Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 năm học 2021-2022 - Tiết 20: Cách lập ý của văn bản biểu cảm (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm rõ được cách lập ý của các dạng văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm; ngoài ra các em biết vận dụng cách lập ý cho đề văn biểu cảm cụ thể;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃ DIỄ M TẬP LÀM VĂN: CÁCH LẬP Ý CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I/ Những cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm: * VD 1 SGK/ 117, 118 Sự gắn bó “cịn mãi” của cây tre với các em, với dân tộc Việt Nam Cây tre đã gắn bó với con người Việt Nam qua cơng dụng của nó. Cây tre mang những đức tính người hiền => con người đã quan hệ với sự vật là cây tre Hiện tại tre có nhiều cơng dụng. Trong tương lai xã hội phát triển, đất nước cơng nghiệp hố, đồ nhựa, sắt thép … có thể nhiều hơn tre nhưng tre vẫn cịn có ích cho con người? Vậy ở đoạn văn này, tác giả trình bày cảm súc của mình về cây tre bằng cách nào ? => Tự hào, u mến cây tre. Tác giả gọi là “cây tre Việt Nam'’ > Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ hiện tại với tương lai * VD 2 SGK/ 118 Nội dung: Niềm say mê con gà đất đồ chơi thưở nhỏ Đoạn 1: Từ đầu > kèn đồng Đoạn 2 + Say mê: thích thú, say sưa + Kì diệu: Kì lạ, tuyệt diệu > Say mê, kì diệu > Hồi tưởng q khứ, suy nghĩ về hiện tại, từ cảm xúc về một sự vật > mở rộng đến những sự vật khác * VD 3 SGK /119 Tình cảm tác giả đối với cơ giáo Gợi lại những kỉ niệm Tưởng tượng gặp cơ giữa đám học trị nhỏ. Nghe tiếng cơ giảng => Gợi nhớ kỉ niệm, tưởng tượng tình huống. Ở miền Bắc > nghĩ về miền Nam Ở Lũng Cú – mõm tột Bắc > nghĩ về Cà Mau – mảnh đất tận cùng của Tổ quốc Đang ở trên múi cao > nghĩ về miền biển – nhớ biển Ở nơi đầy chim chóc > nghĩ đến vùng đầy tơm cá => Mong ước thống nhất đất nước=> Tưởng tượng ra tình huống, thể hiện sự mong ước * VD 4 SGK /121 U đã già. . . khơng hay . . .giật mình Cái bóng đen . . mờ u dấu Quan sát tóc . . . răng U đã ngủ – thấy bóng u – vẽ lên khn mặt của u Miêu tả bằng cách quan sát kỹ > Lịng thương cảm, hối hận vì mình đã thờ ơ vơ tình Quan sát, khắc họa hình ảnh, suy ngẫm để thể hiện cảm xúc. 2. Ghi nhớ/SGK.Tr121 II/ Luyện tập: Đề: Cảm xúc về người thân a/Tìm hiểu đề: Thể loại : văn biểu cảm Yêu cầu : cảm xúc về người than… b/ Lập ý – Dàn ý I/ Mở bài: Nêu ấn tượng chung Giới thiệu người thân II/ Thân bài: 1/ Miêu tả hình dáng : Quan sát, nêu cảm nghĩ trước những nét đổi thay của người thân 2/ Những nét tính cách đáng q: Nêu những thói quen, những phẩm chất tốt đẹp hồi tưởng trong q khứ 3/ Những kỉ niệm với người thân : Nhớ lại những chuyện cũ với những kỉ niệm sâu sắc tưởng tượng những tình huống trong tương lai 4/ Những suy nghĩ khác III/ Kết bài: Mong ước, hứa hẹn : Hy vọng, tin tưởng mối quan hệ với người thân sẽ mãi tốt đẹp Dặn dị: Xem lại kiến thức bài Soạn bài “ QUAN HỆ TỪ” ... TẬP LÀM VĂN: CÁCH LẬP? ?Ý? ?CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I/ Những? ?cách? ?lập? ?dàn? ?ý? ?của? ?bài? ?văn? ?biểu? ?cảm: * VD 1 SGK/ 1 17, 118 Sự gắn bó “cịn mãi”? ?của? ?cây tre với các em, với dân tộc Việt Nam... II/ Luyện tập: Đề:? ?Cảm? ?xúc về người thân a/Tìm hiểu đề: Thể loại :? ?văn? ?biểu? ?cảm Yêu cầu :? ?cảm? ?xúc về người than… b/? ?Lập? ?ý? ?– Dàn? ?ý I/ Mở? ?bài: Nêu ấn tượng chung Giới thiệu người thân II/ Thân? ?bài: 1/ Miêu tả hình dáng : Quan sát, nêu? ?cảm? ?nghĩ trước những nét đổi thay? ?của? ?người thân... > Hồi tưởng q khứ, suy nghĩ về hiện tại, từ? ?cảm? ? xúc về một sự vật > mở rộng đến những sự vật khác * VD 3 SGK /119 Tình? ?cảm? ?tác giả đối với cơ giáo Gợi lại những kỉ niệm Tưởng tượng gặp cơ giữa đám? ?học? ?trị nhỏ. Nghe tiếng cơ? ?giảng? ?