Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
226,5 KB
Nội dung
Phòng giáo dục huyện Yên Khánh Trờng Trung học cơ sở Khánh Cờng .*** . Kế hoạchchuyênmôn Năm học :2008 -2009 ***. Họ và tên : Bùi Xuân Thắng Chức vụ: Phó hiệu trởng Tháng 8 năm 2008 Phòng GD Yên Khánh Trờng THCS Khánh Cờng Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa việt nam 1 . Độc lập - Tự do - Hạnh phúc . . Kế hoạchchuyênmôn Năm học :2008 - 2009 A- Đặc điểm tình hình * Tình hình chung: Năm học 2008-2009 là năm học tiếp tục thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nghị quyết tỉnh Đảng bộ Ninh Bình,Đảng bộ huyện Yên Khánh lần thứ 15. Năm học 2008 -2009 là năm học toàn ngành GD -ĐT thi đua lập thành tích chào mừng những sự kiện trọng đại của dân tộc, kỷ niệm 78 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, 118 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, 33 năm giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc, 63 năm ngày thành lập nớc. Năm học tiếp tục đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông,tăng cờng kỷ luật,trật tự trên mọi lĩnh vực của hoạt động giáo dục,tổ chức ,triển khai thực hiện cuộc .vận"nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục",xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh,củng cố và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục đòi hỏi mỗi nhà trờng, mỗi giáo viên phải tích cực đổi mới phơng pháp học tập, giảng dạy, cải tiến phơng pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu theo chơng trình giáo dục mới. Trờng THCS Khánh Cờng quyết tâm phấn đấu đơn vị tiên tiến . Phấn đấu hoàn thành xây dựng các điều kiện cần thiết đảm bảo các tiêu chuẩn của trờng chuẩn quốc gia trong năm 2008. II - Tình hình nhà tr ờng: 1/ Tình hình đội ngũ: Đầu năm học 2008-2009 nhà trờng có 9 lớp với 371 học sinh trong đó khối 9 có 3 lớp với 89 học sinh; khối 8 có 3 lớp với 104 học sinh; khối 7 có 2 lớp với 90 học sinh; khối 6 có 2 lớp với 88 học sinh. Hiện tại nhà trờng có 30 cán bộ công chức trong đó giám hiệu 2; kế toán 1 Giáo viên trực tiếp giảng dạy là 27. Tỷ lệ đạt chuẩn là 25/27 =92,6% Số cán bộ giáo viên đợc phân loại nh sau: Chức danh Tổng số Nữ Đảng viên Đoàn Viên Hệ đào tạo Phẩm chất đạo đức Năng lực chuyênmôn Ghi chú 2 Đại học Cao đẳng 10+2 T/ cấp Khá Tốt TB Yếu Khá Giỏi TB Giáo viên 27 17 10 6 14 9 2 25 23 2 Quản lí 2 1 2 2 2 2 Kế toán 1 1 1 1 1 1 Th viện Hành chính Cộng 30 19 13 6 16 9 3 28 27 2 +Tổ tự nhiên có 15 giáo viên (11nữ): Tổ trởng là đ/c : Bùi Văn Chiến : CĐ Toán- Lý Tổ phó là đ/c : Trịnh Văn Dũng: CĐ Toán-Lý (Hiện đang học đại học) Đợc chia thành 3 nhóm chuyênmôn : Nhóm Toán Lý do đồng chí Trịnh Văn Dũng làm nhóm trởng Nhóm Sinh-Hoá-Công nghệ do đồng chí Đinh Thị Xuân Thuỷ làm nhóm trởng Nhóm Thể dục do đồng chí Phạm Thị Bắc làm nhóm trởng Trình độ chuyênmôn của tổ Tự nhiên đạt chuẩn khá cao : Đại học : 10 đ/chí Cao đẳng : 3 Đ/chí , 02 đồng chí TC +Tổ Xã hội có 10 đồng chí ( 6 nữ): Tổ trởng là đồng chí: Đỗ Văn Mời - ĐH Văn Tổ phó là đồng chí: Phạm Thị Minh Chính - ĐH Văn Đợc chia thành 4 nhóm chuyênmôn : Nhóm Văn : Do đồng chí Phạm Thị Minh Chính là nhóm trởng Nhóm Địa + GDCD do đồng chí Vũ Thị Bích Liên là nhóm trởng Nhóm Sử do đồng chí Hoàng Thị Ngọc Mai làm nhóm trởng Nhóm Ngoại ngữ do đồng chí Phan Đại Nghĩa làm nhóm trởng Nhạc + MT do đồng chí : Phạm Thị Lụa làm nhóm trởng Trình độ chuyênmôn của Tổ nh sau ; Đại học có :4 đ/c Cao Đẳng có :6 đ/c + Ban Giám hiệu: 2 đồng chí Trong đó : Nữ : 1 đồng chí 3 Đại học : 2 đồng chí +Tổ hành chính: 1 đồng chí Trình độ : Trung cấp. danh sách giáo viên năm học 2008 - 2009 StT Họ và tên Năm sinh Năm vào ngành Hệ đào tạo Chuyênmôn Trình độ chuyênmôn Ghi chú Khá giỏi TB Yếu 1 Bùi Thị Tình 1960 1982 Đại học Văn * 2 Phạm Thị Bắc 1960 1981 Trung cấp Thể dục * 3 Trần Văn Sử 1960 1982 Đại học Thể dục * 4 Bùi Thị Tơ 1971 1998 Đại học Lý + 5 Bùi Thị Hoa Lý 1976 1997 Đại học Toán * Chuyển KThiện 9/08 6 Phạm T Minh Quế 1976 1998 Đại học Toán * 7 Trần Văn Hoàn 1976 2004 Trung cấp Kế toán 8 Bùi Xuân Thắng 1977 1998 Đại học Văn * 9 Trần Ngọc Long 1977 1999 Đại học Tiếng Anh * Chuyển T9/08 10 Phạm T Minh Chính 1977 1999 Đại học Văn * 11 Trịnh Văn Dũng 1977 2000 Cao đẳng Toán-Lý * Đang học đại học 12 Nguyễn Thị Liễu 1978 1999 Cao đẳng Toán-Tin * Đang học đại học 13 Phan Đại Nghĩa 1978 2000 Đại học Anh * 14 Nguyễn Văn Mậu 1978 2001 Đại học Lý * 15 Phạm Thị Sáu 1979 2001 Cao đẳng Văn-GD Đang học đại học 16 Đỗ Văn Mời 1980 2001 Đại học Văn * 17 Vũ Thị Bích Nga 1980 2002 Đại học Sinh * 18 Trần Thị Hạnh 1981 2002 Đại học Lý * 19 Phạm Thị Lụa 1982 2004 Cao đẳng Âm nhạc * 20 Phạm T Thanh Liêm 1982 2004 Cao đẳng Hoá-KỹNN * Đang học đại học 4 21 Đinh T. Xuân Thuỷ 1982 2003 Cao đẳng Hoá-KỹNN * Đang học đại học 22 Vũ Thị Bích Liên 1982 2004 Cao đẳng GD-Địa * Đang học đại học 23 Lê Thanh Hải 1983 2004 Cao đẳng Mỹ thuật * Đang học đại học 24 Đinh Thị Khuyên 1983 2006 Đại học Kỹ NN * 25 DơngT.Hơng Giang 1983 2004 Đại học Sinh-KỹNN * 26 Hoàng Thị Ngọc Mai 1983 2008 Đại học Sử * 27 Phạm Thị Hơng 1980 2008 Trung cấp Y tế Đến T11/08 28 Bùi Văn Chiến 1950 1976 Cao đẳng Toán-Lý * 29 Nguyễn Thị Đàn 1955 1977 Trung cấp Toán-Lý * 30 Phạm T Kim Dung 1955 1982 Cao đẳng Văn * 31 Phạm Xuân Bái 1949 1975 Cao đẳng Văn * * Thuận lợi: Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm nhiều đồng chí là giáo viên địa phơng và các xã lân cận nên thuận tiện cho công tác. nhìn chung 100% cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức tốt yêu ngành yêu nghề tỷ lệ giáo viên là đảng viên chiếm số lợng 13/28 cán bộ công chức. Trình độ chuyênmôn nghiệp vụ xếp loại khá giỏi 92,9% không có yếu kém về chuyên môn. * Khó khăn: Do số lợng giáo viên thiếu không đồng bộ nên ảnh hởng đến giảng dạy, nhất là các môn Văn, Tiếng Anh. Một số giáo viên con còn nhỏ, ở xa trờng(Khánh C) nên việc đi về rất khó khăn. Việc thực hiên trơng trình cải cách giáo dục đổi mới phơng pháp giảng dạy là vấn đề mà mọi nhà trờng, mọi giáo viên đều quan tâm để đạt đợc chất lợng theo yêu cấu của chơng trình thay sách, song đội ngũ thày cô giáo còn thiếu không đồng bộ nên cha đáp ứng đợc. Việc nắm bắt giảng dạy theo trơng trình sách giáo khoa mới cha thực sự nhuần nhuyễn, nhà trờng còn thiếu hành chính, thiếu cán bộ phụ trách th viện, thiết bị ảnh hởng đến việc giảng dạy của giáo viên trong các giờ thực hành 2. Tình hình học sinh: Khánh Cờng là địa phơng có truyền thống hiếu học. Năm 2002 đã đợc bộ giáo dục công nhận là đơn vị đạt chuẩn PCGD THCS. Tỷ lệ học sinh bỏ học ngày càng giảm, tỷ lệ học sinh đi học không đúng độ tuổi giảm hơn so với các năm trớc nên tiêu chuẩn 3 về PCGD THCS đợc nâng cao. Chất lợng giáo dục văn hóa và đạo đức những năm gần đây có sự chuyển biến tích cực.Về đạo đức không có các học sinh mắc các tai tệ nạn xã hội, tỷ lệ học 5 sinh xếp loại hạnh kiểm khá tốt chiếm trên 92,7%, TB 5,6%, Yếu 0,47% không có học sinh xếp loại kém về mặt đạo đức. *Hạn chế: Một số ít học sinh không đợc gia đình quan tâm đến việc học tập nên ý thức tổ chức kỉ luật yếu, lời học, một số gia đình thu nhập thấp kinh tế thiếu thốn nên ảnh hởng đến việc học tập của con cái. Việc học sinh học yếu đạo đức yếu phải ở lại ảnh hởng đến chất lợng phổ cập giáo dục. Bên cạnh ấy còn một số phụ huynh nhận thức về việc giáo dục con em cha cao còn ỷ lại cho nhà trờng gây khó khăn cho việc giáo dục học sinh cá biệt trong nhà trờng. 3 - Kết quả tổ chức các cuộc thi cấp Huyện, Tỉnh: * Thi giáo viên dạy giỏi cấp cụm 4/5 thầy cô giáo đợc xếp loại giỏi là Đ/c Hải, Đ/c Dũng, Đ/c Liên, Đ/c Mậu. * Có 1 cô giáo đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện là Đ/c Liên. * Thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 4 thầy cô giáo đều đợc công nhận giáo viên dạy giỏi: Đặc biệt cô giáo Phạm Thị Minh Chính và thầy giáo Trần Ngọc Long đạt giải Khuyến khích của tỉnh. * Thi kểchuyện " Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" Đ/c Đỗ Văn Mời đợc chọn vào đội tuyển thi kểchuyện khu vực các tỉnh phía Bắc tổ chức ở Nam Định từ ngày 18- 20 tháng 10 năm 2008. * Thi học sinh giỏi khối 9 : +Cấp huyện : 10 em +Cấp tỉnh : 02 em ( Em Nguyễn Thị Huế môn Ngữ văn, em Phạm Thị Phơng Loan môn Anh văn). * Thi kiểm định chất lợng học sinh khối 6,7,8 đạt 12 giải * Thi TDTT trờng tham gia đầy đủ các môn các cấp tổ chức 10 giải. Học sinh đạt 02 giải cấp tỉnh (em Phạm Quyết Thắng giải 3 môn chạy, em Vũ Minh Học giải nhì môn bơi). Giáo viên đạt 01 giải nhì của Sở giáo dục (Đ/c Trần Văn Sử). * Việc đổi mới phơng pháp dạy học còn gắn với viết sáng kiến kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học trờng tổ chức đăng ký đề tài, tổ chức hội thảo, hội giảng để trao đổi phổ biến kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học. 4. Tình hình cơ sở vật chất: *Thuận lợi: Trong nhiều năm qua do làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nên việc quan tâm đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng có nhiều chuyển biến tích cực nhất là từ tháng 7 năm 2006 nhà trờng đã đợc sửa chữa và làm đẹp các phòng học, phòng làm việc và xây mới một số phòng làm việc còn thiếu để tiến tới đạt chuẩn quốc gia, ngoài ra còn đầu t lắp các thiết bị quạt, bàn ghế mới trong các phòng 6 học. Khuân viên nhà trờng đẹp đẽ thoáng mát. Phòng giáo dục và ngành nớc đã tạo mọi điều kiện đầu t thêm các phơng tiện thiết bị dạy học, nhà trờng tích cực đầu t trang bị các thiết bị và sách giáo khoa máy vi tính góp phần cùng với Xă, Huyện tạo nên sự thay đổi đáng kể về cơ sở vật chất trong năm qua. * Khó khăn : Do việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho trờng chuẩn tiến hành còn chậm nên việc triển khai các phòng học bộ môn và các phòng làm việc của các đoàn thể còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy. 5- Tình hình địa phơng: * Thuận lợi: Nhìn chung các cấp uỷ Đảng ,chính quyền địa phơng,các đoàn thể đã và đang quan tâm đến phong trào giáo dục,đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho trờng học ,tuyên truyền vận động các cấp các ngành ,các đoàn thể ,nhân dân đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. Đa số nhân dân xã Khánh Cờng có truyền thống hiếu học,tích cực vận động con em đến trờng,tỷ lệ học sinh bỏ học ngày càng giảm rõ rệt. * Khó khăn: Nhìn chung nhân dân xã Khánh Cờng đời sống chủ yếu dựa vào nghề nông,nghề phụ kém phát triển, thu nhập trong các hộ gia đình còn thấp, số hộ nghèo còn rải rác trong các xóm. Một số họ gia đình còn ở xa trung tâm xã những điều kiện đó đã ảnh hởng tới đầu t cho việc học tập của học sinh. Một số ít gia đình cha quan tâm đến việc học tập của con cái, ỷ lại cho nhà trờng giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh lời học, ham chơi . Việc phối kết hợp giữa các lực lợng giáo dục trong việc giáo dục học sinh cá biệt cha thờng xuyên ,hiệu quả cha cao. B- Phơng hớng nhiệm vụ năm học và chỉ tiêu biện pháp năm học 2008 - 2009 I- Ph ơng h ớng nhiệm vụ chung: 7 Tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt đợc trong những năm qua và khắc phục những tồn tại của những năm trớc . Tổ chức thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của cấp trên về giáo dục, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 -2009. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào đổi mới phơng pháp dạy và học, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp. Đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo sự chỉ đạo của Bộ giáo dục. Tăng cờng kỷ cơng nề nếp trong nhà trờng, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh xanh, sạch, đẹp không có tệ nạn xã hội. Tập trung nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, chất lợng giáo dục đạo đức, chất lợng văn hoá đại trà, tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi, phấn đấu có nhiều học sinh lớp 9 đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi của huyện ,tỉnh. Tập trung phụ đạo học sinh yếu kém, từng bớc nâng cao chất lợng qua các kỳ thi. Giữ vững danh hiệu đơn vị đạt các tiêu chuẩn PCGD THCS theo chỉ tiêu của Bộ giáo dục. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ về giáo dục,thể dục,văn nghệ,mĩ thuật Quyết tâm giữ vững đơn vị trờng tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, tập trung nguồn lực để xây dựng trờng THCS Khánh Cờng là trờng chuẩn quốc gia trong năm 2008 theo kếhoạch chỉ đạo của UBND huyện Yên Khánh. II- Chỉ tiêu và biện pháp tổ chức thực hiện 1- Công tác duy trì sĩ số: * Chỉ tiêu: Tuyển sinh 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 vào lớp 6 theo đúng qui chế tuyển sinh : 88 em. Duy trì 100% sĩ số hiện có : 371 em. * Biện pháp: - Ngay từ cuối năm học trớc nắm vững số học sinh lớp 5 tốt nghiệp tiểu học, rà soát số lợng học sinh ở địa bàn xã, lập kếhoạch để huy động số lợng học sinh. Thành lập hội đồng tuyển sinh thông báo rộng rãi trên phơng tiện thông tin đại chúng để toàn thể nhân dân và phụ huynh biết về quy chế tuyển sinh để cho con em đến trờng dự tuyển đúng quy chế tuyển sinh. Ngay từ đầu tháng 8 tổ chức cho giáo viên chiêu sinh đủ số lợng chú ý những học sinh có biểu hiện bỏ học giao cụ thể số lợng tuyển sinh cho giáo viên tiến hành vận động bỏ học đi học, phối hợp chặt chẽ với ban chấp hành phụ huynh và lực lợng xã hội để giúp các em đến trờng. Giao chỉ tiêu số lợng cho giáo viên chủ nhiệm coi đây là một chỉ tiêu thi đua, đối với giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh và các 8 lực lợng xã hội để cùng giáo viên bộ môn quản lý học sinh và chống việc bỏ học của học sinh, lớp nào có học sinh bỏ học giáo viên chủ nhiệm không đợc đạt danh hiệu thi đua từ lao động giỏi trở lên, giáo viên dạy bộ môn có trách nhiệm liên đới nếu có việc làm ảnh hởng tác động trực tiếp đến việc bỏ học của học sinh trong quá trình giáo dục sẽ bị hạ một bậc thi đua. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội thu hút học sinh đến trờng, BGH tham mu với đảng uỷ xã ra nghị quyết về giáo dục trong đó có gắn việc xếp loại đảng viên nông thôn hạ loại khi có cháu bỏ học. Kết hợp với các chi hội khuyến học xóm để động viên khen thởng học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh nghèo vợt khó học giỏi. 2/ Nhiệm vụ nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. 2.1 - Giáo dục đức dục. * Yêu cầu: - Tăng cờng giáo dục t tởng chính trị, giáo dục pháp luật cho học sinh, làm cho học sinh nhận rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của ngời học sinh. Thực hiện nếp sống văn minh, tác phong nhanh nhẹn, phòng chống các tai tệ nạn xã hội. Có nhận thức đúng đắn về luật ATGT, không sử dụng văn hoá đồi truỵ. - Giáo dục lòng yêu nớc, yêu CNXH. Giáo dục truyền thống cách mạng, từ đó có thái độ, động cơ học tập đúng đắn. Tự giác học tập, đoàn kết, giúp đỡ tơng trợ lẫn nhau. * Biện pháp: - Ngay từ đầu năm tổ chức cho các em học tập nội quy trờng học, các tiêu chuẩn xếp loại văn hoá, hạnh kiểm, nhiệm vụ của học sinh, các hành vi học sinh không đợc làm (Điều 38, điều 40, điều 41trong Điều lệ trờng trung học cơ sở). Chú trọng giáo dục tôn trọng thầy cô, đoàn kết yêu thơng giúp đỡ bạn bè, cụ già, em nhỏ. - Giáo dục truyền thống và lòng tự hào về quê hơng đất nớc, yêu CNXH, hiểu và thực hiện đúng pháp luật. - Xây dựng đội ngũ tự quản, đội sao đỏ. Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt. - Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể, các tổ chức xã hội, vận động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. - Tổng kết rút kinh nghiệm về công tác giáo dục đạo đức học sinh, công tác chủ nhiệm lớp. 2.2 - Về giáo dục trí dục. * Yêu cầu . 9 - Đối với thầy : Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, nề nếp dạy học . Năng cao chất lợng giờ lên lớp , tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao ý thức tự học tự bồi dỡng trình độ chuyênmôn nghiệp vụ. - Đối với học sinh : Giáo dục thái độ động cơ học tập đúng đắn . Xây dựng thói quen đi học đúng giờ , chuẩm bị bài đầy đủ, có ý thức vơn lên trong học tập , nghiêm túc trong thi cử. * Chỉ tiêu : - Đối với thầy . - 100% cán bộ giáo viên thực hiện nghiêm túc ngày, giờ công và hiệu quả công tác . - 100% cán bộ có đủ hồ sơ theo quy định , đảm bảo chất lợng . - 100% thực hiện nghiêm túc chơng trình, ký duyệt giáo án đúng quy định, đảm bảo 25 % giáo án soạn chi tiết. - 100% tổ nhóm chuyênmôn sinh hoạt đúng lịch. Nội dung sinh hoạt đổi mới thiết thực có hiệu quả . Mỗi giáo viên thao giảng ít nhất 2 tiết / năm học. Tham gia đầy đủ các chuyên đề về phơng pháp giảng dạy do trờng và các cấp tổ chức . Nhà trờng tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ bằng nhiều hình thức . * Nội dung công việc chính: - Tiếp tục đẩy mạnh và tăng cờng quản lí nề nếp, quản lí chuyênmôn kỉ cơng tr- ờng học. - Tổ chức cho giáo viên nghiên cú học tập các quy định về nghiệp vụ, quy chế chuyên môn, chế độ cho điểmnghiên cứu các văn bản chỉ đạo. - Tổ chức triển khai dạy đại trà cho học sinh đầy đủ các môn, học theo quy định của phân phối chơng trình, phân loại học sinh yếu kém, phát hiện học sinh giỏi để bồi dỡng, phụ đạo cho học sinh ngay đầu năm. - Tổ chức ngoại khoá, hội thảo, chuyên đề về đổi mới phơng pháp ở tổ, nhóm, tr- ờng. - Tăng cờng và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học có chất lợng hiệu quả. - Tăng cờng chỉ đạo việc làm và sử dụng đồ dùng dạy học ở tất cả các môn. - Thực hiện đổi mới cách đánh giá giáo viên và học sinh theo tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục. * Chỉ tiêu trí dục : + Chỉ tiêu chất lợng các kỳ thi (Tính theo % ) +/Chỉ tiêu chất lợng các kỳ thi (Tính theo % ) Kỳ thi Văn Toán Các môn còn lại 6 7 8 9 6 7 8 9 6 7 8 9 Bk I 75 71 71 73 77 75 72 76 72 73 70 70 Hk i 80 75 76 78 80 80 76 80 76 78 75 76 Bk ii 83 80 80 82 85 82 81 84 80 83 80 82 Hk ii 86 84 85 85 88 85 85 87 85 87 83 85 10