PHẦN MỞ ĐẦU Thực thi bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng từ lâu chiến lượccơ phát triển nước ta Ngay từ năm 80 kỷ XX, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta hình thành khơng ngừng vận động hồn thiện qua thời kỳ Đặc biệt, Việt Nam gia nhập thành viên tổ chức thường mại quốc tế (WTO) việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng ngày thể rõ hết Trong giai đoạn nay, với phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, nhiều sản phẩm hàng hóa thị trường trở nên phổ biến biết đến rộng rãi khắp giới Do đó, việc mà người tiêu dùng cân nhắc lựa chọn loại hàng hóa, dịch có chất lượng từ thương hiệu tiếng ngày tác động vào ý chí doanh nghiệp Để tạo thương hiệu tiếng mang chất doanh nghiệp cạnh tranh doanh nghiệp lớn, địi hỏi cần có đời hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hồn thiện để bảo hộ nhãn hiệu tiếng,nhằm ngăn chặn xâm phạm nhãn hiệu tiếng bapr quyền lợi chủ thể Trong năm qua, sở Luật sở hữu trí tuệ 2005 Nhà nước ta trọng đổi phát triển, ban hành nhiều sáchpháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, xét góc độ thực tiễn hệ thống pháp luật bộc lộ nhiều hạn chế yếu tố xác định NHNT chưa rõ ràng, việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng chưa thực chặt chẽ, gây nên nhiều khó khăn thực tế áp dụng khiến cho hiệu bảo hộ chưa cao, ngày có nhiều tranh chấp khiếu nại đưa trước quan có thẩm quyền liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng Xuất phát từ tình hình trên, em mạnh dạn chọn đề tài: “ Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng, thực trạng giải pháp hoàn thiện” để làm đề tài tiểu luận kết thức học phần hi vọng phần thể nâng cao hiệu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng giai đoạn Song phạm vi đề tài tiểu luận, em dừng lại xem xét lý luận, đánh giá thực trạng đưa số giải pháp phù hợp để pháp mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn để thực hoạt động Tiểu luận nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ đề tài Bố cục tiểu luận sau: Chương 1: Quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Chương 2: Thực trạng áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng 1.1 Khái quát chung nhãn hiệu tiếng Người tiêu dùng chứng kiến xuất nhiều nhãn hiệu Coca Cola, Apple, Samsung, Honda, Toyota… chúng xuất với tần suất ngày nhiều thị trường người tiêu dùng ưu tiên tín nhiệm lựa chọn Và nhãn hiệu coi nhãn hiệu tiếng Thuật ngữ nhãn hiệu tiếng lần đề cập Công ước Pari 1883 việc quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc từ chối đăng ký, hủy bỏ đăng ký ngăn cấm sử dụng nhãn hiệu mà cấu thành lặp lại, bắt chước hay dịch có khả gây nhầm lẫn nahx hiệu tiếng Tuy nhiên, công ước lại không đưa khái niệm cụ thể nhãn hiệu tiếng Trong Hiệp định Trips vậy, khái niệm cịn mơ hồ tính ngun tắc, việc thừa nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng hồn tồn phụ thc vào điều kiện quan điểm quốc gia Mặc dù Điều ước quốc tế không quy định cách cụ thể nhãn hiệu tiếng ta bắt gặp khái niệm niệm chế quy định nhãn hiệu tiếng pháp luật nhiều quốc gia với nhiều cách tiếp cận khác Có quan điểm thi cho rằng, nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu công nhận tỉ lệ lớn công chúng có liên quan đến q trình sản xuất, phân phối sử dụng hàng hóa mang nhãn hiệu nhận biết cách rõ ràng xác định nguồn gốc riêng biệt sản phẩm này.2 Hay theo Luật nhãn hiệu Ấn Độ 1999 nhãn hiệu tiếng có nghĩa nhãn hiệu trở nên tiếng phận đáng kể cơng chúng sử dụng hàng hóa hay dịch vụ mang nhãn hiệu mà sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa hay dịch vụ khác có nguy tạo kết nối lĩnh vực thương mại hành hóa hay dịch vụ với chủ thể sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa hay dịch vụ đề cập trước đó.3 Cịn theo pháp luật Việt Nam nhãn hiệu tiếng quy định cụ thể Khoản 20 Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 sau: “ Nhãn hiệu Đoạn 1-Điều 6bis- Công ước Pari Hội thảo quốc gia WIPO sở hữu trí tuệ, Vấn đề bảo hộ nhã hiệu tiếng, tổ chức lai Cairo- Ai Cập, ngày 17-19/02/2003 Trade marks Act of India in 1999 ( in force 15 September 2003, Article 2(1) (zg); Kumar Ahuja, Law relating to Intellectual property right, Lexis Nexis 2007, tr 228 tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Mặc dù hiểu theo nhiều phương thức chất, nhãn hiệu tiếng loại tài sản đặc biệt chứa đựng thuộc tính sau: Được nhận biết công chúng với tư cách nguồn gốc thương mại Có phạm vi biết đến mức độ cao Có danh tiếng gắn liền với sản phẩm,dịch vụ 1.2 Quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng 1.2.1 Quy định pháp luật quốc tế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Theo công ước quốc tế Công ước Pari Hiệp định Trips không quy định tiêu chí để xác định nhãn hiệu tiếng thông qua quy định điểm b Khoản Điều Khuyến nghị chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng cho quốc gia thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới năm 1999, quan có thẩm quyền xem xét dựa sáu yếu tố để xác định nhãn hiệu tiếng cụ thể: mức độ nhận biết công nhận nhãn hiệu phận cơng chúng có liên quan; thời gian, quy mô phạm vi địa lý sử dụng nhãn hiệu thời gian, quy mô phạm vi địa lý thúc đẩy nhãn hiệu, bao gồm quảng cáo giới thiệu hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hội chợ triển lãm; thời gian khu vực địa lý đăng ký, đơn đăng ký nhãn hiệu, đến quy mơ mà có phản hồi lại việc sử dụng công nhận nhãn hiệu; ghi nhận quyền hợp pháp nhãn hiệu, đặc biệt, quy mô mà nhãn hiệu ghi nhận tiếng quan có thẩm quyền; giá trị kết hợp với nhãn hiệu Theo pháp luật Hoa Kỳ Với tư cách thành viên Công ước Pari nên Hoa Kỳ trọng quy định bảo hộ nhanx hiệu tiếng Nhưng giống Điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ chưa có quy định cụ thể nhãn hiệu tiếng nên việc xác định tiếng nhã hiệu phần lơn giao cho Tòa án giải Theo Điều Đạo Luật Liên bang lu mờ nhãn hiệu 1995, để xác định nhã hiệu tiếng hay khơng Tịa án cân nhắc, xem xét yêu tố mức độ tính phân biệt tự thân vốn có hay tính phân biệt có thơng qua q trình sử dụng nhãn hiệu; khoảng thời gian mức độ sử dụng nhãn hiệu mối liên hệ với hành hóa, dịch vụ mà nhã hiệu sử dụng; khoảng thời gian quy mô hoạt động quảng cáo hay phổ biến nhãn hiệu; phạm vi địa lý khu vực thương mại mà nhã hiệu sử dụng…5 Như vây, pháp luật Hoa Kỳ có quy định cụ thể việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng tránh khỏi nhầm lẫn bảo hộ chống lại lu mờ nhãn hiệu 1.2.2 Quy định pháp luật Viêt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng Bảo hộ nhãn hiệu tiếng việc xác lập, thực thi quy định pháp luật thực tế nhằm tạo điều kiện để chủ nhãn hiệu bảo quyền lợi ích hợp pháp World Intellectual Property Organization (2000), Joint Recommendation Concerning Provisions on the Protection of Well-Known Marks, Geneva 57 Đế bảo đảm cho nhãn hiệu tiếng không bị xâm phạm, lợi dụng, khai thác trái phép, pháp luật sở hữu trí tuệ hành quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng sau: Thứ nhất, tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Cũng giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam việc đánh giá nhãn hiệu tiếng thực tế không đơn giản Theo quy định pháp luật Việt Nam, để đánh giá nhãn hiệu có phải nhãn hiệu tiếng hay khơng quan có thẩm quyền phải dựa tài liệu chứng cung cấp chủ sở hữu nhãn hiệu đối chiếu với tiêu chí mà pháp luật quy định Cụ thể,tại Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ 2005 ( sửa đổi bổ sung 2009, 2019), tiêu chí sau: Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành Doanh số từ việc bán hành háo cung cấp dịch vụ mang nhã hiệu số lượng hành hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp thời gian sử dụng liên tục nhãn hiêu Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Giá chuyển nhượng, giá chuyển nhượng giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Thứ hai, xác lập quyền nhãn hiệu tiếng Vì nhãn hiệu tiếng thành đầu tư tài sản có giá trị lơn chủ sở hữu nhãn hiệu xây dựng nhã hiệu mạnh biết đến rộng rãi khơng phạm vi quốc gia mà cịn biết đến rộng rãi thị trường quốc tế mang tính chất tồn cầu6 Các nhãn hiệu thường xuyên bị làm giả mạo bị xâm phạm, ảnh hưởng đến uy tín quyền lợi chủ sở hữu Do đó, nhãn hiệu tiếng phải bảo hộ theo chế đặc thù tức việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng phải phụ thuộc vào yếu tố thời gian bảo hộ, lãnh thổ bảo hộ, mức độ bảo hộ… Cũng giống quan hệ sở hữu khác, quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng phát sinh có pháp lý định, cụ thể : “ Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng phải xác lập thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ mà không cần thực thủ tục đăng ký”.7 Thứ ba, phạm vi thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng Phạm vi bảo hộ: Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng rộng nhãn hiệu thông thường nhiều bao trùm lên hàng hóa, dịch vụ khơng loại Mọi hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng cho hàng hóa dịch vụ bất kỳ, dịch vụ không loại, không tương tự, khơng liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, Giáo trình sở hữu trí tuệ (trong lĩnh vưc khoa học giáo dục), Trường Đại học Luật, Đại học Huế, Nxb Đại học Huế 2018, PGS TS Đoàn Đức Lương, PGS TS Trần Văn Hải ( Đồng chủ biên), TS Nguyễn Thị Hông Trinh, tr 173 Khoản Điều Nghị định số 103/2006/ NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Thời hạn bảo hộ: Khác với loại nhãn hiệu hàng hóa thơng thường có thời hạn bảo hộ 10 năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp không hạn chế, lần gia hạn 10 năm nhãn hiệu tiếng lại pháp luật ưu ưu đãi đặc biệt bảo hộ “vơ thời hạn” tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi định công nhận nhãn hiệu tiếng 1.3 Đánh giá quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Sự đời Luật sở hữu trí tuệ 2005 bước đột phá trình phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ nhãn hiệu nói riêng Cho đến nay, trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nhìn chung chế định bảo hộ nhãn hiệu tiếng pháp luật dương không thay đổi Thứ nhất, Khoản 20 Điều 4, pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta quy định nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi tồn lãnh thổ Việt Nam Có lẽ, với chất loại nhã hiệu đặc biệt, khác biệt với nhã hiệu thông thường chỗ biểu cách khách quan mối liên hệ đặc biệt sản phẩm mang nhãn hiệu với người tiêu dùng nên định nghĩa xem cô đọng phản ánh đồng thời khía cạnh khách quan người tiêu dùng sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng Thứ hai, Khuyến nghị chung WIPO 1999 đưa tiêu chí để xác định nhãn hiệu tiếng hay không pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam lại Điểm d Khoản Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ 2005( sửa đổi bổ sung 2009, 2019) Khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ 2005( sửa đổi bổ sung 2009, 2019) đưa tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ 2005( sửa đổi bổ sung 2009, 2019) Đây coi thay đổi pháp luật Việt Nam song tiêu chí nằm phạm vi Khuyên nghị chung Thứ ba, pháp luật Việt Nam bổ sung thêm mộ số điều luật liên quan đến việc ngăn chặn khả xác lập quyền nhãn hiệu tiếng ( Điểm i Khoản Điều 74) ngăn chặn sử dụng nhãn hiệu xâm phạm quyền đối vơi nhã hiệu tiếng( Điểm d Khoản Điều 129) Theo đó, hai Điều luật khơng đặt quy tắc xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng đăng ký nhãn hiệu tiếng không đăng ký, không giới hạn phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng cách quy định thời điểm xác định tình trạng bắt đầu tiếng nhãn hiệu, không đặt quy tắc phân định ranh giới nhãn hiệu bị nghi ngờ xâm phạm sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ khơng tương tự khơng liên quan mà bị xem xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng hàng hóa,dịch vụ không bị coi xâm phạm quyền 10 Chương 2: Thực trạng áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 10 TS Phan Ngọc Tâm, LS Lê Quang Vinh (2019), Hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam-Một sô giải pháp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 3, tr 13 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo hộ nhã hiệu tiếng Việt Nam ... xâm phạm quyền 10 Chương 2: Thực trạng áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 10 TS Phan... bảo hộ nhãn hiệu tiếng Chương 2: Thực trạng áp dụng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng... nhã hiệu sử dụng…5 Như vây, pháp luật Hoa Kỳ có quy định cụ thể việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng tránh khỏi nhầm lẫn bảo hộ chống lại lu mờ nhãn hiệu 1.2.2 Quy định pháp luật Viêt Nam bảo hộ nhãn hiệu