề CNKT Công nhân kỹ thuật GD&ĐT Giáo dục đào tạo THCS Trung học cơ sở CĐ Cao đẳng XTTM Xúc tiến thương mại KCN Khu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON (Ban hành kèm theo Quyết định số 382/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/01/2012 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) GIỚI THIỆU Thực chủ trương nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD&ĐT theo phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020; Nghị định Chính phủ số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức; Chỉ thị 296/CT-TTg, Nghị số 05/NQ-BCSĐ Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012; Bộ GD & ĐT đạo tổ chức xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản lý GD&ĐT (thay chương trình bồi dưỡng CBQLGD theo Quyết định số 3481/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/11/1997 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) giao cho Học viện Quản lý giáo dục tổ chức triển khai xây dựng chương trình Thông báo số 710/TB-BGDĐT ngày 12/11/2010 kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển họp Ban đạo xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản lí GD&ĐT nêu rõ cần đổi chương trình bồi dưỡng CBQLGD&ĐT hành, có chương trình bồi dưỡng CBQL trường mầm non Mục tiêu chương trình nhằm bồi dưỡng, phát triển kiến thức, kỹ quản lý trường mầm non, phát triển lực CBQL lãnh đạo quản lý trường mầm non môi trường có nhiều thay đổi, biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy giá trị tổ chức xã hội theo định hướng đổi toàn diện GD&ĐT, nâng cao chất lượng GD&ĐT phục vụ công đổi phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Tham gia xây dựng chương trình gồm nhiều chuyên gia, giảng viên giàu kinh nghiệm cán quản lý GD&ĐT Vụ bậc học, Học viện QLGD, Trường CBQLGD Tp Hồ Chí Minh, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, trường mầm non, sở đào tạo, bồi dưỡng CBGD số địa phương, Do điều kiện tổ chức biên soạn chương trình nhiều hạn chế, mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung hoàn thiện chương trình chuyên gia, CBQLGD&ĐT người quan tâm Tổng chủ biên PGS.TS Trần Ngọc Giao TỪ NGỮ VIẾT TẮT CBQLGD CNH, HĐH ĐHQGHN GD GD & ĐT ĐH,CĐ GDTCCN,ĐH,CĐ HĐND KT-XH TCCN QLNN THCS THPT TTGDTX UBND Cán quản lý giáo dục Công nghiệp hóa, đại hóa Đại học quốc gia Hà Nội Giáo dục Giáo dục Đào tạo Đại học, cao đẳng Giáo dục TCCN,ĐH,CĐ Hội đồng nhân dân Kinh tế- xã hội Trung cấp chuyên nghiệp Quản lý Nhà nước Trung học sở Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên Ủy ban nhân dân MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT 12 Module ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 13 VIỆT NAM 13 Chuyên đề Đường lối phát triển Giáo dục Đào tạo 13 Module LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ 14 Chuyên đề 2.Tổng quan Khoa học Quản lý Quản lý giáo dục 14 Chuyên đề Quản lý thay đổi 17 Module QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 19 Chuyên đề Quản lý hành Nhà nước Giáo dục Đào tạo 19 Chuyên đề Quản lý thực thi hệ thống văn quản lý 21 Nhà nước Giáo dục Mầm non 21 Chuyên đề Thanh tra, kiểm tra giáo dục Mầm non 23 Chuyên đề Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục Mầm non 25 Module QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 28 Chuyên đề Lập kế hoạch phát triển trường Mầm non 28 Chuyên đề Tổ chức thực chương trình giáo dục quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ trường Mầm non 30 Chuyên đề 10 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm trường Mầm non 33 Chuyên đề 11 Quản lý nhân trường Mầm non 36 Chuyên đề 12 Quản lý tài chính, tài sản trường Mầm non 38 Chuyên đề 13 Xây dựng phát triển mối quan hệ trường Mầm non 41 Chuyên đề 14 Xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 43 Chuyên đề 15 Ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông trường Mầm non 45 Module CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 47 Chuyên đề 16 Kỹ đàm phán tổ chức họp 47 Chuyên đề 17 Kỹ định 49 Chuyên đề 18 Kỹ làm việc nhóm 51 Chuyên đề 19 Phong cách lãnh đạo 54 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH Căn xây dựng lại chương trình bồi dưỡng CBQL trường mầm non 1.1 Đường lối, sách Đảng Nhà nước phát