1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

126 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Học Tập Thực Hành Quản Trị Nhân Lực
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tài liệu lưu hành nội bộ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** - TÀI LIỆU HỌC TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Tài liệu lưu hành nội bộ) ĐỐI TƯỢNG: NGÀNH HỌC: SINH VIÊN ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG QUẢN TRỊ KINH DOANH - Năm 2019 - MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN 1: ĐỀ THỰC HÀNH 10 PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HÀNH 28 YÊU CẦU 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 28 MỤC ĐÍCH 28 YÊU CẦU 28 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 30 1.1 Thơng qua tình mô tả thực tế hoạt động quản trị nhân lực cácdoanh nghiệp 30 1.2 Từ kết nhận diện tình nói vào tình hình thực tế doanh nghiệp 32 1.3 Trên sở trường phái quản trị nhân lực mà doanh nghiệp áp dụng đánh dấu “v” vào mong muốn mà lãnh đạo doanh nghiệp 35 1.4 Trên sở thông tin thực tế doanh nghiệp, xác định xem để đạt mong muốn lựa chọn trên, doanh nghiệp thực hoạt động cụ thể 36 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 YÊU CẦU 2: PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 41 MỤC ĐÍCH 41 YÊU CẦU 41 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 41 2.1 Xác định tên gọi phận chuyên trách quản trị nhân lực doanh nghiệp 41 2.2 Xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ phận chuyên trách quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 41 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 YÊU CẦU 3: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC 44 MỤC ĐÍCH 44 YÊU CẦU 44 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 44 3.1 Trình bày qui trình phân tích cơng việc doanh nghiệp 44 Sơ đồ 3.1 Qui trình phân tích cơng việc 45 3.2 Lựa chọn 01 vị trí cơng việc, nêu rõ vị trí công việc cấu tổ chức doanh nghiệp 45 3.3 Xác định mục đích cụ thể việc phân tích cơng việc lựa chọn (phân tích cơng việc để phục vụ tuyển dụng, tăng lương, đào tạo…) 45 3.4 Thiết kế bảng hỏi (phiếu điều tra) để thu thập thơng tin có liên quan đến cơng việc 46 3.5 Viết mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn người thực công việc, tiêu chuẩn kết thực cơng việc cho vị trí lựa chọn 53 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 YÊU CẦU 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NHÂN LỰC TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 57 MỤC ĐÍCH 57 YÊU CẦU 57 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 57 4.1 Phân tích thơng tin doanh nghiệp 57 4.2 Căn vào tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp năm gần định hướng chiến lược 58 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 YÊU CẦU 5: THỰC HÀNH CÁC KỸ NĂNG TUYỂN DỤNG 67 MỤC ĐÍCH 67 YÊU CẦU 67 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 67 5.1 Xây dựng quy trình tuyển dụng cho doanh nghiệp 67 5.2 Lập kế hoạch tuyển dụng cho năm kế hoạch 68 5.3 Soạn thảo định thành lập hội đồng tuyển dụng 68 5.4 Soạn thảo quảng cáo tuyển dụng nhân viên 68 5.5 Thực hành chuẩn bị hồ sơ xin việc 69 5.6 Soạn thảo báo cáo trình thu nhận hồ sơ 71 5.7 Viết thư mời tham dự vấn ứng viên qua vòng tuyển chọn hồ sơ 71 5.8 Xây dựng bảng câu hỏi vấn 71 5.9 Các nhóm thực hành vấn 73 5.10 Xây dựng bảng đánh giá thực hành đánh giá kết vấn 73 5.11 Soạn thảo báo cáo trình vấn 74 5.12 Soạn thảo định tuyển dụng nhân 74 5.13 Viết thư mời nhận việc cho ứng viên tuyển dụng 74 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 YÊU CẦU 6: THỰC HÀNH KỸ NĂNG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG HỘI NHẬP MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC MỚI CHO NHÂN VIÊN 76 MỤC ĐÍCH 76 YÊU CẦU 76 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 76 6.1 Thiết kế 01 sổ tay nhân viên doanh nghiệp 76 6.2.Thiết kế quy trình nội dung chương trình định hướng cho nhân viên doanh nghiệp 77 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 YÊU CẦU 7: ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG 79 MỤC ĐÍCH 79 YÊU CẦU 79 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 79 7.1.Tìm hiểu phân tích quy trình đánh giá kết thực công việc người lao động doanh nghiệp 79 7.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho vị trí nhân viên tuyển dụng 79 7.3 Thực hành đánh giá nhân 80 7.4 Bài tập tình 80 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 YÊU CẦU 8: THỰC HÀNH KỸ NĂNG BỐ TRÍ – THUYÊN CHUYỂN – ĐỀ BẠT 81 MỤC ĐÍCH 81 YÊU CẦU 81 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 81 8.1.Tìm hiểu phân tích quy trình bố trí – thun chuyển – đề bạt nhân doanh nghiệp từ đề xuất ý kiến hồn thiện quy trình phù hợp 81 8.2 Thực hành kỹ bố trí – thuyên chuyển - đề bạt nhân doanh nghiệp dựa kế hoạch nhân tổng hợp nội dung 81 8.3.Lập báo cáo trình thử việc vị trí nhân vừa tuyển q trình tuyển dụng 81 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 YÊU CẦU 9: THỰC HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ CHO THƠI VIỆC NGƯỜI LAO ĐỘNG 83 MỤC ĐÍCH 83 YÊU CẦU 83 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 83 9.1 Nhận diện pháp lý hành Việt nam liên quan đến giải chế độ trợ cấp việc cho người lao động 83 9.2 Các quy định, thủ tục nhận bảo hiểm thất nghiệp 88 9.3 Nhận diện pháp lý hành Việt nam liên quan đến giải chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp 88 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 YÊU CẦU 10: THỰC HÀNH KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 90 MỤC ĐÍCH 90 YÊU CẦU 90 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 90 10.1 Thiết kế bảng hỏi điều tra mức độ hài lòng nhân viên sách quản trị nhân lực doanh nghiệp thực 90 10.2 Thảo luận, thực đánh giá, tổng hợp phiếu đánh giá, viết báo cáo mức độ hài lịng nhân viên sách quản trị nhân lực .91 10.3 Xác định nguyên nhân khiến người lao động bất mãn sách nhân lực doanh nghiệp 91 10.4 Đề xuất số giải pháp giúp doanh nghiệp xóa bỏ bất mãn người lao động kích thích họ làm việc tích cực 94 YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 YÊU CẦU 11: THỰC HÀNH CÁC KỸ NĂNG ĐÀO TẠO NHÂN SỰ 97 MỤC ĐÍCH 97 YÊU CẦU 97 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 97 11.1 Tìm hiểu phân tích quy trình đào tạo doanh nghiệp từ đề xuất ý kiến hồn thiện quy trình đào tạo 97 11.2 Soạn thảo kế hoạch đào tạo cho năm kế hoạch 97 11.3 Thiết kế phiếu điều tra đánh giá nhân viên chương trình đào tạo 98 Thực hành đánh giá nhân viên chương trình đào tạo soạn thảo báo cáo kết đánh giá nhân viên chương trình đào tạo 98 YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 YÊU CẦU 12: THÙ LAO LAO ĐỘNG 100 MỤC ĐÍCH 100 YÊU CẦU 100 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 100 12 Tìm hiểu hệ thống tiền lương doanh nghiệp 100 11 12.2 Tìm hiểu bảng lương doanh nghiệp thiết kế bảng lương cho phận doanh nghiệp 100 12.3 Tìm hiểu sách thù lao khác lương doanh nghiệp 101 YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐƯỢC 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 YÊU CẦU 13: QUAN HỆ LAO ĐỘNG 103 MỤC ĐÍCH 103 YÊU CẦU 103 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 103 13.1 Nội dung chủ yếu Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể? Phân biệt Hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể? 103 13.2 Xây dựng hợp đồng lao động (Áp dụng cho nhân viên mà doanh nghiệp tuyển dụng) 103 13.3 Tìm hiểu tranh chấp bất bình người lao động, hướng giải 106 13.4 Nhận diện sở pháp lý để giải tranh chấp bất bình người lao động 110 13.5 Nhận diện trình tự, thủ tục giải tranh chấp bất bình lao động 116 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt BLLĐ BHTN BHXH BHYT CV DN HĐLĐ NSDLĐ NLĐ NV QTNL QTNNL TCTN TNCN TƯLĐTT Nguyên nghĩa Bộ luật lao động Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Curriculum Vitae Doanh nghiệp Hợp đồng lao động Người sử dụng lao động Người lao động Nhân viên Quản trị nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Trợ cấp thất nghiệp Thu nhập cá nhân Thỏa ước lao động tập thể LỜI GIỚI THIỆU Sự tiến khoa học kỹ thuật công nghệ với xuất máy móc thiết bị tiên tiến đại phần mềm tiện ích trợ giúp nhiều cho hoạt động tổ chức Tuy nhiên, lĩnh vực, yếu tố người yếu tố quan trọng thay Trong tổ chức nói chung yếu tố người hay tập thể người lao động – nguồn nhân lực từ cấp cao cấp sở yếu tố định thành công, thực thắng lợi mục tiêu tổ chức doanh nghiệp mục tiêu xã hội Quản lý nguồn nhân lực tổ chức vấn đề phức tạp, kết hợp khoa học nghệ thuật Thực hành Quản trị nhân lực học phần quản lý người lao động tổ chức nói chung hay doanh nghiệp nói riêng Nó rèn luyện kỹ nhằm giúp nhà quản lý thực tốt vai trị mình, sử dụng có hiệu sức lao động nhằm đạt mục tiêu đề Để học tập phần có hiệu quả, người học cần trang bị kiến thức kinh tế như: Kinh tế vi mơ, Kinh tế vĩ mơ, Kinh tế trị, Quản trị nhân lực, Quản trị học… Học phần rèn luyện cho sinh viên kỹ thu thập, xử lý, phân tích thơng tin để tiến hành phân tích cơng việc hệ thống việc làm doanh nghiệp, kỹ lập kế hoạch nhân sự, kỹ thiết lập quy trình tuyển dụng, kỹ bố trí xếp lao động, tạo động lực lao động, kỹ đánh giá kết thực công việc người lao động, thiết lập tính tốn thù lao phúc lợi cho người lao động, xây dựng mối quan hệ lao động Trên sở sử dụng hiệu nguồn nhân lực doanh nghiệp giai đoạn định Để đáp ứng với yêu cầu học tập sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp tổ chức biên soạn Tài liệu học tập Thực hành Quản trị Nhân lực Đây học phần chuyên môn sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh Tài liệu học tập biên soạn theo chương trình đào tạo quy định cách trình bày Nhà trường Tài liệu học tập bao gồm 13 yêu cầu sau: - Yêu cầu 1: Tổng quan QTNL Doanh nghiệp - Yêu cầu 2: Sự phân chia trách nhiệm quản trị nhân lực tổ chức - Yêu cầu 3: Thực hành phân tích cơng việc - u cầu 4: Xây dựng kế hoạch nhân lực Doanh nghiệp - Yêu cầu 5: Thực hành kỹ tuyển dụng - Yêu cầu 6: Thực hành kỹ thiết kế chương trình định hướng hội nhập môi trường làm việc cho nhân viên - Yêu cầu 7: Đánh giá lao động - Yêu cầu 8: Thực hành kỹ bố trí – thuyên chuyển - đề bạt - Yêu cầu 9: Thực hành chế độ cho việc người lao động - Yêu cầu 10: Thực hành kỹ tạo động lực cho người lao động - Yêu cầu 11: Thực hành kỹ đào tạo nhân - Yêu cầu 12: Thù lao lao động - Yêu cầu 13: Quan hệ lao động Với tham gia biên soạn của: Ths Nguyễn Thị Thu; Ths Trần Thị Vân; Ths Trần Thị Kim Phượng Trong trình biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng Tài liệu học tập khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi ln mong nhận góp ý bạn đọc để Tài liệu học tập tái hoàn thiện lần sau Xin chân thành cảm ơn! Thay mặt nhóm biên soạn Ths Nguyễn Thị Thu PHẦN 1: ĐỀ THỰC HÀNH Lựa chọn giới thiệu tổng quan doanh nghiệp, vào tài tiệu thực tế doanh nghiệp, thực yêu cầu sau: YÊU CẦU 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Thơng qua tình mơ tả thực tế hoạt động quản trị nhân lực doanh nghiệp, nhận diện trường phái quản trị nhân lực ứng dụng doanh nghiệp Tình 1.1 QUẢN LÝ NHÂN SỰ Ở MICROSOFT SINGAPORE: “LẠT MỀM BUỘC CHẶT” Khơng có ngạc nhiên Microsoft Singapore vừa Bộ nhân lực Singapore trao giải thưởng “Nơi làm việc thân thiện với gia đình” Microsoft ví dụ điển hình thú vị quản lý nhân Thử tưởng tượng, bạn thơng báo với sếp nhà tuần bạn khơng có buổi họp quan trọng nào, chẳng nhìn bạn lạ lẫm bắt gặp bạn bên bàn bida, bắn máy bay trò chơi Xbox nhất, tu Coca liên tục bên quầy bar hay thư giãn ghế massage làm việc Lạ lùng hơn, tất thứ cơng ty cung cấp miễn phí Nghe khó tin Microsoft, cơng ty khổng lồ 30 tuổi phần mềm quản lý 57.000 nhân viên (NV) 70 quốc gia khắp giới, tất thật Và hiệu họ “Tiềm bạn, đam mê chúng tôi” (“Your potential, our passion”) áp dụng công cho khách hàng lẫn NV Melissa Kee, giám đốc nhân Microsoft Singapore nói: “Mọi người tự làm họ muốn Nhiệm vụ giúp họ trở thành người mà họ có thể” Daniel, giám đốc kinh doanh tiếp thị bổ sung: “Không NV muốn bị xem công cụ đánh số Họ muốn biết đến, cư xử với niềm tin tơn trọng” Để thể điều đó, 600 NV Microsoft Singapore không bị bắt buộc phải làm theo giấc cố định Họ chí cịn phép làm việc nhà, tùy thích miễn thông báo rõ ràng cho cấp trên, buổi họp lên lịch trước không bị ảnh hưởng họ liên lạc qua điện thoại, e-mail IM (Instant messaging - tin nhắn qua mạng) “Chúng quan tâm đến kết quả”, Daniel giải thích “Điều quan trọng kết ngồi bàn làm việc Hơn nữa, mục tiêu cơng nghệ đại: mang đến cho người linh động giúp họ kết nối với nhau” 10 Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước.” Tình 13.6 Hướng dẫn Căn Điều 123 Bộ Luật Lao Động năm 2012 việc xử lý lỷ luật sa thải phải tuân thủ nguyên tắc, trình tự sau đây: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên Theo quy định Điều 30 Nghị định 05/2015 NĐ-CP quy định trình tự xử lý kỷ luật lao động Điều 123 Bộ luật Lao động quy định sau: Người sử dụng lao động gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đoàn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động Tại Điều 42 có quy định: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Tình 13.7 Hướng dẫn Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012 hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động "Điều 20 Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động 112 Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động." Theo quy định Điều 43 Luật Lao động năm 2012 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động Tình 13.8 Hướng dẫn Theo điều 22 Bộ luật Lao động 2012 loại hình hợp đồng lao động quy định: Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Theo quy định pháp luật Lao động hợp đồng lao động xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng Hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Khi hết hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn chủ sử dụng lao động ký kết thêm lần hợp đồng lao động xác định thời hạn Như phép ký kết hợp đồng lao động xác định thời hạn với người lao động tối đa lần, sau hợp 113 đồng lao động xác định thời hạn hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc vòng 30 ngày phải ký hợp đồng lao động Sau 30 ngày, chủ sử dụng lao động không ký kết hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn trở thành hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Tình 13.9 Hướng dẫn Theo điều 22 luật lao động loại hợp đồng: Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, người lao động phải tuân thủ theo quy định Điều 37 Bộ luật lao động sau: "1 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Khơng bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; 114 b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật Trường hợp có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nêu theo Điều 43 Bộ luật lao động: "1 Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này" 115 13.5 Nhận diện trình tự, thủ tục giải tranh chấp bất bình lao động Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động.1 Thẩm quyền giải - Hòa giải viên lao động - Tịa án nhân dân - Thơng qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: +) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; +) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; +) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; +) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế; +) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hoà giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hịa giải - Tại phiên họp hồ giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp uỷ quyền cho người khác tham gia phiên họp hồ giải - Hồ giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn bên thương lượng Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên hòa giải thành - Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải thành - Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng, hồ giải viên lao động lập biên hồ giải khơng thành - Biên có chữ ký bên tranh chấp có mặt hồ giải viên lao động - Bản biên hoà giải thành hoà giải không thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên Bước 2: Trong trường hợp hoà giải không thành hai bên không thực thỏa thuận biên hòa giải thành hết thời hạn giải mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án giải 116 Thời hiệu yêu cầu giải - Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động cá nhân 06 tháng, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm - Thời hiệu u cầu Tồ án giải tranh chấp lao động cá nhân 01 năm, kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể Các tranh chấp lao động tập thể giải sở theo trình tự thủ tục sau: - Trình tự hồ giải tranh chấp lao động tập thể thực theo quy định Điều 201 Bộ luật Lao động năm 2012 Biên hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể - Trong trường hợp hồ giải khơng thành hai bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành thực theo quy định sau đây: +) Đối với tranh chấp lao động tập thể quyền bên có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết; +) Đối với tranh chấp lao động tập thể lợi ích bên có quyền u cầu Hội đồng trọng tài lao động giải - Trong trường hợp hết thời hạn giải theo quy định khoản Điều 201 Bộ luật Lao động mà hoà giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải bên có quyền gửiđơn yêu cầuChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp quyền lợi ích Trường hợp tranh chấp lao động tập thể quyền tiến hành giải theo quy định điểm a khoản Điều Điều 205 Bộ luật Lao động Trường hợp tranh chấp lao động tập thể lợi ích hướng dẫn bên yêu cầu giải tranh chấp theo quy định điểm b khoản Điều 204 Bộ luật Lao động Ngoài ra, loại tranh chấp lao động tập thể (về quyền lợi ích), trình tự thủ tục giải khác nhau: Tranh chấp lao động tập thể quyền Tranh chấp lao động tập thể quyềnlà tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác 1.1 Thẩm quyền giải - Hoà giải viên lao động; 117 - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) - Toà án nhân dân 1.2 Trình tự thủ tục giải Tranh chấp lao động tập thể quyền giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện theo thủ tục sau: - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động - Tại phiên họp giải tranh chấp lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mời đại diện quan, tổ chức có liên quan tham dự phiên họp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện vào pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét giải tranh chấp lao động - Trong trường hợp bên không đồng ý với định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng giải bên có quyền u cầu Tòa án giải Tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tranh chấp lao động tập thể lợi íchlà tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động 2.1 Thẩm quyền giải - Hoà giải viên lao động; - Hội đồng trọng tài lao động 2.2 Trình tự thủ tục giải Tranh chấp lao động tập thể lợi ích giải Hội đồng trọng tài lao động theo thủ tục sau: - Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải kết thúc việc hòa giải - Tại phiên họp Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện hai bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ bên tự thương lượng, trường hợp hai bên khơng thương lượng Hội đồng trọng tài lao động đưa phương án để hai bên xem xét 118 Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận chấp nhận phương án hòa giải Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải thành đồng thời định cơng nhận thỏa thuận bên Trường hợp hai bên không thỏa thuận bên tranh chấp triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng Hội đồng trọng tài lao động lập biên hồ giải khơng thành Biên có chữ ký bên có mặt, Chủ tịch Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Bản biên hồ giải thành hồ giải khơng thành phải gửi cho hai bên tranh chấp thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên - Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận đạt tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên hịa giải khơng thành sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành thủ tục để đình cơng Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động Việc đình cơng tiến hành tranh chấp lao động tập thể lợi ích sau thời hạn quy định khoản Điều 206 Bộ luật Trình tự, thủ tục đình cơng bao gồm bước: (i) Lấy ý kiến tập thể lao động; (ii) Ra định đình cơng; (iii) Tiến hành đình cơng Thời hiệu yêu cầu giải Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền 01 năm kể từ ngày phát hành vi mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm Tình 13.10 Hướng dẫn Theo quy định Điều 22 Bộ luật lao động 2012 thì: Điều 22 Loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng 119 Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác." Theo Điều 37 Bộ luật lao động 2012 thì: "Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; 120 b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này." Tình 13.11 Hướng dẫn Cơ sở pháp lý Bộ luật lao động 2012 Luật bảo hiểm xã hội 2014 Điều 22 Bộ luật lao động 2012 quy định loại hợp đồng lao động, cụ thể sau: Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 121 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Đồng thời khỏan Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sau: Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; c) Cán bộ, cơng chức, viên chức; d) Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân công an, người làm công tác khác tổ chức yếu; đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; g) Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; i) Người hoạt động khơng chuyên trách xã, phường, thị trấn Tình 13.12 Hướng dẫn Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động năm 2012 Thứ nhất, định điều chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động: Căn theo quy định Điều 31 Bộ luật lao động năm 2012 quy định chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động: Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao 122 động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động Người lao động làm công việc theo quy định khoản Điều trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Điều nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động năm 2012 quy định tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động: Người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động khoản điều 31 Bộ luật lao động năm 2012 quy định sau: Người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trường hợp sau: a) Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; b) Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) Sự cố điện, nước; d) Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh Người sử dụng lao động quy định cụ thể nội quy doanh nghiệp trường hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động đủ 60 ngày làm việc cộng dồn năm, tiếp tục phải tạm thời chuyển người lao động làm cơng việc khác so với hợp đồng lao động phải đồng ý người lao động văn Người lao động không đồng ý tạm thời làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định Khoản Điều mà phải ngừng việc người sử dụng lao động phải trả lương ngừng việc theo quy định tạị khỏa Điều 98 Bộ luật lao động năm 2012 Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 1.Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; 123 b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động thơi việc Tình 13.13 Hướng dẫn Cơ sở pháp lý: Bộ luật lao động năm 2012 Căn quy định pháp luật Điều 38 Bộ luật lao động năm 2012 trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: 124 a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Quy định Điều 39 Bộ luật lao động năm 2012 trường hợp người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Căn quy định Điều 42 Bộ luật lao động năm 2012 quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật 125 Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, công việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Điều 48 Bộ luật lao động năm 2012 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC - Hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể mẫu - Hơp đồng lao động thực tế người sử dụng lao động người lao động - Áp dụng Luật Lao động để giải tình thực tế liên quan đến tranh chấp, bất bình người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo Chương 10- Tài liệu học tập học phần quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 2.Http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&_page=1&mode=detail&document_id=163542 2.Https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong2012-142187.aspx Căn vào tài liệu cơng ty mà sinh viên tìm hiểu Luật lao động 2012 126

Ngày đăng: 19/02/2022, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w