Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ NGỌC YẾN PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI XIN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Võ Xuân Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi, khơng có chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu nào; dẫn chứng đƣợc sử dụng Luận văn trung thực, xác Người thực Võ Ngọc Yến Phƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Yếu tố nội cấu trúc hội thoại 1.1.3 Sự kiện lời nói 10 1.1.4 Quan hệ liên cá nhân hội thoại 11 1.1.5 Phép lịch thể diện hội thoại 13 1.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 15 1.2.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 15 1.2.2 Phương thức thực hành vi lời 17 1.2.3 Phân loại hành vi lời 19 1.2.4 Hành vi lời gián tiếp 22 1.3 Động từ ngữ vi 23 1.4 Hành vi điều khiển 26 1.4.1 Hành vi xin hồi đáp 26 1.4.2 Hành vi cầu khiến điều kiện phân loại 28 1.4.3 Hành vi yêu cầu 32 1.5 Ngữ cảnh 33 1.5.1 Khái niệm ngữ cảnh 33 1.5.2 Các phận ngữ cảnh 33 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng HÀNH VI XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 36 2.1 Hành vi điều khiển hành vi thỉnh cầu tiếng Việt 36 2.1.1 Hành vi điều khiển 36 2.1.2 Hành vi thỉnh cầu 40 2.2 Hành vi xin tiếng Việt 43 2.2.1 Những dấu hiệu hình thức đánh dấu tham thoại xin 43 2.2.2 Hành vi xin biểu thị qua động từ 44 2.2.3 Điều kiện sử dụng hành vi ngôn ngữ xin 49 2.2.4 Các biểu thức hành vi xin 51 2.2.5 Đặc điểm xác định hành vi xin tiếng Việt 57 2.2.6 Phát ngôn ngữ vi xin 60 2.2.7 Những biểu thức thường kèm số từ hành vi xin 61 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng YẾU TỐ NGỮ DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 68 3.1 Hành vi xin trực tiếp phƣơng thức biểu hành vi xin trực tiếp 68 3.1.1 Hành vi xin trực tiếp hồi đáp trực tiếp 68 3.1.2 Các phương thức biểu hành vi xin trực tiếp 72 3.2 Hành vi xin gián tiếp phƣơng thức biểu hành vi xin gián tiếp 79 3.2.1 Hành vi xin gián tiếp hồi đáp gián tiếp 79 3.2.2 Các phương thức biểu hành vi xin gián tiếp 84 3.2.3 Các phương thức biểu trung gian hành vi xin 85 3.3 Quan hệ liên cá nhân liên quan đến hành vi xin tiếng Việt 91 3.3.1 Hành vi xin mối quan hệ gia đình (bố, mẹ - con) 91 3.3.2 Hành vi xin mối quan hệ mơi trường trường học (thầy - trị) 92 3.3.3 Hành vi xin mối quan hệ công sở (sếp - nhân viên) 93 3.3.4 Hành vi xin mối quan hệ bạn bè 95 3.4 Phép lịch hành vi xin giao tiếp tiếng Việt 97 3.4.1 Hành vi xin qua cách thể nhân vật giao tiếp 97 3.4.2 Lịch thể tham thoại kết thúc cho hành vi xin 99 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt tiếng anh Sp1: Speaker 1: Ngƣời nói/ nhân vật hội thoại thứ Sp2: Speaker 2: Ngƣời nghe/ nhân vật hội thoại thứ O: object: Tân ngữ DCT: Discourse Completation Task: Câu hỏi diễn ngôn Các chữ viết tắt tiếng Việt A: Nội dung xin Vhn: Vị từ ngôn hành V: Vị từ (vị ngữ) CN: Chủ ngữ HĐNT: Hành động ngôn từ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Bảng phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt 30 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt điều kiện thuận ngơn 63 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt dấu hiệu ngôn hành hành vi xin 66 Bảng 3.3 Bảng phƣơng thức biểu tiếng Việt đặt mối quan hệ xã hội thông qua phƣơng tiện ngôn ngữ 96 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại động từ nói tiếng Việt 25 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ biểu diễn hành vi hồi đáp tích cực hành động 81 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hồi đáp tiêu cực 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ dụng học chuyên ngành non trẻ ngôn ngữ học Đƣợc đời từ năm 30 kỷ trƣớc, mơ hình tam phân kết học - nghĩa học - dụng học Ch Moris, nhƣng đến năm 50, với cơng trình “How to things with words” J Austin, chuyên ngành thực có đƣợc tảng lý luận Cũng nhƣ vấn đề khác ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ (hành động ngôn ngữ) đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giới ngôn ngữ, văn học xã hội học quan tâm Các hành vi ngôn ngữ gắn với giao tiếp hàng ngày Và nghiên cứu khơng phải nhiệm vụ ngành ngôn ngữ học mà thân cần phải biết để giao tiếp đạt hiệu cao Thế nhƣng điều khó Bởi lẽ khơng phải dễ dàng tiếp nhận chịu tiếp nhận Có số ngƣời giao tiếp tốt đạt hiệu cao mà khơng cần biết Do đó, u thích tìm hiểu ngơn ngữ nói riêng nhà nghiên cứu nói chung cố gắng tiếp cận vấn đề Nghiên cứu hành động ngôn ngữ đƣợc ý nhiều Số lƣợng viết sách chuyên khảo ngày tăng Và song song với cơng trình vận dụng lí thuyết ngơn ngữ vào vấn đề cụ thể tăng đáng kể Hành vi xin hành vi ngơn ngữ xuất nhiều nói đời thƣờng nhƣ văn với nhiều mức độ khác Nghiên cứu hành vi xin giúp cho việc thỉnh cầu (yêu cầu) giao tiếp đạt đƣợc hiệu cao Một xin thể mong muốn đƣợc đối phƣơng chấp nhận để đạt kết nhƣ ý muốn Tìm hiểu hành vi chắn đem lại nhiều điều thú vị lợi ích, từ sử dụng sống cho tốt Trong luận văn này, chúng tơi xin trình bày hành vi xin, động từ biểu thị hành vi xin, biểu thức lời mà cốt lõi biểu thức ngữ vi xin tƣờng minh Bên cạnh đó, để thấy rõ phép lịch chi phối nhiều cặp thoại xin thực tế giao tiếp, luận văn nghiên cứu yếu tố nghĩa ngữ dụng liên quan đến hành vi xin phép lịch hành vi xin tiếng Việt phép lịch làm tăng tính tơn vinh thể diện hành vi xin, mặc khác làm giảm tính đe dọa thể diện Nhƣ vậy, nói, đƣợc nghiên cứu nhiều góc độ khác nhƣng hành vi xin tiếng Việt chƣa đƣợc tác giả nghiên cứu sâu Vì lí nên chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm hành vi xin tiếng Việt” làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Luận văn tập trung khảo sát đặc điểm hành vi ngôn ngữ xin tảng lý thuyết hành động ngôn ngữ Năm 1962, cơng trình John L.Austin “How to things with words” với dịch tiếng Pháp (nói tức làm) đời Austin đƣợc xem ngƣời xây dựng móng cho lý thuyết hành động ngơn ngữ Trong cơng trình Austin thay đổi nhận thức ngơn ngữ lời nói Giáo trình “Đại cương ngôn ngữ học – tập II” Đỗ Hữu Châu trình bày lí thuyết hành động ngơn ngữ Đó phân loại hành động ngôn ngữ, phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi Giáo trình “Ngữ dụng học - tập I” Nguyễn Đức Dân để hẳn chƣơng để viết hành động ngôn ngữ với nội dung Tiếp sách “Ngôn ngữ học xã hội” Nguyễn Văn Khang đề cập đến vấn đề Cuốn “Dụng học Việt học” Nguyễn Thiện Giáp đời năm 2000 lý giải số vấn đề ngữ dụng học nói chung hành động ngơn ngữ nói riêng áp dụng vào tiếng Việt Năm 2010 “Ngữ pháp – ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt” Đào Thanh Lan đời Cuốn sách sâu lí giải số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Trƣớc lời cầu khiến tiếng Việt đƣợc Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo nhắc đến Luận án tiến sĩ Nguyễn Quang (1999) vào nghiên cứu cách sử dụng hành động ngôn ngữ khen ngƣời Việt so sánh với ngƣời Mĩ Năm 2000, luận văn Vũ Tố Nga, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Hà Thị Hải Yến với đề tài hành động ngôn ngữ thề, cam kết, cảm thán Các tác giả 95 hồi đáp tiêu cực gián tiếp 3.3.4 Hành vi xin mối quan hệ bạn bè Quan hệ ngang quan hệ ngƣời độ tuổi, chức vụ, địa vị xã hội có khoảng cách có xóa nhịa số lí Nhƣ nói, hành vi xin hành động mà địi hỏi ngƣời xin phép phải thể nhún nhƣờng, hạ thấp giá trị thân Song mối quan hệ này, thực hành động điều nói lên thân thiết, gần gũi nhân vật So với quan hệ khơng ngang quan hệ ngang thể hành động nài chiếm số lƣợng thấp Ngồi quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè đƣợc xem quan hệ quan trọng Có lẽ mà ngƣời bạn bè thân thiết, gắn bó lâu đối phƣơng hạ xin xỏ điều hay đến mức cho thấy gắn bó họ Ví dụ: (74) Sp1: Lâu gặp lại cậu Khỏe không? Sp2: Ồ, lâu nhỉ, thế, cịn cậu? Sp1: Mình bình thường, mà tiện muốn cậu cho mượn xe máy cậu nửa ngày Sp2: Được thơi, để xem, có cậu mượn tối đa tiếng thơi Chiều có việc phải dùng đến mà, cậu thơng cảm Sp1: Ồ, tốt Vậy 11h tớ trả lại cho cậu Sp2: Nhất trí, chìa khóa giấy tờ Sp1: Ôi, cám ơn cậu cậu tuyệt thật Sp2: Thơi, đừng có khách khí hẹn gặp cậu trưa Sp1: Tạm biệt [DCT] Cuộc thoại xảy hai ngƣời bạn lâu ngày đƣợc gặp lại có tham thoại trung tâm có hành vi chủ hƣớng mƣợn nhƣng ẩn hàm ý xin phép Cuộc thoại bao gồm cặp thoại thứ nhất: tham thoại dẫn nhập có hành vi chủ hƣớng lời chào hỏi thân mật “Lâu gặp lại cậu Khỏe 96 không?” Cặp thoại thứ hai gồm tham thoại dẫn nhập có hành vi chủ hƣớng xin phép điều mà cụ thể “À mà tiện muốn cậu cho mượn xe máy cậu nửa ngày nhé”, tham thoại hồi đáp có hành vi chủ hƣớng tích cực “Được thơi, để xem, cho cậu mượn tối đa tiếng thơi” Có thể thấy thoại diễn hai sử dụng phƣơng thức biểu gián tiếp hành vi xin hồi đáp tích cực, lịch nhằm để giữ thể diện cho trì thoại hai ngƣời đƣợc lâu (75) Sp1: Cũng trễ rồi, cho phép trước bạn Sp2: À, cậu trước, lỡ dỡ câu chuyện Sp1: Được rồi, bạn tự nhiên Mình [DCT] Trong mối quan hệ bạn bè hay quan hệ đồng nghiệp, xét quan hệ tuổi tác ngang lớn nhƣng có địa vị nhƣ phƣơng thức biểu trực tiếp hồi đáp tích cực, tiêu cực đƣợc sử dụng thƣờng xuyên động từ “cho phép”, “xin phép” Bảng 3.3 Bảng phƣơng thức biểu tiếng Việt đặt mối quan hệ xã hội thông qua phƣơng tiện ngôn ngữ Phƣơng thức biểu a Hành vi xin trực tiếp đáp tích cực trực tiếp b Hành vi xin trực tiếp đáp tiêu cực trực tiếp c Hành vi xin gián tiếp đáp tiêu cực gián tiếp a Hành vi xin trực tiếp đáp tích cực trực tiếp b Hành vi xin trực tiếp đáp tiêu cực gián tiếp Động từ sử dụng Mối quan hệ xã hội Cho/ Cho phép/ Xin phép Bố mẹ - Cho/ Cho phép/ Xin phép Thầy – trò Cho/ Cho phép/ Xin phép Sếp - nhân viên Hồi Hồi Hồi Hồi Hồi a Hành vi xin trực tiếp - Hồi đáp tích cực trực tiếp b Hành vi xin trực tiếp - Hồi 97 đáp tiêu cực trực tiếp a Hành vi xin trực tiếp - Hồi đáp tích cực trực tiếp b Hành vi xin trực tiếp - Hồi đáp tiêu cực gián tiếp Cho/ Cho phép Bạn bè 3.4 Phép lịch hành vi xin giao tiếp tiếng Việt Tính lịch yếu tố quan trọng phổ biến giao tiếp Lịch thể nhiều khía cạnh khác ngƣời nhƣ: hành vi, lời nói, dáng vẻ,… Ý thức đƣợc tầm quan trọng lịch ngƣời ta đạt đƣợc kết tốt giao tiếp Nói đến phép lịch nói đến vấn đề thể diện Brown Levinson chia thành thể diện dƣơng thể diện âm Vấn đề thể diện liên quan đến vị xã hội, xã hội có giai cấp Vị xã hội cao thể diện lớn Nhƣ vậy, hiểu, lịch quy tắc diễn ngơn có vai trị trì hài hịa mối quan hệ liên cá nhân Ngƣời Việt Nam coi lịch sự, nói đến lịch khơng nói đến lời ca ngào, khn phép mà cịn bao hàm nhiều yếu tố chuẩn mực cách ứng xử Những yếu tố chuẩn mực mặt mang nét chung cho dân tộc, sắc thái đặc trƣng cho cộng đồng Nhờ lịch hành vi xin mà đạt đƣợc điều muốn cách tốt Hành vi xin hành vi mà Sp1 Sp2 thể phép lịch thực hành động Vấn đề lịch hành vi xin có tinh chất lý thuyết giao tiếp: nguyên tắc tôn trọng thể diện, hài hịa liên cá nhân để làm giảm tính đe dọa thể diện hành vi xin, từ nêu lên biện pháp lịch thƣờng đƣợc sử dụng hành vi xin: vấn đề xƣng hô Sp1 Sp2, thể khiêm tốn Sp1 Sp2 3.4.1 Hành vi xin qua cách thể nhân vật giao tiếp 3.4.1.1 Phép lịch qua lời thoại Sp1 Mặc dù chất hành vi xin Sp1 phải có nhún nhƣờng, hạ nhƣng điều khơng có nghĩa thiếu phép lịch Mà hành vi xin, Sp1 98 cần thể thái độ lịch mong nhận đƣợc hồi đáp ƣng ý Thái độ lịch Sp1 với Sp2 nhƣ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác Đó yếu tố tuổi tác, địa vị xã hội, mục đích, Phép lịch đƣợc thể ngữ điệu nói năng, cách dùng từ xƣng hô, khiêm tốn,… Đối với việc Sp2 ngƣời có vị xã hội lớn điều phải ý Ví dụ: (76) Sp1: Tôi nghĩ kỹ, việc thầy kiện lý trưởng nên, song tơi xét, lý trưởng giầu, tất không chịu thua Rồi hai bên theo nhau, chẳng qua đục nước béo anh thầy kiện Cho nên tơi tính thầy nên rút đơn Sp2: Bẩm rút đơn ra, tưởng lép vế … Sp1: Dạ, lạy quan lớn truyền, sợ lệnh quan lớn Nhưng có phải theo kiện, đành theo đến Sp1: Thôi, quan xin Rồi lỡ thầy có thua kiện tơi mang tiếng cầm đầu cho thầy không Cho nên, ạ, nên nghe thầy, thầy xin ( Nguyễn Công Hoan, Cái thủ lợn) Song để thể lịch thực hành động nài, thể diện Sp1 bị làm ảnh hƣởng Trong hành vi xin, Sp1 cầu cạnh Sp2, lệ thuộc vào thái độ Sp2 Nghĩa thể diện Sp1 bị làm phƣơng hại thể diện Sp1 bị phƣơng hại lời thỉnh cầu Sp1 bị Sp2 từ chối 3.4.1.2 Phép lịch qua lời thoại Sp2 Hành vi xin hành động thuộc nhóm hành vi đe dọa thể diện âm tính Sp2 Nghĩa lãnh địa Sp2 bị can thiệp, bị xâm phạm, bị thứ kể Sp2 từ chối Cho nên thể hiện, Sp1 thƣờng sử dụng từ xƣng hô, từ tình thái để giảm nhẹ mức độ, dùng hành vi ngôn ngữ gián tiếp thay cho hành vi lời, dùng phƣơng thức nói bóng gió,… nhằm làm giảm đến mức thấp việc thể diện Sp2 Thêm Sp1 nhún nhƣờng hạ với Sp2 Nhƣng khơng có nghĩa Sp2 khơng có khiêm tốn, lịch Mặc dầu lúc đầu lời thỉnh cầu Sp1 bị Sp2 từ chối 99 nên dẫn đến hành vi xin Song qua thái độ thiết tha Sp1 Sp2 tỏ thái độ tốt Vậy nên lời hồi đáp từ chối Sp2 khéo léo, nhẹ nhàng, lịch để Sp1 không cảm thấy hụt hẫng, mát mà thấm đƣợm tình cảm Chẳng hạn nhƣ: (77) Sp1: Kìa cụ Tời, xin cụ nói Sp2: Thơi, ơng nói đi, tuổi với tác làm đếch Sp1: Ồ, kính lão đắc thọ, cụ nói làng nể, tơi nói nghe Sp2: Ơng ơng lý thay quan làm việc làng, ơng nói [DCT] Sp2 từ chối lời đề nghị Sp1 Lời từ chối khơng làm cho Sp1 bị tổn hại mà thêm vào cịn có đề cao, tơn vinh thể diện Sp1 3.4.2 Lịch thể tham thoại kết thúc cho hành vi xin 3.4.2.1 Lịch thể tham thoại kết thúc sau tham thoại hồi đáp tích cực Xét ví dụ: (78) Sp1: Anh qua nhà ngoại nhớ mang q bánh, xin bà rau ln Sp2: Anh đến nhà bác thôi, lát mà Sp2: Vậy lát em chợ tiện ghé ngang [DCT] (79) Sp1: Cái bút cậu xinh q, có nắp hình gà, cho tớ xin nhá! Sp2: Đó quà sinh nhật lần thứ 12 tớ nên phải giữ làm kĩ niệm Sp1: À, thế, tớ Xin lỗi [DCT] Mặc dù hai tình Sp2 hồi đáp tiêu cực, khơng đồng ý nội dung xin mà Sp1 đƣa nhƣng Sp1 vui vẻ rút lại lời “xin” để khơng gây khó nhƣ khơng làm phiền đến Sp2 Có thể nói, khơng chấp nhận lời thỉnh cầu Sp2 nhƣng tham thoại kết thúc đảm bảo nguyên tắc lịch giao tiếp hành vi xin tiếng Việt Mặc khác, tham thoại kết thúc hành vi phàn nàn, trách móc đe dọa đến thể diện Sp2 đồng thời cịn đe dọa mình, Sp1 khơng đảm bảo quy tác lịch giao tiếp 100 3.4.2.2 Lịch sử thể tham thoại kết thúc sau tham thoại hồi đáp tiêu cực Xét ví dụ: (80) Sp1: Anh cho em mượn truyện nhé! Sp2: Anh đọc, em lấy Khi khác anh đọc Sp1: Dạ, em cảm ơn anh [DCT] (81) Sp1: Cô Thảo cho mượn xe đạp chạy vù lên chợ cô Sp2: Để đèo Sp1: Thế tốt q [DCT] Có trƣờng hợp Sp1 đƣợc Sp2 đáp ứng lời xin, để đảm bảo tính lịch giao tiếp, Sp1 phải hồi đáp để thể biết ơn bên cạnh cịn giữ đƣợc mối quan hệ trì thoại đƣợc lâu Đó đƣợc gọi tham thoại kết thúc đƣợc Sp1 thực hành vi xin: khen ngợi, hứa hẹn, cảm ơn Khi hành vi xin chuẩn mực ta đạt đƣợc lịch sự, ngƣợc lại, hành vi xin khơng phù hợp với chuẩn mực khơng đạt đƣợc lịch sự, thay vào bị rơi vào thái cực lịch sự, thơ lỗ Vì vậy, có trƣờng hợp Sp1 đƣợc Sp2 đáp ứng hành vi xin nhƣng Sp1 khơng có hành động hay phát ngôn để thể biết ơn Nhƣ vậy, Sp1 không gây thiện cảm với Sp2 bị cho vô duyên, léo giao tiếp Tiểu kết chƣơng Chƣơng cung cấp tranh rõ nét, từ việc xây dựng khái niệm hành vi xin hồi đáp tiếng Việt với việc sử dụng khái niệm mang tính lý thuyết nhƣ trình bày chƣơng Thứ nhất, hành vi xin hồi đáp tiếng Việt đƣợc thực hai phƣơng thức: trực tiếp gián tiếp Với phƣơng thức khác nhau, hành vi xin hồi đáp có cách thức sử dụng khác xét bình diện ngữ dụng học Hành vi xin trực tiếp tiếng Việt đƣợc biểu qua động từ ngữ vi “cho”, “cho phép”, “xin phép”, “xin cho”, “xin phép” Hành vi 101 hồi đáp tích cực trực tiếp đƣợc biểu qua từ nhƣ “Được”, “Ừ”, “Vâng”, “Nhất trí”, “Khơng sao” Hành vi hồi đáp tiêu cực trực tiếp chủ yếu cách sử dụng từ “Không”, “Không được” đứng đầu phát ngôn hồi đáp Tham thoại hồi đáp hành động nài chia làm ba nhóm chính: thoại hồi đáp tích cực, thoại hồi đáp tiêu cực thoại hồi đáp trung gian Cả tham thoại hồi đáp tích cực thoại hồi đáp tiêu cực có ba dạng sau: hồi đáp trực tiếp, hồi đáp gián tiếp hồi đáp hành động Thoại hồi đáp trung gian đƣợc thể số dạng nhƣ hành vi xin trực tiếp – hồi đáp tích cực gián tiếp, hành vi xin trực tiếp -hồi đáp tiêu cực gián tiếp, hành vi xin gián tiếp – hồi đáp tích cực trực tiếp, hành vi xin gián tiếp- hồi đáp tiêu cực trực tiếp,… Mặc dù hồi đáp thân Sp2 định, song Sp2 lựa chọn thoại hồi đáp nhƣ thể khả ứng xử Sp2 Sp1 giao tiếp Thứ hai, hành vi xin gián tiếp tiếng Việt đƣợc thực chủ yếu qua trợ động từ “có thể”, “làm ơn”, “muốn” hình thành nên dạng thức nghi vấn Có nhiều cách thức hồi đáp tiêu cực gián tiếp khác nhƣ đƣa lý để từ chối, đƣa phƣơng án thay thế, sử dụng câu hỏi tu từ v v Khi đó, phát ngơn xin phép hồi đáp tạo nên cặp thoại nhƣ xin phép/ đồng tình; xin phép/ động viên; xin phép/ khen; xin phép/hứa hẹn; xin phép/ cảm thán; xin phép/ từ chối; xin phép/nghi ngờ; xin phép/ bác bỏ cách hồi đáp thông minh, tế nhị mà không làm thể diện ngƣời đối thoại Trong đó, cách thức hồi đáp tiêu cực thƣờng vi phạm thể diện ngƣời đối thoại mức độ khác Ngƣời Việt Nam sử dụng phƣơng thức hồi đáp tiêu cực trực tiếp vi phƣơng thức dễ làm thể diện ngƣời đối thoại phủ định xác tín ngƣời đối thoại làm giảm giá trị ngƣời đối thoại trƣớc mắt ngƣời.Với lý đảm bảo tính lịch giao tiếp, nên ngƣời Việt Nam thƣờng sử dụng phƣơng thức hồi đáp gián tiếp với việc huy động đa dạng phƣơng tiện ngôn ngữ, nhằm tạo môi trƣờng giao tiếp thoải mái, dễ chịu ngƣời tham 102 gia hội thoại Theo nghiên cứu, dẫn cho cách sử dụng hành vi xin phép hồi đáp hội thoại đạt đƣợc hiệu giao tiếp cao với điều kiện hoàn cảnh thực hành vi xin phép, phƣơng thức thực hành vi xin phép phù hợp tùy theo hoàn cảnh, đối tƣợng để thực hành vi xin phép cho lúc, chỗ để đạt đƣợc hiệu giao tiếp cao nhất, nhƣ cách mà hồi đáp hành vi xin phép ảnh hƣởng đến thể diện tiêu cực ngƣời đối thoại Thứ ba, chƣơng phân tích cách sử dụng phƣơng thức biểu hành vi xin hồi đáp tiếng Việt với mối quan hệ xã hội nhƣ bố, mẹ - cái, ơng, bà - cháu, bạn bè, thầy - trị, thủ trưởng - nhân viên, địa chủ - nông dân qua ngữ liệu nghiên cứu từ đời sống văn chƣơng Với mối quan hệ xã hội khác nhau, vai giao tiếp khác môi trƣờng giao tiếp khác có phƣơng thức thực hành vi xin hồi đáp khác Hành động xin góp phần thể giá trị văn hóa - quyền lực số mối quan hệ Mối quan hệ đƣợc dùng để khảo sát số mối quan hệ gia đình nhƣ bố mẹ - con… xã hội: sếp - nhân viên, thầy - trị Có thể nhận thấy điều mối quan hệ mối quan hệ khơng ngang bằng, tƣơng đƣơng với không cân đối quyền lực Việc lựa chọn nhƣ lí sau đây: nói cách đắn tham gia vào hành động xin cán cân quyền lợi, quyền lực có khơng cân bằng, mối quan hệ phải thể đƣợc nét văn hóa quyền lực – nghĩa quyền lực tồn đƣợc chấp nhận nét văn hóa ngƣời Việt Tóm lại, quyền lực đƣợc thể số mối quan hệ cho thấy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Việt Thứ tƣ, phép lịch số nguyên tắc quan trọng hội thoại Đồng thời tiêu chuẩn để đánh giá cách ứng xử ngƣời giao tiếp Khi thực hành động xin thực giao tiếp Vậy nên, hành vi ngôn ngữ xin thể phần phép lịch giao tiếp thông qua lời thoại nhân vật 103 KẾT LUẬN Nhƣ nói phần mở đầu, hành vi xin một hành vi đƣợc sử dụng rộng rãi giao tiếp việc tìm hiểu thú vị Từ lý mà chúng tơi mạnh dạn vào nghiên cứu hành vi xin với đề tài: đặc điểm hành vi tiếng Việt Để giải vấn đề luận văn, chúng tơi vào tìm hiểu số vấn đề lý thuyết nhƣ lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành vi ngôn ngữ, động từ ngữ vi, lý thuyết hành vi điều khiển vấn đề liên quan đến hành vi xin Qua đó, chúng tơi đƣa số kết luận sau đặc điểm hành vi xin nhƣ sau: Hành vi ngôn ngữ xin hành vi ngôn ngữ đặc biệt xuất tồn đƣợc thực mong muốn đƣợc ngƣời cho đồng ý cho làm hành vi Hành vi đƣợc thực trƣớc hành vi xin phải hành động cầu khiến Bởi hành vi xin hành vi cầu khiến nên thực cầu khiến không đƣợc ngƣời ta thƣờng sử dụng hành động xin, van xin (cũng có trƣờng hợp sử dụng hành vi đe dọa, uy hiếp, trách mắng) Điều tạo thành nét đặc trƣng để nhận diện hành vi xin Phƣơng thức biểu hành vi xin đa dạng phong phú Việc phân loại phƣơng thức biểu không rõ ràng Trong luận văn phân loại phƣơng thức theo hƣớng biểu trực tiếp biểu gián tiếp Theo đó, phƣơng thức thể hành vi xin đƣợc xác định gồm tám phƣơng thức sau: Biểu qua hành vi xin trực tiếp/ hồi đáp tích cực trực tiếp; hành vi xin trực tiếp/ hồi đáp tiêu cực trực tiếp; hành vi xin trực tiếp/ hồi đáp tích cực gián tiếp; hành vi xin gián tiếp/ hồi đáp tiêu cực gián tiếp; hành vi xin trực tiếp/ hồi đáp tích cực gián tiếp; hành vi xin trực tiếp/ hồi đáp tiêu cực gián tiếp; hành vi xin gián tiếp/ hồi đáp tích cực trực tiếp; hành vi xin gián tiếp/ hồi đáp tiêu cực trực tiếp Một số hành động tƣờng minh biểu hành vi xin hành động xin, van, lạy Thật ranh giới phƣơng 104 thức biểu khơng rõ ràng, cịn có chồng chéo lẫn phƣơng thức Điều vừa ƣu nhƣng nhƣợc điểm Ƣu điểm nhờ mà hành vi xin có biểu phong phú Nhƣợc khiến cho ngƣời tiếp nhận khó khăn việc phân loại Tuy nhiên theo chúng tơi điều khơng đáng ngại Bởi dù phƣơng thức nhằm thể đặc điểm hành vi xin Quan trọng hành vi xin nhờ có thêm biểu mới, lạ, đặc sắc chứng tỏ khả giao tiếp ngƣời xin vô tốt Thành phần cốt lõi đóng vai trị trung tâm cấu trúc biểu hành vi xin hồi đáp trực tiếp bao gồm động từ ngữ vi biểu đạt ý nghĩa xin hồi đáp trực tiếp biểu đạt cho phép hay không cho phép Thành phần cốt lõi kết hợp với thành phần mở rộng đƣợc sử dụng phổ biến nhằm tăng cƣờng mức độ lịch phát ngôn nhƣ bày tỏ chấp nhận hay đáng tiếc, ngƣợc lại với ý kiến chủ thể phát ngôn hành vi xin, làm giảm mức độ đe dọa thể diện cho ngƣời tham gia giao tiếp hội thoại Khi thực hành vi xin đó, mong nhận đƣợc hồi đáp nhƣ mong muốn Tuy nhiên thực tốt hành vi xin để nhận đƣợc kết nhƣ ý Có ngƣời thực tốt mà không đƣợc hay ngƣợc lại,…Tham thoại hồi đáp thoại hồi đáp tích cực, thoại hồi đáp trực tiếp nhƣng có thoại hồi đáp gián tiếp Việc nhận đƣợc hồi đáp hành vi xin nhƣ tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: khả giao tiếp ngƣời xin ngƣời đƣợc xin, mục đích hành vi yếu tố phụ trợ kèm,… Phép lịch số nguyên tắc quan trọng hội thoại Đồng thời tiêu chuẩn để đánh giá cách ứng xử ngƣời giao tiếp Khi thực hành động xin thực giao tiếp Vậy nên, hành vi ngôn ngữ xin thể phần phép lịch giao tiếp thông qua lời thoại nhân vật giao tiếp nhƣng có nhân vật phá vỡ nguyên tắc 105 Hành vi xin đƣợc khảo sát bình diện ngữ dụng học, từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội, phân tầng xã hội việc sử dụng ngơn ngữ giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, vị xã hội Hành vi ngơn ngữ xin cịn góp phần thể giá trị văn hóa qua số mối quan hệ, số nhiều giá trị văn hóa ngƣời Việt Thế nhƣng theo năm tháng giá trị văn hóa bị quên lãng ngỡ nhƣ khơng tồn Thật hữu nếp sống ngày, thân có điều khơng để ý Các chuẩn mực xã hội có ảnh hƣởng lớn đến cách thức thực hành vi xin hồi đáp, tùy vào mối quan hệ mà ngƣời Việt Nam có chiến lƣợc thực hành vi xin hồi đáp khác nhau, chẳng hạn nhƣ môi trƣờng học đƣờng quan hệ thầy trị mối quan hệ có tơn ti, thứ bậc, ngƣời Việt Nam thƣờng sử dụng phƣơng thức gián tiếp, môi trƣờng công sở, ngƣời Việt Nam có xu hƣớng sử dụng phƣơng thức trực tiếp mơi trƣờng gia đình với quan hệ huyết thống, quan hệ cha - con, mẹ con, ngƣời Việt Nam quan niệm phƣơng thức biểu trực tiếp mang lại hiệu giao tiếp cao, không mang tính khách sáo, rào đón qua giữ đƣợc hịa khí gia đình, đặc biệt tình giao tiếp hàng ngày có sử dụng hành vi ngôn ngữ nhƣ hành vi mời, hành vi xin lỗi, hành vi yêu cầu, hành vi xin Ngƣời Việt sử dụng coi nét văn hóa thơi Một ngƣời trẻ, đứa con, ngƣời cháu tôn trọng ngƣời già, cha mẹ, ơng bà thể giá trị văn hóa thơi Mỗi cá nhân tham gia giao tiếp, ý thức thể văn hóa thân mối quan hệ lựa chọn cách ứng xử phù hợp Điều góp phần vào việc xây dựng mơi trƣờng giao tiếp văn minh, văn hóa Bên cạnh vấn đề đƣợc đặt giải quyết, xin nêu hai vấn đề mà khuôn khổ luận văn chƣa giải đƣợc: Do phát ngơn thu thập đƣợc cịn hạn chế số lƣợng nên kết luận văn dừng lại mức độ bao quát Đối tƣợng nghiên cứu đề tài phát ngôn xin hồi đáp tác phẩm văn học, truyện ngắn, câu thoại 106 phim truyền hình Việt Nam câu hỏi diễn ngôn đời sống giao tiếp Những tham thoại hồi đáp phi lời (như gật đầu, mỉm cười thay cho hồi đáp tích cực hay lắc đầu, nhăn mặt, nhún vai, khó chịu biểu nét mặt thay cho hồi đáp tiêu cực) hoạt động giao tiếp lĩnh vực có tiếng nói riêng cần phải có thời gian để nghiên cứu nhƣ đề tài riêng biệt Qua luận văn này, mong ngƣời thực đƣợc hành vi xin (phép) cách hiệu nâng cao khả giao tiếp thân Với nghiên cứu này, hy vọng đề tài mở hƣớng nghiên cứu cho nhà ngôn ngữ ứng dụng 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Sự kiện lời nói “xin” giao tiếp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Đỗ Hữu Châu (1991), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở Ngữ dụng học Tập I, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000), Chiến lược thay đổi mức lợi - thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 [14] Nguyễn Thị Mai Hoa (2016), Hành vi xin phép hồi đáp tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Đại học Huế [15] Nguyễn Văn Lập (2004), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 108 [16] Đào Thanh Lan (2004), Phân tích sắc thái nghĩa cầu khiến động từ: lệnh, cấm, cho phép, yêu cầu, đề nghị, khuyên, mời, chúc, xin câu tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số [17] Đào Thanh Lan (2004), Ý nghĩa cầu khiến động từ nên, cần, phải câu cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 [18] Đào Thanh Lan (2005), Vai trò hai động từ mong, muốn việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số [19] Đào Thanh Lan (2006), Hoạt động ý nghĩa tiểu từ biểu thị tình thái cầu khiến câu tiếng Việt, Những vấn đề ngôn ngữ học [20] Đào Thanh Lan (2007), Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi – cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 11 [21] Nguyễn Thị Thanh Ngân (2010), Vai trị yếu tố xin câu ngơn hành tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số [22] Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012), Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [23] Trƣơng Thị Nhàn (2016), Bài tập thực hành ngữ dụng học, NXB Đại học sƣ phạm [24] Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội [25] Nguyễn Quang (2019), Trở lại vấn đề lịch thể diện giao tiếp, Tạp chí Nghiên cứu Nƣớc ngồi, Tập 35, số [26] Nguyễn Thị Thuận (1999), Phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [27] Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [28] Lê Đình Tƣờng (2002), Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngơn cầu khiến đích thực (trên tư liệu tiếng Nga tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm, Vinh [29] Lê Đình Tƣờng (2010), Tính cấp thiết phát ngơn cầu khiến có cấu trúc “muốn…thì phải/ cần/ cần phải…” viết, nói chuyện chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội thảo ngơn ngữ học toàn quốc, số 109 [30] Uỷ ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [32] Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội ... Chƣơng HÀNH VI XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VI? ??T 36 2.1 Hành vi điều khiển hành vi thỉnh cầu tiếng Vi? ??t 36 2.1.1 Hành vi điều khiển 36 2.1.2 Hành vi thỉnh cầu 40 2.2 Hành vi. .. xin Vi? ??c vào tìm hiểu vấn đề tảng để vào khảo sát vấn đề hành vi xin chƣơng sau 36 Chƣơng HÀNH VI XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VI? ??T 2.1 Hành vi điều khiển hành vi thỉnh cầu tiếng Vi? ??t 2.1.1 Hành vi. .. thuyết hành vi ngôn ngữ, tiến hành tìm hiểu đặc điểm hành vi ngơn ngữ xin với mục đích góp phần làm rõ chất hành vi xin tiếng Vi? ??t Nghiên cứu biểu thức ngữ vi xin nguyên cấp biểu thức ngữ vi xin