Sau khi kết thúc học phần Phương Pháp Nghiên Cứu Điền Dã, Dân Tộc Học, Khảo Cổ Học, Xã Hội Học cần phải áp dụng kiến thức vào thực tiễn và yêu cầu chuyên môn của học phần đòi hỏi cần kỹ năng thực tiễn. Đây là một di tích tiêu biểu, một di tích khảo cổ học lớn, mang tính chất của một công xưởng chế tác công cụ đá thời tiền sử ẩn chứa nhiều thông tin khoa học, Công xưởng chế tác công cụ đá lớn nhất ở miền Đông Nam bộ. Tháng 122006, cán bộ Bảo tàng tỉnh và các nhà khảo cổ học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ đã đến điều tra, đào thám sát và vào tháng 72016, Bảo tàng tỉnh Bình Dương phối hợp với Trường Đại học Đà lạt – Khoa LỊch Sử tiến hành khai quật. Cuộc khai quật này đã đem lại một số nhận định mới và toàn diện hơn so với những gì đã ghi nhận trước đó, khẳng định lại dích tích là một công xưởng chế tác công cụ thời hậu kỳ đá mới.
BÁO CÁO KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI MỤC LỤC Trang MỤC TIÊU KHAI QUẬT KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI KẾT QUẢ 2.2 Cấu trúc địa tầng 2.3 Di vật 2.4 Khảo Tả Hiện vật tiêu biểu : 2.5 Mô tả trình khai quật: Nhận xét sơ bộ: BÁO CÁO KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI MỤC TIÊU KHAI QUẬT KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI Sau kết thúc học phần Phương Pháp Nghiên Cứu Điền Dã, Dân Tộc Học, Khảo Cổ Học, Xã Hội Học cần phải áp dụng kiến thức vào thực tiễn yêu cầu chun mơn học phần địi hỏi cần kỹ thực tiễn Đây di tích tiêu biểu, di tích khảo cổ học lớn, mang tính chất công xưởng chế tác công cụ đá thời tiền sử ẩn chứa nhiều thông tin khoa học, Công xưởng chế tác công cụ đá lớn miền Đông Nam Tháng 12/2006, cán Bảo tàng tỉnh nhà khảo cổ học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ đến điều tra, đào thám sát vào tháng 7-2016, Bảo tàng tỉnh Bình Dương phối hợp với Trường Đại học Đà lạt – Khoa LỊch Sử tiến hành khai quật Cuộc khai quật đem lại số nhận định toàn diện so với ghi nhận trước đó, khẳng định lại dích tích cơng xưởng chế tác công cụ thời hậu kỳ đá Nghiên cứu trình độ phát triển nhóm người để thấy ảnh hưởng đóng góp di tích q trình phát triển lồi người Việt Nam Đông Nam lục địa Đông Nam Á hải đảo Nguồn tư liệu di vật phục vụ cho công tác trưng bày bảo tàng làm hoàn chỉnh mặt vật thời đại Đồ đá cho bảo tàng, làm tài liệu tham khỏa cho giảng dạy làm tài liệu tham khảo Trong q trình chuẩn bị cho khai quật có sử dụng tư liệu điều tra, đào thám sát vào tháng 12/2006 Bên canh cịn có nguồn liệu sau: - Trần Quốc Vượng chủ biên Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, 2000 - Viện Bảo tàng lịch sử VN Bảo tàng lịch sử VN.TPHCM Khảo cổ học Tiền sử sơ sử TPHCM Nxb Trẻ, 1998 - Lê Xuân Diệm – Đào Linh Côn – Võ Sĩ Khải Văn hoá Oc Eo khám phá Nxb KHXH, 1996 - Hà Văn Thùy Từ tiêu diệt Phù Nam nhìn lại đồng sơng Cửu Long Tạp chí Xưa nay, số 246 tháng 10 – 2005 - Bài viết KHẢO CỔ HỌC NAM BỘ - VIỆT NAM NHÌN TỪ MƠI TRƯỜNG SINH THÁI TS Nguyễn Thị Hậu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM - Khảo Cổ Học Bình Dân Nam Bộ - Việt Nam - Từ Thực Nghiệm Đến Lý Thuyết, Tác giả: TS Nguyễn Thị Hậu, ThS Lê Thanh Hải Nhà xuất bản: Nxb Tổng hợp TP.HCM KẾT QUẢ 2.1 Vị trí, phát hiện, khai quật Di tích khảo cổ học Hàng Ơng Đại (xã Tân Định, huyện Tân Uyên trước đây) nằm sườn đồi thấp, rộng khoảng ha, khu đất trang trại ơng Đồn Minh Chiến.Sơng bé cách di tích 45 m vè phía tây bắc Khu vực lúc rừng nguyên sinh, với sách phát triển công nghiệp tỉnh, đất rừng nơi bước chuyển đổi chức thành trang trại nơng trường cao su ngày Trong q trình tạo dựng trang trại mình, ơng Đồn Minh Chiến phát di vật đá thời tiền sử ông thông báo cho đơn vị chức cán Bảo tàng tỉnh thực điều tra, thám sát Hố khai quật mở thấp đỉnh đồi 20m , tọa độ 11°11′35″B vĩ tuyến Bắc, 106°52′51″Đ kinh độ Đông, độ cao 725m so với mực nước biển Hố khai quật có diện tích 52m2, chiều bắc nam dài 8m, chiều đông tây rộng 6,5m.Hố chia thành 56 ô đánh số thứ tự 1, 2,3 8, chiều bắc nam đánh chữ A, B,C, D,E, F,G; có diện tích 1m2, riêng G1 đến G8 có 0,5m2 Để khai quật di này, áp dụng phương pháp khai quật theo lớp, lớp dày – 7cm, riêng lớp dày 10cm, đào theo ô, xử lý vật theo tọa độ Chúng tơi lấy số mẫu phân tích cac bon phóng xạ, thạch học bào tử phấn hoa 2.2 Cấu trúc địa tầng Địa tầng hố khai quật chia thành lớp (từ xuống) có cấu trúc sau: - Lớp thứ đất bề mặt lật lên nhờ khai hoang, dày trung bình 15 – 20cm, Sét nâu vàng, nâu xám, tơi xốp, có nhiều vật bị xáo trộn vào - Lớp thư hai tầng văn hóa, dày trung bình từ 30 đến 35cm, Cát pha xám trắng, lớp đất chứa nhiều vật phế vật khảo cổ Trong phạm vi hố khai quật, lớp đất nguyên vẹn (insitu),ở phía Đơng Nam hố khai quật bị xâm hại hoạt động đào hố trồng cao su Ngoài vật khảo cổ học ra, tầng đất chúng tơi cịn lấy sử dụng để phân tích niên đại di - Lớp đất thứ ba Sét xám xanh tầng đất hoàn toàn khơng có vật di tích khảo cổ học 2.3 Di vật Di vật khai quật di tích đồ đá Đồ đá thu hố 3800 tiêu Trong nhóm di vật có dấu chế tác sử dụng 198 tiêu bản: nhóm phụ liệu với 3602 tiêu Mật độ 73,1 tiêu bản/ m2 Tổng số 198 tiêu thuộc nhóm di vật sau: - Rìu: 13 tiêu - Phác vật: 74 tiêu bảnHạch dá: 50 tiêu - Mảnh rìu vỡ: tiêu - Mảnh tước có vết tu chỉnh: tiêu - Mảnh vòng: tiêu - Phác vật vòng: tiêu - Bàn mài: tiêu - Đá ghè tròn: tiêu - Hòn ghè: tiêu - Cưa: tiêu - Sỏi: 12 tiêu - Thổ Hồng: 30 tiêu Nhóm phế liệu có 3602 mảnh tước, có: - 2657 Mảnh tước đá Opal - 530 Mảnh tước đá basalte - 292 Mảnh tước đá phtanite - 123 Mảnh tước đá khác 2.4 Khảo Tả Hiện vật tiêu biểu : - Rìu phát vật rìu: + Hiện vật có ký hiệu 16.HOĐ.KQ.13.L2.A4.5 là tiêu rìu làm từ đá basanlte Phần lưng cong tròn mà nhẵn Lưỡi cong xèo hai bên Hình cắt dọc có hình thoi nhọn đầu Kích thước dài : cm, rộng: cm, dày: 2cm + Hiện vật có ký hiệu 16.HOĐ.KQ.9.L4.b8.3 tiêu ban làm từ đá opal, màu vàng nhạt, có hình tứ giác, mài tồn thân, lưỡi mà sâu vào thân, mặt cắt ngang có hình elip Kích thước dài: cm, rộng: cm, dày cm + Hiện vật có ký hiệu 16.HOĐ.KQ.65.L3.d6.4 phách vật rìu chất liệu đá opal, màu gan gà, ghè từ lưỡi lên 2/3 thân, phần lưng rìu mài nhỏ phần lưỡi, nhác ghè mỏng tạo phiến ghè có độ phẳng Kích thước dài 9.6 cm, rộng: cm, dày cm - Hạch đá + Hiện vật làm có kí hiệu 16.HOĐ.KQ.49.L3.d8 tiêu có chất liệu opal, màu nâu nhạt, hình tứ giác Một mặt cong phồng lên, mặt đói diện ghè vết lớn, có mặt cắt hình chữ D Kích thước, dài 9.3 cm, rộng: 5,6 cm, dày: cm + Hiện vật làm có kí hiệu 16.HOĐ.KQ.38.L3.c7 hạch đá, màu gan gà ngã nâu đậm Hình tứ giác nhọn Được ghè gắp thành phát vật, phần lưng phẳng, chuôi vát, mặt ghè đc ghè theo hương lưỡi Mặt cắt ngang có hình tam giác nhọn Kích thước, rộng: cm, dài: cm, dày; cm - Bàn mài : + Hiện vật làm có kí hiệu 16.HOĐ.KQ.6.L3.d8 mài chất liệu quartzite màu trắng đục có hạt lớn Mặt nhẵn, có hai đường mài sâu dài: 10 cm, sâu: cm Mặt đáy để nghuyên ko mài có cong lên, mặt cắt hình chữ D, kích thước, dài: 20 cm, rộng: 19 cm, dày: 10 cm + Hiện vật làm có kí hiệu 16.HOĐ.KQ.32.L4.a5 mài phẳng, phủ bên ngồi lớp patin màu vàng Hai đầu bàng mặt có cắt nagng tạo thành hình thoi Có vết sử dụng lăng trụ khơng nha, phía bàn mài có dấu mài xèo rộng Kích thước, dài: 20 cm, rộng: 15 cm, dày: cm Chất Liệu Opal Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng % 2000 1232 475 2657 73,7% Basanlte 211 124 195 530 14,7% Đá khác Phtanite 111 97 84 292 8,1% 123 98 60 123 3,5% Tổng 2445 1551 814 3602 100% Bảng thống kê chất liệu vật 2.5 Mơ tả q trình khai quật: Ngay sau bóc tách lớp đất mặt, mảnh tước xuất nhiều, đặc biệt hố H1 H3 Ở hố lại (H2 H4) mảnh tước có mật độ thưa thớt Phác vật công cụ khối đá nguyên liệu phát lớp này, số lượng khơng nhiều Trong lớp đất văn hóa H1, gần phủ kín bình diện khai quật mảnh tước vảy tước nhỏ Trong hố lại, mật độ mảnh tước di vật thu không cao H1, chủ yếu phác vật định H3 hay cơng cụ gần hồn chỉnh phát H2 H4 Riêng khu vực H2, ngồi cơng cụ đá cịn có nhiều di vật gốm mảnh gốm, chân bát bồng, bàn xoa gốm… Sang lớp sâu hơn, mật độ di vật có xu hướng giảm rõ rệt, xuất số công cụ đá nguyên liệu, mảnh tước thưa thớt Sinh thổ gần xuất lộ độ sâu tất hố khai quật thám sát, tùy theo độ nghiêng sườn đồi, lớp laterite màu nâu vàng, kết cấu chắc, cấu tạo gị tự nhiên Hồn tồn khơng cịn phát di vật khảo cổ từ độ sâu Các hố khai quật thám sát triển khai bình diện rộng nhằm tìm hiểu phạm vi phân bố di tích Kết cho thấy, cơng xưởng Hàng Ơng Đại có quy mơ rộng chừng 5.000m2 khu vực tập trung khoảng 2.000m2, nằm theo dọc triền đồi hướng phía bờ sơng có chiều dài khoảng 150m Nhìn vào mức độ phân bố di vật di tích chia thành vùng Nhận xét sơ bộ: Tính chất cơng xưởng di tích Cơng xưởng chế tác đá loại hình di tích khảo cổ mà nơi ngồi cơng cụ hồn thiện phát cịn có mảnh tước, phác vật hay phế vật cơng cụ chiếm tỷ lệ lớn có tồn dụng cụ chế tác bên cạnh loại hình di vật nói Căn vào định nghĩa đó, hồn tồn xếp Hàng Ơng Đại vào loại hình cơng xưởng chế tác đá qua vết tích xuất lộ bình diện hố khai quật thám sát nơi Cơng xưởng Hàng Ơng Đại phát cơng xưởng chế tác cơng cụ đá có quy mơ lớn Các di tích dạng cịn nhiều địa điểm khác nằm ven bờ sông Bé đồi có địa thuận lợi Hiện vật chế tác di tích có nhiều loại hình khác nhau: rìu tứ giác, rìu vai, dao hái, đục… chúng vốn loại hình vật phổ biến di tích tiền sử Đơng Nam Điểm đặc biệt di tích xuất phổ biến loại hình dao hái vốn coi sản phẩm đặc trưng di tích Cầu Sắt khai quật năm 1978 địa bàn tỉnh Đồng Nai Tính chất cơng xưởng di tích Cơng xưởng chế tác đá loại hình di tích khảo cổ mà nơi ngồi cơng cụ hồn thiện phát cịn có mảnh tước, phác vật hay phế vật công cụ chiếm tỷ lệ lớn có tồn dụng cụ chế tác bên cạnh loại hình di vật nói Căn vào định nghĩa đó, hồn tồn xếp Hàng Ơng Đại vào loại hình cơng xưởng chế tác đá qua vết tích xuất lộ bình diện hố khai quật thám sát nơi Cơng xưởng Hàng Ơng Đại phát công xưởng chế tác công cụ đá có quy mơ lớn Các di tích dạng cịn nhiều địa điểm khác nằm ven bờ sơng Bé đồi có địa thuận lợi Hiện vật chế tác di tích có nhiều loại hình khác nhau: rìu tứ giác, rìu vai, dao hái, đục… chúng vốn loại hình vật phổ biến di tích tiền sử Đơng Nam Điểm đặc biệt di tích xuất phổ biến loại hình dao hái vốn coi sản phẩm đặc trưng di tích Cầu Sắt khai quật năm 1978 địa bàn tỉnh Đồng Nai ... tả q trình khai quật: Nhận xét sơ bộ: BÁO CÁO KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI MỤC TIÊU KHAI QUẬT KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI Sau kết thúc học phần Phương...MỤC LỤC Trang MỤC TIÊU KHAI QUẬT KHAI QUẬT DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC HÀNG ÔNG ĐẠI KẾT QUẢ 2.2 Cấu trúc địa tầng 2.3 Di vật 2.4 Khảo Tả Hiện vật tiêu biểu... Tộc Học, Khảo Cổ Học, Xã Hội Học cần phải áp dụng kiến thức vào thực tiễn yêu cầu chuyên mơn học phần địi hỏi cần kỹ thực tiễn Đây di tích tiêu biểu, di tích khảo cổ học lớn, mang tính chất công