1. Tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng tác thống kê ở Doanh nghiệp do phịng tài chính kế tốn đảm nhiệm đứng đầu là kế tốn trưởng cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tập trung. KẾ TỐN TRƯỞNG Kế tốn tiền lương Kế tốn vật tư, TSCĐ tổng hợpKế tốn Kế tốn cơng nợ Kế tốn vốn bằng tiền Trực tuyến Phối hợp
2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận ở phịng kế tốn:
- Phịng tài chính kế tốn được đặt dưới sự chỉ đạo tồn diện trực tiếp của Chủ Doanh nghiệp đồng thời chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của kế tốn trưởng cấp trên.
- Để gọn nhẹ bộ máy kế tốn được bố trí thực hiện kiêm nhiệm và cĩ nhiệm vụ như sau:
*Kế tốn trưởng: Phân cơng chỉ đạo tất cả các nhân viên kế tốn tại Doanh nghiệp ở bất kỳ bộ phận nào ký duyệt báo cáo các thống kê, hợp đồng kế tốn tín dụng.
*Kế tốn tổng hợp:
-Xác định đối tượng tổng hợp chi phí sản xuất, đối tượng vận dụng các phương pháp tập hợp và phấn bố với đặc điểm sản xuất và quy trình cơng nghệ của Doanh nghiệp.
-Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo các yếu tố chi phí, các khoản mục giá thành sản phẩm và cơng việc.
-Xác định giá trị sản phẩm dở dang tính giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, cơng việc hồn thành, tổng hợp kết quả hạch tốn kinh tế của các phân xưởng tổ chức sản xuất, kiểm tra việc thực hiện dự án chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Hướng dẫn các bộ phận cĩ liên quan tính tốn phân loại các chi phí sản xuất nhằm phục vụ việc học tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. được nhanh chĩng khoa học.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Phân tích tình hình thực hiện giá thành, phát hiện mọi khả năng, tiềm năng để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm.
*Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Tổ chức ghi chép phản ánh và tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động. Tính lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp phải trả cho nhân viên, phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương đúng đối tượng sử dụng lao động.
- Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch tốn phân xưởng, các phịng ban thực hiện dầy đủ các chúng từ ghi chép ban đầu lao động và tiền lương , mở sổ sách cần thiết và hạch tốn lao động tiền lương đúng chế độ phương pháp.
- Lập báo cáo về lao động tiền lương.
- Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động quỹ tiền lương và năng suất lao động.
* Kế tốn vốn bằng tiền và các khoản ứng trước ( thủ quỹ).
- Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số liệu hiện cĩ và tính luân chuyển của vốn bằng tiền.
- Theo dõi chặt chẽ chế độ thu , chi và quản lý tiền mặt gửi ngân hàng.
* Kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ và TSCĐ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tinh thần thu mua vận chuyển, nhập khẩu thu mua và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu số lượng chất lượng và mặt hàng.
- Hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các kho và các phịng ban thực hiện các chứng từ ghi chép ban đầuvề vật liệu, mở sổ sách cần thiết và hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ đúng chế độ , phương pháp.
- Kiểm tra việc chấp hành và thực hiện chế độ bảo quản, nhập xuất các định mức dự trữ định mức tiêu hao, phát hiện đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng,kém mất phẩm chất, xác định số lượng và giá trị vật liệu cơng cụ dụng cụ tiêu hao phân bổ chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng.
- Tổ chức ghi chép phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và giá trị về TSCĐ hiện cĩ tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản , bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ.
- Tính tốn và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mịn của TSCĐ và chế độ quy định.
- Tham gia lập dự án sửa chữa lớn TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch hoặc đột xuất phản ánh tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanh tốn theo đối tượng, từng khoản thanh tốn các kết hợp với thời hạn thanh tốn.
* Kế tốn cơng nợ: Theo dõi cơng nợ hằng ngày, thực hiện việc đối chiếu
kiểm tra chứng từ từng đối tượng cơng nợ.
3 . Hình thức sổ kế tốn:
Hình thức sổ kế tốn được Doanh nghiệp áp dụng là hình thức kế tốn “chứng từ ghi sổ”cơng tác kế tốn được tổ chức được hạch tốn theo đúng quý và quyết tốn theo năm, hình thức kế tốn được quy định như sau:
SƠ ĐỒ PHẢN ÁNH TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐNChứng từ gốc Chứng từ gốc Sổ quỹ TM Sổ TGNH Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp kế tốn chứng từ cùng loại Số thẻ, sổ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh
*Trình tự ghi sổ:
Khi cĩ nghiệp vụ phát sinh từ chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế tốn tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, rồi mới ghi vào sổ cái.
Đối với nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tiền gửi ngân hàng thì kế tốn ghi vào sổ quỹ, các nghiệp vụ liên quan đến vật tư, hàng hĩa thì ghi vào thẻ kho và đối với nghiệp vụ liên quan đến cơng nợ thì ghi vào sổ kế tốn chi tiết.
*Từ chứng từ ghi sổ kế tốn ghi lên sổ nhật biên tổng hợp (sổ cái) ở DNTN NAM NGÂN khơng mở sổ cái cho từng tài khoản mà tập trung tất cả các tài khoản sử dụng lên một sổ nhật biên tổng hợp.
Căn cứ vào số liệu ghi lên số thẻ, sổ kế tốn chi tiết kế tốn lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ vào sổ cái kế tốn lập bảng cân đối số phát sinh.
a. Hình thức tổ chức kế tốn
DN được tổ chức theo kiểu tập trung rất gọn nhẹ và đơn giản. Do đĩ tồn bộ tổ chức bộ máy kế tốn chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, cịn các đơn vị trực thuộc khơng cĩ tổ chức riêng mà chỉ cĩ nhân viên kế tốn làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, hướng dẫn hạch tốn ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phạm vi của mình. Kiểm tra chứng từ đã thu thập và định kỳ gửi về kế tốn cho DN. Phịng kế tốn DN sẽ kiểm tra và xử lý, phân loại tổng hợp với tài liệu chung của DN.
DN đang áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn được ban hành theo quyết định số 1864/1998 QĐ BTC kế tốn ngày 16/12/1998 của BTC.
b. Phương pháp tính thuế.
DN hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.