SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 cơ bản.

31 13 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10  cơ bản.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới phương pháp dạy học sao cho trong dạy học phải đảm bảo được sự phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề để thích ứng được với cuộc sống với sự phát triển của khoa học. Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực của học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh được các kiến thức khoa học sâu sắc… Hiện nay giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh như dạy học giải quyết vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác... Dạy học hợp tác theo nhóm là một hình thức dạy học quan trọng giúp học sinh phát triển năng lực xã hội, phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Học sinh có cơ hội phát huy kỹ năng sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh... biết giải quyết các vấn đề và tình huống, từ đó học hỏi được kinh nghiệm cho bản thân. Trong chương trình vật lí trung học phổ thông, phần Cơ học là một phần kiến thức trọng tâm, cơ bản. Tuy nhiên, kiến thức phần này lại khó đối với học sinh, đặc biệt là chương “Động lực học chất điểm”. Khi dạy học chương Động lực học chất điểm, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc hình thành các khái niệm, các định luật cho học sinh. Chính vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần cơ học nói riêng và vật lí lớp 10 trung học phổ thông nói chung, từ thực tế áp dụng giảng dạy, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 cơ bản.

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cho công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế hệ trẻ Việt Nam Xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước đặt cho Ngành Giáo dục thị rõ nghị Đại hội XI của Đảng: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước đáp ứng yêu cầu ngày cao của xã hội, đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi cách toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Đổi phương pháp học tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực hợp tác của người học vấn đề lớn Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo đặc biệt quan tâm Điều khẳng định điều 28 Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục trường phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng khả tự học, làm việc theo nhóm; rèn luyện kiến thức vận dụng vào thực tiễn; tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đổi phương pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống với phát triển của khoa học Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực của học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc… Hiện giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực tự lực cho học sinh dạy học giải vấn đề, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác Dạy học hợp tác theo nhóm hình thức dạy học quan trọng giúp học sinh phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Trong chương trình vật lí trung học phổ thông, phần Cơ học phần kiến thức trọng tâm, Tuy nhiên, kiến thức phần lại khó học sinh, đặc biệt chương “Động lực học chất điểm” Khi dạy học chương "Động lực học chất điểm", giáo viên gặp nhiều khó khăn việc hình thành khái niệm, định luật cho học sinh Chính vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần "cơ học" nói riêng vật lí lớp 10 trung học phổ thơng nói chung, từ thực tế áp dụng giảng dạy, xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 - Phạm vi áp dụng đề tài - Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 - cho học sinh THPT - Phạm vi ứng dụng: Để tài ứng dụng để thiết kế tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 của chương trình II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (DHHT TN) dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng 1.1 Đối với giáo viên Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy học môn Vật lý trường THCS&THPT Trung Hóa có số chuyển biến tích cực Trong tiết dạy, số giáo viên quan tâm đến việc chuyển từ truyền thụ chiều, học tập thụ động, chủ yếu ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử sang học tập tích cực, chủ động, trọng hình thành lực tự học giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên Các hình thức tổ chức dạy học đổi làm cho việc học tập của học sinh trở nên lý thú, gắn với thực tiễn, gắn với sống, tăng cường tương tác, giúp đỡ lẫn học sinh trình giáo dục Kết khảo sát, trao đổi với Giáo của trường THCS&THPT Trung Hóa, thuộc huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cho thấy, giáo viên sử dụng thường xuyên phương pháp dạy học nêu giải vấn đề (100%), điều phù hợp trình dạy học Vật lí phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của người học Các phương pháp dạy học giáo viên quan tâm nhiên chưa áp dụng thường xuyên, việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm (DHHT TN) số giáo viên sử dụng số lượng tiết dạy theo phương pháp Mặc dù vậy, 100% giáo viên cho cần thiết tổ chức DHHT TN dạy học môn Vật lý, 75% GV cho DHHT TN giúp học sinh phát triển kỹ giao tiếp chia sẻ tốt hơn, quan hệ sư phạm giáo viên học sinh trở nên tích cực hiệu 75% giáo viên cho phương pháp DHHT TN áp dụng cho đối tượng học sinh, học sinh giỏi, mang lại hứng thú cao cho HS Hầu hết giáo viên nhận thấy ưu điểm của phương pháp DHHT TN phát huy tính tích cực của học sinh 1.2 Đối với học sinh Qua điều tra thăm dò HS thuộc hai lớp 10A 10C của trường THCS&THPT Trung Hóa tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, kết sau: Qua khảo sát, đa số em hứng với cách học thảo luận nhóm bạn, điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học mới; bên cạnh số học sinh thích cách học thầy giảng, trị chép Số lượng học sinh thích học mơn Vật lí theo phương pháp DHHT TN 74,8%, cịn số HS (4.6%) học sinh tỏ khơng thích phương pháp dạy học với lí ngại thảo luận nhóm, tự ti học tập ngại phát biểu sai trước tập thể Nhưng nhóm phân cơng nhiệm vụ đa phần học sinh tích cực thực nhiệm vụ của (92,6%), điều cho thấy cần áp dụng thường xuyên phương pháp DHHT TN để học sinh tích cực chủ động, tăng khả giao tiếp tạo cho học sinh tự tin học tập 1.3 Nguyên nhân 1.3.1 Nguyên nhân từ giáo viên Còn tồn số giáo viên không đánh giá cao phương pháp dạy học nói chung phương pháp DHHT TN nói riêng, nguyên nhân giáo viên ngại đổi mới, ngại thay đổi cách thức tổ chức dạy Qua vấn số giáo viên cho biết họ thấy việc đổi phương pháp dạy học nhiều thời gian hoài nghi hiệu của phương pháp dạy học Có giáo viên thực dạy học hợp tác theo nhóm Về nguyên nhân, nhiều giáo viên cho Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng việc đổi mới, việc tập huấn phương pháp dạy học tích cực chưa kỹ lưỡng, giáo viên chưa tự tin để áp dụng phương pháp dạy học 1.3.2 Nguyên nhân từ học sinh Một số học sinh cịn tư tưởng thụ động tiếp nhận kiến thức, ngại tự khám phá, tự học, điều phần em bị hỏng kiến thức từ lớp vốn kiến thức khơng đủ để em tự tìm hiểu tự khám phá, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên Một số học sinh cịn ngại thảo luận nhóm, tự ti học tập ngại phát biểu sai trước tập thể Các giải pháp thực Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp - 10 2.1 Một số mơ hình tổ chức học tập hợp tác theo nhóm Tổ chức DHHT TN cho phép thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, suy nghĩ, kinh nghiệm của thân, xây dựng tri thức Bằng cách nói điều nghĩ, học sinh nhận rõ trình độ hiểu biết của chủ đề nêu ra, thấy cần bổ sung thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Một học hợp tác theo nhóm thiết kế theo số mơ hình khác Nhưng mục đích cuối giúp hoc sinh hồn thành nhiệm vụ học tập theo hướng hợp tác Các nhà lý luận dạy học đưa số mơ hình đáp ứng tiêu chí của việc tiếp cận với việc học theo hướng hợp tác sau 2.1.1 Mơ hình nhóm thảo luận nhanh u cầu nhóm học sinh (thường từ đến học sinh) trao đổi để trả lời câu hỏi, giải vấn đề, phác thảo ý tưởng thiết kế, xác định thái độ với kịch cụ thể giáo viên cần cung cấp đầy đủ liệu liên quan gợi ý lập luận chính, đảm bảo chủ đề rõ ràng, bố cục chặt chẽ Các câu hỏi cần trình bày để học sinh dễ thấy suốt q trình thảo luận Có thể giao cho nhóm câu hỏi khác phải có liên quan Thời gian hoạt động nên kéo dài khơng q phút Sau giáo viên tổ chức thảo luận trước lớp Giáo viên xác nhận ý kiến đúng, thể chế hóa kiến thức 2.1.2 Mơ hình nhóm học tập STAD(Student Teams Achievements Division) Mỗi nhóm học sinh giúp đỡ hiểu thực kỹ lưỡng nội dung giao Phần kiểm tra kiểm tra cá nhân Hình thức có tính ưu việt thể chế chấm điểm dựa nỗ lực của cá nhân khả Cơ chế đánh giá minh họa bảng sau: Bảng: Cách tính số cố gắng thành viên nhóm Nhóm Thành viên Điểm KT Chỉ số cố gắng Lần Lần của cá nhân Thành viên số 8 Thành viên số Thành viên số Thành viên số Kết nhóm Theo cách đánh giá học sinh yếu đem lại điểm cho nhóm dựa vào nỗ lực của cá nhân Cơ chế có số tác dụng như: Loại phần lớn tượng ăn theo, chi phối tách nhóm; Đề cao đóng góp của thành viên yếu nâng đóng góp thành nhân tố định; Lấy cố gắng nỗ lực làm tiêu chí đánh giá thay khả năng, học lực 2.1.3 Mơ hình nhóm TGT (Team – Game – Tournament) Đối với cấu trúc này, hoạt động nhóm tương tự STAD chế đánh giá có đổi khác GV chia nhóm theo khả của học sinh, thành viên số thứ tự nhóm có sức học tương đương Các nhóm lớp có nhiệm vụ Hình thức hoạt động nhóm có tác dụng tạo phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên chịu trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ của mình, thành tích của họ có ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích của nhóm Q trình kiểm tra đánh giá biến thành tranh tài của thành viên số thứ tự nhóm Sự chênh lệch hai lần kiểm tra sử dụng để tính điểm Có thể tiến hành theo bước sau: - Bước Chia nhóm theo khả học tập Thành viên số 1: Mức độ Thành viên số 2: Mức độ Thành viên số 3: Mức độ Thành viên số 4: Mức độ - Bước Học nhóm: Các thành viên nhóm thảo luận giúp đỡ hiểu - Bước Thi đấu: Các thành viên số thi đấu với - Bước 4: Kiểm tra đánh giá dựa số nỗ lực hai lần kiểm tra (kiểm tra tính điểm cấu trúc STAD) - Bước Xử lý kết quả: Điểm số cuối của nhóm dựa vào tổng số cố gắng của thành viên Ngồi ưu việt của cấu trúc STAD, cấu trúc TGT cịn có điểm mạnh có ý đến tương đồng lực kiểm tra đánh giá nên thể rõ công kiểm tra đánh giá 2.1.4 Thực chuỗi tập luân phiên Mỗi nhóm thực chuỗi tập theo thứ tự khác nhau, thời điểm nhóm tiến hành hoạt động khác cuối nhóm hồn thành chuỗi tập giao Hình thức hoạt động tiến hành trường hợp địi hỏi thiết bị, dụng cụ thí nghiệm không đủ cho lớp hoạt động tương đối độc lập khơng địi hỏi thứ tự Ví dụ ma trận hoạt động với nhóm, thực ba nhiệm vụ độc lập mà nhiệm vụ đánh giá có thời lượng để hoàn thành thực thời gian 45 phút Bảng: Ma trận nhiệm vụ thời lượng Nhóm Nhóm thực Nhiệm vụ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Đến phút thứ 15 30 45 Ví dụ ma trận hoạt động với nhóm, thực nhiệm vụ khác thời lượng thực thời gian 60 phút Bảng: Ma trận nhiệm vụ khác thời lượng Nhóm Nhóm thực Nhiệm vụ Nhóm 1 Nhóm 2 1 Nhóm 1 Đến phút thứ 10 20 30 40 50 60 2.1.5 Mơ hình nhóm Jigsaw (Ghép hình) Cấu trúc đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng của thành viên nhóm, loại bỏ gần triệt để ăn theo, chi phối, tách nhóm Với cấu trúc thành viên giao phần học Sau dành khoảng thời gian định để thành viên chủ đề thảo luận với trở thành nhóm chuyên gia Khi kết thúc phần thảo luận thành viên trở nhóm của đó, thành viên giảng lại cho nhóm nghe phần học của nhóm chun gia kiến thức tồn học ghép lại với Sự phối hợp tương tự trị chơi ghép hình Bước Phân công nhiệm vụ cho thành viên số: Thành viên số 1: Nhiệm vụ Thành viên số 2: Nhiệm vụ Thành viên số 3: Nhiệm vụ Thành viên số 4: Nhiệm vụ Bước Các nhóm chuyên gia làm việc: Thảo luận chủ đề Bước Nhóm hợp tác làm việc: Các thành viên của nhóm hợp tác trở nhóm giảng cho thành viên lại để thành viên nhóm hiểu hết nhiệm vụ 1, 2, 3, Đối với cấu trúc thành viên khơng hiểu nhiệm vụ của mà cịn hiểu tồn nhiệm vụ của nhóm Hình thức hoạt động nhóm có tác dụng giúp giáo viên thực việc dạy học phân hóa theo trình độ lực của học sinh Bước Kiểm tra cá nhân gồm tất nhiệm vụ 1,2,3,4 Bước Xử lý kết quả: Giáo viên chấm điểm kiểm tra của học sinh tổ chức cho học sinh tự chấm của của bạn, sau giáo viên phải kiểm tra lại Điểm tiến của cá nhân sở để tính điểm tiến của nhóm dựa vào điểm trung bình kiểm tra (được gọi điểm nền) Cách tính điểm tiến cho cá nhân nhóm trình bày theo bảng: Bảng: Cách tính điểm tiến cá nhân Điểm KT Điểm tiến Thấp điểm từ điểm trở lên Thấp điểm từ đến điểm Bằng điểm từ đến điểm Cao điểm từ điểm trở lên Điểm tuyệt đối (Khơng tính đến điểm nền) Trung bình cộng điểm tiến của cá nhân điểm tiến của nhóm Điểm của nhóm sở để giáo viên xếp loại nhóm hoạt động tốt hay không buổi học, kỳ học năm học Như vậy, cấu trúc Jigsaw đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng của thành viên nhóm, loại bỏ gần triệt để ăn theo, chi phối, tách nhóm, vấn đề thường nảy sinh q trình làm việc nhóm 2.2 Một số định hướng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 - Để tổ chức DHHT TN có hiệu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 - bản, đề xuất số định hướng sau: 2.2.1 Định hướng 1: Các mơ hình dạy học hợp tác theo nhóm phải hình thành sở nội dung, chương trình, chuẩn kiến thức kỹ giúp giáo viên vận dụng linh hoạt sách giáo khoa Vật Lí 10 Để thực tốt nhiệm vụ người giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ năng, dạy học không tải không lệ thuộc vào sách giáo khoa Việc khai thác sâu kiến thức, kỹ phải phù hợp với khả tiếp thu của học sinh thể hoạt động của giáo viên học sinh 2.2.2 Định hướng 2: Dạy học hợp tác theo nhóm phải thể rõ dụng ý tích cực hoạt động học tập của học sinh yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn Vật Lí trung học phổ thơng Dạy học Vật lí thực chất dạy học sinh hoạt động, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức, đạo, thơng qua học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu kiến thức đặt sẵn Học sinh tham gia cách tích cực, chủ động sáng tạo, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức, thông qua hoạt động HTHT TN học sinh phát huy vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ có của Tổ chức DHHT TN THPT nên bao hàm việc kết hợp dạy học hợp tác, học tranh đua tư độc lập Trong tư độc lập tảng bản, bối cảnh hợp tác môi trường dạy học ý thức thi đua động lực Hợp tác có tư hội thoại, có phê phán của cá nhân tiến hành nhóm học tập lớp học, khơng đóng góp thành cơng, mà kết học tập cịn đúc kết sai lầm của người khác 2.2.3 Định hướng 3: Các nhóm học tập phải phù hợp với điều kiện đáp ứng, có tính thiết thực làm rõ hiệu của việc tổ chức hoạt động dạy học hợp tác Trong trình tổ chức DHHT TN, người giáo viên định tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo nhóm mơ hình phải phụ thuộc vào nội dung cụ thể của dạy như: + Chủ đề dạy học có thích hợp cho HTTT TN khơng? + Các phương tiện phục vụ cho HTHT TN nào, có đảm bảo cho việc HTHT TN khơng? + Thời gian để tổ chức HTHT TN so với thời gian quy định của tiết dạy có phù hợp khơng? + Đối với Vật lí học, hoạt động nhóm môi trường thuận lợi để học sinh bàn bạc vấn đề nội dung, ý nghĩa của vấn đề vật lí, phân tích kiện, rút kinh nghiệm, liên hệ với thực tiễn Nó biện pháp tích cực để khai thác hướng khác việc nghiên cứu toán vấn đề của Vật lí học Qua hoạt động nhóm học, giáo viên có hội phát vốn kinh nghiệm, đặc điểm tâm lý khả tiếp nhận toán học của cá nhân học sinh, từ hỗ trợ cho em theo cách riêng phù hợp 2.2.4 Định hướng 4: Dạy học hợp tác theo nhóm phải thể rõ việc xác định vai trò của người thầy với tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển thể hóa Có nghĩa người dạy tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thể, người dạy trở thành người đạo diễn, thiết kế, tổ chức, trọng tài, cố vấn, kích thích hoạt động nhận thức, tạo điều kiện cho người học kiến tạo tri thức Người dạy phải người động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh hợp tác thảo luận với cách tích cực, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa lực, tiềm của thân Hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kỹ năng, hướng học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế 2.2.5 Định hướng 5: Các mơ hình dạy học hợp tác không áp dụng dạy học Vật Lí 10 mà cịn vận dụng dạy học mơn Vật Lí trung học phổ thơng Với mơn Vật lí THPT nay, việc triển khai DHHT TN thuận lợi hoạt động kiểm tra cũ, khám phá kiến thức mới,thí nghiệm, chứng minh, ôn tập chương, rèn luyện kỹ hoạt động thực hành Ví dụ như: + Các tập rèn luyện kỹ tính tốn + Một số tập dạng trắc nghiệm + Hoạt động thí nghiệm + Một số hoạt động thực hành trời 2.3 Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 - phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.3.1 Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý 2.3.1.1 Xác định mục tiêu học Mục tiêu học học sinh cần phải hiểu rõ, nắm vững đạt sau học ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ Xác định mục tiêu của học vào chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu thái độ chương trình Giáo viên cần nghiên cứu chương trình SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, kết hợp với tài liệu tham khảo để hiểu nội dung của mục đích cần đạt tới của mục, sở xác định mục tiêu học kiến thức, kỹ thái độ 2.3.1.2 Xác định kiến thức trọng tâm học Nội dung quy định chương trình SGK chọn lọc cách khoa học, cẩn thận, đảm bảo tính thực tiễn, tính giáo dục tính phổ thơng, điều kiện cụ thể với mâu thuẫn tất yếu như: - Khối lượng tri thức phong phú, đa diện với thời lượng bị đóng khung tiết học lớp; - Yêu cầu tính khoa học, độ khó của tri thức khoa học với lực tiếp nhận hạn chế của học sinh; - Áp lực căng thẳng của công việc với quỹ thời gian eo hẹp của giáo viên; - Nhu cầu giảng dạy theo hướng đổi với sở vật chất lạc hậu nghèo nàn, thiếu đồng bộ, không phù hợp Vì vậy, giáo viên phải có điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy đảm bảo tính khoa học tính vừa sức học sinh, tránh tượng ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề học sinh 2.3.1.3 Lựa chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm Việc xác định kiến thức phù hợp để dạy học hợp tác theo nhóm cần thiết khơng phải kiến thức tổ chức DHHT TN, địi hỏi người giáo viên phải lựa chọn nội dung kiến thức thiết kế phiếu học tập cho hiệu Xác định nội dung phù hợp với hình thức tổ chức theo nhóm để có 10 - HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu đặc điểm của lực hấp dẫn * Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm JIGSAW GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV thông báo nội dung biểu thức - HS tiếp thu ghi nhớ nội dung định định luật vạn vật hấp dẫn luật - GV giữ nguyên nhóm ban đầu, phân - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm cơng nhiệm vụ cho TV nhóm, vụ TV theo số thứ tự nội dung phiếu học tập + TV đầu trả lời câu hỏi PHT số + TV sau trả lời câu hỏi PHT số - Yêu cầu thành viên nhiệm vụ nhóm thảo luận nội dung - Các thành viên nhiệm vụ phân cơng nhóm thảo luận nội dung phân - u cầu thành viên của nhóm cơng có chủ đề thảo luận với - Các thành viên nhiệm vụ di nội dung phân cơng chuyển để thảo luận nhóm chun gia - Các nhóm hợp tác thảo luận - Quan sát nhóm hỗ trợ - Các thành viên của nhóm chuyên gia trở làm việc nhóm hợp tác: + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT - Gọi nhóm báo cáo + Thống câu trả lời của nhóm - Lần lượt nhóm báo cáo - Các nhóm cịn lại nhận xét nêu ý kiến của nhóm 17 - GV nhận xét kết làm việc của nhóm kết luận nội dung của phiếu học tập * Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm STAD GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất vật - GV giữ nguyên nhóm cũ, yêu cầu HS - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm hoàn thành phiếu học tập số vụ - Các nhóm hợp tác thảo luận - Cá nhân làm việc độc lập nhiệm vụ giao - Quan sát nhóm hỗ trợ - Gọi nhóm báo cáo - Các thành viên nhóm thảo luận để hiểu rõ nội dung học tập hơn, ghi kết vào bảng phụ - Đại diện nhóm lên bảng treo kết của nhóm - GV nhận xét kết của nhóm kết luận nội dung của phiếu học tập * Hoạt động ( phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà + Củng cố: Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm STAD GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia nhóm ban đầu, nêu - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm vụ cho nhóm nhiệm vụ + Mỗi thành viên nhóm thực - Thực nhiệm vụ phiếu 18 PHT số thời gian phút học tập số + Các thành viên hoạt động độc lập hồn thành PHT của - GV thu PHT, yêu cầu nhóm - Các nhóm thảo luận trao đổi nội dung chưa hiểu kỹ - GV yêu cầu thành viên - Thực nhiệm vụ nhóm thực PHT số thời phiếu học tập số gian phút - GV thu PHT Đánh giá kết cá nhân nhóm số cố gắng + Về nhà Đọc phần em chưa biết, học lại chuẩn bị 2.3.2.2 Giáo án bài:Lực đàn hồi lò xo – Định luật Húc I MỤC TIÊU a Về kiến thức: Nêu đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo, đặc biệt điểm đặt hướng Phát biểu viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa đại lượng có cơng thức đơn vị của đại lượng Nêu đặc điểm lực căng của dây lực pháp tuyến của hai bề mặt tiếp xúc hai trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi Biết ý nghĩa của khái niệm: Giới hạn đàn hồi của lò xo của vật có khả biến dạng đàn hồi b Về kĩ năng: Giải thích biến dạng đàn hồi của lò xo; biểu diễn lực đàn hồi của lò xo bị dãn bị nén; sử dụng lực kế để đo lực Vận dụng định luật Húc để giải tập có liên quan đến học c Thái độ: Thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ đo trước sử dụng Có thái độ nghiêm túc học tập, ý quan sát TN tượng vật lí 19 Nghiêm túc, có tinh thần làm việc hoạt động nhóm Trung thực việc thu thập số liệu, xử lí kết II CHUẨN BỊ GV: Một số lò xo chia thành hai loại có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu của TN; vài hộp nặng; thước thẳng độ chia nhỏ đến mm + Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác HS: Ôn lại kiến thức lực đàn hồi của lò xo lực kế học lớp III PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Tiến hành thí nghiệm với lị xo phát - Hãy kéo dãn lò xo (với lực vừa phải), sau để trở trạng thái ban đầu bng - Hãy nén lị xo (với lực vừa phải), sau bng trở trạng thái ban đầu để Câu 1: Khi ta kéo dãn nén lò xo, cảm giác của tay ta nào? Có lực tác dụng vào tay ta hay không? Câu 2: Lực đàn hồi của lò xo xuất nào? Câu 3: Hãy nêu rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đàn hồi? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: - Phân công nhiệm vụ nhóm + 03 thành viên đầu làm thí nghiệm với lò xo thứ 20 + 03 thành viên đầu làm thí nghiệm với lị xo thứ hai - Nội dung thí nghiệm + Treo lị xo giá, treo 01 cân lên lò xo, đo độ dài của lò xo + Treo tiếp vào lò xo thêm 1, 2, cân Ở lần thí nghiệm đo chiều dài của lò xo Câu 1: Quả cân nằm cân tác dụng của lực? Lực đàn hồi của lị xo có độ lớn bao nhiêu? Tại sao? Câu 2: Ở lần thí nghiệm, ghi kết vào bảng sau; tính độ biến dạng của lò xo F=P=m.g (N) Độ dài l (mm) Độ biến dang ∆l (mm) Câu 3: Từ kết bảng trên, có gợi ý cho ta mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng của lị xo hay khơng? Nếu có, phát biểu mối quan hệ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Câu 1: Trong thí nghiệm phiếu học tập số 02 Theo em, ta treo nhiều cân vào lò xo làm lò xo bị dãn lớn bỏ cân ra, lị xo cịn co chiều dài ban đầu khơng? Câu 2: Khi lò xo khơng lấy lại chiều dài ban đầu của nó, người ta nói lị xo bị kéo vượt “giới hạn đàn hồi” của Vậy theo em giới hạn đàn hồi của lị xo gì? 21 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: .Lớp: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15 cm Treo vào lò xo vật nặng làm lò xo bị dãn có chiều dài 18cm Biết độ cứng của lị xo 30 N/m, tính lực đàn hồi của lò xo PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, bị nén lò xo dài 24 cm lực đàn hồi của N Hỏi lực đàn hồi của lò xo bị nén 10 N chiều dài của bao nhiêu? IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra cũ (3 phút): Phát biểu viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn? Bài * Hoạt động (2 phút): Xây dựng tình có vấn đề Hình thức: Hoạt động cá nhân kết hợp với làm việc chung lớp Hoạt động của GV - GV cho HS quan sát số lực kế Hoạt động của HS HS quan sát hình ảnh lực kế - Bộ phận của lực kế gì? - Lực kế có phận chủ yếu lị xo, - HS: Lò xo 22 việc chế tạo lực kế dựa định luật vật lý nào? - HS: Đứng trước vấn đề chưa giải đáp - Để hiểu rõ hơn, tìm hiểu hơm * Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm thảo luận nhanh học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia nhóm HS ngồi kề nhau, - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm phát dụng cụ thí nghiệm (lị xo) nêu vụ nhiệm vụ cho nhóm - Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời phiếu học tập - Thực thí nghiệm hồn thành - Quan sát nhóm thảo luận hỗ nhiệm vụ phiếu học tập số trợ - Tiến hành thảo luận: + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT - Chỉ định nhóm báo cáo nội + Thống câu trả lời của nhóm dung phiếu học tập - Các nhóm cịn lại nhận xét nêu ý kiến của nhóm - Nhận xét chung công bố đáp án * Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu thí nghiệm độ lớn lực đàn hồi lị xo Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm JIGSAW GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV tạo tình học tập: Khi ta - HS làm thí nghiệm đưa nhận kéo dãn lị xo cảm giác tay kéo xét: Tay kéo nặng, điều chứng 23 nào? Điều chứng tỏ gì? tỏ lị xo có độ biến dạng tăng lực đàn hồi lớn - Gv: Như vậy, độ biến dạng tăng - HS đứng trước vấn đề mới, tị lực đàn hồi lớn Vậy, liệu độ lớn mò, muốn khám phá của lực đàn hồi có tăng tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo hay khơng? Chúng ta làm thí nghiệm - GV chia nhóm, phát dụng cụ thí - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm nghiệm cho nhóm: nhóm nhận vụ 02 lị xo khác khả co dãn, 02 hộp nặng có nặng giống nhau, 02 giá treo, 02 thước có độ chia nhỏ đến mm GV phân cơng nhiệm vụ cho TV nhóm, TV theo số thứ tự nội dung phiếu học tập + TV đầu thực thí nghiệm với lị xo có độ cứng 20N/m trả lời câu hỏi PHT + TV sau thực thí nghiệm với lị xo có độ cứng 30N/m trả lời câu hỏi PHT - Yêu cầu thành viên nhiệm vụ nhóm thảo luận nội dung phân công - Yêu cầu thành viên của nhóm có chủ đề thảo luận với - Các thành viên nhiệm vụ nhóm thảo luận nội dung phân nội dung phân cơng cơng - Các nhóm hợp tác thảo luận - Các thành viên nhiệm vụ di chuyển để thảo luận nhóm chuyên gia - Quan sát nhóm hỗ trợ - Các thành viên của nhóm chuyên gia trở làm việc nhóm hợp tác: 24 - Gọi nhóm báo cáo + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT + Thống câu trả lời của nhóm - GV nhận xét kết luận nội dung của phiếu học tập - Lần lượt nhóm báo cáo - Các nhóm cịn lại nhận xét nêu ý kiến của nhóm * Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu giới hạn đàn hồi lị xo Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm thảo luận nhanh học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giữ nguyên nhóm thảo luận nhanh - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm cũ nêu nhiệm vụ cho nhóm vụ làm phiếu học tập số 03 - Hoàn thành nhiệm vụ phiếu học tập số - Tiến hành thảo luận: + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội - Quan sát nhóm thảo luận hỗ dung PHT trợ + Thống câu trả lời của nhóm - Chỉ định nhóm báo cáo nội dung - Đại diện nhóm báo cáo phiếu học tập - Các nhóm cịn lại nhận xét nêu ý kiến của nhóm - Nhận xét chung kết luận * Hoạt động (4 phút): Tìm hiểu định luật Húc Hình thức : Hoạt động cá nhân kết hợp với làm việc chung lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận mối quan hệ lực đàn hồi của lò - HS làm theo yêu cầu của GV xo độ biến dạng của lị xo - Kết luận nội dung 25 của định luật Húc GV yêu cầu HS phát biểu nội dung định luật - HS lắng nghe, tiếp thu - GV ghi biểu thức định luật, nói rõ ý nghĩa đại lượng biểu thức - HS tiếp thu, nghi nhận * Hoạt động (4 phút): Tìm hiểu phần ý Hình thức: Hoạt động nhân kết hợp với làm việc chung lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu phần a - Cá nhân HS tự nghiên cứu SGK để b của mục để trả lời câu hỏi: trả lời cho câu hỏi của GV + Lực căng gì? + Với bề mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi có phương nào? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận * Hoạt động (7 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà + Củng cố: Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm STAD GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia nhóm ban đầu, nêu - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm vụ cho nhóm nhiệm vụ + Mỗi thành viên nhóm thực - Thực nhiệm vụ phiếu PHT số thời gian phút học tập số + Các thành viên hoạt động độc lập hoàn thành PHT của 26 - GV thu PHT, yêu cầu nhóm - Các nhóm thảo luận trao đổi nội dung chưa hiểu kỹ - GV yêu cầu thành viên - Thực nhiệm vụ phiếu nhóm thực PHT số thời học tập số gian phút - GV thu PHT Đánh giá kết cá nhân nhóm số cố gắng + Về nhà Đọc phần em chưa biết, học lại chuẩn bị 2.4 Hiệu việc dạy chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 - theo hình thức tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm Trong năm học vừa qua tơi soạn dạy tiết chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 - theo hình thức tổ chức DHHT TN Kết khảo sát thu sau: - Ở tiết đầu, chưa quen với phương pháp chưa có kinh nghiệm việc đại diện cho nhóm trình bày nên ban đầu em rụt rè thiếu tự tin, câu chữ chưa lưu loát, số em thu động, gần ngồi lắng nghe đồng ý với ý kiến của bạn khác nhóm; gọi báo cáo kết làm việc nhóm em thường đùn đẩy cho bạn khác - Tuy nhiên tiết sau, em tỏ tự tin động trình thảo luận nhóm Các nhóm chủ động cử nhóm trưởng để điều hành, học sinh tích cực tham gia hoạt động nhóm, học sinh chủ động tích cự tham gia ý kiến, đưa nhiều ý kiến hỏi giáo viên tham gia đóng góp ý kiến cho bạn Tôi phát phiếu điều tra cho 114 em học sinh lớp 10 của trường THCS&THPT Trung Hóa tham gia trình học tiết của chương Động lực học chất điểm theo phương pháp DHHT TN để biết ý kiến của học sinh tiết học tổ chức theo DHHT TN hiệu của việc đổi phương pháp dạy học trình dạy học mơn Vật lí Kết sau: Bảng Kết thăm dò HS tiết học TNSP STT Nội dung Ý kiến trả lời Đúng Không 27 Em hiểu 106 Em thích tiết học tổ chức hoạt động nhóm 105 Em hứng thú với cách học Thầy (cơ) tổ chức theo nhóm 101 13 Em muốn học tập theo phương pháp hợp tác nhóm thường xun 82 32 Em tích cực tham gia thảo luận nhóm 91 23 Em tự tin việc đưa ý kiến bạn 81 33 Em thích hoạt động nhóm tiết học Vật lí 110 Kết thăm dò cho thấy học sinh hứng thú với tiết học hợp tác theo nhóm, có 93,9% học sinh thích tiết học hợp tác theo nhóm, q trình học học sinh tích cực tham gia hoạt động nhóm giáo viên đề xuất (77,7%), kết cho thấy đa số học sinh hiểu (chiếm 93,9%), điều chứng tỏ việc tổ chức dạy học kiến thức Vật lí theo phương pháp hợp tác theo nhóm giúp nâng cao tính tích cực, tự lực của học sinh Tuy nhiên cịn vài HS có ý kiến khơng thích cách học này, qua điều tra thấy, số học sinh quen với cách học cũ, không tự tin trình học nên thường ngại trình bày ý kiến cá nhân lớp khó tiếp cận phải học nhóm Điều cho phép khẳng định, việc DHHT TN góp phần nâng cao tính cực, tự lực của người học III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài - Đề tài khảo sát Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng nói chung chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 nói riêng Từ rút nguyên nhân - Đề tài liệt kê Một số mơ hình tổ chức học tập hợp tác theo nhóm 28 - Đề tài đề xuất năm định hướng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 - Đề tài xây dựng Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý - Đề tài trình bày số ví dụ soạn thảo số giảng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 - - Qua thực tế áp dụng giảng dạy năm học vừa qua, đề tài khẳng định việc DHHT TN giúp nâng cao tính tích cực, tự lực của người học góp phần nâng cao hiệu dạy học Kiến nghị, đề xuất Để nâng cao hiệu của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp DHHT TN nói riêng dạy học Vật lý trường THPT nay, tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục - Quan tâm việc tăng cường sở vật chất trường học, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học - Cần tạo điều kiện, khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần để giáo viên chuyên tâm đầu tư tạo tiến trình dạy học có chất lượng 2.2 Đối với giáo viên Trang bị sở lí luận đắn phương pháp DHHT TN để tích cực hóa hoạt động học tập của HS, xem việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS nhiệm vụ cấp thiết Xác định rõ mức độ thích hợp lựa phương pháp DHHT TN để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức Nên rèn luyện dần cho HS kỹ học tập tương ứng với PPDH tích cực, để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS em có đủ khả thực hoạt động học tập của Đổi cách kiểm tra đánh giá: Tăng cường câu hỏi liên hệ thực tế, tập tình gần gũi với đời sống HS Những câu hỏi, tập tạo hội cho HS thể khả vận dụng sáng tạo, giảm bớt câu hỏi tái hiệ, ghi nhớ máy móc Hình thức kiểm tra phối hợp vừa trắc nghiệm, vừa tự luận 29 Thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp khác phương pháp DHHT TN, thường xuyên trao đổi, tìm hiểu đối tượng HS để điều chỉnh cách dạy của cho phù hợp, để hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 30 31 ... tiếp thu kiến thức đặt sẵn Học sinh tham gia cách tích cực, chủ động sáng tạo, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức, thông qua hoạt động HTHT TN học sinh phát huy vốn kiến thức, kinh nghiệm, ... lí lớp 10 trung học phổ thơng nói chung, từ thực tế áp dụng giảng dạy, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10... kiện, rút kinh nghiệm, liên hệ với thực tiễn Nó biện pháp tích cực để khai thác hướng khác việc nghiên cứu toán vấn đề của Vật lí học Qua hoạt động nhóm học, giáo viên có hội phát vốn kinh nghiệm,

Ngày đăng: 17/02/2022, 15:30