1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Nghề Công tác xã hội)

69 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG NGHỀ: CƠNG TÁC Xà HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCĐCGNB ngày…….tháng….năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin pháp dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề chung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Khái niệm, nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Vài nét chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam Một số nội dung cụ thể chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Chương 2: Một số bệnh xã hội sơ cứu thông thường Một số bệnh xã hội Một số sơ cứu thông thường Chương 3: Truyền thông - giáo dục sức khỏe cộng đồng Khái niệm phương pháp truyền thông - giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe cộng đồng 3.Vai trị cán xã hội truyền thơng - giáo dục sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Nói đến sức khỏe nói đến tài sản quý giá, niềm hạnh phúc đích thực người, đồng thời sức khỏe tài sản quốc gia người thừa nhận động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta, nghiệp giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng, người Việt Nam nguồn lực tài lực huy động tối đa cho việc đánh bại hai đế quốc hùng mạnh giới, tạo dựng vun đắp thêm niềm tự hào sức mạnh tinh thần người Việt Nam Ngày nay, cơng xây dựng đất nước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, đặc biệt xu hội nhập với giới “tài nguyên” người Việt Nam cần phát huy tất phương diện trí tuệ, phẩm chất trị, đủ sức khỏe nhằm tiến tới thực thành công mục tiêu kinh tế - xã hội Song song với việc sử dụng nguồn nhân lực, việc tăng cường bồi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân việc làm có ý nghĩa định Vì vậy, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng không mục tiêu tổ chức Y tế giới, mà mục tiêu tổng quát, mục tiêu chiến lược quốc gia thước đo xã hội văn minh Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng biên soạn theo chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng Cơng tác xã hội Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ ban đầu sức khoẻ nghiệp vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho đội ngũ cán xã hội sở Giáo trình gồm chương: Chương I Một số vấn đề chung chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Chương II Một số bệnh xã hội sơ cứu thông thường Chương III Truyền thông – giáo dục sức khỏe cộng đồng Giáo trình Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng lĩnh vực nước ta Vì vậy, trình biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung cán quản lý đơng đảo bạn đọc để sách hồn thiện thời gian sớm Nhóm biên soạn GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mơn học: Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Mã mơn học: MH 23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng mơn học lý thuyết chun mơn nghề chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội - Tính chất: Là môn lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Là mơn học lý thuyết chun mơn nghề chương trình đào tạo nghề Công tác xã hội liên quan tới việc cung cấp dịch vụ trợ giúp đối tượng xã hội Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, nguyên tắc và nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng; + Nắm rõ số bệnh sơ cứu thơng thường; + Vai trị cán xã hội chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng - Về kỹ : + Vận động cộng đồng việc cải tạo môi trường bảo vệ sức khoẻ, dự phòng số dịch bệnh; + Sơ cấp cứu bệnh tai nạn thông thường + Lập kế hoạch cho buổi truyền thông – giáo dục sức khỏe để nâng cao sức khỏe cộng đồng - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nhiệt tình tham gia hoạt động mơi trường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Nội dung môn học: CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI CỘNG ĐỒNG Mã chương: MH 23 _CH01 Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày khái niệm, nguyên tắc nội dung cụ thể việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng - Kỹ năng: Tổ chức thực biện pháp tuyên truyền cộng đồng tham gia vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nội dung chính: Khái niệm, nguyên tắc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày khái niệm, nguyên tắc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng - Kỹ năng: Vận dụng nguyên tắc việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng việc trợ giúp nâng cao sức khỏe người dân cộng đồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức khỏe Theo tổ chức Y tế giới (WHO - 1978) “Sức khỏe người trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xã hội bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” Theo định nghĩa sức khoẻ gồm mặt: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần sức khoẻ xã hội Sức khỏe thể chất thể cách tổng quát sảng khoái thoải mái thể chất Càng sảng khoái, thoải mái chứng tỏ bạn người khỏe mạnh Cơ sở sảng khoái, thoải mái thể chất là: sức lực, nhanh nhẹn, dẻo dai, khả chống đỡ yếu tố gây bệnh, khả chịu đựng điều kiện khắc nghiệt môi trường Sức khỏe tinh thần thân thỏa mãn mặt giao tiếp xã hội, tình cảm tinh thần Nó thể sảng khối, cảm giác dễ chịu; cảm xúc vui tươi, thản; ý nghĩ lạc quan yêu đời; quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; khả chống lại quan niệm bi quan lối sống khơng lành mạnh Sức khoẻ tinh thần biểu nếp sống lành mạnh, văn minh có đạo đưc Cơ sở sức khỏe tinh thần thăng hài hoà hoạt động tinh thần lý trí tình cảm Sức khỏe xã hội thể thoải mái mối quan hệ chằng chịt, phức tạp thành viên, gia đình, nhà trường, bạn bè, xóm làng, nơi cơng cộng, quan Nó thể chấp nhận tán thành xã hội Càng hoà nhập với người có sức khỏe xã hội tốt ngược lại Cơ sở sức khỏe xã hội thăng hoạt động quyền lợi cá nhân với hoạt động quyền lợi xã hội, người khác; hoà nhập cá nhân, gia đình xã hội Cả yếu tố sức khỏe liên quan chặt chẽ với Nó thăng bằng, hài hịa tất khả sinh học, tâm lý xã hội người Nó sở quan trọng tạo nên tảng hạnh phúc cho người 1.1.2 Khái niệm sức khỏe cộng đồng (SKCĐ) Theo quan điểm Mac-xít: Cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng hoá lợi ích giống thành viên điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động khác họ, gần gũi cá nhân tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học năm 2004: “Cộng đồng tồn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội” Sức khỏe cộng đồng biểu tổng hợp yếu tố tự nhiên (bẩm sinh, di truyền) điều kiện sống quốc gia (về lao động, mức sống, vệ sinh mơi trường, văn hóa, giáo dục, y tế…) Theo đó, sức khoẻ cộng đồng yếu tố hàng đầu phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước phản ánh chất lượng đời sống cư dân Sức khoẻ cộng đồng vừa điều kiện, mục tiêu phát triển Đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân phương pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển xã hội tương lai Mặt khác, xã hội đại, sức khoẻ lại tiêu chí quan trọng để phản ánh mức độ bảo đảm quyền người, tính nhân văn cơng xã hội quốc gia Vì vậy, nói chăm sóc sức khoẻ cộng đồng trách nhiệm người toàn xã hội Trong tất ngành có liên quan y tế phải ngành đóng vai trị chủ đạo Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (CSSKCĐ) tiến trình giải vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng tới việc giữ gìn nâng cao sức khoẻ (về thể chất, tinh thần xã hội) cộng đồng thông qua tham gia phối hợp người dân với tổ chức cộng đồng 1.1.3 Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân gia đình cộng đồng, người chấp nhận thông qua tham gia đầy đủ họ với giá thành mà họ chấp nhận nhằm đạt sức khỏe cao CSSKBĐ nhằm nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi sức khỏe 1.2 Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng 1.2.1 Tính cơng Chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng dựa nhu cầu tính cơng nhân đạo Cơng có nghĩa đáp ứng nhu cầu chăm sóc thành viên cộng đồng chia dịch vụ Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người có nhu cầu thực làm cho chăm sóc chu đáo có hiệu Tính cơng địi hỏi nhân viên y tế phải người có đạo đức, có tính trung thực cao Điều khó thực chế thị trường ngày ảnh hưởng sâu sắc đến ngành y Vấn đề y đức ngày đề cập tới nhiều khoảng cách giàu nghèo ngày xa Đã có nhiều nhà hảo tâm đóng góp từ thiện giúp cho người nghèo, giúp họ vượt qua khó khăn bệnh tật Việc sử dụng quỹ từ thiện để giúp đỡ người nghèo khó cần tìm giải pháp cụ thể cho có hiệu 1.2.2 Tăng cường sức khỏe, dự phòng phục hồi sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng giúp người dân nâng cao ý thức phòng bệnh, thay đổi hành vi có hại cho thân cộng đồng thành hành vi có lợi Cần ý đến dự phòng bệnh dịch bệnh không gây dịch cộng đồng Hiện nay, bệnh không lây cộng đồng ngày phát triển đời sống người dân ngày cải thiện, thói quen khơng có lợi sinh hoạt ( ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý) ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Cần có chuyên đề, đề cập tới cách phòng bệnh kênh truyền thơng hình thức đơn giản giúp cho người dân hiểu rõ cách phòng bệnh tốt Những bệnh gây thành dịch có nguy bùng phát người dân khơng có ý thức giữ gìn mơi trường sống, vệ sinh an tồn thực phẩm …Ngồi việc giáo dục cộng đồng nâng cao hiểu biết bệnh dịch, đưa cảnh báo sớm dịch bệnh có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng kinh tế, giúp họ nâng cao nhận thức trước thông tin sức khỏe Nhân viên y tế cần giúp cộng đồng sử dụng phương tiện có để nâng cao sức khỏe phù hợp với túi tiền hoàn cảnh họ 1.2.3 Sự tham gia cộng đồng (quan trọng nhất): Sự tham gia cộng đồng nhân tố chăm sóc sức khỏe Sự tham gia cộng đồng đa dạng cá nhân cộng đồng nhận thức rõ trách nhiệm họ chăm sóc sức khỏe Khi có đồng thuận cộng đồng họ cần định điều họ mong muốn đưa giải pháp để đạt điều Khi người dân tự nguyện tham gia đóng góp vào phong trào bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng phong trào trì lâu dài Sự tham gia cộng đồng nội dung quan trọng CSSKBĐ cộng đồng 1.2.4 Kỹ thuật học thích hợp Áp dụng kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh cộng đồng, người dân chấp nhận trì cách chăm sóc Kỹ thuật phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nơi điều giúp cho chăm sóc thực thi có hiệu 1.2.5 Phối hợp liên ngành Ngành y tế giải tất vấn đề khơng có vào tất ban ngành Ngành y tế ngành dịch vụ, tăng cường dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan tới phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu chăm sóc sức khỏe ban đầu khơng liên quan đến nâng cao sức khỏe cộng đồng mà tăng cường điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng Triết lý kinh nghiệm CSSKBĐ cộng đồng nhiều nước giới ghi nhận Tính nhân đạo cơng CSSKBĐ cộng đồng đánh giá cao, góp phần quan trọng thực cơng xã hội để giảm dần bình đẳng chăm sóc sức khỏe Vài nét chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng Việt Nam Chăm sóc sức khỏe ban đầu tổ chức Y tế giới nhận định cách chăm sóc có hiệu chi phí thấp mà cộng đồng chấp nhận Nhiều nước giới thực cho kết khả quan Tại Hội nghị chăm sóc sức khoẻ ban đầu Alma- Ata khẳng định vị trí chăm sóc sức khỏe ban đầu áp dụng thành cơng nước có tham gia phủ Tại Việt nam, từ 12 tháng năm 1978 sau tuyên ngôn Alma – Ata đời, ngành y tế Việt nam đẩy mạnh công tác xây dựng ngành y tế đặc biệt tuyến y tế sở (trạm y tế sở) để chăm sóc sức khỏe toàn dân mức cao Do điều kiện vị trí địa lý, khí hậu, tình hình trị, nên Việt nam đưa thêm nội dung vào nội dung CSSKBĐ tuyên ngôn Alma- Ata nội dung thứ 10: - Giáo dục sức khỏe (GDSK) nhằm thay đổi thói quen lối sống khơng lành mạnh,có hại thành có lợi cho sức khỏe - Cải thiện điều kiện dinh dưỡng ăn uống hợp lý - Cung cấp nước vệ sinh mơi trường - Chăm sóc sức khỏe trẻ em kế hoạch hóa gia đình - Tiêm chủng mở rộng phòng bệnh dịch lưu hành phổ biến trẻ em địa phương - Phòng chống bệnh dịch lưu hành phổ biến địa phương - Điều trị bệnh vết thương thông thường - Cung cấp đủ thuốc thiết yếu - Quản lý sức khỏe toàn dân - Củng cố màng lưới Y tế sở Một số nội dung cụ thể chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu taị cộng đồng - Kỹ năng: Vận dụng nguyên tắc việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng việc trợ giúp nâng cao sức khỏe người dân cộng đồng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng 3.1 Cải thiện điều kiện dinh dưỡng ăn uống hợp lý Ăn uống nhu cầu người Cải thiện điều kiện dinh dưỡng yêu cầu cấp thiết nước phát triển Điều kiện kinh tế Việt Nam cịn nhiều khó khăn, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng dinh dưỡng, dinh dưỡng hợp lý an toàn thực phẩm Chúng ta xây dựng cấu bữa ăn hợp lý đảm bảo đủ lượng cân đối thành phần dinh dưỡng (đạm, mỡ, đường chất vi lượng, vitamin) Giáo dục dinh dưỡng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dinh dưỡng hợp lý, để đảm bảo phòng tránh bệnh dinh dưỡng gây Vận động cộng đồng tự giải vấn đề dinh dưỡng sử dụng hợp lý nguồn lương thực, thực phẩm có sẵn địa phương, phát triển hệ sinh thái V.A.C ( vườn, ao, chăn nuôi) Giúp cho cộng đồng biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa phù hợp với vị địa phương Đảm bảo bữa ăn gia đình yêu cầu chiến lược dinh dưỡng nhằm đảm bảo an sinh xã hội Các sách khuyến khích sản xuất tăng nguồn cải vật chất xã hội đồng thời nghiên cứu chế biến sản phẩm nông nghiệp nhằm cung cấp nội địa xuất 3.2 Nước vệ sinh môi trường 3.2.1 Nước  Khái niệm nước Nước nước trong, khơng có màu, khơng có mùi vị lạ gây khó chịu cho người sử dụng nước, không chứa mầm bệnh chất độc hại  Vai trò nước sức khỏe người - Nước nguồn gốc sống, đảm bảo an toàn cho thực phẩm, trì cân sinh thái hoạt động người sinh vật - Nước thực phẩm cần thiết cho đời sống nhu cầu sinh lý thể 10 ngay, nên hẹn đối tượng dịp khác thích hợp Ln thể tơn trọng đối tượng giải thích trả lời câu hỏi - Khi giải thích vấn đề cần ý: + Hiểu chắn vấn đề cần giải thích + Trình bày đầy đủ, rõ ràng + Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, súc tích + Sử dụng thêm phương tiện như: tranh, ảnh, mơ hình (nếu có) + Giải thích tất câu hỏi mà đối tượng nêu + Luôn có thái độ kiên trì, nhẫn nại + Thể đồng cảm, tôn trọng, không tỏ thái độ coi thường đối tượng - Khuyến khích tham gia: + Khuyến khích, động viên người trao đổi, phát biểu ý kiến + Tôn trọng ý tưởng khác thường mà đối tượng đưa + Động viên người phát vấn đề họ, vấn đề mà thành viên cộng đồng quan tâm Tìm lý cản trở đến việc thay đổi hành vi cố gắng đề xuất cách khắc phục khó khăn cản trở, thích hợp với điều kiện hồn cảnh họ 2.1.9 Kỹ khuyến khích, động viên: - Khuyến khíc, động viên làm cho đối tượng tự tin, phấn khởi, khen ngợi hay đánh giá cao nên sẵn sàng tiếp nhận cung cấp thông tin dễ chấp nhận lời khuyên thay đổi hành vi - Yêu cầu: + Thể thân thiện, tôn trọng đối tượng qua cách chào hỏi giao tiếp không lời lời + Không nên phê phán hiểu biết sai, chưa đầy đủ hay việc làm chưa chưa làm đối tượng + Cố gắng tìm điểm tốt dù nhỏ để khen ngợi + Tạo hội để người tham gia câu hỏi để đối tượng trình bày suy nghĩ kinh nghiệm thân họ + Tạo đồng tình, ủng hộ người khác để động viên đối tượng + Chú ý động viên tinh thần, tâm lý cho đối tượng + Tạo điều kiện để hỗ trợ đối tượng thực hành vi lành mạnh + Vận động cộng đồng tham gia hỗ trợ, khuyến khích động viên đối tượng 2.1.10 Kỹ thuyết phục: Thuyết phục kỹ tổng hợp mục đích làm cho đối tượng chấp nhận thực hành vi 55 Để thuyết phục có hiệu người làm TT-GDSK phải biết phối hợp nhiều kỹ để đối tượng tin tưởng vào thông điệp người gửi đưa lợi ích cho sức khỏe, làm theo (cần ý đối tượng dễ đáp ứng theo hướng tình cảm thực hành đơn thuần) u cầu: + Tạo khơng khí thân thiện từ đầu + Kiên nhẫn lắng nghe để hiểu tình cụ thể đối tượng + Khích lệ động viên chê bai + Nói chậm, rõ cho đối tượng kịp nghe, kịp hiểu + Quan sát đối tượng nói để nắm bắt diễn biến phản ứng đối tượng + Dùng ngôn ngữ quen thuộc dễ hiểu, tránh dùng thuật ngữ phức tạp + Hỏi lại đối tượng câu hỏi để chắn đối tượng hiểu nhớ truyền đạt + Tạo hội cho đối tượng trao đổi, phát biểu ý kiến thực hành + Giữ giọng điệu, lời nói cử biểu cảm thích hợp + Biết chọn sử dụng tài liệu nghe nhìn có hiệu 2.2 Lập kế hoạch truyền thông – giáo dục sức khỏe Kế hoạch xếp, bố trí làm việc tính tốn cân nhắc từ trước Lập kế hoạch xác định hoạt động, phân bổ nguồn lực để thực công việc nhằm đạt kết cao so với mục tiêu đề Tổ chức buổi TT- GDSK thường vấn đề hay gặp trong công việc người làm công tác giáo dục sức khỏe Một buổi TT- GDSK trình trao đổi thơng tin có mục đích.Vì để thực buổi TT- GDSK đạt mục tiêu có hiệu cần phải lập kế hoạch Các bước lập kế hoạch cho buổi TT- GDSK 2.2.1.Xác định chủ đề TT- GDSK a) Thu thập thông tin: Để xác định chủ đề TT- GDSK cần phải có thơng tin vấn đề sức khỏe quan trọng địa phương cán y tế, cá nhân, nhóm người hay cộng đồng cung cấp.Có thể sử dụng phương pháp thu thập thơng tin: - Thu thập qua việc nghiên cứu tài liệu báo cáo lưu trữ - Tổ chức vấn đối tượng liên quan nguồn thông tin tốt, thảo luận nhóm hay vấn sâu người có hiểu biết vấn đề quan tâm - Quan sát thực tế có thơng tin đầy đủ xác Từ thơng tin thu thập phân tích khía cạnh sau: 56 + Số lượng tỷ lệ người có vấn đề sức khỏe + Những loại hành vi dẫn đến vấn đề sức khỏe tồn + Lý hành vi sức khỏe thực + Những lý khác vấn đề sức khỏe + Khả giải vấn đề sức khỏe TT- GDSK: chấp nhận người dân, hỗ trợ quyền ban ngành đồn thể, khả nguồn lực sở để thực TT- GDSK b) Lựa chọn vấn đề sức khỏe cần ưu tiên giải Trong cộng đồng tồn nhiều vấn đề sức khỏe mà thời gian giải hết vấn đề, bắt buộc phải chọn ưu tiên vấn đề giải trước, vấn đề giải sau Mỗi buổi TTGDSK nên tập trung vào chủ đề vấn đề sức khỏe cần truyền thông Cách xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên cách sử dụng bảng điểm để cân nhắc tiêu chuẩn Thang điểm cho tiêu chuẩn cho 0,1,2,3 điểm Có tiêu chuẩn xác để xét vấn đề sức khỏe ưu tiên sau: Điểm STT Tiêu chuẩn để xét ưu tiên Vấn đề Vấn đề Vấn đề Mức độ phổ biến vấn đề (nhiều người mắc liên quan) Mức độ trầm trọng vấn đề (tỷ lệ tử vong cao, gây tàn phế, thiệt hại kinh tế ) Ảnh hưởng đến người có khó khăn (người nghèo, vùng sâu, vùng xa ) Có khả giải quyết( có phương pháp, phương tiện, kỹ thuật ) Kinh phí chấp nhận Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải Bảng 3.1: Tiêu chuẩn xét vấn đề ưu tiên Điểm Mức phổ Mức độ Ảnh hưởng Khả Kinh Quan tâm biến trầm tới người giải phí cộng trọng khó khăn đồng Rất thấp Không Không Không Không Không 57 Thấp Thấp Ít Khó khăn Thấp Thấp Trung Trung Có khả Trung Trung bình Trung bình bình bình bình Cao Cao Nhiều Chắc chắn Cao Cao Bảng 3.2: Cách cho điểm để xét vấn đề sức khỏe ưu tiên Cách nhận định kết quả: + 15- 18 điểm: Ưu tiên + 12-14 điểm: Có thể ưu tiên + Dưới 12 điểm: Xem xét lại không nên ưu tiên c) Lựa chọn vấn đề sức khỏe tác động TT- GDSK Mỗi vấn đề sức khỏe thường có nhiều nguyên nhân, cần phải dùng cách chiến lược khác để giải vấn đề Đối với công tác TTGDSK nên lựa chọn vấn đề sức khỏe mà nguyên nhân liên quan đến hành vi sức khỏe Ví dụ: + Điều chỉnh thói quen ăn uống để phịng bệnh tiểu đường + Cách phòng bệnh tiêu chảy trẻ em + Nuôi sữa mẹ d) Lựa chọn vấn đề cần TT- GDSK gắn với vấn đề y tế mà địa phương triển khai thực Khi lựa chọn chủ đề cho buổi TT- GDSK cần xác định chủ đề đề cập đến buổi TT- GDSK trước sau đề cập đến Như buổi TT- GDSK hợp thành chuỗi nối tiếp cách loogic có thích thống kế hoạch TT- GDSK thời gian định Ví dụ: Ở địa phương mở chiến dịch tiêm chủng phòng uốn ván cho tất thai phụ phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi nên chọn chủ đề TT- GDSK ”Những biện pháp phòng tránh uốn ván cho trẻ sơ sinh” Bài tập 1: Xác định thực biện pháp TT- GDSK để giải vấn đề sức khỏe ưu tiên cộng đồng (Phương pháp thảo luận nhóm, nhóm từ 5-10 sinh viên) sau thảo luận nhóm viết trình bày: Các hoạt động TT- GDSK đã, cần thực cộng đồng - Yêu cầu: + Thực kỹ xác định vấn đề sức khỏe vấn đề sức khỏe ưu tiên cộng đồng + Liệt kê kỹ TT- GDSK để giải vấn đề sức khỏe - Chuẩn bị: Phát cho sinh viên bảng xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên cách cho điểm vấn đề sức khỏe - Nội dung: 58 + Một số vấn đề sức khỏe đã, xảy xã X Vấn đề 1: Cháu A 16 tuổi có tiền sử bị sốt rét, cháu lại sốt cao đến 390 Vấn đề 2: Số trẻ em tuổi xã bị suy dinh dưỡng 20% Vấn đề 3: Số trẻ em tuổi xã bị sốt cao 15% Vấn đề 4: Số trẻ em tuổi xã bị tiêu chảy 14% Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên đề xuất biện pháp giải phương pháp TT- GDSK 2.2.2 Xác định đối tượng ”đích” - Trong hoạt động TT- GDSK, việc xác định đối tượng đích quan trọng Xác định đối tượng đích có vai trị định đến thành công hoạt động TT- GDSK Cần phải xác định chi tiết đầy đủ bao gồm thơng tin: phân nhóm đối tượng đích, số lượng đối tượng đích, đặc điểm thể chất, nhân học, đặc điểm hành vi, đặc điểm tâm lý, kênh truyền thông mà đối tượng thường tiếp cận, - Phân nhóm đối tượng đích theo mức độ ưu tiên cho TT- GDSK + Đối tượng đích cấp I: đối tượng đích người có hành vi, nguy cao mà muốn tác động đến để thay đổi hành vi họ + Đối tượng đích cấp II người có ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm đối tượng đích cấp I + Đối tượng đích cấp III người có khả giúp đơc, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đích cấp I thay đổi hành vi trì hành vi Ví dụ: Trong chương trình TT- GDSK phịng chống suy dinh dưỡn cho trẻ em Đối tượng đích cấp I: Các bà mẹ có tuổi Đối tượng đích cấp II: người chồng bậc cha mẹ Đối tượng đích cấp III: Các cán hội phụ nữ, niên, ban ngành, đoàn thể địa phương đối tượng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để thực hành trì hành vi ni khoa học - Xác định nhóm đối tượng đích nhằm mục đích: + Xác định mục tiêu buổi TT- GDSK + Giúp cho việc lựa chọn phương pháp phương tiện phù hợp với trình độ đối tượng GDSK Như vậy, việc xác định nhóm đối tượng TT- GDSK đạt hiệu cao, thực có tính chiến lược tồn q trình lập thực kế hoạch buổi TT- GDSK 2.2.3 Xác định mục tiêu TT- GDSK 59 a) Định nghĩa: Mục tiêu TT- GDSK thay đổi hành vi sức khỏe mà đối tượng phải đạt sau q trình truyền thơng, bao gồm thay đổi kiến thức, thái độ, cách thực hành, niềm tin tính giá trị b) Cơ sở xác định mục tiêu: Việc xác định đắn mục tiêu TT- GDSK, xã hội chấp nhận có khả thực thi bối cảnh cụ thể phải vào yếu tố sau: - Mục tiêu chung kế hoạch tổng thể cho đợt TT- GDSK - Các mục tiêu cụ thể mà buổi TT- GDSK trước đạt tồn cẩn giải tiếp theo, không lấn sang chủ đề đề cập đến buổi TT- GDSK sau - Những đặc điểm tâm, sinh lý đối tượng GDSK, tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ, kinh nghiệm sống, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp nhu cầu sức khỏe cần giải họ - Những đặc trưng văn hóa, phong tục, tập quán, khả kinh tế, trị địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống nhân dân địa phương - Những khả nguồn lực địa phương đối tượng vận động vào việc giải vấn đề sức khỏe cho họ c)Tính chất mục tiêu: - Thích hợp: đáp ứng vấn đề sức khỏe cần phải giải ưu tiên chiến lược y tế địa phương, tính chất quan trọng - Rõ ràng dễ hiểu: đối tượng nghe, đọc hiểu phải làm để đạt kết mong muốn - Có thể quan sát được: phải thể việc làm (hành động cụ thể) dù mục tiêu nhận thức hay thái độ - Có thể đo lường được, đánh giá được: mức độ hoàn thành khác , nghĩa mục tiêu cần xác định rõ tiêu chuẩn số lượng tiêu chuẩn chất lượng - Có khả thực thi: đối tượng làm điều kiện thực tế, phù hợp với phong tục tập quán truyền thống địa phương, nói cách khác phải xã hội chấp nhận d) Cách viết mục tiêu: Một mục tiêu GDSK cụ thể gồm thành phần chủ yếu (phương pháp ABCD) + A (Audience) : Đối tượng Xác định nhóm đối tượng giáo dục đối tượng thực hành vi GDSK 60 + B (Behaviour) : Hành vi Xác định hành vi sức khỏe đối tượng mà người làm TT- GDSK mong muốn họ thực sau GDSK Hành vi sức khỏe diễn tả động từ hành động + C (Cosidition) Điều kiện Xác định điều kiện (thời gian hoàn cảnh) thay đổi hành vi sức khỏe đối tượng mà bạn mong muốn Khi xác định thởi gian hoàn thành mục tiêu phải dựa vào nguồn lực, đối tượng giáo dục, + D ( Degree) Mức độ Xác định mức độ hoàn thành mà bạn mong muốn Mức độ hoàn thành thể hành vi sức khỏe đối tượng phải quan sát hay đánh giá Ví dụ: sau buổi giáo dục sức khỏe (C) 90% (D) số bà mẹ tham dự (A) pha dung dịch Oresol phương pháp (B) 2.2.4 Chuẩn bị nội dung buổi TT- GDSK Chuẩn bị nội dung TT- GDSK hoạt động góp phần lớn hiệu công tác TT- GDSK Nội dung thông tin cần trao đổi với đối tượng thời gian có hạn phải chọn lọc kỹ lưỡng.Trước hết tập trung vào kiến thức, thái độ, niềm tin cách thực hành mà đối tượng bắt buộc phải thay đổi, sau đề cập đến mà đối tượng cần thay đổi cho hồn thiện hơn, cuối đến mà đối tượng nên thay đổi tốt Nội dung TT- GDSK phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đáp ứng mục tiêu cụ thể xác định - Nội dung phù hợp với đối tượng giáo dục: đối tượng tiếp thu được, thực hành - Khoa học thực tiễn: thông tin phải có đủ giá trị khoa học đại, lại phải ứng dụng điều kiện thực tế địa phương - Hành văn phù hợp với nhóm đối tượng: sử dụng ngơn ngữ địa phương, đơn giản, dễ hiểu, tránh dùng từ chuyên môn, từ khó hiểu - Lượng thơng tin: cung cấp thơng tin cần, đủ xác, phù hợp với nhóm đối tượng 2.2.5 Lựa chọn phương pháp, phương tiện: Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện vừa vào thực tế mà người làm TT- GDSK có sẵn vừa phải dựa vào thực tế sở để áp dụng cho phù hợp, đưa phương pháp, phương tiện dùng chỗ áp dụng vào chỗ khác được, có thực cơng việc đạt hiệu cao mong muốn Có nhiều phương pháp phương tiện, việc lựa chọn phải vào: 61 - Các mục tiêu TT- GDSK cụ thể xác định - Đối tượng TT- GDSK : phương pháp phương tiện phải thích hợp với đặc tính, dễ hiểu kích thích q trình học đối tượng không? - Các nội dung TT- GDSK - Các điều kiện vật chất có địa phương - Thời gian cho phép buổi TT- GDSK địa điểm định - Khả nhân viên TT- GDSK Khi lựa chọn người làm TTGDSK cần hiểu rõ ưu, nhược điểm phương pháp, phương tiện để lựa chọn sử dụng chúng thành thạo Việc chuẩn bị phương pháp, phương tiện đầy đủ, phù hợp trước thực vấn đề cần thiết, góp phần không nhỏ vào thành công buổi TT- GDSK - Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, phương tiện q trình TTGDSK Ví dụ: khơng thể sử dụng phấn, bảng để trình bày vấn đề cho người khơng biết chữ hay thuyết trình tiếng phổ thơng cho người dân tộc thiểu số hat không thông thạo tiếng phổ thông mà nên dùng phương tiện khác tranh, ảnh, băng video với nội dung thật đơn giản, dễ hiểu 2.2.6 Lựa chọn thời gian, địa điểm: a) Thời gian: - Chọn thời điểm cho thuận tiện với đa số thành viên tham gia đơng đủ Ví dụ: khơng chọn lúc thời điểm cao độ vụ mùa để tiến hành chương trình - Xác định rõ thời gian tổ chức buổi truyền thông: kéo dài bao lâu? Bắt đầu từ lúc nào? Sao cho phù hợp với chủ đề đối tượng Ví dụ: thơn (xóm) nên chọn thời gian từ 19h, thời gian trao đổi không nên kéo dài tiếng Tuy nhiên tùy hình thức giáo dục mà chọn thời điểm cho phù hợp học sinh chọn hành với thời gian tiết tổ chức ngoại khóa hành b) Địa điểm: Địa điểm phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu để thực buổi TT- GDSK Địa điểm nên nơi trung tâm khu dân cư, có diện tích rộng để người dễ dàng tập trung, bố trí phương tiện, trang bị tùy vào hình thức TT- GDSK mà bố trí địa điểm cho phù hợp 62 Ví dụ: thơn (xóm) nên chọn địa điểm nhà văn hóa thơn gia đình có diện tích rộng rãi cá nhân nên chọn góc TT- GDSK Trạm Y tế xã, 2.2.7 Xác định nguồn lực: a) Những người tham gia: - Xác định người chịu trách nhiệm người phối hợp để thực buổi TT- GDSK Tất cán nhân viên y tế,b ngồi ngành y tế, tổ chức quyền, hội chữ thập đỏ, hội Phụ nữ, ĐoànThanh niên, tham gia cơng tác TT- GDSK, cán y tế chủ yếu - Những người tham gia cần đào tạo, huấn luyện thường xuyên nội dung, kỹ việc thực TT- GDSK - Có phân cơng cho cá nhân cách hợp lý theo khả họ để phát huy tối đa khả cá nhân - Với yếu tố người cần giải đáp số câu hỏi: + Các kinh nghiệm, hiểu biết, kỹ năng, thời gian, sức lực nhiệt tình sao? + Những hỗ trợ q trình thực lực, nhiệt tình họ sao? Và họ giúp lĩnh vực nào? + Các ”khách hàng” giúp cho (đối tượng thường có kinh nghiệm, có kỹ vận động nhiệt tình họ tình nguyện hỗ trợ) Ví dụ: người cao tuổi thành công việc giảm cân, ơng giúp đỡ tốt cho người đàn phải đối đầu với thử thách để giảm cân + Những người có ảnh hưởn ”khách hàng” người thân, bạn bè, nhóm tự giúp người có tiếng nói có trọng lượng cộng đồng như: già làng, cha sứ, linh mục, có đồng tình hỗ trợ khơng? b) Dự trù kinh phí: - Khi dự trù kinh phí cần xem xét nguồn tài chính: Ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, ngân sách sở nguồn tài trợ khác - Dự trù chi tiêu phù hợp với quy định Nhà nước, phù hợp với cộng đồng - Dự trù chi tiết khoản chi:kinh phí phải cân nhắc cẩn thận để phân phối cho hoạt động thật hợp lý c) Chuẩn bị thiết bị, phương tiện: - Xác định trang bị, phương tiện có sở - Lựa chọn trang thiết bị, phương tiện phù hợp với nội dung cần truyền tải với thực tế sở 63 - Phải thử nghiệm, vận hành phương tiện, thiết bị trước triển khai 2.2.8 Lập bảng kế hoạch hoạt động cho buổi TT- GDSK a) Nội dung: - Chủ đề truyền thông: ghi tên chủ đề TT- GDSK - Đối tượng truyền thông: ghi cụ thể đối tượng TT- GDSK buổi truyền thơng ai? Dự kiến số người tham gia bao nhiêu? - Các mục tiêu: ghi đầy đủ mục tiêu cụ thể - Nội dung: liệt kê thông tin chủ yếu chủ đề lựa chọn - Phương pháp: liệt kê phương pháp truyền thông áp dụng buổi truyền thơng như: nói chuyện, thảo luận nhóm, trình diễn, - Phương tiện: Liệt kê tài liệu phương tiện truyền thông cần dùng như: tờ rơi, tranh gấp, áp phích, sách, tranh, phương tiện loa đài, máy, băng cassette, băng video, - Thời gian: ghi rõ thời gian tổ chức thời gian bắt đầu, kéo dài bao lâu, kết thúc - Địa điểm: ghi rõ địa điểm dự kiến tiến hành buổi truyền thông - Người chịu trách nhiệm chính, người phối hợp: ghi cụ thể họ tên người chịu trách nhiệm người phối hợp để thực buổi TT- GDSK - Cách đánh giá: liệt kê cách đánh giá, thời điểm đánh giá b) Yêu cầu: Kế hoạch phải tập thể xây dựng, thông qua thực Kế hoạch cụ thể, chi tiết dễ thực để đánh giá Kế hoạch phải mềm dẻo, nghĩa phải có số biện pháp thay cần thực tế thực phát sinh Mỗi kế hoạch phần kế hoạch tổng thể có liên quan logic với thành hệ thống thống Các mục tiêu Nội dung Thời Phương gian, pháp địa điểm Phươn g tiện Những người thực Phụ Tha Hỗ trợ trách m (giám gia sát) Kinh phí Cách đánh giá Bảng 3.3 Kế hoạch hành động cụ thể Kế hoạch lập xong phải giải đáp câu hỏi sau: Tại phải tiến hành TT- GDSK vấn đề đó? Đối tượng TT- GDSK ai? Đối tượng TT- GDSK phải đạt mục tiêu cụ thể nào? Nội dung TT- GDSK gồm thơng tin gì? 5.Tiến hành TT- GDSK đâu? 64 Khi triển khai? Thực buổi TT- GDSK phương pháp phương tiện nào? Những làm việc gì? Kinh phí lấy đây, cần bao nhiêu? 10 Đánh giá kết cách nào? Sau xây dựng xong kế hoạch hành động cần xây dựng Chương trình hành động chi tiết cho người (hoặc nhóm) phải làm với thời gian, phương tiện kinh phí cụ thể để thành viên chủ động thực nhiệm vụ phân công, đảm bảo cho hoạt động phát triển bổ sung cho từ bắt đầu đến kết thúc cách loogic hợp lý, theo lịch hoạt động dự kiến Các hoạt động Thời gian Bắt Kết đầu thúc Người Người Người Địa Phương Kinh Dự chủ giám tham điểm pháp, phí kiến trì sát gia phương kết tiện Đào tạo Chuẩn bị Họp dân Tuyên truyền Đánh giá ,ngày tháng năm Người duyệt Người lập bảng (Ký tên) ( Ký tên) Bảng 3.4: Chương trình hoạt động 2.2.9 Đánh giá kết buổi TT- GDSK a) Khái niệm: - Đánh giá phương pháp ước lượng đo lường xét đoán kết hoạt động truyền thông đạt được, để làm sở cho việc định cần thiết nhằm cải tiến chất lượng hoạt động - Muốn đánh giá tốt phải dựa vào công cụ khách quan phải tuân theo nguyên tắc đánh giá chặt chẽ thực phương pháp thích hợp với người có khả để thực đánh giá b) Các số đánh giá: - Kiến thức, thái độ, thực hành đối tượng sau buổi TTGDSK - Hành vi sức khỏe đối tượng sau TT- GDSK - Các phương pháp TT- GDSK áp dụng 65 - Các phương tiện TT- GDSK áp dụng - Số tài liệu c) Thời điểm đánh giá: - Đánh giá ban đầu: đánh giá trước tiến hành thực TT- GDSK để biết nhu cầu hành vi sức khỏe đối tượng có liên quan đến nội dung TT- GDSK - Đánh giá tức thời: đánh giá trình tiến hành TT- GDSK thông qua câu hỏi, thái độ thao tác (nếu có) đối tượng sau hướng dẫn - Đánh giá ngắn hạn: đánh giá thực sau TT- GDSK khoảng 1-2 tuần để xác định chuyển biến đối tượng d) Phương pháp đánh giá: - Đặt câu hỏi: đánh giá kiến thức đối tượng - Quan sát: đánh giá kỹ thái độ đối tượng sau TT- GDSK - Điền phiếu điều tra: điều tra kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe đối tượng nội dung TT- GDSK bảng câu hỏi có cấu trúc sẵn - Phỏng vấn: vấn đối tượng TT- GDSK, lãnh đạo, nhân viên y tế, người dân vấn đề liên quan đến việc thực nội dung TT- GDSK Tùy theo lĩnh vực cần đánh giá lựa chọn phương pháp công cụ đánh giá: Lĩnh vực Kiến thức Phương pháp Viết Phỏng vấn Công cụ - Bộ câu hỏi mở - Bộ câu hỏi trắc nghiệm - Bộ câu hỏi có cấu trúc sẵn Kỹ Quan sát trực tiếp - Làm thật + Bảng kiểm/thang điểm Quan sát gián tiếp - Mô + Bảng kiểm/thang điểm - Sản phẩm vật chất làm Thái độ Quan sát trực tiếp - Cách ứng xử + Bảng kiểm/thang điểm Quan sát gián tiếp - Sản phẩm vật chất làm Viết, vấn - Bộ câu hỏi có cấu trúc sẵn Bảng 3.5: Công cụ phương pháp thu thập thông tin e) Người đánh giá: - Bản thân đối tượng TT- GDSK tự đánh giá: đối tượng tự đánh giá tốt nhất, họ tự hiểu (thơng tin phản hồi bên trong) họ hoàn thành việc thay đổi hành vi đến đâu cịn cần phải nỗ lực làm để thay đổi triệt để hành vi 66 - Người làm TT- GDSK đánh giá: kiểm tra khả nhận thức, thái độ thực hành đối tượng buổi truyền thông thông qua: lời phát biểu,những trả lời câu hỏi thảo luận, thái độ tích cực hay thờ với hoạt động diễn buổi Đánh giá sau buổi truyền thơng, từ để biết giúp đối tượng đến đâu (thơng tin phản hồi bên ngồi) cần phải làm để giúp đối tượng đạt mục đích định - Các nhà quản lý chương trình TT- GDSK : nhận định kết TTGDSK, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết từ xác định biện pháp khắc phục Ngồi người ngồi đánh giá kết chương trình TT- GDSK qua việc thay đổi hành vi cá nhân hay cộng đồng Xác định chủ đề cần TT- GDSK Xác định đối tượng TT- GDSK Đánh giá kết Xác định mục tiêu Lập kế hoạch thực Xác định nguồn lực Chuẩn bị nội dung Lựa chọn thời gian, địa điểm Lựa chọn phương pháp, phương tiện 3.Vai trò cán xã hội TT- GDSK - Báo cáo nguy cơ, tình hình bệnh dịch lên tuyến giúp quyền địa phương thực biện pháp công tác vệ sinh phịng chống dịch bệnh: vệ sinh nơi có ổ dịch phòng tránh lây lan cộng đồng - Tuyên tuyền, vận động, hướng dẫn, triển khai thực biện pháp chuyên môn dịch bệnh bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng hiểu tích cực tham gia phòng chống 67 - Tham gia phối hợp với cán y tế công tác khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân vùng dịch - Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể quần chúng, ngành xã hội để thực công tác ngăn ngừa bệnh dịch bảo vệ sức khoẻ nhân dân Một số tình thực hành: Ở xã Thắng Lợi, bà mẹ cho trẻ nhỏ ăn kiêng nhiều thứ Có nhiều người nói trẻ em tuổi ăn thịt nạc, không ăn mỡ, tôm cua, cá, rau xanh, Hãy lập kế hoach TT- GDSK cho nhóm bà mẹ Vào mùa đông xuân, nhiều trẻ em thôn Phúc Lợi, xã Thắng Lợi thường hay mắc viêm phổi phải Bệnh viện Hãy lập kế hoạch TT- GDSK cho chị em thơn cách phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Hãy lập kế hoạch TT- GDSK với niên thôn Phúc Lợi biện pháp phòng chống HIV/AIDS Tài liệu tham khảo GS/TS Nguyễn Văn Út, Trường ĐH Y dược Tp HCM, Bài giảng Bệnh da liễu, NXB Y học – chi nhánh Tp HCM -2002 GS/TS Trần Văn Sáng, Bệnh học Lao , NXB Y học Hà Nội, 2007 Học viện Quân y, Giáo trình lao bệnh phổi, NXB Quân đội, HN 2002 Lê Đình Sáng, ĐH Y khoa Hà Nội, Giáo trình bệnh học da liễu Bùi Đại, Sốt rét ác tính Việt Nam, NXB Y học, 2002 Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét, XB 1997 – 2003 Trường ĐH Y khoa Thái Nguyên, NXB Y học Hà Nội, 2007 68 Trường CĐ Y tế Hà Đơng, Giáo trình Chăm sóc sức khỏe ban đầu, Hà Nội 2011 Dự thảo Chiến lược quốc gia phòng chống loại trừ sốt rét giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến 2030, 1/2011 10 Dự thảo Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn 2030, 7/2011 11 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2012, 12/2012 12 Bộ Y tế, Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương, www.nidqc.org.vn 13 Bộ Y tế, Cục Y tế Dự phòng, www.vncdc.gov.vn 69 ... chung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Khái niệm, nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Vài nét chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam Một số nội dung cụ thể chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng. .. chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày khái niệm, nguyên tắc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng - Kỹ năng: Vận dụng nguyên tắc việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng. .. đạt sức khỏe cao CSSKBĐ nhằm nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi sức khỏe 1.2 Nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng 1.2.1 Tính cơng Chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng

Ngày đăng: 19/02/2022, 13:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GIÁO TRÌNH MÔN HỌC

    Môn học: Chăm sóc sức khỏe cộng đồng

    Mã môn học: MH 23

    Mã chương: MH 23 _CH01

    1. Khái niệm, nguyên tắc của chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng

    1.2. Nguyên tắc của chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng

    2. Vài nét về chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng ở Việt Nam

    3. Một số nội dung cụ thể của chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng

    3.1. Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý

    3.2. Nước sạch và vệ sinh môi trường

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w