Ảnh hưởng của COVID-19 đến an ninh, tình hình chính trị thế giới

20 4 0
Ảnh hưởng của COVID-19 đến an ninh, tình hình chính trị thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Thế giới ngày phải đối mặt với nhiều diễn biến khó lường tạo cho chủ thể đời sống quốc tế điều kiện tích cực lẫn tác động tiêu cực đến tiến trình hội nhập phát triển quốc gia Trong đó, kiện có tác động nhiều đến cục diện giới từ năm 2019 đến bùng phát đại dịch COVID-19 gây chủng virus Đại dịch kể từ lúc xuất lần đầu Trung Quốc lây lan toàn giới gây nhiều thiệt hại đến tài sản đặc biệt người Đồng thời, bệnh chủng virus gây đặt cho quốc gia thách thức khó khăn mà chủ yếu hạn chế lây lan cộng đồng kiểm sốt có hiệu bệnh nước Dưới góc nhìn môn An ninh Quốc tế, ảnh hưởng từ COVID-19 khơng gói gọn vấn đề an ninh nội quốc gia mà lan rộng đến trị an ninh tồn cầu Có thể kể đến xung đột tư tưởng trị, xung đột lợi ích nhà nước,… Vì lẽ đó, quốc gia giới có động thái định nhằm giảm thiểu tác hại mà gây ra, qua mở thêm cách thức hội việc hợp tác chống lại đại dịch Trên sở nghiên cứu, đánh giá khách quan ảnh hưởng, tác động đại dịch an ninh toàn cầu, “Ảnh hưởng COVID-19 đến an ninh, tình hình trị giới” có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm tác động mà đại dịch gây cho an ninh trị giới quan điểm môn An ninh quốc tế Bài tiểu luận chia làm ba phần với nội dung: I II III Khái quát đại dịch COVID – 19 Tác động COVID - 19 đến an ninh trị quốc tế Kiến nghị giải vấn đề an ninh trị Việt Nam Ảnh hưởng Covid 19 đến an ninh, tình hình trị giới I Khái qt đại dịch Covid 19.( Quốc Hà) Bối cảnh khởi phát dịch bệnh Dịch bệnh Covid – 19 gì? Bối cảnh khởi phát lan tồn cầu nào? Đại dịch Coronavirus (COVID-19) bệnh truyền nhiễm vi rút SARSCoV-2 gây Hầu hết người bị nhiễm vi-rút bị bệnh đường hô hấp từ nhẹ đến trung bình tự khỏi mà không cần điều trị đặc biệt Tuy nhiên, số bị bệnh nặng cần chăm sóc y tế Những người lớn tuổi người có bệnh lý tiềm ẩn bệnh tim mạch, tiểu đường, bệnh hơ hấp mãn tính ung thư có nhiều khả phát triển bệnh nghiêm trọng Bất kỳ bị bệnh với COVID-19 trở thành bệnh nặng chết lứa tuổi Vi rút lây lan từ miệng mũi người bị bệnh dạng hạt chất lỏng nhỏ họ ho, hắt hơi, nói, hát thở Các hạt bao gồm từ giọt hô hấp lớn đến dạng hạt khí nhỏ Vào ngày 31 tháng 12 năm 2019, nhóm trường hợp viêm phổi không rõ nguyên nhân thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, báo cáo lên Tổ chức Y tế Thế giới Vào tháng năm 2020, loại vi rút chưa biết đến trước xác định, sau đặt tên coronavirus 2019, mẫu thu từ ca bệnh phân tích di truyền vi rút nguyên nhân bùng phát Loại coronavirus WHO đặt tên Bệnh Coronavirus 2019 (COVID-19) vào tháng năm 2020 Loại virus gọi SARS-CoV-2 bệnh liên quan COVID-19 Tính đến 4:22 chiều CET, ngày tháng 12 năm 2020, có 67.780.361 trường hợp xác nhận nhiễm COVID-19, bao gồm 1.551.214 trường hợp tử vong, báo cáo cho WHO Cho đến nay, tổng số ca nhiễm chạm mốc 252.902.685 người toàn cầu, gây cho giới nhiều tổn thất người lẫn tài sản Số liệu từ WHO ngày 15 tháng 11 năm 2021 Mức độ nguy hiểm dịch bệnh WHO tuyên bố đại dịch toàn cầu, mức độ lây nhiễm nhanh chóng( quốc gia), biến thể, số ca nhiễm tử vong, khả tái nhiễm? Tình hình dịch nào? tình hình dịch giới chưa có dấu hiệu chững lại, đặc biệt số nước sau thực nới lỏng biện pháp phòng, chống dịch bùng phát dịch trở lại, dự báo thời gian tới số ca bệnh tiếp tục gia tăng ( ví dụ) châu Âu, Mỹ, Đánh giá: Covid - 19 không ảnh hưởng đến sức khỏe người mà mức nghiêm trọng đại dịch thể cấp độ toàn cầu, từ kinh tế xã hội đến an ninh trị II Tác động Covid - 19 đến an ninh trị quốc tế 2.1 An ninh quốc tế Nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng Covid - 19 đến an ninh quốc tế nói chung có nhiều cách tiếp cận Nhiều ý kiến tập trung vào khủng hoảng mà đại dịch gây an ninh kinh tế, an ninh trị, an ninh y tế,… phạm vi tồn cầu Một cách tiếp cận khác mà muốn đề cập soi chiếu góc nhìn lý thuyết quan hệ quốc tế Một thay đổi đáng kể an ninh toàn cầu mà kẻ thù “tàng hình” Covid-19 giúp giới nhận thức rõ an ninh phi truyền thống có xu hướng “lấn át” an ninh truyền thống, nhân tố phi quốc gia mối đe dọa an ninh phi truyền thống ngày trở nên cộm Thế kỷ 21 chứng kiến gia tăng hàng loạt kiện an ninh trị vụ cơng khủng bố ngày 11 tháng 9, khủng hoảng tài tồn cầu dịch bệnh SARS, Zika cúm H1N1 - hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ giới phải đối mặt khơng nguy chiến tranh xung đột quân mà nguy phi quân Đại dịch Covid – 19 coi mối đe dọa an ninh mức cao nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống nhân loại Về khái niệm, an ninh phi truyền thống phổ biến từ sau Chiến tranh Lạnh chưa có quan điểm chung khái niệm thuật ngữ Đây trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống, phản ánh thay đổi nhận thức người an ninh mở rộng nội hàm khái niệm an ninh truyền thống An ninh phi truyền thống khơng bó hẹp bảo vệ chủ quyền quốc gia mà cịn bao gồm bảo vệ người, mơi trường sống, kinh tế, văn hóa… lĩnh vực phi quân khủng bố, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, Nghiên cứu đặc điểm an ninh phi truyền thống đặc biệt nhấn mạnh đến đặc tính tồn cầu tác động liên đới chúng Các vấn đề an ninh phi truyền thống diễn ảnh hưởng phạm vi khu vực tồn cầu, mang tính xun quốc gia, đa quốc gia Nó phát sinh từ quốc gia có khả lan tỏa với tốc độ nhanh, phạm vi rộng đến quốc gia khác (biến đổi khí hậu, tội phạm mạng, dịch bệnh lây lan nhanh người, gia súc trồng ) để lại hậu lâu dài Hơn hết, vấn đề an ninh phi truyền thống thường có mối liên hệ hiệu ứng lan tỏa khơng phạm vi khơng gian quốc gia mà cịn sang vấn đề quân phi quân khác Do đó, biện pháp hữu hiệu phối hợp hành động tất quốc gia Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống đến từ dịch bệnh có từ lâu đời Nhân loại phải đối phó với đại dịch bệnh dịch hạch kỷ XIV cướp sinh mạng nửa dân số châu Âu; đại dịch cúm năm 1918 cướp sinh mạng hàng chục triệu người, góp phần sớm kết thúc chiến tranh giới lần I (1914-1918) Tuy nhiên, dịch bệnh chưa phải mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, phải đến dịch Covid -19 xuất với đặc tính siêu lây nhiễm, cộng hưởng với mơi trường tồn cầu hóa, giao lưu kinh tế, xã hội toàn cầu tạo điều kiện cho di chuyển nhanh chóng thuận lợi người dân quốc gia giới, dịch Covid -19 nhanh chóng lây lan tàn phá hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới dịch bệnh trở thành mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu Điều lý giải đại dịch Covid - 19 “ tô đậm thêm” thêm khủng hoảng kinh tế, tình trạng đói nghèo tồn cầu, xung đột bạo lực dân nhóm phần tử có vũ trang đặc biệt y tế cộng đồng tồn cầu tình trạng khẩn cấp Báo cáo chung WFP Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) gióng lên hồi chng cảnh báo rằng: “tình hình xung đột leo thang, gián đoạn kinh tế Covid-19 khủng hoảng khí hậu làm gia tăng mức độ an ninh lương thực 23 điểm nóng giới tháng tới” Các điểm nóng liệt kê chủ yếu châu Phi nước Trung Mỹ, Afghanistan Triều Tiên Theo phân tích từ Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), so với giai đoạn trước đại dịch, có khoảng 150 triệu người phải đối mặt với tình trạng thiếu lương thực trầm trọng Con số tăng lên đến khoảng 270 triệu người năm 2021 Ngày 21/6/2021, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) Tổ chức Di trú Quốc tế (IOM) công bố báo cáo chung cho hay, khu vực Sừng châu Phi đối mặt với khủng hoảng nhân đạo lan rộng tác động đại dịch Covid-19 tình hình chuỗi cung ứng tồn cầu bị đứt gãy khiến kinh tế khu vực bị chững lại, tình trạng việc làm nguồn kiều hối gửi giảm khiến nhiều hộ gia đình khơng đảm bảo nhu cầu thực phẩm, thuốc men Bạo lực giới gia tăng, trẻ em người bị chỗ phải đối mặt với nguy bị lạm dụng nước (Ví dụ)Tuy nhiên, có gam màu sáng tranh tổng thể Covid 19 Khi nhìn nhận khía cạnh khác, môi trường trái đất thay đổi nhanh chóng theo hướng tích cực vài tháng qua Theo nghiên cứu cơng bố tạp chí Earth System Science Data, lượng khí thải khơng khí đạt 34 tỷ CO2 vào năm 2020, giảm 2,4 tỷ so với năm ngoái - tương đương với việc giảm 7%, số cao lịch sử nhân loại Các vấn đề khác ô nhiễm tiếng ồn, rác thải đại dương, suy giảm đáng kể hoạt động kinh tế sản xuất công nghiệp bị gián đoạn phạm vi toàn cầu Một lệnh “ngừng bắn toàn cầu lập tức” từ Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 23/3/2020 đưa để mở đường cho nỗ lực chống lại đại dịch COVID-19 điểm nóng chiến sự: “đã đến lúc ngừng xung đột vũ trang, chấm dứt giao tranh, pháo kích oanh tạc, thay vào tập trung vào chiến thực tế giải cứu sinh mạng chúng ta” Thế nhưng, khơng có dấu hiệu thỏa thuận giải hịa bình lực lượng xung đột Đại dịch Covid 19 làm trầm trọng mát thương vong vùng chiến Mặc dù có thỏa thuận ngưng bắn Idlib (Syria) ký kết Tổng thống Nga Putin Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan ngày 5/3/2020, qn đội Syria ln tình trạng tâm thu hồi địa bàn cuối lực lượng đối lập vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ, bên bảo trợ trực tiếp cho quân dậy bị bao vây, phải gồng để bảo vệ lệnh ngưng bắn, nhằm tránh nguy Idlib hoàn toàn vào tay quân phủ Cịn Libya, chiến tranh ác liệt tiếp diễn lực lượng phủ chuyển tiếp Liên Hiệp Quốc công nhận, cố thủ thủ đô Tripoli, với quân đội tướng Khaleefa Hafta’r trợ giúp cảm thông từ số quốc gia Ả Rập châu Âu, kể Nga Mặc dù có lệnh ngưng bắn thỏa thuận Libya song chiến chưa ngày ngưng khu vực bao quanh thủ đô nước COVID-19 làm trầm trọng thêm xu hướng cực đoan chủ nghĩa khủng bố Châu Phi cận Sahara, khu vực dần trở thành trung tâm chủ nghĩa khủng bố toàn cầu sau suy giảm đáng kể quyền lực vùng lãnh thổ “Nhà nước Hồi giáo” tự phong (IS) Syria Báo cáo “Chỉ số Khủng bố Toàn cầu năm 2020” cho thấy số 10 quốc gia vùng chứng kiến gia tăng khủng bố, đặc biệt khu vực lưu vực Hồ Chad bị ảnh hưởng Boko Haram khu vực chịu ảnh hưởng nhóm liên kết với IS Mozambique COVID-19 chất xúc tác gây bùng phát xu hướng bạo lực trị khác Ở nước phương Tây (Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Đại Dương) mùa đại dịch COVID-19, chủ nghĩa khủng bố Hồi giáo có phần giảm sút, ngược lại, chủ nghĩa khủng bố cực hữu lại bùng phát trở lại phần tử cực đoan thuộc phe phái, bao gồm nhóm cực hữu thánh chiến, sử dụng đại dịch diễn hội để thúc đẩy phong trào hệ tư tưởng họ Những phong trào sử dụng COVID-19 "vấn đề rắc rối lớn” để quảng bá loại thuyết âm mưu, mục tiêu để tạo hành động bạo lực nhắm vào cộng đồng thiểu số nhóm người nước ngồi, để thách thức tính hợp pháp phủ kêu gọi tiến hành hành động bạo lực cực đoan Đặc biệt, kịch thảm họa đại dịch COVID-19 đóng vai trị "tăng tốc" phần tử phái hữu cực đoan, từ lâu cho trật tự thất bại sụp đổ phải đẩy nhanh cách kích động chia rẽ xã hội bạo lực Trong đại dịch COVID19, thông điệp - coronavirus chiến binh thánh chiến - nhóm khủng bố Hồi Giáo cực đoan tràn ngập internet đại dịch “quân hóa” để tạo thuận lợi cho việc phổ biến huyền thoại “bước nhảy vọt mang tính cách mạng” việc thành lập “một nhà nước Hồi giáo”, Nhóm thánh chiến Syria Hayat Tahrir al-Sham (HTS) trình bày COVID-19 điềm báo ngày tận thế, gây "sự sụp đổ trị kinh tế" đưa hội địa trị cho mục tiêu chúng Tạp chí al-Naba IS trình bày loại virus "người lính Allah", Taliban tuyên bố COVID-19 Đấng Tối cao gửi đến để đáp lại "sự bất tuân" "tội lỗi nhân loại" Các nhà nghiên cứu ISD chứng kiến phổ biến rộng rãi Somalia thuyết âm mưu nguồn gốc COVID-19, tuyên truyền "bởi reo rắc cố tình lực lượng thập tự chinh" Ngồi tuyên truyền đơn chủ nghĩa cực đoan bạo lực, nhóm Hồi giáo cực đoan cịn tìm cách khai thác triệt để thiếu sót quốc gia phương Tây việc ứng phó với COVID-19 nhằm làm bật tính hiệu "cách xử lý Hồi giáo" virus Một số nhóm thánh chiến, bao gồm IS, al-Qaeda HTS sử dụng kênh tuyên truyền thức để thổi phồng lực họ việc quản trị xây dựng nhà nước, đồng thời để giới thiệu tính hiệu “Bộ Y tế” “lãnh thổ quốc gia” (tự xưng) họ Tác động liên đới đại dịch: vấn đề PTT 2.2 Tình hình trị giới 2.2.1 Tác động tích cực ( Quốc Hà) Dịch Covid 19 không tác động đến kinh tế, hệ thống y tế quốc gia mà lây lan ảnh hưởng đến hệ thống trị tồn cầu “Chính trị hóa Covid 19” đề cập đến xáo động chưa có quan hệ quốc tế đồng thời dự báo thay đổi thời gian tới tương lai xa Nó đồng thời gợi mở công cụ phương cách để vận hành xử lý quan hệ quốc tế, mà cách thức để thúc đẩy hợp tác quốc tế tầng nấc hiệu tồn diện - tác động tích cực: Sự hợp tác quốc gia chiến chống đại dịch COVID-19 Trong thời gian qua, hợp tác quốc gia chiến chống đại dịch COVID-19 thể chủ yếu hai hình thức: a) Hợp tác, viện trợ y tế nhằm chống lại đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19 thúc đẩy hợp tác quốc tế “mức độ chưa có” để giải khủng hoảng đại dịch gây Sự thiếu hụt tạm thời thiết bị bảo hộ y tế ngày đầu đợt bùng phát đại dịch khiến nhân viên y tế người dân có nguy bị nhiễm bệnh cao trở thành mối đe dọa khẩn cấp quốc tế Là nước có ca nhiễm COVID bùng phát thành dịch, Trung Quốc có nhu cầu vật tư y tế khẩn cấp, đặc biệt thiết bị bảo hộ cá nhân mặt nạ quần áo bảo hộ y tế Nhu cầu tăng theo cấp số nhân tháng Giêng tháng Hai năm 2020 Trước tình hình cấp bách này, cộng đồng quốc tế giúp Trung Quốc giảm bớt tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp y tế khẩn cấp Tính đến ngày 02-3-2020, tổng cộng 62 quốc gia tổ chức quốc tế quyên góp mặt nạ, quần áo bảo hộ vật tư y tế khẩn cấp cần thiết khác cho Trung Quốc2 Tháng 2-2020, Nhật Bản thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) cung cấp cho Trung Quốc 4,8 triệu trang, 229.000 quần áo bảo hộ 419.000 găng tay vật tư y tế khẩn cấp khác Về phía mình, sau khả sản xuất trang thiết bị y tế khẩn cấp phục hồi, Chính phủ Trung Quốc cung cấp hỗ trợ vật tư y tế cho 89 quốc gia tổ chức quốc tế3 Mặc dù cịn có bất đồng Trung Quốc nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đáng ý tranh chấp Biển Đông, động lực nhân đạo mối đe dọa chung dịch bệnh gây khiến khác The State Council Information Office: Press conference on international cooperation to fight COVID-19, https://www.scio.gov.cn/xwfbh/xwbfbh/ State Council: The State Council Information Office Holds a Press Conference on China's International Cooperation to Fight COVID-19, https://www.gov.cn/xinwen/2020-03/26/content_5495712.htm1, (accessed April 3, 2020) biệt tạm thời gạt sang bên Ngay dịch bùng phát, vào tháng 3-2020, nước ASEAN thực bước để giúp Trung Quốc chiến chống dịch COVID-19 Tại Indonesia, công ty thuộc Tập đồn Sinar Mars qun góp 14,4 triệu USD, đơn vị khác gấp rút sản xuất sản phẩm bảo vệ vệ sinh để trao cho tỉnh Hồ Bắc, tâm dịch COVID-19 Chính phủ Singapore quyên góp thuốc, vật tư y tế dụng cụ xét nghiệm chẩn đoán cho Trung Quốc, đồng thời cung cấp triệu USD tài trợ hạt giống Hội Chữ thập đỏ Singapore gây quỹ để hỗ trợ cộng đồng bị ảnh hưởng nặng nề Malaysia - nhà sản xuất găng tay y tế lớn giới - tặng Vũ Hán 18 triệu đôi găng tay y tế Hội Chữ thập đỏ Philippines quyên góp triệu trang Chính phủ Philippines tặng Trung Quốc mặt hàng thực phẩm vệ sinh bản4 Chính phủ nhân dân Việt Nam hỗ trợ vật tư, thiết bị y tế đến nước bị ảnh hưởng đại dịch Việt Nam quyên góp hàng hóa vật tư y tế trị giá 500.000 USD5; gửi tặng Chính phủ nhân dân Lào, Campuchia, Myanmar trang thiết bị y tế quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm dịch COVID-19 trị giá tỷ đồng cho quốc gia Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cung cấp viện trợ y tế trị giá 100.000 USD cho nhân dân Trung Quốc Không hỗ trợ nước khu vực, Việt Nam trao tượng trưng số hàng hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 cho Mỹ số nước châu Âu Hợp tác quốc tế qua việc hỗ trợ tiền, vật tư, kỹ thuật y tế khẩn cấp mà hỗ trợ nguồn nhân lực y tế Khi biết bùng phát virus SARSCoV-2, Tổ chức Y tế giới tập hợp qua tảng thực ảo 400 nhà virus học chuyên gia kiểm soát dịch bệnh giới để kiểm tra nguồn gốc virus nhằm đưa kế hoạch ngăn chặn xác định ưu tiên nghiên cứu Ngay tháng bùng phát đại dịch, 40 tài liệu hướng dẫn xuất website Tổ chức Y tế giới nhằm cung cấp khuyến nghị chi tiết, có cho phủ, bệnh viện, nhân viên y tế, người dân Hơn triệu nhân viên y tế đào tạo qua khóa học tổ chức Open WHO Tổ chức Y tế giới đưa http://www.nghiencuubiendong.vn/an-ninh-phi-truyen-thong/7412-trung-quoc-asean-hop-tac-chong-dich-COVID-19, https://baotintuc.vn/thoi-su/trao-tang-500000-usd-va-vat-tu-thiet-bi-y-te-ho-tro-lao-20210504120707547.htm http://www.euro.who.int/en/health-topics/health-emergencies/coronavirus-COVID-19 công cụ đánh giá hành vi nhằm thu thập thơng tin xác, nhanh chóng nhận thức rủi ro, hiểu biết, hành vi niềm tin cộng đồng việc phòng chống đại dịch COVID-19 Tổ chức Y tế giới, Quỹ Liên Hợp quốc đối tác thành lập Quỹ ứng phó với COVID-19, cho phép tất quốc gia - đặc biệt nước dễ bị tổn thương, có hệ thống y tế yếu có nguy mắc dịch cao - có điều kiện chuẩn bị ứng phó với khủng hoảng đại dịch gây Chỉ sau hai tuần từ phát động, Quỹ nhận khoản quyên góp lên tới 108 triệu USD từ 203.000 cá nhân tổ chức giới7 Để giải có hiệu đại dịch COVID-19, Tổ chức Y tế giới kêu gọi nước hướng tới hành động; kết nối phối hợp với cách có trách nhiệm để bảo đảm biện pháp quốc gia đưa không làm tổn hại đến quốc gia khác; tiếp tục tạo điều kiện đáp ứng với nguồn lực, tất người hành động đoàn kết bảo đảm người dễ bị tổn thương hỗ trợ; khuyến khích cộng đồng thành phần xã hội tham gia thúc đẩy hành động tất phủ tham dự vào gặp gỡ, tiếp xúc, hội nghị nhằm hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm chống đại dịch COVID-19 Ngay từ đại dịch COVID-19 bắt đầu, nhiều điện đàm, gặp gỡ, tiếp xúc, hội nghị diễn nhằm tìm tiếng nói, biện pháp hành động chung cơng phịng chống đại dịch Từ ngày đại dịch, Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN Trung Quốc gặp để thảo luận biện pháp chung chống lại mối đe dọa COVID-19 Cuộc họp giải khơng khía cạnh y tế khủng hoảng, mà tác động xã hội kinh tế khả khai thác công nghệ để giảm thiểu ảnh hưởng Trong tuyên bố chung hội nghị, 11 quốc gia đồng ý tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin y tế hoạt động thực tiễn để tăng cường khả chuẩn bị ứng phó trường hợp khẩn cấp Tiếp Hội nghị truyền hình Bộ trưởng Ngoại giao Nhóm G7 tổ chức ngày 25-3 nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường hợp tác quốc tế để chiến đấu với World Health Organization: WHO Director-General's opening remarks at the media briefing on COVID-19, https://www.who.int/dg/speeches/ COVID-19 hỗ trợ quan trọng cho Tổ chức Y tế giới đối phó trực tiếp với khủng hoảng tăng cường hệ thống y tế nghiên cứu khoa học Một tuyên bố COVID-19 đưa Hội nghị thượng đỉnh nhà lãnh đạo G20 tổ chức vào ngày 26-3 nhằm kêu gọi phản ứng toàn cầu minh bạch, mạnh mẽ phối hợp quy mô lớn dựa sở khoa học với tinh thần đoàn kết để chống lại đại dịch Các nước có đồng thuận quan điểm, bao gồm thực tất biện pháp y tế cần thiết tìm cách bảo đảm tài đầy đủ để ngăn chặn đại dịch bảo vệ người, đặc biệt người dễ bị tổn thương Hội nghị lần thứ 25 Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) tổ chức trực tuyến ngày 9-4 khẳng định cam kết đoàn kết chặt chẽ nước ASEAN nhằm kiểm soát, ngăn ngừa lây lan dịch bệnh; hỗ trợ người dân nước ASEAN chịu tác động dịch bệnh, có hỗ trợ lãnh cho cơng dân ASEAN sinh sống, làm việc học tập quốc gia thành viên nước thứ ba; giảm thiểu tác động kinh tế - xã hội dịch bệnh thúc đẩy tồn cầu hóa mức độ toàn diện Quan hệ quốc tế thời sau dịch bệnh dự báo có chuyển biến định theo hướng tìm kiếm gây dựng chế xử lý khủng hoảng chung cho giới trường hợp lại xảy khủng hoảng chung giới phương diện khơng phải có dịch bệnh hay thiên tai 2.2.2 Tác động tiêu cực - tác động tiêu cực: giới bị chia rẽ, xung đột lợi ích nghiêm trọng giải vấn đề đại dịch gây Cuộc chiến thông tin đại dịch COVID-19 Đại dịch COVID-19 làm trầm trọng thêm mâu thuẫn, xung đột vốn có từ trước quốc gia, Mỹ, Liên minh châu Âu với Nga Trung Quốc Thiện chí Nga Trung Quốc cung cấp hỗ trợ y tế nguồn nhân lực cho Italia - tâm dịch châu Âu - bị đáp trả cách thù hằn trị gia theo chủ nghĩa tự Một số báo chí Italia coi “sự hỗ trợ vô nghĩa” Mỹ nhiều lần cáo buộc Trung Quốc đưa thông tin sai lệch đại dịch, giấu diếm mức độ nghiêm trọng cố ý làm phát tán đại dịch khắp giới Thậm chí diễn đàn Liên Hợp quốc, Tổng thống Mỹ D.Trump kịch liệt lên án Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm hành vi cần, phải trừng phạt Bắc Kinh Ủy ban châu Âu cáo buộc Nga Trung Quốc điều hành hoạt động gây ảnh hưởng chiến dịch đưa tin sai lệch có chủ đích Liên minh châu Âu, khu vực lân cận toàn cầu, đồng thời cáo buộc phương tiện truyền thông Nga sử dụng đại dịch công cụ để tuyên truyền chống phương Tây Liên minh châu Âu công khai tố cáo Trung Quốc nguồn gốc thông tin sai lệch Nhiều quốc gia khác có phản ứng với Trung Quốc nguồn gốc virus SARS-CoV-2 thời điểm công bố dịch Trung Quốc, kêu gọi mở điều tra độc lập bùng phát đại dịch Điều buộc Đại hội đồng Y tế giới (WHA) với 194 quốc gia thành viên trí mở điều tra độc lập đại dịch COVID-19 sau Úc Liên minh châu Âu vận động hành lang Cuộc đua điều chế phân phối vaccine phịng chống COVID-19 Một đua khơng phần khốc liệt nước liên quan đến việc điều chế phân phối vaccine phòng chống virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19 Ngay từ dịch bùng phát Vũ Hán (Trung Quốc) cuối năm 2019, nhiều nước nghiên cứu phát triển loại vaccine phịng chống COVID-19 Hiện có 100 loại vaccine nghiên cứu phát triển Theo Tổ chức Y tế giới, đợt đầu tư vào nghiên cứu khoa học lớn chưa có lịch sử Việc cố gắng tìm vaccine phịng chống COVID-19 đẩy lên thành “cuộc chạy đua gay cấn lịch sử khoa học y tế nhân loại” Các quốc gia có lực khoa học Mỹ, Nga, Anh, Đức, Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore tăng tốc chương trình nghiên cứu với mục tiêu điều chế vaccine phòng chống COVID-19 thời gian nhanh với quy trình rút ngắn đặc biệt Nếu thành cơng, loại vaccine có tốc độ nghiên cứu phát triển thuộc nhóm nhanh nhân loại trở thành loại vũ khí chiến lược tương tự vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh lạnh trước Ý nghĩa đua điều chế vaccine chống COVID-19 vượt khỏi khuôn khổ trị liệu y học, trở thành vấn đề mang tính trị, an ninh quan hệ quốc tế Chính vậy, Bộ Y tế Nga tuyên bố cấp phép lưu hành vaccine ngừa COVID-19 với tên thương mại Gam-Covid-Vak (Sputnik V) bị Mỹ nước phương Tây phản đối chưa thực đủ quy trình kiểm tra, khơng an tồn sử dụng Mỹ xa trừng phạt số viện nghiên cứu Nga tham gia thử nghiệm vaccine ngừa COVID-19 với lý quan tham gia nghiên cứu vũ khí sinh học hóa học Đồng thời áp đặt lệnh hạn chế việc xuất vận chuyển hàng hóa quan Đáp lại Nga cho rằng, việc Mỹ áp đặt biện pháp trừng phạt “một ví dụ khác việc cạnh tranh không công thiếu kiềm chế” Song hành với chạy đua sản xuất vaccine ngừa COVID-19 đua dành đơn đặt hàng phân phối sử dụng vaccine Mặc dù bị Mỹ nước phương Tây trích có 10 quốc gia châu Á, Nam Mỹ Trung Đông đặt hàng mua vaccine “Sputnik V” Nga với 1,2 tỷ liều Trong đó, dù cơng ty dược phương Tây chưa điều chế thành cơng vaccine tính riêng Mỹ, Liên minh châu Âu Anh ký hợp đồng mua 3,7 tỷ liều vaccine Điều gần hút hết lực sản xuất vaccine toàn cầu đẩy nước phát triển đứng trước nguy không tiếp cận nguồn cung Đứng trước vấn đề trên, Tổng thư ký Liên Hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động để huy động 35 tỷ USD cho “cơ chế ACT-A (Access to COVID-19 Tools Accelerator: Tăng tốc tiếp cận cơng cụ ứng phó với COVID-19)” nhằm cung cấp cách cơng tỷ liều vaccine đến cuối năm 2021, tập trung vào nhóm ưu tiên; cung cấp 245 đợt điều trị 500 triệu xét nghiệm cho quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ đến năm 2021 bên cạnh việc cung cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân máy oxi cho quốc gia có nhu cầu Xung đột hệ tư tưởng trị liên quan đến đại dịch COVID-19 Những mâu thuẫn quốc tế liên quan đến đại dịch COVID-19 đẩy lên mức xung đột hệ tư tưởng trị Là nước xuất dịch đầu tiên, Trung Quốc quốc gia khống chế dịch nhanh chóng, hiệu bắt đầu hỗ trợ nước khác việc chống lại đại dịch Trong đó, đại dịch Mỹ nước châu Âu xuất muộn tốc độ bùng phát lây lan nhanh hơn, rộng hơn, khó kiểm sốt Từ việc kiểm soát dịch bệnh, chủ đề đối đầu “quốc gia dân chủ” “quốc gia chuyên chế” đời gợi nhớ đối đầu hệ tư tưởng thời kỳ Chiến tranh lạnh Các biện pháp cách ly mạnh mẽ, kiểm soát chặt chẽ Trung Quốc coi hành vi độc đốn quyền chun chế, thiếu dân chủ Các “quốc gia dân chủ” khó áp dụng kinh nghiệm Trung Quốc xử lý khủng hoảng với đại dịch COVID-19 “quốc gia chuyên chế” Thay tìm giải pháp chung, ý kiến cho rằng, “quốc gia dân chủ” phát triển không tập hợp lại chống đại dịch, ngăn chặn lây lan virus, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa lập kế hoạch để khởi động kinh tế toàn cầu, Trung Quốc tận dụng lợi Kết sau đại dịch có “sự thay đổi tồn cầu” mang tính định cho mơ hình chuyên chế Trung Quốc thể phẩm chất cường quốc giới công nhận Đại dịch COVID-19 phép thử cho giá trị cốt lõi, cho hình ảnh, vị quốc gia khu vực; có quốc gia lại hành động vị kỷ, tìm cách che dấu dịch bệnh; lợi dụng dịch bệnh để “kiếm chác” từ xuất thiết bị dụng cụ bảo hộ y tế để đánh bóng hình ảnh, vị quốc gia, chí đe dọa, áp chế nước khác ; dân chủ phương Tây bị thách thức nghiêm trọng: quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… hình mẫu giới khả chống dịch, Mỹ nước châu Âu lại thể lúng túng, hiệu ứng phó với dịch bệnh , “Quyền lực giới tiếp tục dịch chuyển phía đơng, Đơng Á kiểm sốt dịch tốt Âu Châu hay Mỹ.” (Francis Fukuyama) Trung Quốc thể uy tín quốc tế khía cạnh quyền lực mềm, vai trò Bắc Kinh tổ chức quốc tế giải vấn đề quốc tế tham gia định hình giới sau đại dịch + Đại dịch Covid-19 làm bộc lộ hạn chế mơ hình chủ nghĩa tư nước phương Tây, đứng đầu Mỹ Theo nhận định giới quan sát, sau Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ, nhiều người cho rằng, mơ hình chủ nghĩa tư “khn vàng, thước ngọc” cho phần lại giới Tuy nhiên, nhận định bị nghi vấn khả thực phương Tây Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, hồi nghi tăng lên gấp bội, phương Tây khơng cịn coi khuôn mẫu cho giới Đại dịch Covid-19 để lại học đau đớn cho dân chủ họ, làm “tan biến huyền thoại” tính “ưu việt vượt trội” mơ hình trị Đây nhận định Diễn đàn Kinh tế Thế giới, tổ chức vào ngày 21/01/2020 Davos (Thụy Sĩ) Báo cáo trung tâm diễn đàn cho thấy, chủ nghĩa tư đứng trước ngã rẽ có tính bước ngoặt lịch sử phải đổi mơ hình để phát triển Hội nghị an ninh quốc tế thường niên tổ chức ngày 15/02/2020 Munich (Đức) diễn khơng khí bao trùm mối lo ngại tồn kỷ nguyên phương Tây, với chủ đề xuyên suốt “Khơng cịn phương Tây” (Westlessness) bối cảnh nước phương Tây (đứng đầu Mỹ) đạt đồng thuận chiến lược thống nhằm ngăn chặn đại dịch Covid-19, chí Mỹ rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới - quan chủ đạo chiến chống đại dịch Tương lai tồn cầu hóa sau đại dịch cịn dấu hỏi song điều chắn quản trị toàn cầu hợp tác quốc tế phải đối mặt với cú sốc chưa thấy: - Vai trò khả tổ chức đa phương việc ứng phó với khủng hoảng toàn cầu hoàn toàn mờ nhạt: WHO chưa đảm bảo tốt vai trị trị (tập hợp, lãnh đạo, chăm lo, giải vấn đề sức khỏe y tế giới) đại dịch diễn ra; Bộc lộ tính tương đối khơng ổn định mối quan hệ quốc gia\ biểu xu thối trào tồn cầu hóa với gia tăng chủ nghĩa dân túy, gia tăng căng thẳng quốc gia ( cạnh tranh nước lớn Trung- Mỹ, Australia, Ấn Độ nguồn gốc vaccine, ngoại giao vaccine nước lớn để cạnh tranh tầm ảnh hưởng( hộ trợ y tế cịn ẩn giấu tham vọng trị); bất bình đẳng vaccine,…) niềm tin trị quốc gia; Italia trường hợp điển hình Khi Đại dịch bắt đầu bùng phát nước này, Chính phủ Italia liên tục kêu gọi quốc gia đồng minh khối EU viện trợ vật tư y tế để chống dịch, yêu cầu Italia không đáp ứng Ngược lại, quốc gia đồng minh Italia EU Đức, Pháp, Tây Ban Nhà… lại đồng loạt đóng cửa biên giới với Italia tập trung tích trữ vật tư y tế để dự phịng cho nhu cầu riêng Thực trạng cho thấy quốc gia khơng có hỗ trợ cần thiết nguồn lực y tế cho Một thực trạng khác cho thấy thiếu hợp tác quốc gia quốc gia thiếu minh bạch cơng tác phịng, chống dịch Các quốc gia có dịch bùng phát sớm khơng chịu chia sẻ thơng tin đầy đủ cho quốc gia chưa có dịch Điều làm cho quốc gia chưa có dịch không thấy mức độ nghiêm trọng vấn đề Vì vậy, họ khơng áp dụng biện pháp chống dịch liệt từ đầu nên dịch bệnh có điều kiện lan rộng khắp nơi.( ví dụ: Mỹ, Anh, Nga, nước phương tây, Brazil) Giáo sư B Badie thuộc Đại học khoa học trị Pháp (Science Po Paris) nhận xét: “Tốc độ Covid-19 lan rộng giới cho thấy cần phản ứng mang tính tồn cầu; nhưng, chủ nghĩa đa phương cần thiết hết, bị suy yếu nhiều cấp độ quốc tế, chứng khủng hoảng hệ thống LHQ, cấp độ khu vực mà EU, quốc gia thành viên hành động theo kiểu mạnh làm - tuần đầu tiên” Một liên minh gồm 116 quốc gia ủng hộ lời kêu gọi Australia điều tra độc lập nguồn gốc dịch Covid-19 - động thái châm ngòi cho căng thẳng gần Úc Trung Quốc.Australia khẳng định việc điều tra Covid-19 nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cộng đồng phục vụ khoa học, song Trung Quốc cho rằng, hành động Úc “chiêu trị trị” “mánh khóe nhỏ mọn” Tờ Hồn Cầu ví nước Úc “bã kẹo cao su dính đế giày Trung Quốc” “phải chà vào đá gỡ được”, sau Thủ tướng Úc Scott Morrison kêu gọi điều tra nguồn gốc dịch bệnh Động thái Úc đưa bối cảnh quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump trích kịch liệt cách xử lý dịch bệnh Trung Quốc thuyết âm mưu nguồn gốc virus nêu nghi vấn Covid-19 quân đội Mỹ mang tới Vũ Hán Điều cho thấy chủ nghĩa đa phương bộc lộ hạn chế, lỗ hổng “chết người” “thời điểm thoái trào dễ bị tổn thương” chủ nghĩa đa phương III Kiến nghị với vấn đề an ninh trị Việt Nam Khơng thể phủ nhận rằng, COVID – 19 tạo cho Việt Nam nhiều nguy thách thức đến nhiều lĩnh vực Chính thế, giải pháp nhằm giải thực trạng yêu cầu cấp thiết nhằm bảo đảm an ninh quốc gia lẫn ổn định lại tình hình nước Với phương châm ứng phó với đại dịch Covid-19 khơng đơn nhiệm vụ riêng lực lượng tuyến đầu chống dịch ngành y tế, nhóm tác giả cho rằng, cần tập trung sức mạnh tổng hợp có giải pháp phối hợp đồng nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác III.1 Về an ninh kinh tế Có thể thấy rằng, Việt Nam khoảng thời gian vừa qua làm tốt công tác giảm thiểu tác động tiêu cực dịch bệnh kinh tế, chứng suốt năm 2020, Việt Nam giữ tốc độ tăng trưởng dương so sánh với nước khác giới Dẫu vậy, giải pháp thực tế cần thiết việc thiết lập lại kinh tế ổn định vững chãi toàn giới hướng đến mục tiêu chung sống đại dịch Do việc chống chọi lại ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch vấn đề Việt Nam, việc học hỏi kinh nghiệm từ nước trước số hướng giải khơn ngoan nhằm đưa giải pháp sát với thực tiễn có hiệu Thứ nhất, tiêm chủng vắc-xin biện pháp quan trọng Dù tiếp cận theo cách - “đóng cửa” kinh tế kiểm sốt dịch bệnh trước, hay song song thúc đẩy hoạt động kinh tế kết hợp với kiểm sốt dịch bệnh, tăng tỷ lệ người dân tiêm chủng vắc-xin điều kiện cần trình phục hồi kinh tế Gia tăng nguồn cung vắc-xin giúp quốc gia có hội lớn việc tiêm chủng cho người dân Tùy theo quy mô dân số kinh tế, ngưỡng 75% đến 85% dân số tiêm phòng vắc-xin (2 mũi) điều kiện để kiểm soát dịch bệnh và/hoặc chuyển đổi kinh tế sang giai đoạn phát triển kinh tế bối cảnh thích ứng với dịch bệnh Thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển sản xuất vắc-xin thuốc điều trị bệnh nước điều kiện (đủ) để bảo đảm cho việc kiểm sốt hay thích ứng trước phát triển dịch bệnh http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Nam-2020-Thanh-cong-nhat-du-tang-truong-thap-nhat/411959.vgp Thứ hai, gia tăng đối tác thương mại kết hợp với đơn giản hóa thủ tục điều kiện thúc đẩy thương mại Đại dịch COVID-19 nguyên nhân dẫn đến gia tăng nhiều biện pháp phi thuế, cản trợ thuận lợi thương mại Trong đại dịch, thương mại quốc gia chịu tác động tiêu cực lớn kinh tế phụ thuộc/có mối quan hệ thương mại với số đối tác Ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, mạng thông tin, hệ thống cảm biến, sinh trắc học… giúp quốc gia cắt giảm chi phí, thủ tục liên quan đến thương mại hàng hóa, dịch vụ thúc đẩy lại qua biên giới Ứng dụng công nghệ thông tin việc lưu trữ, truy xuất nguồn gốc hàng hóa sở hạn chế việc áp dụng biện pháp phi thuế Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực hải quan bối cảnh dịch bệnh yêu cầu cấp thiết để góp phần tạo thuận lợi thương mại Thứ ba, thúc đẩy phát triển kinh tế số, kinh tế không chạm Để phát triển kinh tế số, cần kết hợp thực thi giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế số triển khai sách thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt Bên cạnh đó, có giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp/cá nhân tham gia xây dựng nội dung số, đặc biệt bối cảnh việc xây dựng nội dung số chịu tác động tiêu cực từ quy định giãn cách phịng, chống dịch bệnh; thực giải pháp bảo đảm an ninh mạng Chú trọng đầu tư hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước góp phần tạo thuận lợi hoạt động thương mại_Ảnh: TTXVN Thứ tư, triển khai gói hỗ trợ cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm dễ tổn thương trước cú sốc từ bên ngoài, cú sốc dịch bệnh Trong đó, doanh nghiệp lại nhóm tạo nhiều việc làm cho kinh tế Trong bối cảnh đó, quốc gia giới thường thiết kế sách riêng cho nhóm doanh nghiệp này, tập trung vào: - Kết hợp giảm bớt tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn diện rộng thúc đẩy cấu trúc lại doanh nghiệp, với biện pháp cụ thể, gồm: Hỗ trợ nguồn lực nhằm khôi phục vốn chủ sở hữu doanh nghiệp gặp khó khăn, khuyến khích giải pháp cấu trúc lại nợ, nâng cao hiệu thủ tục lý, phá sản (nhằm phân bổ lại nguồn lực hiệu từ doanh nghiệp hiệu sang doanh nghiệp hiệu hơn) - Đối tượng thụ hưởng sách phải xác định cụ thể, thường doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch - Thơng tin sách cần minh bạch kịp thời để doanh nghiệp sớm tiếp cận - Nội dung sách hướng đến thúc đẩy phổ biến công nghệ kiến thức, bảo đảm lợi ích chuyển đổi kỹ thuật số chia sẻ doanh nghiệp người lao động Thúc đẩy tinh thần kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh động Hỗ trợ người lao động, nhóm yếu thế, chuyển đổi sang công việc, việc làm 3.2 Về an ninh người Việc bùng phát dịch COVID-19 gây cho Việt Nam tổn thất lớn mặt người mà cụ thể số tử vong đạt ngưỡng triệu người tính đến tháng 11/2021 Với diễn biến ngày phức tạp xuất biến chủng thiếu ý thức phận người dân khiến cho việc kiểm sốt dịch trở nên khó khăn Các giải pháp đưa để bảo đảm an ninh người chủ yếu xoay quanh nội dung như: nâng cao ý thức người dân; Quyết liệt việc thực biện pháp, chế tài cá nhân vi phạm; Có cơng tác điều động việc phân bổ vaccine đến với đối tượng;… 3.3 Về an ninh khu vực Các vấn đề an ninh khu vực có bùng phát đại dịch, song không biểu lộ suy giảm tính ưu tiên mà đóng vai trị cao q trình hoạch định sách, chiến lược nước Tuy vậy, COVID-19 tạo nên bối cảnh quốc tế nơi nước giới nói chung khu vực nói riêng xây dựng nên cho cách thức, biện pháp đặc biệt nhằm cải thiện thúc đẩy quan hệ nước khu vực https://covid19.gov.vn/ Đối với Việt Nam, việc đảm bảo vấn đề an ninh khu vực quốc gia bối cảnh COVID-19 hoành hành gắn với phương thức “ngoại giao vaccine” Cụ thể, thông qua việc hỗ trợ luân chuyển lượng vaccine có sang nước gặp khó khăn việc thua mua sản xuất vaccine giải pháp tối ưu hiệu việc xây dựng hình ảnh tích cực quốc gia trường quốc tế Đồng thời, việc hỗ trợ vật tư y tế cho quốc gia giải pháp thiết thực tiến trình “ngoại giao thời COVID” giúp thắt chặt mối quan hệ Việt Nam với quốc gia láng giềng cộng đồng quốc tế .. .Ảnh hưởng Covid 19 đến an ninh, tình hình trị giới I Khái quát đại dịch Covid 19.( Quốc Hà) Bối cảnh khởi phát dịch bệnh Dịch bệnh Covid – 19 gì? Bối cảnh khởi phát lan toàn cầu nào?... động đến kinh tế, hệ thống y tế quốc gia mà lây lan ảnh hưởng đến hệ thống trị tồn cầu ? ?Chính trị hóa Covid 19” đề cập đến xáo động chưa có quan hệ quốc tế đồng thời dự báo thay đổi thời gian tới... toàn cầu, từ kinh tế xã hội đến an ninh trị II Tác động Covid - 19 đến an ninh trị quốc tế 2.1 An ninh quốc tế Nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng Covid - 19 đến an ninh quốc tế nói chung có nhiều cách

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan