1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân

50 721 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 450 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và quá trình đổi mới chuyển nền kinh tế nước ta theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý nhà nước đặt biệt sắp đến đây nước ta s

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và quá trình đổi mới chuyểnnền kinh tế nước ta theo nền kinh tế thị trường cĩ sự quản lý nhà nước đặt biệtsắp đến đây nước ta sẽ gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đặt ranhiều yêu cầu cấp bách phải đổi mới cơng cụ quản lý kinh tế Để Doanh nghiệpđưa ra những quyết định đúng đắn cho quá trình hoạt động kinh tế, khơng đơnthuần chỉ đặt quá trình đổi mới lên hàng đầu mà cịn làm thế nào để cĩ nhữngthơng tin hữu ích và kịp thời về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Cùng với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và tìm mọi cách pháthuy hết tiềm năng của đất nước, để phát huy nền kinh tế làm cho dân giàu nướcmạnh, cơng tác kế tốn và tổ chức kế tốn trong các doanh nghiệp đã cĩ nhữngthay đổi lớn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

Đối với hạch tốn và quản lý TSCĐ cũng là bộ phận trong tồn bộ quytrình kế tốn của các doanh nghiệp, nĩ là bộ phận chính của quá trình kinhdoanh, là điều kiện cơ bản mang hiệu quả kinh doanh cho mỗi doanh nghệp bởivậy hoạch tốn và quản lý TSCĐ tốt, hợp lý là một trong những nhân tố chủ yếuđể ổn định và phát triển kinh doanh Hạch tốn và quản lý TSCĐ với vấn đềquản lý và nâng cấp hiệu quả sử dụng vốn cố định trong Doanh Nghiệp là vấnđề cấp thiết trong điều kiện kinh doanh hiện nay của mỗi Doanh Nghiệp Tìnhhình đĩ đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách về đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới chínhsách, đổi mới chế độ quản lý kinh tế một cách hồn thiện.

Nhận thức được tầm quan trọng cũng như mục đích của hạch tốn và quảnlý TSCĐ trên, em đã chọn đề tài “ Kế tốn tài sản cố định trong Doanh nghiệptư nhân Nam Ngân” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Nội dung báocáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần.

Phần I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DNTN NAM NGÂN

Phần II : KẾ TỐN TSCĐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI DOANH NGHIỆP

Phần III : NHỮNG ĐĨNG GĨP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCHTỐN KẾ TỐN TSCĐ TẠi DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NAM NGÂN.

Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình song kiến thức cũng như thời giantìm hiểu thực tế cịn hạn chế nên đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi sai sĩt Rấtmong sự đĩng gĩp của thầy cơ, các anh chị trong phịng tài chính kế tốn và cácbạn để đề tài được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Quy Nhơn, tháng 08 năm 2006

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hoa

Trang 2

PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐI Khái niệm, đặc điểm TSCĐ và nhiệm vụ hạch toán:

- Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy.

Có những tư liệu lao động đảm bảo hai tiêu chuẩn trên nhưng không đượcxác định vào TSCĐ bao gồm.

- Những tư liệu có kết cấu bằng thủy tinh,sành sứ

- Các loại giàn giáo trong xây dựng bằng các loại gỗ , cofa

- Các nhà tạm thời phục vụ cho đời sống sinh hoạt của công nhân trongquá trình xây dựng.

2 Đặc điểm của TSCĐ:

Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong nhiều chukỳ kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 Đối với TSCĐ vô hình:

- Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật TSCĐ vô hình cũng hao mòn vô hìnhtrong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh.

2.2 Đối với TSCĐ hữu hình:

- Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn.- Trong quá trình tồn tại,TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phầnvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn khôngđồng đều nên trong quá trình sử dụngTSCĐ có thể bị hư hỏng từng bộ phận.

3.Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ:

TSCĐ là tư liệu sản xuất chủ yếu, có vai trò quan trọng trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp TSCĐ thường có giá trị lớn và chiếm tỉ trọngcao trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Quản lí và sử dụng tốt TSCĐkhông chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất mà còn làbiện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm Để góp phầnquản lý và sử dụng TSCĐ tốt, hạch toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

Trang 3

- Theo dõi ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng và thay đổi củatừng TSCĐ trong doanh nghiệp.

- Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng.Quản lývà sửdụng nguồn khấu haocó hiệu quả

- Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.

II.Phân loại TSCĐ:1.Phân loại TSCĐ:

TSCĐ gồm nhiều loại khác nhau về giá trị, hình thái hiện vật và nguồnhình thành Phân loại TSCĐ để biết được doanh nghiệp có những TSCĐnào,TSCĐ của doanh nghiệp được dùng cho mục đích gì?số lượng và giá trịTSCĐ dùng cho từng mục đích cũng như nguồn hình thành của chúng.Theo cácmục đích vừa nêu trên TSCĐ của doanh nghiệp được phân loại theo các tiêuthức sau:

1.1 Phân loại theo hình thái vật chất:

Phân loại theo hinh thái vật chất TSCĐ gồm có hai loại:TSCĐ hữu hìnhvà TSCĐ vô hình.

+ Quyền đặc nhiệm+ Quyền thuê nhà

+ Quyền thực hiện hợp đồng

1.2 Phân loại theo quyền sở hữu:

Phân loại theo quyền sở hữu,TSCĐ gồm có hai loại:TSCĐ tự có vàTSCĐ đi thuê.

a TSCĐ tự có:

Trang 4

TSCĐ tự có là những TSCĐ do doanh nghiệp xây dựng, mua sắm bằngnguồn vốn tự có hoặc vay, nợ.

b TSCĐ đi thuê:

- TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạntrong thời gian dài theo hợp đồng thuê ĐốI với nhữngTSCĐ này doanh nghiệpcó quyền quản lý và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu TSCĐ thuộc quyền doanhnghiệp cho thuê.

- TSCĐ thuê hoạt động: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê đểsử dụng trong thời gian ngắn TSCĐ thuê hoạt động không thuộc quyền sử dụngcủa doanh nghiệp Đối với TSCĐ này doanh nghiệp có quyền sử dụng mà khôngcó quyền định đoạt.Giá trị TSCĐ không được tính vào giá trị TSCĐ của doanhnghiệp đi thuê.

1.3 Phân loại theo mục đích sử dụng:

Phân loại theo mục đích sử dụngTSCĐ gồm ba loại:TSCĐ dùng trongsản xuất kinh doanh, TSCĐ phúc lợi, TSCĐ chờ xử lý.

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh:Là những TSCD đang được sửdụngtrong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Những TSCĐ này được tríchvà tính khấu hao vào chi phí tính khấu hao của doanh nghiệp.

- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ phục vụ cho đời sống vật chất hoặctinh thần của cán bộ , CNV trong Doanh nghiệp Do không tham gia trức tiếpvà quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên giá trị khấu hao cuảnhững tài sản này không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

+Nhà trẻ+Trạm y tế+Nhà văn hóa+Câu lạc bộ

+Các máy móc thiết bị khác dùng cho mục đích phúc lợi …

- TSCĐ chờ xử lý : Là những tài sản đã lạc hậu hoặc hư hỏng , khôngcòn sử dụng được , đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán

-TSCĐ chưa dùng:là những TSCĐ được phépdự trữđể sử dụng sau này

III Đánh giá TSCĐ :

TSCĐ được ghi sổ hạch toán và đánh giá theo từng TSCĐ hoàn chỉnh Chúng có thể là những TSCĐ độc lập hoặc một hệ thống tài sản liên kết vơínhau để thực hiện một hay một số chức năng nhật định Như vậy đối tượng ghiTSCĐ có thể là từng cổ máy , từng chiếc xe vận tải , nhưng cũng có thể là cảmột dây chuyền sản xuất đồng bộ và hoàn chỉnh , ….

TSCĐ được hạch toán theo nguyên giá , giá trị còn lại và giá trị hao mòn 1 Nguyên giá TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ là giá trị ban đầu (giá trị nguyên thủy) của TSCĐ khinó được xuất hiện lần đầu tiên ở doanh nghiệp.Nguyên giá TSCĐ thể hiện sốtiền đã dầu tư vào TSCĐ Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi nâng cấp, trang bịthêm cho TSCĐ hay tháo bớt một số bộ phận không dùng đến hoặc đánh giá lạiTSCĐ.Tùy theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ mà nguyên giá được tính như sau

- TSCĐ mua ngoài:

Trang 5

+ TSCĐ mua trong nước (không kể mới hay cũ):

Nguyên = Giá mua trên + Các chi phí trước – Các khoản giảm Giá hóa đơn khi sử dụng trừ (nếu có)+ TSCĐ nhập khẩu:

Nguyên = Giá mua trên +Thuế nhập + Các chi phí + Các khoản Giá hóa đơn khẩu trước khi sử dụng giảm trừTrong các công thức trên, giá mua và chi phí liên quan trực tiếp đến muaTSCĐ trước khi đưa vào sử dụng không bao gồm thuế GTGT đối với doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, còn đối với doanh nghiệptính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bao gồm cả thuế GTGT.

- TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu:

Nguyên giaTSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giaothầu là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếpkhác và lệ phí trước bạ (nếu có)

- TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế:

Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế là giá thực tế của TSCĐ tựxây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử.

- TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khôngtương tự hoặc TSCĐ khác được xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ nhận về,hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiềnhoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự,hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TSCĐ tương tựlà giá giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.

- TSCĐ vô hình:

Nguyên giá TSCĐ vô hình là bao gồm tổng các chi phí thực tế đãchi ra có liên quan đến việc hình thành từng TSCĐ vô hình cụ thể được vốn hóatheo quy định.

Quyền sử dụng đất: là toàn bộ các chi phí đã chi ra trên thực tế tiền chira để có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí mặt bằng ,chi phí sang lấpmặt bằng, trước bạ.

Chi phí bằng phát minh sáng chế, bảng quyền tác giả.

Chi phí về lợi thế kinh doanh: là các khoản chi cho phần chênh lệch giữagiá trị TSCĐ va lợi thế của nó.

- TSCĐ thuê tài chính: là các khoản chi cho phần chênh lệch giữa giá

trị TSCĐ và lợi thế của nó.

2.Giá trị còn lại của TSCĐ:

Trang 6

2.1 Giá trị hao mòn: là phần giá trị TSCĐ bị mất đi trong quá trình sử

dụng nó tại doanh nghiệp Trong quá trình sử dụng do tác động cơ học, hóahọc,do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật,mà giá trị TSCĐ bị giảm đi theo thời gian.

2.2 Giá trị còn lại của TSCĐ:

Giá trị còn lại của tai sản là phần giá trị đã đầu tư vào tài sản mà doanhnghiệp chưa thu hồi được.Thông qua giá trị còn lại của một TSCĐ mà ta có thểđánh giá TSCĐ còn mới hay cũ, tức là đánh giá được năng lực sản xuất củaTSCĐ đó Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định như sau:

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn củaTSCĐ

B Kế toán TSCĐ I Kế toán tăng TSCĐ

1 Chứng từ, sổ sách , thủ tục hạch toán tăng TSCĐ

Hạch toán chi tiết TSCĐ sử dụng các chứng từ sổ sách sau:

- Biên bản giao nhận TSCĐ:dùng để ghi chép, theo dõi TSCĐ thay đổi.Khi có sự thay đổi, giao nhận tài sản bất kỳ nguyên nhân nào cũng phải thànhlập hội đồng giao nhận TSCĐ Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và lậpbiên bản giao nhận TSCĐ.Biên bản này lập riêng cho từng TSCĐ.Trường hợpgiao nhận cùng lúc cùng nhiều TSCĐ cùng loại thì có thể lập chung nhưng sauđó có thể sao cho mỗi TSCĐ một bảng để lưu vào hồ sơ riêng Biên bản giaonhận TSCĐ được lập thành hai bản Bên giao và bên nhận mỗi bên giữ một bản.

- Hồ sơ TSCĐ: Mỗi TSCĐ phải có một bộ hồ sơ riêng, bao gồm:Biênbản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật,hướng dẫn sử dụng và cáchóa đơn chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ.

- Sổ chi tiết TSCĐ:Lập chung cho toàn doanh nghiệp Trên sổ ghi chépcác diễn biến liên quan đến TSCĐ trong quá trình sử dụng, như trích khấu hao,TSCĐ tăng, giảm,…Mỗi TSCĐ được ghi vào một trang trong sổ này.

2.Kế toán chi tiết tăng TSCĐ:

- Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán sẽ mở thẻ để hạch toán chi tiết theomẫu thống nhất và được lập thành hai bản:

+ Bản chính để phòng kế toán để thao dõi ghi chép phát sinh trong quátrình sử dụng TSCĐ.

+ Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ, sau khi lập xong sẽđăng ký vào sổ TSCĐ và được sắp xếp bảo quản và giao cho kế toán TSCĐ giữ,ghi chép và theo dõi.

+ Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ, sau khi lập xong sẽđăng ký vào sổ TSCĐ và được sắp xếp bảo quản và giao cho kế toán TSCĐ giữ,ghi chép và theo dõi.

Trang 7

(Ký, họ tên)

Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ số ngày tháng năm 2005

Tên ký hiệu TSCĐ: Nước sản xuất: , năm sản xuất:

Bộ phận quản lý, sử dụng: Năm sử dụng Đình chỉ sử dụng TSCĐ: ngày tháng năm

Lý do điều chỉnh

Số hiệuchứng

Nguyên giá TSCĐGiá trị hao mòn

Diễn giảiNguyên giáNămGiá trịhao mòn

Mẫu sổ TSCĐ

Đơn vị: DNTN Nam Ngân

Địa chỉ: 96 Ngô Mây – Quy Nhơn

Trang 8

- TK2112-Nhà cửa, vật kiến trúc- TK2113-Máy móc thiết bị

- TK2114-Phương tiện vận tảI ,truyền dẫn- TK2115-Thiết bị dụng cụ quản lý

- TK2116-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm- TK2118-TSCĐ hữu hình khác

* Tài khoản213”TSCĐ vô hình”: Dùng để phản ánh nguyên giá hiện cóvà theo dõi biến động nguyên giá của TSCĐ vô hình.

Tài khoản có kết cấu:

- TK2133_Bản quyền bằng sáng chế- TK2134-Nhãn hiệu hàng hóa- TK2135-Phần mềm máy tính

- TK2136_Giấy phép và giấy phép nhượng quyền- TK2138-TSCĐ vô hình khác

3.2 Phương pháp hạch toán

a.TSCĐ tăng do mua sắm:

Trang 9

- TSCĐ mua vào hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chịuthuế GTGT doanh nghiệp sẽ hạch toán thuế theo phương pháp khấu trừ

NỢ TK211, 213NỢ TK133

NỢ TK414: Số tiền mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển.NỢ TK441: Sô tiền mua TSCĐ bằng nguồn vốn XDCB.

CÓ TK411: Tăng nguồn vốn kinh doanh

+ Nếu dùng tiền vay để thanh toán khi mua TSCĐ thì không ghi bút toánkết chuyển nguồn vốn này.

+ Có thể sử dụng TSCĐ vào hoạt động phúc lợi, kế toán ghi NỢ TK431: Quỹ phúc lợi

CÓTK4313: Quỹ phúc lợI đã hình thành TSCĐ+ TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp kế toán ghi:NỢTK411:Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bảnNỢ TK461:Chi phí sự nghiệp

CÓ TK446:Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

b TSCĐ tăng do XDCB hoàn thành bàn giao:

+ TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản bàn giao đưa vào sử dụng kế toán ghi:NỢ TK211

CÓ TK241 (2412)

+ Khi đánh giá lại công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, căn cứ vào kếtquả đánh giá công trình xây dựng cơ bản và phần chênh lệch giá trị TSCĐ đầutư, kế toán ghi:

Trang 10

CÓ TK412:Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ

c.TSCĐ tăng do được cấp biếu tặng:

+ TSCĐ tăng do được cấp, biếu tặng, điều chuyển từ đơn vị khác đếnhoặc tăng do nhận góp vốn liên doanh

NỢ TK211,213CÓTK411

d.TSCĐ tăng do nhận lại vốn liên doanh:

+ TSCĐ do nhận lại vốn liên doanh Căn cứ vào các chứng từ có liênquan kế toán ghi

NỢTK211:Giá trị TSCĐ được nhận lại

CÓ TK128,222: Giá trị TSCĐ được nhận lại

+ Phần chênh lệch giữa giá trị TSCĐ lúc nhận lại và lúc đem góp vốn sẽđược thỏa thuận giữa hai bên

NỢ TK111,112,1388:Phần chênh lệchCÓ TK 128,222: Phần chênh lệch

đ.TSCĐ tăng do nhận lại TSCĐ cầm cố thế chấp trước đây:

+ TSCĐ tăng do nhận lại TSCĐ trước đây đi cầm cố thế chấp:NỢTK211,213

CÓ TK214,144

e.TSCĐ tăng do phát hiện thừa:

+ TSCĐ tăng do phát hiện thừa

- Nếu TSCĐ thừa chưa ghi vào sổ kế toán thì kế toán ghi tăng TSCĐ bìnhthường, còn TSCĐ thừa đang sử dụng thì căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ, thờigian sử dụng, số trích khấu hao TSCĐ thừa đó cho bộ phận sử dụng TSCĐ thừanày:

Nếu thừa TSCĐ chưa sử dụng:NỢ TK211

NỢ TK133

CÓTK111,112,331,341Nếu TSCĐ thừa đang sử dụng

NỢ TK211NỢ TK133

CÓ TK111,112,331,341NỢ TK627,641,642

CÓ TK214

Ghi NỢ TK 214:Nguồn vốn khấu hao

Nếu TSCĐ thừa chưa sử dụng vào TSCĐ của đơn vị khác thì phải báongay cho đơn vị chủ TSCĐ biết Nếu như không xác định được thì báo ngaycho cơ quan chủ quản biét để xử lí.

Theo dõi TSCĐ này vào tài khoản 002

NỢ TK002:Vật tư hàng hóa giữ hộ gia côngKhi trả ghi CÓTK002

- Tăng TSCĐ do mua sắm:

Trang 11

TK111,112,331,341,.v.v… TK211, 213

(1) TK133

(3) - Các chi phí chi cho xây dựng cơ bản.

(4) - Giá trị được quyết toán của công trình XDCB hoàn thành

- Tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành bàn giao :

(3) Kết chuyển giá trị quyết toán của công trình XDCBhoàn thành vàonguyên giá TSCĐ

(4) Các chi phí phát sinh trước khi sử dụng TSCĐ

Trang 12

Tăng TSCĐ do nhận góp vốn liên doanh:

TK635

Chú thích:

(1) Giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn liên doanh được cộng lại.

(2) Phần vốn liên doanh bị thiếu được hoặc sẽ được nhận lại bằng tiền(3) Phần vốn liên doanh bị thiếu không được nhận lại

Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế toán phải lập hóa đơn bán TSCĐnếuchuyển giao TSCĐ cho doanh nghiệp khác thì phải lập biên bản giao nhậnTSCĐ Trường hợp phát hiện thiếu, mất TSCĐ thì phải lập biên bản, mất TSCĐ.

2 Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ

TSCĐ giảm đi bởi rất nhiều nguyên nhân như:

Nhượng bán, thanh lí, điều chuyển đi dơn vị khác, đem góp vốn liêndoanh…

TSCĐ giảm đi trong mọi trường hợp kế toán phải làm đủ thủ tục, đúng cáckhoản chi phí kèm theo từng trường hợp giảm chi phí TSCĐ qua đó sẽ lậpchứng từ phù hợp và ghi vào sổ kế toán Nếu thanh lý TSCĐ thì phải căn cứquyết định thanh lý TSCĐ.Ban tổ chức việc thanh lý phải tổ chức việc thanh lý,lập biên bản để tập hợp chi phí và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoànthành.

Biên bản thanh lý được lập thành hai bản một bản chuyển cho phòng kếtoán một bản chuyển cho bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ Nếu nhượng bánTSCĐ thì kế toán phải lập hóa đơn bán TSCĐ, bàn giao TSCĐ.

3 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ 3.1 Tài khoản sử dụng

Kế toán giảm TSCĐ sử dụng tài khoản kế toán tương tự như kế toán tăng

TSCĐ Bên cạnh đó còn sử dụng các tài khoản 214, 131,

Trang 13

3.2 Phương pháp hạch toán

a Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu nhất

+ Nhượng bán thanh lý TSCĐ

- Trường hợp TSCĐ sử dụng được dùng cho sản xuất kinh doanh:

căn cứ vào chứng từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ hoặc chứng từ thu tiền nhượngbán, thanh lý kế toán ghi:

Nếu TSCĐ thuộc đối tượng chịu thuếNỢ TK111,112,131,152,153

CÓ TK721:các khoản thu bất thường CÓ TK333: Thuế GTGT phải nộpNếu TSCĐ không thuộc đối tượng chịu thuế

NỢ TK111, 112, 131, 152, 153 CÓ TK721

+ Chi phí liên quan đến nhượng bán thanh lý TSCĐNỢ TK821

CÓ TK211:TSCĐ hữu hình

b.Hạch toán vốn liên doanh từ TSCĐ

NỢ TK222:góp vốn liên doanhNỢ TK214:hao mòn TSCĐ

NỢ TK412: Chênh lệch đánh giá lại TSCĐCÓTK211, 213

c.Hạch toán TSCĐ do trả lại cho bên liên doanh

Trả lại TSCĐ cho bên liên doanh ta căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ, kếtoán ghi:

NỢ TK411,241 CÓ TK211, 213Phần chênh lệch:

NỢ TK411

CÓ TK111, 112, 152

- Hạch toán TSCĐ đi cầm cố thuế chấp:

Mang TSCĐ đi cầm cố thế chấp, kế toán ghi:NỢ TK144:Thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạnNỢ TK 214:Hao mòn TSCĐ

CÓ TK211: TSCĐ hữu hình

Nhận lạI TSCĐ hữu hình đem đi cầm cố thế chấpNỢ TK211:TSCĐ hữu hình

Trang 14

NỢ TK144:Thế chấp ký quỹ ký cược ngắn hạn CÓ TK214: Hao mòn TSCĐ

Trường hợp TSCĐ bị thiếu, kế toán xác định giá trị thiệt hại và giá trị hao mònNỢ TK214: Hao mòn TSCĐ

NỢTK138: Phải thu khácNỢ TK821: Chi phí bất thườngNỢ TK415: Quỹ dự phòng tài chính

CÓ TK211:TSCĐhữu hình

d Hạch toán TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ

- Giá trị còn lại của TSCĐ nếu giá trị nhỏNỢ TK627, 641, 642

CÓ TK211, 213

- Giá trị còn lại của TSCĐ lớnNỢ TK142: Chi phí trả trướcNỢ TK214: Hao mòn TSCĐ CÓ TK 211:TSCĐ hữu hình

- Phân bổ dần TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳNỢ TK627, 641, 642: Số phân bổ cho từng kỳ

CÓ TK142: Chi phí trả trả

e Hạch toán về đánh giá TSCĐ giảm

Nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định và đánh giá TSCĐ, kếtoán ghi:

NỢ TK412: Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ CÓ TK211: TSCĐ hữu hình

Trang 15

Chú thích:

(1) - GTHM của TSCĐ thanh lý nhượng bán.(2) - GTCL của TSCĐ thanh lý nhượng bán.(3) - Các chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ.(4) - Thu nhập thanh lý nhượng bán TSCĐ(5) - Thuế GTGT phải nộp.

III Kế toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:1 Khái niệm:

+Hao mòn hữu hình: Là hao mòn về mặt vật chất của TSCĐ do bị cọ sát, bịăn mòn trong quá trình sử dụng hoặc do tác động của môi trường tự nhiên.Dohao mòn hữu hình nên TSCĐ bị mất dần giá trị sử dụng ban đầu, nếu khôngđược khắc phục, sửa chữa TSCĐ sẽ bị mất năng lực sản xuất.

+Hao mòn vô hình:Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹthuật.Do ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật cần có nhiều TSCĐ được sản xuấtvới chi phí thấp hơn và có tính năng hơn Việc sản xuất ra các TSCĐ có nhiềutính năng hơn với giá rẻ hơn, đã làm cho TSCĐ sản xuất trước đây giảm dần giá trị.

+Khấu hao: là thuật ngữ mà kế toán sử dụng để chỉ việc tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh lượng giá trị tương đương vớI giá trị hao mòn của TSCĐ trongthời gian phục vụ của nó Khấu hao TSCĐ nhằm tạo ra nguồn vốn cho việc muasắm, tái tạo lại TSCĐ.

2 Nguyên tắc và phương pháp khấu hao TSCĐ:2.1 Nguyên tắc:

Theo quy định hiện hành phản ánh tăng giảm nguyên giá TSCĐ trên sổ kếtoán thời điểm phát sinhnghiệp vụ tăng giảm TSCĐ Trích (thôi trích) khấu haoTSCĐ thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng giảm.

Chế độ hiện hành về việc phản ánh nguyên giá TSCĐ và trích khấu haoTSCĐ được các doanh nghiệp nhà nước.

Quy định này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp nhà nước còn các doanhnghiệp khác vẫn áp dụng theo quy tắc trước đây Trong tháng nếu phát sinhtăng giảm TSCĐ thì thời gian để tính giá trị bình quân TSCĐ tăng giảm đượctiến hành từ tháng tiếp theo.

Việc tính khấu hao có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau Lựa chọncách tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước về chế độ quảnlý tài chính của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Trên thựctế hiện nay,cách tính khấu hao đường thẳng là phổ biến nhất.

2.2Phương pháp trích khấu hao

* Phương pháp khấu hao năm

Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao Nguyên giá TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao = * 100% Số năm sử dụng TSCĐ

Mức khấu hao năm

Trang 16

Mức khấu hao tháng =

12 tháng

* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần:

Mức khấu hao năm= Giá trị còn lại * Tỷ lệ khấu hao 1

Thời gian sử dụng

Nếu năm sử dụng TSCĐ dưới 4 năm thì Hm=1,5

Nếu năm sử dụng TSCĐ từ 4 măm đến 6 năm thì Hm=2Nếu năm sử dụng TSCĐ trên 6 năm thì Hm=2,5

* Ngoài ra ta có thể kết hợp hai phương pháp khấu hao năm và khấu haosố dư giảm dần.

 Phương pháp tỉ lệ giảm dần:

Mức khấu hao năm=Nguyên giá TSCĐ* Tỷ lệ khấu haoSố năm phục vụ còn lại

Tỷ lệ khấu hao= * 100% Tổng số thứ tự năm

 Phương pháp khấu hao theo sản lượng:

Mức khấu hao năm=Nguyên giá TSCĐ*Tỷ lệ khấu hao

Sản lượng sản xuất năm sử dụng

Tổng sản lượng sản xuất dự kiến của TSCĐ

3 Kế toán chi tiết khấu hao giảm TSCĐ

Thẻ TSCĐ: Mỗi TSCĐ được theo dõi riêng bằng một thẻ TSCĐ ThẻTSCĐ được đặt trong hòm thẻ ở phòng kế toán Kế toán viên theo dõi TSCĐ cótrách nhiệm theo dõi và ghi chép đầy đủ tình hình sửa chữa, các thay đổi TSCĐvà tính, trích khấu hao TSCĐ.

Trang 17

BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

TChỉ tiêu

Tỷ lệ khấuhao/ thời

gian sửdụng

Toàn DNTK641

TK627Các đối tượng

- Số dư:Giá trị hao mòn TSCĐhiện có tại doanh nghiệp

Tài khoản này có ba tài khoản cấp hai:- TK2141-Hao mòn TSCĐ hữu hình- TK2142-Hao mòn TSCĐ đi thuê- TK2143-Hao mòn TSCĐ vô hình

Trang 18

4.2 Phương pháp hạch toán:

- Định kỳ khi trích khấu hao, kế toán phản ánh hai bút toán:

+Bút toán 1:Căn cứ vào bảng tính và khấu hao cho từng bộ phận sử dụngTSCĐ, kế toán ghi tăng chi phí sản xuất kinh doanh và tăng giá trị hao mònTSCĐ:

NỢ TK627: Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất phân xưởng.NỢ TK641: Khấu hao TSCĐ dùng cho tiêu thụ sản phẩmNỢ TK642:Khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN

CÓ TK214:Mức khấu hao TSCĐ phải tríchNỢ TK009:Số vốn khấu hao đã trích

- Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho doanh nghiệp cấp trên:

+Doanh nghiệp cấp dưới khi nộp vốn khấu hao, kế toán phản ảnh hai bút toán:-Bút toán 1:Phản ảnh số vốn được nhận:

NỢ TK111,112CÓ TK136

-Bút toán 2:Ghi tăng vốn dược cấp NỢ TK 009

IV Kế toán sữa chữa TSCĐ:

1 Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ

TSCĐ được cấu thành bởI những bộ phận, chi tiết khác nhau Trong quátrình sử dụng các bộ phận của TSCĐ có mức độ hao mòn khác nhau Một số bộphận TSCĐ bị mài mòn nhanh, có thể bị hư hỏng Để duy trì năng lực sản xuấtcủa TSCĐvà bảo đảm an toàn sản xuất, các TSCĐ phảI thường xuyên đượckiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa Tuỳ theo mức độ hư hỏng của TSCĐ mà cócác loạI sửa chữa thường xuyên hoặc sửa chữa lớn Nhiệm vụ của hạch toán sửachữa TSCĐ là theo dõi hạch toán và phân bổ các chi phí sửa chữa vào chi phísản xuất kinh doanhvà bộ phận kỹ thuậtlập kế hoạch sửa chữa TSCĐ Căn cứvào kế hoạch sửa chữa, kế toán trích trước chi phí sửa chữa và chi phí sản xuấtkinh doanh.

2 Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Sửa chữa thường xuyên là hoạt động sửa chữa nhỏmang tính chất bảodưỡng TSCĐ Chi phí sửa chữa thường xuyên thấp, vì vầy được hạch toántrực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ Khiphát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán phản ánh bằng bút toán:

NỢ TK627: Chi phí sửa chữa TSCĐ ở phân xưởng sản xuất.NỢ TK641:Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàngNỢ TK642: Chi phí sửa chữa khác dùng cho bộ phận QLDN CÓ TK111,112,152,…Chi phí phát sinh.

CÓ TK331: Số tiền sửa chữa thuê ngoài.

Trang 19

3 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ:3.1 Sửa chữa theo kế hoạch:

(4) Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK335” Chi phí phảitrả”.

3.2 Sửa chữa bất thường:

(5) Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ.

Trang 20

V Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ thuê Tài Chính:1 Kế toán bên đi thuê

- Thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính

Chú thích:

(1) Khi nhận TSCĐ thuê tài chính

(2) Định kỳ xác định thuế GTGT được khấu trừ.(3) Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính.

(4) Định kỳ xác định số tiền phải trả do thuê TSCĐ tài chính(5) Trả nợ và lãi do thuê TSCĐ tài chính cho bên cho thuê.

Trang 21

NỢ TK211

CÓ TK111,112

2 Kế toán bên cho thuê:

- Thực hiện hợp đồng cho thuê:

Khi giao TSCĐ cho doanh nghiệp đi thuê:

NỢ TK228: Giá trị thực tế của TSCĐ thuê Tài chính.NỢ TK214:Giá trị hao mòn của TSCĐ cho thuê Tài chính CÓ TK211,213:Nguyên giá TSCĐ cho thuê tài chính Hàng tháng

Chú thích:

(1) Số tiền thu từ cho thuê TSCĐ tài chính.

(2) Mức khấu hao phải trích của TSCĐ cho thuê Tài chính.- Khi kết thúc hợp đồng cho thuê:

Trường hợp chuyển quyền sở hữu TSCĐ cho thuê Tài chính:

Trang 22

PHẦN II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC K ẾTOÁN TSCĐ TẠI DNTN NAM NGÂN

I Giới thiệu chung về công ty

1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Giới thiệu về đơn vị:

-Tên doanh nghiệp :Doanh nghiệp tư nhân NAM NGÂN (DNTN NAM NGÂN)- Trụ sở chính : 96 Ngô Mây - TP Quy Nhơn – Bình Định

- Điện thoại : (056) 821 522-846 764

- Số tài khoản : 710A-00135- Ngân hàng công thương Bình Định.Doanh nghiệp Nam Ngân được thành lập theo GIẤY CHỨNG NHẬNĐĂNG KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Số 35 01 000029của sở Kế Hoạch đầu tư Bình Định DNTN Nam Ngân đăng ký kinh doanh lầnđầu ngày 19/04/2000, đăng ký lạI lần hai, ngày 07/08/2004.

Một số kết quả đạt được trong 3 năm

2 Nhiệm vụ phạm vi hoạt động của doanh nghiệp:

hoạt động của doanh nghiệp là xây dựng các công trình dân dụng côngnghiệp,giao thông thuỷ lợi, cấp thoát nước, xây lắp đường dây và trạm biến ápđiện, trang trí nội thất, gia công cơ khí sửa chữa đại tu đóng mới ô tô cácloại,mua bán sửa chữa lắp đặt các loại máy móc,thiết bị phục vụ xây dựng,muabán thiết bị phục vụ xây dựng, mua bán thiết bị, dụng cụ hệ thống điện trong vàngoài tỉnh.

3.Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

3.1 Đặc điểm về sản phẩm:

Sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là các công trình,các hạng mục côngtrình có khối lượng về giá trị lớn Thời gian thi công và hoàn thành công trìnhtương đối dài Sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cố định chiếm một khoảngkhông gian rộng lớn Hầu hết sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mục đíh chínhlà phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, do đó mức độ ảnh hưởng của nó đến nền kinhtế rất lớn Bên cạnh đó sản phẩm có thời gian thi công kéo dài vì vậy nhiều côngtrình được thực hiện đang xen với nhau thậm chí có công trình cùng tiến độ thicông vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu NVL, CCDC không chỉđủ về mặt khối lượng mà còn đảm bảo chất lượng và kịp thời nhằm giúp cho quátrình thi công diễn ra đúng tiến độ.

Trang 23

3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:

Là một doanh nghiệp xây dưng nên sản phẩm của doanh nghiệp là nhữngcông trình như:Bệnh viện, trường học, các công trình phục vụ cho thể thao, cáccông trình thuỷ lợi…vì thế tổ chức sản xuất chủ yếu là giao thẳng cho các tổ,đội sản xuất, chỉ huy công trình tiến hành thi công Cơ cấu sản xuất của côngtrình tương đốI ổn định.

Sau khi nhận công trình, doanh nghiệp lập kế hoạch giao nhiệm vụ sảnxuất cho các đội sản xuất, tuỳ theo đặc điểm công trình và khả năng của đội sảnxuất với nguyên tắc sau:

_Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trình.

_Căn cứ vào biện pháp tổ chức thi công phòng kỹ thuật lập.

_Căn cứ vào mặt bằng giá trị giá cả thị trường tạI thờI điểm thi công._căn cứ vào định mức nội bộ của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp lập dự toán kinh phí thi công vào các căn cứ trên và giaocho các đội sản xuất: thoả thuận lập hợp đồng giữa doanh nghiệp và các đội sảnxuất và kinh phí khoán công trình và coi đây là cơ sở pháp lý trong quá trình dựán và thanh quyết toán công trình.

3.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

3.3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp:

Chức năng của từng bộ phận:

- Bộ phận sản xuất chính: Gồm các độI thi công của doanh nghiệp các

đội này có thể tăng giảm thường xuyên về số lượng lao động tuỳ theo khốilượng công việc, có nhiệm vụ thi công công trình và giao khoán cho các đội trựctiếp thi công.

- Bộ phận phục vụ sản xuất: bao gồm các đội xe và đội cơ khí, đội xe

có nhiệm vụ chuyên chở vật tư, các maý móc thiết bị phục vụ cho công việc thicông các công trình Đội cơ khí, điện nước có nhiệm vụ cung cấp điện nước đầyđủ, kịp thời cho các công trình thi công.

- Tại các công trình: Mỗi công trình có một đội thi công và một độ

trưởng có nhiệm vụ quản lý công nhân, vật tư, tài sản trực tiếp giám sát và chịutrách nhiệm về kỹ thuật công trình Thường xuyên theo dõi và báo cáo về tiếnđộ công trình cho doanh nghiệp để ban lãnh đạo doanh nghiệp có biện pháp,phương pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công của công trình.

BỘ PHẬN SXCCÁC ĐỘI XD

BỘ PHẬN PHỤC VỤ SX

CÔNG TRÌNHDOANH NGHIỆP

Trang 24

3.3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ:

Do sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu của các công trình dân dụng vớiđặc điểm khối lượng có kết cấu gồm nhiều hạng mục Do vậy quy trình côngnghệ của doanh nghiệp cũng thiết kế phù hợp với đặc điểm của sản phẩm Tuynhiên để dễ dàng hơn trong công tác giám sát thi công, doanh nghiệp đã cụ thểhoá quy trình thi công gồm 6 bước như sau:

1: Xây dựng lán trại và chuẩn bị vật tư thi công2: Làm đường tạm

3: Thi công móng4:Thi công phần thô

5: Thi công phần hoàn thiện6: Nghiệm thu bàn giao

Sơ đồ công nghệ thi công trên được xem là sơ đồ công nghệ chuẩn hoácủa doanh nghiệp Tuy nhiên tuỳ theo từng công trình, Từng địa hình cụ thể màdoanh nghiệp có những giải pháp linh động khác nhau Hơn nữa nội dung trongtừng bước rất phức tạp, không chỉ đơn thuần là thực hiện thi công ngay mà trướcđó đa diễn ra khảo sát, kiểm tra xem xét đánh giá và phân tích để xác định mộtcách chính xác yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của từng bước làm nền tảng chonhững bước tiếp theo.

4 Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DNTN NAM NGÂN

Qua sơ đồ bộ máy quản lý ở doanh nghiệp ta thấy bộ máy quản lý tại doanhnghiệp được tổ chức theo mô hình “trực tuyến_chức năng” đứng đầu doanh

CHỦ DOANH NGHIỆP

TP.KỸ THUẬT

TP KẾ HOẠCH

ĐộI cơ giới, cơ khí

P.Kế toánP Kỹ thuậtP.Kế hoạch

Các độI sản xuất , Thi công

Công trình

Trang 25

nghiệp là Chủ doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của doanh nghiệptrong cơ cấu còn lại là các Trưởng phòng giúp việc cho Chủ doanh nghiệp, vàcác phòng ban chức năng.

4.1 Chức năng các bộ phận trong Doanh nghiệp

*Chủ Doanh nghiệp: là người đứng đầu Doanh nghiệp và có quyền lực

cao nhất Chủ Doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cơ quan chủquản về mọi hoạt động của Doanh nghiệp trên cơ sở chính sách pháp luật củanhà nước.

*Trưởng phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu cho chủ Doanh nghiệp

trong việc xử lý Kỹ thuật, đồng thời chỉ đạo cho phòng Quản lý chất lượng Kỹthuật trong công tác lập hồ sơ thiết kế đấu thầu Thay mặt Chủ Doanh nghiệpđiều hành khi Chủ Doanh nghiệp đi vắng.

*Trưởng phòng Kế hoạch: Tham mưu cho Chủ Doanh nghiệp các công

*Phòng Kỹ thuật: tham mưu với chủ Doanh nghiệp giải quyết:

-Kiểm tra rà soát các thiết kế kỹ thuật xây dựng phương án tổ chức thi côngcông trình và hoàn thành các thủ tục hồ sơ pháp lý để bàn giao công trình saukhinghiệm thu kỷ thuật.

-Chịu trách nhiệm giám sát toàn bộvề kỷ thuật xây dựng các công trình, hộiđồng nghiệm thu hàng quý của Doanh nghiệp.

*Phòng tài chính kế toán:

Doanh nghiệp Tham mưu cho Chủ Doanh nghiệp các công việc:

-Thanh quyết toán vốn và các công trình, các hợp đồng với bên giao thầu vàcác đơn vị có liên quan.

-Lập và thực hiện kế hoạch tài chính, đảm bảo cấp phát tiền vốn cho cáchoạt động và kinh doanh.

-Thực hiện chế độ kiểm kê và báo cáo tài chính với cấp trên và các cơ quanchức năng có liên quan thực hiện các chế độ hạch toán định kỳ.

-Kiểm tra hướng dẫn các đơn vị thực hiện hạch toán nội bộ và chứng từhàng kỳ.

*Đội cơ giới: chịu sự chỉ huy trực tiếp của Chủ Doanh nghiệp, thực hiện

công việc vận chuyển vật tư trang thiết bị máy móc của công trình Trong độicòn có đội chuyên sửa chữa máy móc thiết bị.

4.2 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý Doanh nghiệp

Ngày đăng: 21/11/2012, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhận lạI TSCĐhữu hình đem đi cầm cố thế chấp NỢ TK211:TSCĐ hữu hình -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
h ận lạI TSCĐhữu hình đem đi cầm cố thế chấp NỢ TK211:TSCĐ hữu hình (Trang 14)
BẢNG PHÂN BỔ  KHẤU HAO TSCĐ -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 18)
3.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
3.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: (Trang 24)
Sơ đồ công nghệ thi công trên được xem là sơ đồ công nghệ chuẩn hoá  của doanh nghiệp -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
Sơ đồ c ông nghệ thi công trên được xem là sơ đồ công nghệ chuẩn hoá của doanh nghiệp (Trang 25)
3. Hình thức sổ kế tốn: -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
3. Hình thức sổ kế tốn: (Trang 29)
Hình thức sổ kế toán được Doanh nghiệp áp dụng là  hình thức kế toán -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
Hình th ức sổ kế toán được Doanh nghiệp áp dụng là hình thức kế toán (Trang 29)
Hình thức thanh toán: …………Tiền mặt…….MS -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
Hình th ức thanh toán: …………Tiền mặt…….MS (Trang 32)
- TK211: “TSCĐ hữu hình” dùng để phản ánh Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ và theo dõi biến động Nguyên giá TSCĐ hữu hình. -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
211 “TSCĐ hữu hình” dùng để phản ánh Nguyên giá TSCĐ hiện cĩ và theo dõi biến động Nguyên giá TSCĐ hữu hình (Trang 37)
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ GHI NỢ: TK211 Chứng từ -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
211 Chứng từ (Trang 37)
Trích từ bảng tính khấu hao TSCĐvà phát sinh năm 2005 cĩ những TSCĐ chưa đủ tiêu chuẩn và giá trị TSCĐ cịn lại được chuyển sang TSCĐ như sau: -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
r ích từ bảng tính khấu hao TSCĐvà phát sinh năm 2005 cĩ những TSCĐ chưa đủ tiêu chuẩn và giá trị TSCĐ cịn lại được chuyển sang TSCĐ như sau: (Trang 40)
Trong quá trình chuyển TSCĐ sang cơng cụ dụng cụ, căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ trên kế tốn  tiến hành định khoản: -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
rong quá trình chuyển TSCĐ sang cơng cụ dụng cụ, căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ trên kế tốn tiến hành định khoản: (Trang 41)
Căn cứ Bảng tính khấu hao TSCĐvà phát sinh năm 2005, kế tốn lập chứng từ ghi sổ sau: -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
n cứ Bảng tính khấu hao TSCĐvà phát sinh năm 2005, kế tốn lập chứng từ ghi sổ sau: (Trang 41)
CHỨNG TỪ GHI SỔ -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
CHỨNG TỪ GHI SỔ (Trang 44)
Căn cứ bảng tính khấu hao năm 2005, kế tốn ghi chứng từ ghi sổ -  Kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân
n cứ bảng tính khấu hao năm 2005, kế tốn ghi chứng từ ghi sổ (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w