Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ TRẢI NGHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TẠI LỚP TUỔI C– TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA – THỊ TRẤN CÁT BÀ – HUYỆN CÁT HẢI NĂM HỌC 2017-2018 Tác giả : Trần Thị Sáu Trình độ chuyên môn: Trung cấp Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác: Trường mầm non Sơn Ca Cát Hải, tháng 12 năm 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng Sáng kiến cấp huyện năm 2017 Tôi ghi tên : STT Họ tên Trần Thị Sáu Năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chuyên môn 19/10/1984 Trường mầm non Sơn Ca Giáo viên Trung cấp Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo SK 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : “Một số giải pháp giúp trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên lớp tuổi C Trường mầm non Sơn Ca thị trấn Cát Bà huyện Cát Hải ” Năm học 2017 – 2018 Lĩnh vực áp dụng : Phục vụ cho giáo viên đơn vị trường học có số giải pháp cho trẻ khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Họp sinh hoạt chuyên môn đầu năm học 2017-2018, lên chuyên đề “ Hoạt động vui chơi “ cho trẻ lớp 4TC – Trường mầm non Sơn Ca Mô tả chất sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Tạo môi trường tự nhiên để trẻ trải nghiệm hoạt động cần thiết trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Nó tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, tập thể, nhóm hay cá nhân để trẻ hoàn thiện phát triển số kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động tìm hiểu, khám phá mơi trường Mơi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm với thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng Nó giúp trẻ khám phá, sáng tạo trải nghiệm với môi trường tự nhiên để phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến : “Một số giải pháp giúp trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiện lớp tuổi C trường mầm non Sơn Ca thị trấn Cát Bà huyện Cát Hải” áp dụng từ đầu năm 2017 đến nay, bước đầu mang lại hiệu tích cực cho trẻ quan sát, khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên Tổ chức cho trẻ quan sát, khám phá trải nghiệm giúp cho trẻ hiểu rõ môi trường tự nhiên qua hoạt động trẻ cầm, nắm, sờ ngửi,… tạo cho trẻ thích thú giáo viên truyền tải kiến thức thực tế cho trẻ Giải pháp áp dụng năm học 2017 – 2018 năm học tiếp theo; Áp dụng lĩnh vực nhận thức hoạt động vui chơi, hoạt động quan sát, khám phá trải nghiệm cho trẻ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Từ thực trạng hoạt động quan sát, khám phá trải nghiệm cho trẻ trường mầm non cịn dập khn theo hình thức cũ, đề tài khám phá cịn đơn điệu chưa kích thích tị mị, sáng tạo, …của trẻ, trẻ chưa có nhận thức đắn mơi trường tự nhiên Vì thân tơi mạnh dạn đưa giải pháp sáng tạo cách mạnh dạn tham mưu, đề xuất BGH nhà trường để bước nâng cao chất lượng giáo dục tổ chức hoạt động vui chơi, khám phá trải nghiệm trường Sơn Ca nói riêng trường địa bàn Cát Hải nói chung Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý tác giả: a Hiệu kinh tế Hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên không nhiều chi phí tiền bạc mà cần đầu tư trí tuệ, tập chung tìm tịi sản phẩm tự nhiên để đưa hình thức trải nghiệm mới, phong phú, hấp dẫn tcho trẻ b Hiệu xã hội Đề tài không giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi mà môi trường tự nhiên để trẻ trải nghiệm hoạt động cần thiết trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Nó tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, tập thể, nhóm hay cá nhân để trẻ hoàn thiện phát triển số kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động tìm hiểu, khám phá môi trường Môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm với thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng Nó giúp trẻ khám phá, sáng tạo trải nghiệm với môi trường tự nhiên để phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung c Các giá trị làm lợi khác Cho trẻ tham gia trải nghiệm với môi trường tự nhiên cịn giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, thơng minh Và tiếp xúc hàng ngày với khung cảnh thiên nhiên làm tăng khả tập trung tăng cường nhận thức trẻ Kết nối với mơi trường gióa dục tự nhiên làm giảm đáng kể triệu chứng rối loạn, thiếu tập trung trẻ em quan trọng giúp trẻ học cách bảo vệ, yêu quý thiên nhiên Cát Hải, ngày 22 tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Sáu THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiện lớp tuổi C trường mầm non Sơn Ca thị trấn Cát Bà huyện Cát Hải” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phục vụ cho giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tác giả: Họ tên: Trần Thị Sáu Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1984 Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Sơn Ca Trình độ chuyên môn: Trung cấp mầm non Chức vụ: Giáo viên Điện thoại: 01677613178 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Sơn Ca Địa chỉ: Tổ dân phố - thị trấn Cát Bà - Cát Hải - Hải Phịng Điện thoại:0313.888490 I MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Thực trạng giải pháp làm Giáo dục mầm non ngành giáo dục quan trọng, mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đến trường trẻ học, chơi, tiếp xúc với nhiều bạn, sống tình thương giáo, khám phá giới bí ẩn xung quanh Trẻ hiếu động, tị mị, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Qua hình thành bước đầu phẩm chất đạo đức, khuyến khích việc quan sát, khám phá môi trường tự nhiên làm chủ kiến thức giáo dục giáo dục Hoạt động khám phá trải nghiệm phương tiện để trẻ giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu bày tỏ nguyện vọng hình thành nhận thức vật, tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên cho trẻ Thơng qua hoạt động hình thành cho trẻ kĩ quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát Khám phá trải nghiệm với trẻ mầm non q trình tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên qua giúp trẻ hoạt động tự phục vụ thân Những công việc học trải nghiệm tốt cho trẻ khoa học Khi nói đến trẻ mầm non không trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh, giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Khám phá trải nghiệm mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim ….) trẻ hiểu biết thân mình, trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu chúng Khám phá trải nghiệm địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhạy bén, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng sở khoa học sau trẻ * Hạn chế Trong thực tế giáo viên mầm non quan tâm biết cách cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá đạt số hiệu định Đó trẻ hiểu biết số vật tượng xung qanh biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi vật tượng Giáo viên lúng túng việc thuyết kế trò chơi sử dung trò chơi chưa linh hoạt, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điểu kiện thực tiễn trường lớp, địa phương Từ dẫn đến kiến thức trẻ nắm bắt chưa chắn, hay quên , hay nhẫm lẫn với vật tượng, kỹ trẻ chưa rèn luyện tới hiệu giáo dục chưa cao Điều có nghĩa chưa hình thành thói quen chủ động, thích tự trải nghiệm khám phá giới xung quanh Chính lí trên, để tổ chức hoạt động khám phá trải nghiệm đồng thời giúp trẻ hứng thú tiếp cận học tốt hoạt động khám phá trải nghiệm trăn trở nghiên cứu số biện pháp nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm cách tốt Chính lí mà thân mạnh dạn đưa nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp giúp trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiện lớp tuổi C trường mầm non Sơn Ca thị trấn Cát Bà huyện Cát Hải” II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 2.1 Tổ chức cho trẻ trải nghiệm với số thí nghiệm nhỏ: Tơi chọn đề tài để nghiên cứu tơi phát trẻ khám phá trải nghiệm nhiều cách khác nhau, có cháu hứng thú với chưa biết, chưa làm đặc biệt hứng thú với thí nghiệm khám phá lạ Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật lạ điều thích thú trẻ Thật vậy, trẻ hoạt động, trải nghiệm, thử, sai, cuối trẻ tìm kết điều lý thú trẻ Trẻ say mê với phát đưa hàng trăm hàng nghìn câu hỏi: Vì ? Vì lại ? Vì ? *Ví dụ 1: Hạt nảy mầm ? - Vật liệu: + Khăn giấy + Hộp thuỷ tinh có lắp + Nước + Hạt giống + Chậu trồng + Đất trồng - Cách thực hiện: Cho trẻ nhúng khăn giấy vào nước cho ướt, đặt khăn giấy nhúng nước vào hộp thuỷ tinh, đặt vào hạt giống Đóng kín miệng hộp bỏ nơi có ánh sáng Cho trẻ quan sát hộp thuỷ tinh vòng đến tuần (nếu thấy khăn giấy khô cần cho thêm nước vào) Khi thấy hạt nảy mầm hướng dẫn trẻ lấy chậu đất trồng Nhắc nhở trẻ tưới nước đầy đủ để giữ ẩm cho chậu quan sát lớn lên trồng ngày Cơ ghi lại hình ảnh q trình làm thí nghiệm, lớn lên hàng ngày vào máy điện thoại sau cho trẻ xem lại hình ảnh trẻ biết trình phát triển lớn lên Khi trẻ tự thử nghiệm, khám phá điều lạ thiên nhiên trẻ thấy thật vui mừng tự hào thân Trẻ thấy thích thú say mê vào thử nghiệm Đối với thí nghiệm tơi tổ chức cho trẻ quan sát khám phá sau mọc lên, cho trẻ tưới nước vào chậu Mở lại hình ảnh trình phát triển cho trẻ xem, ngày sau trẻ tự gieo hạt nhà theo dõi, chăm sóc đến hạt nảy mầm phát triển thành Đến lớp trẻ báo cáo kết với ngày - Giải thích kết luận : Bỏ hạt vào lọ thuỷ tinh gieo hạt xuống khăn giấy thấm nước để nơi có ánh sáng thấy khăn khô phải tưới nước hạt nảy mầm đem đất trồng ngày chăm sóc tưới nước cho hạt nảy mầm nhờ có đủ điều kiện như:Nước, khơng khí, ánh sáng… *Ví dụ 2:Thí nghiệm đổi màu hoa - Vật liệu: + Ba hoa Hồng trắng + Dao kéo +Ba ly + Nước + Màu thực phẩm: Đỏ, Xanh, Cam - Cách thực hiện: + Cô chuẩn bị ba hoa hồng trắng + Cô giúp trẻ xẻ đôi cành hoa dọc theo thân từ gốc đến ½ cành hoa + Sau cho trẻ đổ nước vào ba ly, dùng màu thực phẩm cho vào ly nước : ly màu đỏ đậm, ly màu xanh đậm, ly màu cam + Cho trẻ đặt ba ly nước cạnh cắm ba cành hoa hồng trắng vào ly + Cô nhắc trẻ ý quan sát mặt cắt dọc để thấy dòng nước màu di chuyển dọc theo thân vào phần khác Hoa hồng trắng hút nước lên theo thân + Sau thời gian, trẻ thấy bơng hoa có màu lạ đẹp (màu hoa giống màu ba ly nước) - Giải thích kết luận: Ở ly nước màu đỏ cành hoa hồng hút nước lên theo thân cành hoa mà sau thời gian cành hồng trắng trở thành cành hoa hồng đỏ tương tự cành hoa hồng ly nước màu xanh cành hoa ly màu cam đổi thành hoa hồng màu cam *Ví dụ 3: Bé biết nước? - Vật liệu: + 06 cốc thủy tinh có chứa nước ngun chất 05 thìa + Một chút đường, muối, 01 trái cam, 01 trái cà rốt, 01 trái khổ qua - Cách thực hiện: + Cô cho trẻ quan sát, ngửi, nếm vị nước cốc thủy tinh chuẩn bị sẵn có đánh dấu từ đến nhận xét tính chất nước Và đốn xem pha đường, muối, nước cam, nước ép khổ qua, nước ép cà rốt vào cốc Sau pha nguyên liệu chuẩn bị vào cốc từ đến cho trẻ nếm nhận xét, so sánh cốc với nhau, cuối giải thích cho trẻ thay đổi Giải thích kết luận: Nước suốt khơng màu, khơng mùi, khơng vị Đường có vị ngọt, hịa tan làm nước có vị Nước cam có mùi cam pha nước với nước cam nước có mùi cam chuyển sang màu cam Tương tự với nước khổ qua, nước muối, nước cà rốt *Ví dụ 4: Xốy nước bình đựng - Vật liệu: + chai nhựa lít gỡ nhãn + Một miếng giăng cao su hay thép có lỗ, rộng miệng chai nhựa +Băng dính vải băng dính dùng để quấn dây điện + Nước - Cách tiến hành: Dán miếng giăng vào miệng hai chai, cho băng dính khơng bịt lỗ thủng chai Cho nước vào ¾ chai Úp chai cịn lại vào chai cho miệng chai chạm Sau dùng băng dính quấn hai miệng chai dính vào Quay ngược hai chai lại cho chai có nước phía Quay hai chai vào vịng rộng sau đặt xuống chỗ phẳng Nước bắt đầu xốy xuống theo hình phễu Với thí nghiệm tơi áp dụng cho trẻ thực hành hàng ngày góc thiên nhiên, trẻ làm thí nghiệm đọc kết quả, quan sát theo dõi trình thực trẻ làm nhiều cách khác theo cách sáng tạo Qua nhiều lần thực trẻ làm kết mong đợi *Ví dụ 5: Cầu vồng nhà - Vật liệu: + Một bình thủy tinh trịn, miệng rộng, nhẵn cốc thủy tinh rộng có nước + Một gương nhỏ, để lọt vào bình cốc nước + Đèn pin - Cách tiến hành: Đặt miếng gương vào bình cốc nước Thực phịng tối, có tường trắng Chiếu đèn pin vào gương, cầu vồng tường trắng ( Nếu không thấy cầu vồng cần điều chỉnh góc chiếu đèn pin góc nghiêng gương) Tấm gương phản xạ ánh sáng qua nước theo góc chéo Nước làm ánh sáng khúc xạ Khi bị khúc xạ ánh sáng bị phân chia thành màu cầu vồng: Đỏ, cam, vàng, xanh cây, xanh da trời, tím *Ví dụ 6: Gió mang tới - Vật liệu: + Một tờ giấy cứng + Sợi giây + Dầu thực vật dầu nhớt - Cách tiến hành: Cho trẻ lấy tờ giấy cứng có kích thước với tờ giấy tập, rộng Đục lỗ nhỏ đầu tờ giấy cứng, cột sợi dây vào lỗ Chọn ngày có gió, hướng dẫn trẻ bơi dầu thực vật dầu nhớt lên mặt tờ giấy cứng, giúp trẻ treo tờ giấy cứng lên vườn, ý quay mặt tờ giấy có bơi dầu thực vật dầu nhớt hướng gió thổi tới Hãy để tờ giấy gió khoảng tiếng đồng hồ lâu Sau cho trẻ quay lại, lấy tờ giấy xuống quan sát tờ giấy, để xem gió mang tới “gắn” lên tờ giấy Trẻ thấy tờ giấy có hạt nhỏ, trùng, phấn hoa, số sản phẩm khác thiên nhiên Trẻ tị mị muốn biết khám phá xem lại có điều kỳ lạ thế? Cơ giải thích cho trẻ hiểu có số loại nhờ gió thổi mang hạt xa Thỉnh thoảng có số hạt nhờ gió xa cách mẹ hàng ngàn dặm nhiều 2.2 Sử dụng số nguyên vật liệu sẵn có giúp trẻ trải nghiệm 2.2.1 Trải nghiệm với loại cây: Cô tổ chức cho trẻ dạo chơi sân trường, trẻ quan sát tìm hiểu gốc sân đặt số câu hỏi: + Đố bạn gì? + Tại bạn biết? + Tại rụng? + Quan sát lúc nào? Cho trẻ nhặt sau nhặt xong cho trẻ thành nhóm sử dụng nhặt để tạo sản phẩm Chơi với cây, xếp thành hình dạng khác theo trí tưởng tượng trẻ như: Hình bơng hoa, bướm, ngơi nhà, ơng mặt trời… * Ví dụ 1: Chơi với - Chuẩn bị: + Nhiều loại khác nhau: Lá xoài, nhãn, ngâu, chuối + Dây thắt - Cách thực hiện: + Dùng làm vật Cô hướng dẫn trẻ dùng vàng mà trẻ nhặt xung quanh sân trường để tạo vật : Trẻ làm trâu, mèo, bướm, xé hình cá Trẻ dùng mít làm trâu to, nhãn làm trâu nhỏ Trẻ xé hai phía gần cuống sau dùng dây cột vào bụng lá, cuống tạo thành hình trâu.Trẻ dùng chuối xé nhỏ nhành mảnh nhỏ gấp khúc hai mảnh lại với thành hình mèo Trẻ tạo nhiều vật khác theo thích theo sáng tạo + Dùng in thành bơng hoa Trẻ dùng in hình bơng hoa mà trẻ thích như: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền Cô hướng dẫn cho trẻ cách đặt phải thẳng, đặt nơi phẳng tay tay cầm phấn vẽ Trẻ thực theo hướng dẫn cô sau có số trẻ tạo hoa sáng tạo, đẹp theo ý thích trẻ 2.2.2 Trải nghiệm với nguyên liệu cát, sỏi có tự nhiên : Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, đá… để biết tính chất chúng, trò chơi để phát triển nhận thức trẻ * Ví dụ 1: Những viên sỏi kỳ diệu: - Chuẩn bị: + Sỏi với nhiều màu sắc đa dạng + Sân bãi rộng rãi - Cách thực hiện: + Cô cho trẻ dùng viên sỏi xếp theo ý thích chia trẻ thành nhiều nhóm khác nhau: * Nhóm 1: Dùng sỏi xếp hình vật Cô hướng dẫn trẻ xếp vật trâu, cá, voi, thỏ, mèo, chó, gà Ví dụ xếp mèo đầu hình trịn, thân hình chữ nhật, tai hình tam giác số chi tiết khác Trẻ xếp vật theo hướng dẫn Sau trẻ lựa chọn viên sỏi xếp vật theo ý thích Q trình thực trẻ tạo hình dáng, chi tiết sáng tạo từ vật Cơ ý quan sát giúp đỡ trẻ yếu cô làm tạo sản phẩm trẻ Sau xếp xong vật trẻ đến nơi bạn làm bạn xếp vật khác nhau, giúp đỡ bạn chưa làm vật * Nhóm 2: Dùng sỏi xếp hình bơng hoa * Nhóm 3: Dùng sỏi xếp dạng hình học Qua trình quan sát theo dõi hướng dẫn trẻ tự chọn viên sỏi thích hợp để tạo sản phẩm mà u thích *Ví dụ 2:Vật chìm vật - Chuẩn bị : + Chậu nước + Nhiều viên sỏi kích cở khác + Miếng xốp + Vỏ ốc + Đá - Cách thực hiện: Cô cho trẻ thí nghiệm thả vật vào nước Khi thả sỏi thấy sỏi chìm nước Khi thả xốp xốp khơng chìm mà mặt nước Cơ hỏi trẻ: Các có biết sỏi chìm mà xốp khơng? Trẻ trả lời: Vì xốp nhẹ cịn sỏi nặng Cô thả viên sỏi nhỏ vào nước thấy nước tung nhẹ, cô thả viên sỏi to lần nước tung mạnh.Cơ hỏi trẻ lại có tượng trên? Trẻ trả lời : Vì hịn sỏi nhỏ nhẹ nên nước tung nhẹ hịn sỏi to nặng nên nước tung mạnh Cho tất trẻ thả xốp sỏi vào nước Trẻ cảm thấy thích thú tham gia vào hoạt động tích cực Lưu ý: Ở trải nghiệm cô phải ý trẻ, nhắc nhở trẻ không ném sỏi vào người bạn nguy hiểm *Ví dụ 3: Trải nghiệm với cát Trò chơi 1: cát màu kỳ diệu - Chuẩn bị: + Chậu cát chậu + Khung ảnh, que gạt, - Cách thực hiện: Chia trẻ thành nhóm nhóm có chậu cát, đồ dùng chơi với cát bột màu Cho trẻ pha cát thành màu sắc theo ý thích Cơ hỏi: + Các pha chậu cát màu để làm gì? + Các có ý thưởng chơi trị chơi với cát khơng? + + Nhóm tạo sản phẩm gì? Để in hình vật làm nào? - Trẻ chơi vẽ tranh, đúc bánh, in hình vật.Cho trẻ in bàn tay cát Trị chơi 2: Bắt cịng cát 10 - Chuẩn bị: + Bể cát + Các hang còng làm sẵn - Cách thực hiện: Chia trẻ thành đội : Luật chơi: Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh lên bắt còng hang cát chạy thật nhanh bỏ vào giỏ tiếp tục bạn khác lên bắt, thời gian bắt còng làm sập hang cịng cịng khơng tính, đội bắt nhiều cịng phút đội thắng Ngồi tơi cịn tổ chức cho trẻ cát cho trẻ chơi in hình bàn tay bàn chân cát, vẽ cát theo ý thích trẻ - Kết luận: Trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm với cát qua trò chơi với cát, trẻ chơi tích cực khơng cảm thấy mệt mỏi Với trị chơi ý nhắc trẻ khơng ném cát vào người bạn, vệ sinh thân thể sau chơi với cát Lưu ý: Khơng nên kéo dài thời gian trải nghiệm làm cho trẻ nhàm chán phản tác dụng giáo dục trẻ Trẻ cần hoạt động kết thúc tâm trạng tích cực có cảm giác cịn muốn tìm hiểu thêm hoạt động cô Để nâng cao chất lượng cho trẻ tham gia hoạt động với môi trường tự nhiên sử dụng hợp lý biện pháp thay đổi hình thức cho trẻ tìm hiểu thêm cách làm thí nghiệm hấp dẫn, sáng tạo nhằm tránh nhàm chán trẻ để tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm cô 2.3 Tổ chức hoạt động hình thức thi đua Qua buổi cho trẻ trải nghiệm có biện pháp kích lệ để trẻ tích cực tham gia trải nghiệm biện pháp thi đua, khen thưởng Mục đích tinh thần thi đua nhằm hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo trải nghiệm mức độ cao rèn luyện phẩm chất đạo đức lòng tự trọng, tinh thần đồng đội cho trẻ Thi đua làm tăng hứng thú, tăng khả trải nghiệm, phát triển tố chất trải nghiệm, kích thích, lơi trẻ vào việc trải nghiệm Biện pháp thi đua tiến hành sau: Thi đua đồng đội, phân chia đội cho tương đối vừa sức, số lượng nhau, yêu cầu tổ chức nhanh, đội bắt đầu thực lúc Trước bắt đầu thi, nên cho trẻ nhắc lại điều kiện thi Sau chơi xong, giáo viên người phân xử thắng thua cách khách quan, có tác dụng giáo dục cơng tập thể trẻ nhỏ *Ví dụ : Cho trẻ thi đua trò chơi với cát sỏi trò chơi bắt còng cát trò chơi gắp cua bỏ giỏ… Chú ý: Khi sử dụng biện pháp thi đua, cần tránh để trẻ hưng phấn mức, tránh gây kích thích căng thẳng thần kinh làm ảnh hưởng không tốt đến hành vi trạng thái trẻ Cần lưu ý đến thời gian mà trẻ trải nghiệm tham gia thi đua, điều khiển lượng trải nghiệm cho trẻ cho phù hợp 11 Sau buổi cho trẻ trải nghiệm cô có nhận xét, tuyên dương khen thưởng cá nhân, tập thể hoàn thành tốt buổi trải nghiệm Cơ khen thưởng trẻ cờ, q … để kích lệ tinh thần học tập trẻ động viên trẻ chưa hoạt động tốt để ngày hôm sau cố gắng Tính cấp thiết Tiếp tục đổi hình thức khám phá trải nghiệm cho trẻ trường mầm non để nâng cao nhận thức môi trường tự nhiên cho trẻ Thông qua hoạt động trẻ phát triển tồn diện Trong q trình thực biện pháp lớp tuổi C phụ trách bước đầu đạt hiệu là: trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú thích hoạt động trải nghiệm thực tế, trẻ có hiểu mơi trường tự nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường Tính mới, tính sáng tạo a Tính Môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm với thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng Nó giúp trẻ khám phá, sáng tạo trải nghiệm với môi trường tự nhiên để phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung Đây hoạt động mà trẻ hứng thú mang lại cho trẻ điều kỳ diệu đáp ứng tò mị trẻ, tính ham học hỏi kiến thức cần thiết giới xung quanh, trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động nhu cầu tìm hiểu khám phá trẻ nhận thức giới xung quanh cách như: Được sờ tay, biết dùng mắt để nhìn, biết nghiêng tai để ngh+e, biết thưởng thức mùi hương phải dùng lưỡi nếm, ý nghĩ sáng tạo b Tính sáng tạo Hoạt động khám phá trải nghiệm đóng vai trị quan trọng sống ngày trẻ, tạo cho trẻ tính tị mị, thích khám phá đặc điểm bật ích lợi mơi trương tự nhiên, vài mối quan hệ đơn gian vật với mơi trường tự nhiên, cách chăm sóc bảo vệ chúng, đồng thời trao dồi óc quan sát, so sánh nhận xét phán đốn trẻ hình thành trẻ thái độ đắn với vật tượng vật xung quanh trẻ Khả áp dụng, nhân rộng: Đề tài : Một số biện pháp cho trẻ khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên lớp tuổi C không áp dụng trường mầm non Sơn Ca, mà nhân rộng đến trường mầm non địa bàn huyện Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế Hoạt động cho trẻ khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên khơng nhiều chi phí tiền bạc mà cần đầu tư trí tuệ, tập chung tìm tịi sản phẩm tự nhiên để đưa hình thức trải nghiệm mới, phong phú, hấp dẫn tcho trẻ b Hiệu xã hội 12 Đề tài không giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi mà môi trường tự nhiên để trẻ trải nghiệm hoạt động cần thiết q trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Nó tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động vui chơi, tập thể, nhóm hay cá nhân để trẻ hồn thiện phát triển số kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động tìm hiểu, khám phá mơi trường Mơi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm với thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng Nó giúp trẻ khám phá, sáng tạo trải nghiệm với môi trường tự nhiên để phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung c Các giá trị làm lợi khác Cho trẻ tham gia trải nghiệm với mơi trường tự nhiên cịn giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc thông minh Và tiếp xúc hàng ngày với khung cảnh thiên nhiên làm tăng khả tập trung tăng cường nhận thức trẻ Kết nối trẻ với môi trường giáo dục tự nhiên làm giảm đáng kể triệu chứng rối loạn, thiếu tập trung trẻ em quan trọng giúp trẻ học cách bảo vệ thiên nhiên Trên “Một số giải pháp giúp trẻ trải nghiệm với môi trường tự nhiên lớp tuổi C Trường mầm non Sơn Ca thị trấn Cát Bà huyện Cát Hải ”.Năm học 2017-2018 áp dụng việc tổ chức hoạt động khám phá trải nghiệm với môi trường tự nhiên cho trẻ thu nhiều kết tốt Trong trình viết đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận tham gia, góp ý đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến tơi thêm hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Cát Hải, ngày 22 tháng 12 năm 2017 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Trần Thị Sáu 13 V PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC MINH CHỨNG Hình ảnh minh họa:Thí nghiệm Hạt nảy mầm 14 15 Hình ảnh minh họa : Thí nghiêm đổi màu hoa, rau 16 Hình ảnh minh họa : Xốy nước bình đựng Hình ảnh minh họa : Cầu vồng nhà 17 Hình ảnh minh họa : Chơi với 18 Hình ảnh minh họa: Những viên sỏi kỳ diệu: 19 20 21 PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP Đánh giá hội đồng khoa học cấp trường: - Điểm trung bình: - Xếp loại: Cát Hải, ngày tháng năm 201 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Đánh giá hội đồng khoa học cấp huyện: - Điểm trung bình: - Xếp loại: Cát Hải, ngày tháng năm 201 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC 22 23