1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Trình tổ chức hoạt động thư viện thiếu nhi và thư viện trường phổ thông

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN THIẾU NHI VÀ THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lào Cai, 2017 MỤC LỤC Mục lục Chương 1: Thư viện thư viện trường học Khái niệm thư viện 1.1 Định nghĩa 1.2 Điều kiện thành lập thư viện trường phổ thông Chức năng, nhiệm vụ thư viện thư viện trường học 2.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện .5 2.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ thư viện trường học .7 Tổ chức xây dựng phát triển thư viện trường phổ thông .9 3.1 Một số quan điểm Đảng, Nhà nước việc xây dựng phát triển thư viện trường phổ thông 3.2 Các văn tổ chức, quản lý hoạt động thư viện trường phổ thông 10 Mối quan hệ công tác xuất – phát hành thư viện ngành Giáo dục – Đào tạo .11 4.1 Công tác xuất – phát hành thư viện ngành giáo dục 11 4.2 Công tác xuất – phát hành thư viện trước yêu cầu 12 Chương 2: Kỹ thuật, nghiệp vụ thư viện 14 Xây dựng vốn tài liệu 14 1.1 Khái niệm tài liệu .14 1.2 Một số dạng tài liệu 14 1.3 Tổ chức xây dựng vốn tài liệu 17 1.4 Hình thức phương thức bổ sung vốn tài liệu 18 1.5 Phương pháp khai thác nguồn tài liệu bổ sung cho thư viện 21 1.6 Thanh lý tài liệu 22 Đăng ký tài liệu .23 2.1 Mục đích, yêu cầu 23 2.2 Hình thức đăng ký tài liệu 23 Mô tả tài liệu 29 3.1 Mục đích, ý nghĩa .29 3.2 Yêu cầu quy định chung 29 3.3 Phân loại mô tả tài liệu 30 3.4 Phương pháp mơ tả loại hình tài liệu 32 Phân loại tài liệu 32 4.1 Mục đích, ý nghĩa .32 4.2 Bảng phân loại dùng thư viện trường học .32 4.3 Phương pháp phân loại tài liệu 37 Lưu trữ thông tin bảo quản tài liệu .39 5.1 Lưu trữ thông tin 39 5.2 Tổ chức kho tài liệu 63 Chương 3: Công tác bạn đọc 69 Những vấn đề chung công tác phục vụ bạn đọc 69 1.1 Khái niệm 69 1.2 Tầm quan trọng công tác phục vụ bạn đọc 69 1.3 Nhiệm vụ công tác phục vụ bạn đọc 69 1.4 Nội dung công tác phục vụ bạn đọc 69 Tổ chức phục vụ bạn đọc thư viện trường học 69 2.1 Tổ chức phục vụ đọc thư viện .70 2.2 Phục vụ bạn đọc thư viện 71 Hướng dẫn giáo viện, học sinh đọc tài liệu .71 3.1 Khái niệm 71 3.2 Hướng dẫn đọc 71 3.3 Đặc điểm tâm, sinh lý nhu cầu đọc sách lứa tuổi 71 3.4 Giáo dục phương pháp đọc sách cho giáo viên học sinh .72 Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc 73 4.1 Đặc điểm nhu cầu đọc .73 4.2 Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu đọc .73 Tuyên truyền tài liệu nhà trường 73 5.1 Tuyên truyền miệng 73 5.2 Tuyên truyền trực quan 75 CHƯƠNG THƯ VIỆN VÀ THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC Khái niệm thư viện 1.1 Định nghĩa Thuật ngữ thư viện xuất phát từ chữ Hy Lạp Bibliotheca Biblio = sách, theca = nơi bảo quản Hiểu theo nghĩa đen, thư viện nơi bảo quản sách, nơi tàng trữ sách báo Người Trung Hoa cổ cho “thư” sách, “viện” nơi tàng trữ Trong thời đại mới, thư viện coi tịa lâu đài trí tuệ nhân loại, nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa lồi người, phận văn hóa mang thêm sắc thái trung tâm thông tin, phận cấu thành quan trọng hệ thống thông tin – tư liệu nước, nơi thu thập thỏa mãn nhu cầu thông tin cho quảng đại quần chúng Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) định nghĩa: “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác, kể đồ họa, nghe – nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Theo quan điểm thư viện học Xơ Viết thời kỳ xã hội chủ nghĩa cho rằng: “Thư viện quan tư tưởng, văn hóa thông tin khoa học, tổ chức việc sử dụng sách có tính chất xã hội” Các nhà thư viện học Mỹ định nghĩa: “Thư viện – sưu tập tài liệu tổ chức để đáp ứng nhu cầu nhóm người mà thư viện có bổn phận phục vụ, họ sử dụng sở thư viện, truy dụng thư tịch trau dồi kiến thức họ” Theo Bách khoa toàn thư Anh: “Thư viện sưu tập sách nhằm mục đích để đọc, để nghiên cứu tra cứu” Theo Bách khoa toàn thư Trung Quốc: “Thư viện cấu khoa học, văn hóa, giáo dục thu nhập, xử lý, bảo tồn tài liệu cung cấp cho độc giả sử dụng” Như giới tồn nhiều quan điểm khác thư viện định nghĩa UNESCO nhà thư viện học giới đánh giá đầy đủ thư viện Theo TCVN 5453 – 1991: “Thư viện quan (hoặc phận quan) thực chức thu thập, xử lý, bảo quản tài liệu phục vụ bạn đọc đồng thời tiến hành tuyên truyền, giới thiệu tài liệu đó” Theo dự thảo Luật thư viện: “Thư viện thiết chế văn hố có chức thu thập, lưu giữ, xử lý, tổ chức, bảo quản tài liệu để bảo tồn phổ biến vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, thông tin hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội” Các yếu tố cấu thành thư viện: Vốn tài liệu thư viện, cán thư viện, bạn đọc, sở vật chất – kỹ thuật Bốn yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với 1.2 Điều kiện thành lập thư viện trường phổ thông Tại điều Pháp lệnh Thư viện (quy định điều kiện thành lập thư viện) Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16/9/2003 hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện trường phổ thông sau: * Vốn tài liệu thư viện Số lượng sách tối thiểu ban đầu phải có đủ sách giáo khoa, sách nghiệp vụ / người dạy; có tủ sách Sách giáo khoa dùng chung đảm bảo cho 100% học sinh thuộc diện sách xã hội mượn; sách tham khảo/1 môn học Số tên báo, tạp chí: có đủ tên báo, tạp chí chun ngành phù hợp với cấp học, bậc học * Trụ sở, trang thiết bị chuyên dùng Trụ sở (phòng thư viện) vị trí thuận lợi cho người sử dụng thư viện Diện tích kho sách đáp ứng yêu cầu lưu trữ vốn tài liệu ban đầu theo định mức 2.5 m2/1000 đơn vị tài liệu; diện tích phịng đọc đảm bảo tỉ lệ 2.5 m2/ chỗ ngồi đọc; diện tích nơi làm việc cán thư viện theo định mức m2/ người; ngồi cịn có diện tích dành cho hoạt động khác tùy theo điều kiện cụ thể thư viện Số lượng chỗ ngồi đọc tối thiểu thư viện trường phổ thông 40 chỗ Trang thiết bị chuyên dùng ban đầu: giá để sách, báo phù hợp với loại hình, khổ cỡ tài liệu; giá trưng bày giới thiệu sách, báo từ – tủ; bàn ghế bạn đọc theo số lượng bạn đọc quy định trên; tủ tra cứu mục lục tài liệu (loại 24 48 phích tùy theo số lượng vốn tài liệu ban đầu thư viện); cịn có trang thiết bị đại khác máy tính – máy, thiết bị đa phương tiện, viễn thông tùy thuộc điều kiện cụ thể thư viện * Con người Thư viện trường học loại hình thư viện chuyên ngành cấp sở, tùy theo quy định Thông tư 56, cán thư viện trường học tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành tương ứng (trung cấp sư phạm) phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ trung cấp thư viện; tốt nghiệp trung cấp thư viện * Kinh phí Đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định phát triển, kinh phí theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo: - Kinh phí theo Thơng tư số 30/TT-LB ngày 26 tháng năm 1990 Liên Bộ Tài – Giáo dục Đào tạo (Mục 4, khoản I: “Trong năm trước mắt, Sở Giáo dục tiếp tục quản lý chi cho trường trực thuộc Sở Giáo dục, quản lý kinh phí xố nạn mù chữ, chi hỗ trợ nghiệp phát triển giáo dục miền núi, trang bị sách giáo khoa cho thư viện, thiết bị đồ dùng dạy học bồi dưỡng giáo viên hàng năm”) (Mục 3, khoản II: “Liên Sở Giáo dục Tài cần kết hợp chặt chẽ để bố trí hợp lý, đáp ứng kinh phí cho khoản chi khác, cần dành tối thiểu từ 6% đến 19% tổng ngân sách chi nghiệp giáo dục phổ thông (mầm non, phổ thông cấp I, II, III bổ túc văn hoá) hàng năm để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa thiết bị cho thư viện trường nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy học cho nhà trường”); Thông tư 05/VP ngày 10 tháng năm 1990 Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiền cho thuê sách giáo khoa - Tiền trích từ quỹ học phí nhà trường - Tiền cá nhân, tổ chức nước giúp đỡ, hỗ trợ cho nhà trường - Tiền đền bù cán bộ, giáo viên, học sinh mượn thuê sách làm hư hỏng làm mát, … - Tiền lý sách, báo cũ thư viện Chức năng, nhiệm vụ thư viện thư viện trường học 2.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện a Chức * Chức văn hóa Thư viện thu thập, tàng trữ, bảo quản truyền bá di sản văn hóa nhân loại đất nước lưu giữ tài liệu Khi đời, thư viện coi là nơi thu thập di sản văn hóa chữ viết Chức văn hóa tất loại hình thư viện thực thể rõ thư viện quyền nhận lưu chiểu xuất phẩm nước Thư viện trung tâm sinh hoạt văn hóa, trung tâm mở mang dân trí Trong thư viện nay, ngồi việc phục vụ tài liệu, người ta tổ chức buổi hội nghị, hội thảo, biểu diễn nghệ thuật, hòa nhạc, gặp gỡ nhà văn, nhà thơ, nhân vật tiếng địa phương, triển lãm mỹ thuật, tổ chức câu lạc theo sở thích, … * Chức giáo dục Từ thời cổ đại, thư viện tổ chức giáo dục quan trọng Ở Trung Quốc, thư viện nơi tụ tập môn đồ để giảng dạy, nơi dành cho kẻ sĩ đọc sách học hành Ở Việt Nam, thời phong kiến, thư viện đồng thời trường học Ở châu Âu, thư viện coi quan giáo dục ngồi nhà trường, có trách nhiệm cung cấp cho cá nhân, nhóm người với trình độ văn hóa phương tiện để tự học, thủ tiêu trở ngại đường đạt tới tri thức phản ánh tài liệu Chức giáo dục thư viện thư viện công cộng thực từ kỷ XVI, thể hai điểm chính: - Tham gia vào việc xóa mù chữ cho dân - Nâng cao trình độ dân trí, chun môn cho tầng lớp dân cư vùng Năm 1949, Tuyên ngôn thư viện công cộng UNESCO khẳng định thư viện công cộng sản phẩm dân chủ đại “Thư viện công cộng – nguồn sinh lực” Cho đến nay, thư viện đại tiếp tục thực chức giáo dục * Chức thơng tin Chức thông tin thư viện nhấn mạnh thư viện nhiều nước áp dụng công nghệ tin học viễn thông vào công tác tạo lập, bảo quản, tìm, xử lý, phổ biến thơng tin, hoạt động theo chế độ tự động hóa Thư viện trở thành trung tâm thông tin thực nối kết, truy nhập vào mạng thông tin quốc gia quốc tế Các thông tin thư viện cung cấp: thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin hàng ngày, thông tin thư mục thơng tin văn, thơng tin nước thông tin quốc tế Các thư viện công cộng UNESCO xác định “là trung tâm thông tin địa phương, tạo cho người sử dụng tiếp cận nhanh chóng tới tri thức thơng tin tất dạng thức” Thư viện cung cấp thông tin thực chức thông tin cách: - Phục vụ thông tin – thư mục theo phương thức cổ truyền đại thư viện: mục lục, thư mục, sở liệu, phổ biến thông tin chọn lọc, tin điện tử - Tiếp cận qua mạng để với tới nguồn lực thư viện khác đảm bảo tiếp cận tới nguồn thơng tin điện tử cho bạn đọc khơng có điều kiện nhận từ nhà từ nơi làm việc họ * Chức giải trí Thư viện tham gia vào việc tổ chức sử dụng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân cách cung cấp sách báo phương tiện nghe – nhìn khác để đáp ứng nhu cầu giải trí Chức giải trí thể rõ thư viện công cộng Ở nước phát triển, thư viện nhiều trường đại học hệ thống phịng đọc, mượn sách cịn có phịng xem phim, nghe nhạc, … phục vụ sinh viên Ở nước ta có số thư viện ngồi phịng đọc sách, báo, tạp chí, … cịn có phịng xem truyền hình nhằm mục đích phục vụ học tập giải trí b Nhiệm vụ thư viện Tại điều 13 – Pháp lệnh Thư viện quy định thư viện có nhiệm vụ cụ thể sau: Đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc việc sử dụng vốn tài liệu thư viện tham gia hoạt động thư viện tổ chức Thu thập, bổ sung xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu; bảo quản vốn tài liệu, lọc khỏi kho tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy chế thư viện Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu vốn tài liệu thư viện, tham gia xây dựng hình thành thói quyen đọc sách, báo nhân dân Xử lý thông tin, biên soạn ấn phẩm thông tin khoa học Thực liên thông thư viện nước, hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước ngồi theo quy định phủ Nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác thư viện, bước đại hóa thư viện Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện Bảo quản sở vật chất, kỹ thuật tài sản khác thư viện 2.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ thư viện trường học Ngoài chức thư viện nói chung, thư viện trường học cịn có vai trị, chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau: a Vai trò, chức “Thư viện trường phổ thông (bao gồm trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông) phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hóa khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo sở bước thay đổi phương pháp dạy học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị xây dựng nếp sống văn hóa cho thành viên nhà trường” b Nhiệm vụ thư viện trường học Cung ứng cho giáo viên học sinh đầy đủ loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu sách báo cần thiết khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập tự bồi dưỡng thường xuyên giáo viên học sinh Sưu tầm giới thiệu rộng rãi cán bộ, giáo viên học sinh sách báo cần thiết Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức mơn khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua hoạt động phù hợp với chương trình kế hoạch dạy học; tìm hiểu nhu cầu giáo viên học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biết cách sử dụng máy tra cứu, sách tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách, sách nghiệp vụ sách tham khảo Phối hợp hoạt động với thư viện ngành (thư viện viện nghiên cứu giáo dục, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thư viện địa phương (thư viện xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố) để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệp, tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, liên hệ với quan phát hành ngành, tổ chức trị, kinh tế, xã hội, nhà tài trợ, … nhằm huy động nguồn kinh phí ngồi ngân sách loại sách báo, tạp chí, tư liệu để đảm bảo nguồn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách tăng cường sở vật chất kỹ thuật thư viện Tổ chức quản lý theo nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ, bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mát; thường xuyên lọc sách báo cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung loại sách, tài liệu, tư liệu (kể băng hình, băng tiếng, đĩa CD-ROM, tranh ảnh đồ giáo dục); sử dụng quản lý chặt chẽ kinh phí thư viện thu theo mục đích; có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu phát triển mạng lưới thông tin – thư viện điện tử, bước đưa trang thiết bị đại phục vụ công tác quản lý thư viện phục vụ bạn đọc Tổ chức xây dựng phát triển thư viện trường phổ thông 3.1 Một số quan điểm Đảng, Nhà nước việc xây dựng phát triển thư viện trường phổ thông a Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước từ 2011 – 2020 Sau 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ năm 20012010, đất nước ta khỏ tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Quan điểm phát triển từ năm 2011 – 2020: - “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược - Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tề trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển - Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” Cũng “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020”, phần “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội” có nêu: “Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin, báo chí, internet, xuất Bảo đảm quyền thơng tin hội tiếp cận thông tin nhân dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Tiếp tục đổi chế nâng cao hiệu quản lý, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, thơng tin, hình thành thị trường văn hóa lành mạnh” b Nguyên tắc tổ chức hoạt động Thư viện Việt Nam Ngày 28/12/2000, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký ban hành Pháp lệnh Thư viện Ngày 11/1/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố Pháp lệnh Thư viện Pháp lệnh thức có hiệu lực từ ngày 01/4/2001 10 - Các tài liệu có nội dung xuất nhiều ngôn ngữ khác phiếu mơ tả tài liệu chia theo ngơn ngữ, ngôn ngữ khác sử dụng phiếu màu ngăn cách Trong ngôn ngữ phiếu mô tả xếp theo vần chữ tác giả nhan đề tài liệu * Ô tra chủ đề chữ Giúp bạn đọc nhanh chóng tìm vị trí đề tài, vấn đề quan tâm, người ta tổ chức ô tra chủ đề kèm theo mục lục phân loại Ơ tra chủ đề cơng cụ phụ trợ cho mục lục phân loại, gồm danh mục đề mục chủ đề mô tả phích xếp theo thứ tự chữ cái, phản ánh nội dung (theo chủ đề) tài liệu có thư viện  Cách xây dựng:  Nguyên tắc chung: Ô tra chủ đề nên xây dựng lúc với mục lục phân loại Các cán phân loại nên kếp hợp phân loại với việc xác định chủ đề tài liệu để tạo lập ô tra chủ đề  Bao gồm bước: - Căn vào nội dung tài liệu xác định chủ đề đặc trưng cho tài liệu - Đối chiếu chủ đề vừa tìm với bảng tra chủ đề cuối Bảng phân loại để tạo thống chúng + Các đề mục chủ đề dành cho ô tra chủ đề ghi phiếu thông thường, kích thước 12.5cm x 7.5cm Chủ đề trình bày cách mép trái mép phiếu 1cm Chữ đầu chủ đề viết hoa Nếu tiêu đề, đề mục dài phải xuống dịng sau phải lùi vào so với chữ đầu dòng nét chữ + Các tiểu đề mục (các khía cạnh nghiên cứu chủ đề) viết lùi vào so với dòng đầu đề mục chủ đề nét chữ Trước tiểu đề mục nên có dấu gạch ngang + Phần góc phải phiếu (thường chiếm 1/3 phiếu) ghi ký hiệu đề mục hay tiểu đề mục  Sau lập hết phiếu chủ đề ta bắt đầu tổ chức ô tra chủ đề Việc cấu tạo ô tra chủ đề giống tạo lập mục lục chữ cái, phiếu xếp hoàn toàn theo trật tự chữ chủ đề Khi xếp phiếu cần lưu ý điểm sau: - Khơng tính đến dấu gạch ngang chủ đề đảo 62 VD: Tâm thần bệnh học 617.93 Tâm thần - bệnh điều trị 617.93 Các chữ giải thích ngặc đơn tính đến đề mục chủ đề hoàn toàn giống nhau: VD: Men 6C8.5 Men (sinh hóa) 57.045 Men (tráng) 6C7.33 - Các phiếu tiêu đề phân cách phiếu chữ tạo lập giống mục lục chữ - Ô tra chủ đề để hộp phiếu hộp phiếu đánh số xếp sau mục lục phân loại tủ mục lục Để ngăn cách mục lục phân loại với ô tra chủ đề người ta gắn vào thành tủ mục lục hai phận dịng chữ: “Ơ tra chủ đề mục lục phân loại”  Chỉnh lý tra chủ đề: Ơ tra chủ đề cần chỉnh lý thường xuyên để thay đổi chủ đề lạc hậu, lập chủ đề mới, thay phiếu chủ đề rách, bẩn… Tuy nhiên, thư viện tổ chức ô tra chủ đề * Nhãn hộp phiếu - Thể nội dung hộp phiếu - Cách ghi: Mơn loại phiếu tiêu đề – môn loại tiêu đề cuối hộp phiếu VD: Tổng loại – Khoa học xã hội * Định vị hộp phiếu tủ mục lục - Đánh số thứ tự hộp phiếu vị trí tương ứng hộp phiếu khung tủ mục lục phân loại Quản lý chỉnh lý mục lục phân loại - Chỉnh lý thường xuyên - Chỉnh lý đột xuất - Chỉnh lý mục lục theo hiệu chỉnh khung phân loại - Chỉnh lại mục lục theo bảng phân loại hiệu chỉnh việc khó khăn, phức tạp Để làm điều này, người cán biên mục phải tiến hành phân loại lại sau hiệu chỉnh mục lục cho phù hợp với bảng chỉnh lý 63 Việc hiệu chỉnh mục lục bỏ qua việc chỉnh lý bảng mang tính quy mơ lớn - Quy trình thực hiện: + Tìm hiểu kỹ lưỡng sửa đổi khung phân loại + Thống kê phần sửa đổi khung phân loại + Phân chia sửa đổi bảng phân loại theo nhóm để xử lý phần + Sau thống kê phân loại đầy đủ sửa đổi bảng phân loại, lập bảng tra để tiện việc theo dõi sửa mục lục Tuyên truyền hướng dẫn sử dụng mục lục - Phải quan tâm đến công tác tuyên truyền hướng dẫn sử dụng mục lục - Bên cạnh việc giúp cho người đọc người dùng tin hiểu mục lục phân loại gì, tác dụng mục lục nào, người cán biên mục phải hướng dẫn cho người đọc biết cách tra tìm, sử dụng mục lục - Để giúp cho bạn đọc có hình dung đầy đủ cần phải giới thiệu cách khách quan bảng phân loại - Tuyên truyền cho người dùng tin cách sử dụng ô tra chủ đề cách nhanh chóng 5.2 Tổ chức kho tài liệu Tổ chức tài liệu theo loại hình Tổ chức tài liệu theo loại hình tài liệu dựa vào loại hình tài liệu có thư viện trung tâm thông tin để tổ chức sử dụng bảo quản Trong quan thông tin thư viện có loại hình tài liệu sau: Sách, báo, tạp chí, đồ, nhạc, vi phim, vi phiếu, băng, đĩa… Tổ chức tài liệu theo loại hình dựa vào loại tài liệu để tổ chức thành kho riêng biệt như: Kho sách – sách loại tài liệu quan trọng quan thông tin thư viện loại tài liệu chiếm đa số thư viện trung tâm thông tin Bất thư viện có kho sách Kho sách sở thiết yếu thư viện trung tâm thơng tin Sách tài liệu có nội dung quán liên tục, có số trang theo quy định từ 49 trang trở lên khơng kể bìa đơn vị sách Có sách dày, sách mỏng, sách nhiều tập, tập… nhiều ngơn ngữ khác Kho báo, tạp chí – kho ấn phẩm định kỳ xuất theo thời gian ấn định trước Ví dụ: báo hàng ngày, hàng tuần, tạp chí hàng tháng, hàng quý 64 Báo, tạp chí cung cấp thơng tin mới, ngắn gọn, cập nhật Báo, tạp chí chia thành báo, tạp chí khoa học báo tạp chí phổ thơng - Báo, tạp chí khoa học: loại ấn phẩm phục vụ cho nhóm đối tượng định, họ đọc để nghiên cứu, giảng dạy học tập: Ví dụ Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Ngun - Báo, tạp chí phổ thơng: loại ấn phẩm phục vụ rộng rãi cho đối tượng, họ đọc để nâng cao dân trí, kiến thức ví dụ: tạp chí Tiếp thị gia đình, tạp chí người đẹp… Kho vi phim, vi phiếu - loại kho cần thiết trung tâm thông tin thư viện lớn, để bảo quản tài liệu vi phim, vi phiếu Dùng vi phim, vi phiếu có ưu điểm chỗ: gọn nhẹ, dễ bảo quản, tiết kiệm nhiều chỗ giá, ngồi có nhược điểm phải đọc máy, mỏi mắt Kho băng đĩa hình – xã hội phát triển, cơng nghệ thơng tin phát triển vũ bão, vật mang tin đa dạng, phong phú ghi lại băng ghi âm đĩa quang Kết đạt khả quan, bảo quản tốt, dùng lâu bền, độ nén thông tin cao Qua thực tế cho thấy: đĩa CD –ROM nặng gam, đường kính 10 cm đầy 2mm, có sức chứa 400.000 trang giấy khổ A4; đĩa CD – ROM lưu bách khoa toàn thư 15 tập, tập nặng 5kg, 75 kg Kho đồ, nhạc thu thập vào trung tâm thông tin thư viện nhiều Mỗi loại hình tài liệu nói có hình dạng, kích cỡ khác nhau, tính chất khác Ta phải tổ chức chúng thành phận riêng để dễ sử dụng dễ bảo quản, tiết kiệm nhiều chỗ giá sách Đối với đồ, ta phải tách riêng đồ bạn đọc thường xuyên đến mượn, đưa vào phòng đọc, đồ quan trọng nên treo tường phòng đọc, phòng mượn Kho đồ thường xếp theo môn loại khoa học, theo đăng ký cá biệt, theo khổ Đối với nhạc, thông thường người ta xếp theo môn loại Vi dụ: Nga có khung phân loại niên giám tài liệu âm nhạc cục đăng ký sách báo Nga xuất Tổ chức tài liệu theo ngôn ngữ Tổ chức vốn tài liệu theo ngôn ngữ, nghĩa dựa vào đặc điểm ngôn ngữ tài liệu để tổ chức, bảo quản Như có phận vốn tài liệu sau: - Vốn tài liệu tiếng Việt - Vốn tài liệu tiếng Anh 65 - Vốn tài liệu tiếng La tinh - Vốn tài liệu theo ngơn ngữ tượng hình Cách giới Việt Nam tổ chức nhiều Tổ chức kho theo ngơn ngữ có ưu điểm nhược điểm sau: - Ưu điểm: định hướng cho bạn đọc, họ biết ngơn ngữ vào kho ngơn ngữ đó, thiếu thông tin mảng ngôn ngữ nào, vào kho tài liệu ngơn ngữ đọc nhanh, thoải mái Tổ chức kho theo ngôn ngữ giúp cho cán thư viện nhiều năm làm việc với ngôn ngữ, nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ - Nhược điểm: tổ chức kho theo ngôn ngữ khơng kết hợp với hình thức khổ sách, loại hình tài liệu nhiều diện tích giá hình thức khơng đẹp cao, thấp xếp cạnh tranh… Tổ chức tài liệu theo hình thức phục vụ Gồm có hai hình thức sau: a.Tổ chức kho đóng: Kho đóng kho độc giả đến mượn tài liệu, phải tra cứu hệ thống tài liệu qua mục lục truyền thống mục lục đọc máy, phải ghi phiếu yêu cầu mượn qua thủ thư Độc giả không trực tiếp vào kho tài liệu Kho đóng xuất từ lâu đời, thịnh vượng kỷ trước, thường tổ chức loại hình thư viện khác nhau, đến kho đóng thịnh vượng nhiều nước giới Để tiết kiệm chỗ thường tổ chức kho đóng Ở Việt Nam, từ năm 80 trở lại đây, hầu hết thư viện trung tâm thông tin đểu tổ chức kho đóng để tiết kiệm diện tích, dễ bảo quản Tổ chức kho đóng có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: tài liệu xếp theo ngôn ngữ theo khổ, cỡ, nên hình thức đẹp, tiết kiệm diện tích, dễ bảo quản Cán thư viện lấy sách cho độc giả nhanh sách xếp theo đăng ký cá biệt, mát, hư hỏng - Nhược điểm: độc giả không trực tiếp vào kho sách, phải tra cứu mục lục mượn qua thủ thư, hứng thú bạn đọc đến Do sách xếp theo khổ, cỡ số đăng ký cá biệt, nên sách xếp giá cạnh tranh khơng có mối liên hệ với nội dung chí sách văn học cạnh sách tốn học Theo cách tài liệu có nội dung bị phân tán nhiều nơi kho Nhìn kho sách ta khơng có khái niệm nội dung tài liệu thư viện mà phải thông qua máy tra cứu Do thư viện khơng thể sử dụng việc xếp để nghiên cứu vốn tài liệu hướng dẫn đọc cho bạn đọc 66 Cán thư viện vất vả phải lại nhiều để lấy tài liệu phục vụ, thư viện trung tâm thông tin lớn, nhiều tài liệu, đông độc giả b.Tổ chức kho mở: Kho mở tổ chức Mỹ vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau lan truyền sang Châu Âu giới Kho mở kho độc giả trực tiếp vào kho chọn tài liệu mà họ cần, tra cứu qua mục lục Đây hình thức độc giả hứng thú Ngày nay, xu chung giới tổ chức kho mở để giới thiệu trực tiếp kho sách, bạn đọc thích thú hơn, dễ thỏa mãn nhu cầu bạn đọc hơn, bạn đọc đến nhiều dễ thỏa mãn, khơng phải tra tìm, khơng phải viết phiếu, chờ đợi thời gian Ở Việt Nam từ năm 90 trở lại tổ chức kho mở Hiện kho mở tổ chức nhiều loại hình thư viện khác nhau: Thư viện cơng cộng, thư viện chuyên ngành, đa ngành: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ, Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên… Tổ chức kho mở có ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm: độc giả trực tiếp tiếp cận với kho tài liệu, họ xem lướt để xác định tài liệu có cần khơng họ biết khơng có, họ mượn tài liệu khác có nội dung tương tự xếp cạnh đó, mà khơng cần phải viết lại phiếu u cầu, chờ đợi, bạn đọc cảm thấy không thời gian, phiền hà đến thủ thư Cách tổ chức dễ thỏa mãn nhu cầu độc giả, độc giả thích thú hơn, nên đến thư viện nhiều hơn, vòng quay tài liệu kho mở lớn kho đóng Cán thư viện khơng phải trực tiếp nhận phiếu yêu cầu, vào kho lấy sách Tài liệu kho mở xếp theo môn loại khoa học, theo bảng phân loại DDC để bạn đọc dễ thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu chun sâu, tài liệu có nội dung liên quan, giống xếp chỗ, mượn khác xếp cạnh có nội dung liên quan - Nhược điểm: nhiều diện tích giá phải dành chỗ để phát triển kho sách, tính tốn sai lệch, đề mục phát triển nhanh thiếu chỗ, dẫn đến phải giãn kho vất vả Các giá phải có ngăn rộng cỡ sách khổ lớn Hình thức khơng đẹp cao, thấp cạnh tranh, nhiều diện tích Bảo quản sách khó nhiều so với kho đóng, dễ mất, dễ hỏng sách bạn đọc lấy vào nhiều Tổ chức tài liệu theo chức Tổ chức theo chức dựa vào chức loại kho để tổ chức, có loại sau: 67 a.Kho chính: kho lớn, đầy đủ tài liệu, cất giữ gìn cẩn thận ngăn nắp, gọn gàng so với kho phụ Kho thường cách thủ thư xa kho phụ, số vòng quay tài liệu kho thấp kho phụ Trong khứ phục vụ, kho phụ khơng có, thủ thư vào kho Kho tổ chức theo hình thức kho đóng xếp kết hợp khổ, cỡ, ngôn ngữ sổ đăng ký cá biệt để tiết kiệm chỗ, dễ bảo quản, hình thức đẹp Kho cịn gọi tổng kho có nhiệm vụ lưu trữ, bảo quản tất loại hình tài liệu có thư viện trung tâm thơng tin từ trước đến Mọi yêu cầu độc giả kho phụ không thỏa mãn đểu gửi lên kho Các thư viện trung tâm thơng tin lớn tổ chức kho ( Tổng kho) Để bảo quản tài liệu kho cho tốt, người ta thường phân kho phận theo loại hình tài liệu theo ngơn ngữ: ví dụ: tổng kho sách tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung …tổng kho báo tiếng Việt, tiếng Anh… có thư viện kho phân chia theo thời gian tài liệu trước năm 1954, tài liệu thời kỳ chống Mỹ, theo lãnh thổ tài liệu địa chí vùng, miền… b.Kho phụ: kho sát với thủ thư hay gọi kho tạm Kho phụ xếp tài liệu thiết yếu nhất, xuất năm gần đây, độc giả thường hay hỏi mượn Việc tổ chức kho phụ giúp thủ thư đỡ công lại nhiều, phục vụ nhanh hơn, bạn đọc đỡ thời gian chờ đợi Tài liệu kho phụ thường xếp theo môn loại khoa học, theo chủ đề tài liệu, kho phụ thường tổ chức theo hình thức kho mở: sách riêng, báo tạp chí riêng, vi phim, vi phiếu, theo chủ đề sách văn học trước cách mạng, sau cách mạng, sách tốn có đại số hình học, loại giáo trình, sách chuyên khảo… để tiện lợi cho độc giả tìm hiểu, nghiên cứu có hệ thống theo chủ đề, mơn loại Nhờ có hệ thống kho phụ mà nhu cầu độc giả thỏa mãn nhanh hơn, kho phụ thường sát với yêu cầu bạn đọc Đặc điểm kho phụ luôn bổ sung tài liệu theo định kỳ Hàng năm có chuyển tài liệu cũ trở kho Kho phụ tài liệu ln mới, có tính thời sự, tính cấp thiết Có loại kho phụ sau: kho phụ phịng đọc sách, kho phụ phịng đọc báo, tạp chí, kho tra cứu, kho nghe nhìn, đa phương tiện, tài liệu nghiệp vụ thơng tin thư viện, phịng mượn Tổ chức kho kết hợp 68 Là tổ chức kết hợp từ hai ba hình thức kể vào làm một, kết hợp loại hình tài liệu với khổ tài liệu, tổ chức kết hợp ngôn ngữ tài liệu với năm xuất tài liệu Hầu hết thư viện trung tâm thông tin để tổ chức kết hợp Ưu điểm hình thức kết hợp loại trừ nhược điểm loại hình thức nói trên, giữ lại ưu điểm VD: tổ chức theo ngôn ngữ riêng nhiều diện tích giá sách hơn, kết hợp với tổ chức theo khổ tài liệu tiết kiệm chỗ hình thức đẹp Hình thức phổ biến giới Việt Nam 69 CHƯƠNG CÔNG TÁC BẠN ĐỌC Những vấn đề chung công tác phục vụ bạn đọc 1.1 Khái niệm Phục vụ bạn đọc toàn hoạt động thư viện nhằm thỏa mãn nhu cầu giúp đỡ người sử dụng thư viện hiệu việc lựa chọn sử dụng tài liệu Cơng tác xây dựng kết hợp trình liên quan chặt chẽ với việc phục vụ thư viện, phục vụ thông tin, tra cứu 1.2 Tầm quan trọng công tác phục vụ bạn đọc - Phục vụ bạn đọc giúp cho việc vận hành vốn tài liệu hiệu - Phục vụ bạn đọc giúp bạn đọc thỏa mãn nhu cầu thơng tin Đọc sách q trình sáng tạo gồm trình tiếp thu, so sánh, ứng dựng đọc vào sống - Phục vụ bạn đọc thước đo đánh giá hiệu hoạt động thư viện Thư viện phục vụ nhiều bạn đọc vai trị, tác dụng lớn 1.3 Nhiệm vụ công tác phục vụ bạn đọc - Giúp bạn đọc lựa chọn sách mà họ cần - Tuyên truyền, giới thiệu sách báo cần thiết, tốt cho người, nhóm người tất đọc - Góp phần vào việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho người đọc - Hướng dẫn đọc, giúp tự học, tự nghiên cứu - Xây dựng thói quen đọc sách, góp phần xây dựng văn hóa đọc 1.4 Nội dung công tác phục vụ bạn đọc - Tổ chức phục vụ bạn đọc thư viện - Tuyên truyền, giới thiệu loại hình tài liệu - Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện đọc tài liệu - Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc - Phục vụ thông tin tra cứu cho bạn đọc Tổ chức phục vụ bạn đọc thư viện trường học 2.1 Tổ chức phục vụ đọc thư viện Là tổ chức việc cung cấp tài liệu nguồn tin khác cho bạn đọc phòng đọc Phịng đọc diện tích trang bị chun biệt dùng để phục vụ bạn đọc ấn phẩm nguồn thông tin khác Khi phục vụ bạn đọc thư viện, cán thư viện cần chuẩn bị nơi làm việc, chuẩn bị sẵn sàng cho việc phục vụ bạn đọc: thường xuyên xem xét kho tài 70 liệu nhằm mục đích phát sai sót xếp, có kế hoạch bổ sung tài liệu cho phù hợp chuẩn bị tốt cho dịp trưng bày, triển lãm, chuẩn bị hồ sơ bạn đọc (phiếu đăng ký bạn đọc, thẻ bạn đọc, phiếu yêu cầu …) Sau nhận yêu cầu tin, cán thư viện cần tiến hành làm thủ tục mượn tài liệu phòng đọc Trước giao tài liệu cần kiểm tra sơ tài liệu Những hư hỏng tài liệu cần ghi vào phần ghi phiếu yêu cầu * Tổ chức phục vụ mượn tài liệu - Thời gian mượn tài liệu phải quy định cụ thể (7 ngày, 10 ngày, 15 ngày) - Các công việc cần làm phòng mượn: + Đăng ký bạn đọc, phát thẻ làm sổ mượn + Tiếp nhận yêu cầu tìm sách + Ghi tài liệu mượn vào sổ mượn kiểm tra tình trạng tài liệu cho mượn Bạn đọc phải ký xác nhận mượn vào sổ - Việc thống kê tài liệu mượn tiến hành sau trao sách cho người mượn - Quản lý sổ mượn có nhiều cách xếp: + Xếp theo tên giáo viên + Với học sinh: xếp theo khối lớp, lớp xếp theo thứ tự chữ tên học sinh + Xếp theo thời gian mượn sách + Xếp theo thời gian trả sách Dù xếp theo cách phải đảm bảo u cầu: Tìm sổ nhanh biết người cịn nợ sách 2.2 Phục vụ bạn đọc thư viện Mục đích: phát huy cao tác dụng sách báo chất lượng giáo dục nhà trường, đồng thời động viên, khơi dậy phong trào đọc sách giáo viên, học sinh, tận dụng vòng quay sách Các hình thức phục phụ bạn đọc ngồi thư viện: - Tổ chức túi sách lưu động: Dùng số sách định, đưa xuống lớp để phục vụ giáo viên, học sinh nhằm trì thói quen đọc sách Đối với trường tiểu học học buổi /ngày, nên xây dựng tủ sách lớp học Mỗi lớp học để 1, giá sách nhỏ định kỳ tổ chức luân chuẩn sách lớp - Chi nhánh thư viện: Nếu nhà trường tổ chức thành phân hiệu (điểm trường) nhỏ nên tổ chức chi nhánh thư viện phân hiệu cách xa trung tâm 71 - Tổ chức thư viện xanh: Đây hình thức tổ chức thư viện lưu động Hình thức phát triển nhiều trường học, đặc biệt trường tiểu học Thư viện xanh tổ chức gốc trường Sách luân chuẩn xuống tủ thư viện nhà trường học sinh đóng góp Sách bảo quản tủ sách đặc biệt đặt trời, gốc Tuy nhiên, việc quản lý tài liệu cần phải trọng để không bị tài liệu, bị ướt tài liệu trời mưa Hướng dẫn giáo viên, học sinh đọc tài liệu 3.1 Khái niệm Hướng dẫn giáo viên, học sinh đọc tài liệu tác động cán thư viện lên nội dung, tính chất, phương pháp đọc người đến sử dụng thư viện Hướng dẫn đọc thực thơng qua hình thức phương pháp khác hoạt động thư viện, đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học tiếp cận chuyên biệt với bạn đọc 3.2 Mục đích hướng dẫn đọc - Giúp người đọc thư viện lựa chọn tài liệu, tìm thơng tin tài liệu hợp với nhu cầu sở thích - Giúp bạn đọc nắm kỹ tự chọn sách cách tuyên truyền thường xuyên kiến thức thư viện – thư mục, cách tra cứu - Giúp bạn đọc trình đọc tiếp thu đọc, tọa đàm họ học, phân tích bạn đọc biết sách đọc, tư vấn cho bạn đọc phương pháp đọc hợp lý 3.3.Đặc điểm tâm, sinh lý nhu cầu đọc sách lứa tuổi * Về lứa tuổi - Học sinh lớp thích nghe kể chuyện, thích xem truyện tranh chữ to, màu sắc đẹp Vì vậy, cán thư viện chọn sách có hình ảnh đẹp, ngơn ngữ sáng, dễ hiểu để phục vụ - Học sinh lớp bước đầu có nhu cầu đọc sách chủ yếu truyện tranh, truyện cổ tích ngắn - Học sinh lớp 4, thích đọc sách phiêu lưu mạo hiểm, sách khám phá thiên nhiên, thích đọc truyện tranh, truyện thiếu niên anh hùng, truyện lịch sử, truyện cổ tích, báo Thiếu niên tiền phong, báo ảnh địa phương - Học sinh lứa tuổi trung học sở bắt đầu có thay đổi lớn mặt phát triển cá tính hoạt động tâm lý Các em quan tâm đến nhân cách, có xu hướng bộc lộ phẩm chất hành động, khát khao tìm hiểu đời sống bên ngồi 72 hình hình thành thái độ kiện xảy xung quanh thông qua suy nghĩ độc lập - Học sinh phổ thơng trung học có hứng thú khoa học, văn học kỹ thuật đại, … sở trường khiếu hình thành rõ rệt 3.4 Giáo dục phương pháp đọc sách cho giáo viên học sinh - GV HS cần đọc sách có kế hoạch, có suy nghĩ phê phán, biết áp dụng vào thực tiễn - Đọc sách theo mục đích đề trước: đọc sách để dạy tốt, để học tốt - Đọc sách có ghi chép, phân tích theo hệ thống để ghi nhớ nội dung sách - Đọc có trọng tâm, trọng điểm kịp thời - Đọc sách xen kẽ môn - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch đọc sách - Có thể hướng dẫn cho cá nhân người đọc Nghiên cứu nhu cầu, hứng thú đọc Nghiên cứu nhu cầu đọc phận cấu thành hữu hoạt động thư viện Mục đích nghiên cứu nhu cầu bạn đọc làm cho việc phục vụ thư viện có sở khoa học hiệu Hứng thú đọc thái độ lựa chọn tích cực người đọc đọc tài liệu hấp dẫn mặt cảm xúc có giá trị chủ thể khía cạnh Thực tế, hứng thú đọc ham thích đọc tài liệu mơn loại đó, thể loại Hứng thú đọc ảnh hưởng tới việc lựa chọn, cảm thụ đánh giá tác phẩm Hứng thú đọc động thúc đẩy việc đọc Nhu cầu đọc thái độ nhận thức cảm thụ người đọc việc đọc hoạt động cần thiết sống mà nhờ đó, nhu cầu giao tiếp, nhận thức, thẩm mĩ thỏa mãn 4.1 Đặc điểm nhu cầu đọc - Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người việc đọc tài liệu Việc thực đọc tài liệu hoạt động sống người Đây loại nhu cầu tinh thần người, có liên quan đến nhu cầu nhận thức - Nhu cầu đọc hoạt động thư viện có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại với Nhu cầu đọc vừa động vừa mục đích hoạt động thông tin – thư viện Nhu cầu đọc thúc đẩy hoạt động thư viện, làm cho hoạt động thư viện phải hoàn thiện, phát triển - Động hoạt động thư viện gặp nhu cầu đọc tài liệu Nhu cầu đọc thúc đẩy hoạt động thư viện, cán thư viện phải dựa vào phương tiện tác nghiệp kỹ xử lý tài liệu, bổ sung tài liệu cho 73 hợp lý, tổ chức máy tra cứu, dịch vụ cho sát hợp để phục vụ nhu cầu đọc - Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu đọc: Điều kiện xã hội; trình độ văn hóa; nghề nghiệp; lứa tuổi; nhân cách 4.2 Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu đọc - Nghiên cứu trực tiếp: trao đổi ý kiến với người đọc, vấn, quan sát khoa học Phương pháp có ưu điểm: + Tạo cho người nghiên cứu điều kiện tự nắm được, quan sát tượng, số liệu người đọc Vì số liệu đáng tin cậy + Giúp người nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu gián tiếp: phân tích tài liệu thống kê thư viện, phân tích thẻ bạn đọc, phân tích tài liệu tra cứu, trưng cầu ý kiến (bằng phiếu hỏi) Tuyên truyền tài liệu nhà trường 5.1 Tuyên truyền miệng * Kể chuyện theo sách Kể chuyện theo sách hình thức tuyền truyền sách phổ biến, mang lại hiệu cao (kể thường xuyên, tổ chức thi kể chuyện theo sách) Mục tiêu kể chuyện theo sách: - Giúp cho việc vận hành kho sách thư viện, phát huy tác dụng sách bạn đọc - Giúp bạn đọc thỏa mãn nhu cầu sách, khơi dậy phong trào đọc sách rèn luyện kỹ kể chuyện theo sách cho bạn đọc - Xây dựng thói quen đọc sách làm theo sách, xây dựng văn hóa đọc điều kiện phương tiện nghe nhìn phát triển Kể chuyện theo sách phương pháp tuyên truyền miệng tác động lên người nghe âm ngôn ngữ Chính đặc thù mà có sức truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn đặc biệt * Điểm sách theo chủ đề Điểm sách theo chủ đề công tác tuyên truyền đặc biệt thư viện Điểm sách nói chuyện ngắn gọn, trình bày nội dung sách theo dàn chuẩn bị kỹ kàng, có phân tích, đánh giá tác phẩm mặt tư tưởng, khoa học, nghệ thuật, … Điểm sách việc kể lại đầy đủ nội dung sách mà gợi vấn đề quan trọng chủ yếu nhằm gợi hứng thú để bạn đọc tìm đọc sách Có ba hình thức điểm sách + Độc lập, không kèm theo hoạt động khác 74 + Kết hợp với hoạt động quần chúng khác: nói chuyện, trưng bày, thảo luận sách, … + Thi điểm sách Phương pháp tiến hành điểm sách: - Phần mở đầu: nói ngắn gọn đặc điểm xuất bản, ý nghĩa đề tài mà sách đề cập tới - Phần trình bày nội dung sách: điểm lại nội dung nội dung sách Điểm sách phải logic, khoa học, sinh động hấp dẫn tạo nên bạn đọc hứng thú mượn đọc sách sau nghe điểm sách - Phần nghệ thuật sách: phân tích giải vấn đề nghiên cứu, sáng tác, cốt truyện, văn phong, nghệ thuật trang trí, trình bày tác phẩm - Phần kết luận: nhấn mạnh tầm quan trọng ứng dụng sách vào thực tiễn dạy học, vào sản xuất đời sống đặc biệt hoàn cảnh địa phương * Giới thiệu sách Giới thiếu sách thường áp dụng với sách cụ thể Thường gồm phần: - Mở đầu: trình bày ngắn gọn nội dung: + Vị trí, tầm quan trọng vấn đề trình bày tác phẩm + Đặc điểm hình thức tác phẩm: tên sách, phụ đề tên sách, tác giả cộng tác, nhà, năm xuất bản, lần xuất bản, số trang, khổ sách, tranh ảnh, đồ, sơ đồ, hình thức trình bày, quan liên quan tới việc xuất đạo nội dung (nếu có) + Vài nét tiểu sử, nghiệp tác giả - Giới thiệu nội dung tác phẩm: Đây phần giới thiệu Yêu cầu chung phần khái quát, tóm tắt nội dung, chủ đề tác phẩm; nêu giá trị nội dung tác phẩm xã hội người nghe Ngoài yêu cầu chung, loại sách lại có yêu cầu, cách thức giới thiệu riêng: + Đối với truyện, tiểu thuyết, ký: cần tóm tắt cốt truyện (không phải kể lại), đề tài, chủ đề tư tưởng, lý tưởng thẩm mĩ (phê phán ca ngợi, xây dựng gì) Giá trị nội dung chủ đề tư tưởng tác phẩm + Đối với tác phẩm thơ ca: cần làm rõ cảm xúc chủ đạo tập thơ, phong cách sáng tác, thể loại Tác phẩm đem lại cho người đọc cảm xúc, tình cảm , khối cảm thẩm mỹ Trong nội dung lấy vài câu dẫn chứng cho giới thiệu thêm phong phú, hấp dẫn 75 + Đối với tài liệu trị, xã hội: cần khái quát quan điểm trình bày sách, quan điểm trị, trường phải triết học, … đắn cần thiết quan điểm, vấn đề đời sống xã họi bạn đọc giới thiệu nghệ thuật, phương pháp luận tác phẩm) - Thi vui trả lời sách (hái hoa dân chủ) - Câu lạc bạn đọc - Tổ chức buổi nói chuyện sách - Đọc to nghe chung 2.2 Tuyên truyền trực quan - Triển lãm (trưng bày) tài liệu - Biểu ngữ thư viện (biểu ngữ tuyên truyền giới thiệu sách; biểu ngữ hướng dẫn nhiệm vụ hoạt động thư viện - Chắp hình - Báo tường - Sưu tầm báo theo chủ đề 76 ... Chương 1: Thư viện thư viện trường học Khái niệm thư viện 1.1 Định nghĩa 1.2 Điều kiện thành lập thư viện trường phổ thông Chức năng, nhi? ??m vụ thư viện thư viện trường. .. phát triển thư viện trường phổ thông 3.2 Các văn tổ chức, quản lý hoạt động thư viện trường phổ thông 10 Mối quan hệ công tác xuất – phát hành thư viện ngành Giáo dục –... viện trường học 2.1 Chức năng, nhi? ??m vụ thư viện .5 2.2 Vai trò, chức năng, nhi? ??m vụ thư viện trường học .7 Tổ chức xây dựng phát triển thư viện trường phổ thông .9 3.1 Một số quan

Ngày đăng: 20/02/2022, 11:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w