1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CÓ HIỆU QUẢ

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP =====***==== Mã số: 04/2020/MNĐQ-PGDSL Mã số: 03 /2020/MNTL-PGDSL BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ KHÁM PHÁ MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH CĨ HIỆU QUẢ ` Tác giả sáng kiến: Lê Thị Quỳnh Nga Trần Thị Phương Thảo Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường mầm non Tân Lập Năm học 2020 2021 Tháng 6, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tuổi thơ giai đoạn đặc biệt người Nơi bắt đầu câu hỏi, tò mò háo hức giới xung quanh Trong năm tháng đầu đời, trẻ ln muốn khám phá, tìm hiểu giới giới xung quanh kho tàng kiến thức vô tận Đúng lời câu hát: “Xung quanh ta có bao điều kì lạ Mà ta biết chẳng bao nhiêu” Nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh người xuất từ nhỏ, lớn nhu cầu tăng lên Nhưng trẻ nhỏ trải nghiệm, khả tự khám phá giới xung quanh nghèo nàn nên người lớn cần giúp đỡ, hướng dẫn tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động với giới xung quanh để thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ Làm quen với mơi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt phát triển tâm lý trẻ mầm non Vì cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động để trẻ tích cực tìm tịi phát tượng xung quanh Đây thực chất tạo môi trường hoạt động, tạo tình tổ chức hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với vật tượng, qua trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, mối quan hệ, thay đổi phát triển vật xung quanh Khám phá môi trường xung quanh nội dung hấp dẫn trẻ chương trình giáo dục mầm non Trong bao gồm hoạt động đa dạng, tích cực hơn, nội dung khám phá sâu sắc Mục tiêu giúp trẻ có hiểu biết đơn giản, xác, cần thiết vật, tượng phát triển kĩ nhận thức, kỹ xã hội cho trẻ Vâng! Nếu văn học nuôi dưỡng đời sống tinh thần trẻ lời ru ngào, câu chuyện kể đầy tính nhân văn, "Các hoạt động khám phá môi trường xung quanh" lại giúp trẻ phát triển khả tư duy, phán đoán suy luận Mở cho trẻ nhìn, nhận thức hoàn toàn người giới, góp phần giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ về: Đức –Trí- Thể -Mỹ lao động Chính thế, chúng tơi ln mong muốn đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khám phá giới xung quanh trẻ Khơng có tuyệt vời trẻ phát triển tất giác quan trí tuệ thơng qua việc trẻ tự trải nghiệm tiếp xúc với giới bên rộng lớn Các hoạt động khám phá môi trường xung quanh không đem lại cho trẻ kiến thức thơng thường mà cịn giúp trẻ khám phá sống xung quanh, hàng ngày Trẻ xem, học, chơi quan trọng trẻ tự trải nghiệm theo phương thức“học mà chơi, chơi mà học.” Tuy nhiên q trình cho trẻ tham gia khám mơi trường xung quanh chúng tơi gặp phải số khó khăn sau: - Các trò chơi sử dụng vào khám phá môi trường xung quanh chưa phù hợp, chưa thực sáng tạo - Đồ dùng, điều kiện môi trường cịn chật hẹp chưa có khơng gian cho trẻ hoạt động khám phá - Chưa lồng luồn nội dung khám phá vào tiết học - Chưa có nhiều hình thức cho trẻ làm quen, khám phá môi trường xung quanh - Trẻ cịn nhỏ, nhút nhát, chưa có kĩ quan sát, so sánh, phân loại - Đa số phụ huynh nông dân chưa quan tâm đến trẻ Xuất phát từ thực tế việc giúp trẻ khám phá mơi trường xung quanh, có nhiều cố gắng song bộc lộ hạn chế Chính giáo viên mầm non lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ khám phá mơi trường xung quanh có hiệu quả” Mục đích đề tài mà chúng tơi nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng việc giúp trẻ khám phá mơi trường xung quanh Từ đó, xây dựng số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá môi trường xung quanh, nhằm đem đến cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thật hấp dẫn, phong phú, trẻ học cách vui vẻ, thoải mái, tự nhiên mà hợp lý mang lại hiệu tích cực Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh có hiệu quả” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Quỳnh Nga - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Tân Lập - Sông Lô - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0987071680 - Email: lethiquynhnga.gvc0dongque@vinhphuc.edu.vn - Họ tên: Trần Thị Phương Thảo - Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Tân Lập - Sông Lô - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0968250339 - Email: tranthiphuongthao.gvc0dongthinh@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Trần Thị Phương Thảo - Lê Thị Quỳnh Nga Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực phát triển nhận thức hoạt động khám phá môi trường xung quanh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Đề tài nghiên cứu thực năm học 2020-2021, từ ngày 21 tháng 10 năm 2020 đến 23 tháng 04 năm 2021 Mô tả chất sáng kiến: - Nội dung sáng kiến Chúng nhận thấy rằng: Giáo viên không thiết phải có biệt tài việc khám phá mơi trường xung quanh, đức tính quan trọng giáo có thái độ tích cực, cơng nhận chân trọng biểu trẻ Mỗi trẻ cần có mơi trường mang thơng điệp “Ở làm được, sáng tạo thật tuyệt vời tự nghĩ ra” Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, thổi vào trẻ bầu khơng khí tin tưởng hành động sáng tạo Khi trẻ nhận cô giáo tôn trọng hoan nghênh biểu cá nhân mình, trẻ tự tin hơn,tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá cô bạn Khi có tự tin, trẻ tự thấy hài lịng hãnh diện với suy nghĩ “Mình làm điều mình”, đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú nhiều hoạt động khác Từ nhận thức người giáo viên tâm huyết với nghề suy nghĩ cố gắng tìm tịi biện pháp soạn giáo án điện tử, sáng tác trò chơi, sưu tầm trò chơi vận dụng vào hoạt động khám phá môi trường xung quanh, chuẩn bị môi trường lạ, đẹp mắt nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vào hoạt động khám phá môi trường xung quanh cách tích cực , nhẹ nhàng thoải mái giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp của giới xung quanh trẻ từ trẻ ghi nhớ, hứng thú kể lại điều trẻ khám phá Khá nhận thức trẻ tăng lên, ngôn ngữ trẻ trở nên phong phú, tích cực, qua giáo dục trẻ em nhiều mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ Để thực có hiệu tơi sử dụng biện pháp sau: * Biện pháp 1: Sử dụng trò chơi thực nghiệm : Trong khám phá tìm hiểu mơi trường xung quanh việc sử dụng trị chơi, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ, Chính mà phương pháp sử dụng trị chơi thực nghiệm ln đạt kết cao hoạt động khám phá làm quen với môi trường xung quanh Kết quả, đồng nghiệp tổ chức số trò chơi thực nghiệm dựa theo bảng xây dựng kế hoạch chủ đề từ đầu năm học, giúp dễ dàng lựa chọn đề tài, chuẩn bị đồ dùng tổ chức hoạt động có hiệu Cụ thể sáng tạo tổ chức số trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá làm quen với môi trường xung quanh theo chủ đề sau: Chủ đề: Trường mầm non Ví dụ: Trị chơi thử nghiệm: “Những đồ vật bay không bay” * Mục đích: - Giúp trẻ nhận biết phân biệt thứ gió thổi bay có thứ gió thổi khơng bay - Nhận biết có đồ vật bay không bay tùy thuộc vào chất liệu khác * Chuẩn bị: - Quạt trần, quạt nan, quạt mo, quạt giấy - Các đồ dùng khác nhau: Bóng bay giấy màu, vải mỏng, kẹp ghim, kéo, xắc xô * Cách tiến hành: - Đặt đồ vật bàn, cho trẻ quan sát đốn “ Vật bay khơng bay mở quạt thổi ” - Trẻ nêu ý kiến giải thích lý sao? - Cô mở quạt quan sát xem vật bay khơng bay - Trẻ lí giải tượng * Giải thích kết luận: - Những vật thường bay gặp gió vật nhẹ như: bóng bay, giấy, vải mỏng Cùng vật kẹp ghim, kéo… làm từ sắt nặng nên gặp gió khơng bay Chủ đề : Bản thân Ví dụ Trị chơi thử nghiệm: “Truyền tin” * Mục đích: – Trẻ biết tác dụng giác quan thông qua trò chơi – Trẻ biết phối hợp ăn ý với bạn nhóm * Chuẩn bị: – bóng bay – Một số tranh giác quan * Cách tiến hành: - Cho trẻ đầu hàng lên nhìn tranh giác quan hàng truyền tin cách úp sát bóng bay vào tai bạn đứng thứ hai trẻ cuối - Trẻ cuối đoán tên giác quan tranh mà cô yêu cầu * Giải thích kết luận: - Quả bóng bay thổi to lên có khí bên Vì áp tai vào bóng bay nghe tiếng vang người nói bên vọng sang Chủ đề : Gia đình Ví dụ Trị chơi Thử nghiệm về: “vật vật chìm nước” * Chuẩn bị: - Đồ dùng: Các mẩu gỗ, bi sắt đường kính 3-4cm, thìa inox, cục nam châm, miếng xốp, giấy, chậu đựng nước - Đồ chơi: Thuyền giấy, mít trẻ gấp, bóng nhựa, đồ chơi nhựa * Cách tiến hành: - Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẵn thả vào chậu nước, yêu cầu trẻ nhận xét vật chìm? vật ? * Giải thích kết luận: - Qua thí nghiệm giúp trẻ hiểu đồ vật làm từ nguyên liệu nặng sắt, thép, nhơm, bát, thìa inox Những đồ vật làm từ nguyên liệu nhẹ: gỗ, xốp, giấy, nhựa nước Chủ đề: Nghề nghiệp Ví dụ: Trị chơi thử nghiệm: “Hỗn hợp cát, vơi, xi măng” * Mục đích: - Trẻ nhận biết khác nguyên vật liệu thay đổi trộn nguyên vật liệu lại với Nhận thay đổi đổ nước vào trộn thành hỗn hợp chất nhão - Biết nguyên vật liệu dùng để xây nhà * Chuẩn bị: - Một cát, vôi, xi măng đựng hộp - Xô đựng nước sạch, cốc múc nước - Khay đựng, bay nhỏ, xẻng nhỏ - Giấy nilông để nguyên vật liệu * Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát loại nguyên vật liệu, sờ nêu nhận xét Sau cho trẻ trộn nguyên liệu nêu nhận xét khác biệt sau trộn * Giải thích kết luận: - Các nguyên liệu cát, vôi, xi măng trộn vào nước kết dính lại với để tạo thành hợp chất nhão, có tác dụng kết nối viên gạch lại với để tạo thành đồ vật theo ý muốn, trang trí thành tranh Chủ đề: Động vật Ví dụ: Trị chơi thử nghiệm: “Bóng hình vật” * Mục đích: - Trẻ nhận biết ánh sáng bóng tối, hình tạo ánh sáng bóng tối kết hợp với hoạt động từ ngón tay - Rèn luyện khéo léo nhỏ ngón tay * Chuẩn bị: - Khoảng trống khơng gian tường - Bóng đèn chiếu ánh sáng lên tường * Cách tiến hành: - Cơ chiếu ánh sáng lên tường dùng ngón tay tạo thành bóng hình vật, động đậy ngón tay hình vật thêm sinh động - Cho trẻ tạo thành hình bóng vật thi xem bạn tạo thành nhiều hình vật * Giải thích kết luận: - Ánh sáng vào bóng tối chiếu lên tường khoảng không gian tạo bóng hình vật ánh sáng chiếu lên Kích thước vật phóng to đưa sát vào bóng đèn, nhỏ đưa gần tường xa bóng đèn Chủ đề: Thực vật Ví dụ: Trị chơi thử nghiệm về: “Sự nảy mầm hạt” * Mục đích: Trẻ biết cần thức ăn ,ánh sáng nước sinh trưởng * Chuẩn bị: Một vài hạt đậu tương, đậu đen, khay nhỏ, đất, bình nước tưới * Cách tiến hành: - Ngâm hạt vào nước ấm từ đến tiếng sau lấy đặt hạt vào khay có sẵn đất Đặt khay nơi có ánh sáng mặt trời cho trẻ tưới nước hàng ngày Khay cịn lại đặt bóng tối không tưới nước Quan sát sau đến ngày khay tưới nước hàng ngày nảy mầm lớn dần cịn khay khơng tưới khơng nảy mầm Lúc cho trẻ giải thích tượng nảy mầm không nảy mầm * Giải thích kết luận: - Cây nảy mầm nhờ gieo xuống đất, có ánh sáng tưới nước đầy đủ nước uống đất ngược lại mà khơng chăm sóc đầy đủ không nảy mầm Chủ đề: Phương tiện giao thơng Ví dụ: Trị chơi thực nghiệm: “Nam châm hút gì” * Mục đích: - Cho trẻ biết nam châm hút vật làm từ kim loại, cịn vật khơng làm chất kim loại nam châm không hút * Chuẩn bị: - Cục nam châm, đinh, kéo, nhôm, thước nhựa, cục gơm, bóng bay số đồ dùng khác lớp * Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát đồ dùng chuẩn bị gọi tên chúng nêu chất liệu đồ dùng - Mời -7 trẻ lên lấy số vật mà chuẩn bị hỏi trẻ: - Vật có tên gì? làm gì? - Cho trẻ đưa vật lại gần cục nam châm trẻ lời xem chúng có hút khơng sao? - Lần lượt cho trẻ thí nghiệm với vật xung quanh lớp đưa nhận xét, nam châm hút vật làm ? * Giải thích kết luận: - Nam châm hút vật làm kim loại ngồi khơng hút vật làm từ chất khác Chủ đề “Nước mùa hè ” ( Các tượng thiên nhiên, khơng khí, ánh sáng…) Ví dụ: Trị chơi thực nghiệm: Với nước, khơng khí ánh sáng: “Bóng thay đổi” * Mục đích: - Cho trẻ biết vào thời điểm khác ngày: sáng, trưa, tối vật mặt đất chiếu vào tạo bóng cách khác * Chuẩn bị: - Phấn, thước đo, số sân * Cách tiến hành: - Đố trẻ bóng người, nhà ở, bóng ánh sáng mặt trời ngày có thay đổi khơng? Theo trẻ thay đổi nào? - Cùng trẻ đo bóng cây, người, nhà ánh sáng mặt trời thời điểm ngày (sáng- trưa- tối) - Cho trẻ nhận xét vị trí bóng thay đổi nào? tìm hiểu bóng thay đổi theo thời điểm ngày So sánh bóng ngắn, dài - Cho trẻ trực tiếp tham gia quan sát đo bóng sau tự nêu yêu cầu thí nghiệm * Giải thích kết luận: - Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng xanh nên không qua nên tạo bóng mặt đất Ngồi vào thời điểm khác có bóng xuất mặt đất khác bóng mặt trời di chuyển Qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc vật tượng môi trường xung quanh thí nghiệm, thử nghiệm tơi thấy nhận thức trẻ mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể tính tích cực chủ động quan sát đối tượng trình quan sát trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt phát triển nhiều vốn kinh nghiệm, vốn từ trẻ trở nên phong phú khả diễn đạt tốt * Biện pháp 2: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan điều kiện, phương tiện cho trẻ tham gia khám phá: * Môi trường lớp môi trường ngồi lớp: - Mơi trường yếu tố trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ Môi trường trang trí lớp, mơi trường học tập, mơi trường vui chơi Có vai trị quan trọng đến giáo dục trẻ - Đối với việc trang trí lớp học tơi ln quan tâm hàng đầu Ở chủ đề nghiên cứu trang trí mơi trường học cho phù hợp với chủ đề để trẻ khám phá tìm hiểu Ngồi tơi làm đồ dùng tự tạo góc xếp đồ dùng cho thu hút trẻ, trẻ thích khám phá, trải nghiệm thơng qua góc Ví dụ: Chủ đề: “ Thế giới thực vật” - Ở góc thiện nhiên góc dành riêng cho trẻ để khám phá xung quanh Ở góc tơi trồng nhiều xanh Tơi bố trí sẵn bình nước tưới, chăm sóc để trẻ tham gia hoạt động góc để trẻ vừa chăm sóc khám phá loại Trong trình chăm sóc góc thiên nhiên, trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động, bồi dưỡng phẩm chất yêu lao động, yêu thiên nhiên, có ý thức trách nhiệm công việc giao Trong hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ quan sát thay đổi ngày, mùa cho trẻ tìm tịi giống khác loại với nhau, hoa, ăn quả, cho bóng mát - Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu kiến thức Bởi lẽ trực quan dạy học huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức trẻ - Nhận thức rõ tầm quan trọng đồ dùng trực quan tiết khám phá khoa học từ đầu năm học mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho lớp thiết bị đồ dùng dạy học ti vi, bảng, tranh ảnh lô tô, số mơ hình mơ để phục vụ dạy học - Đồ dùng, trực quan , đồ chơi phục vụ tiết học như: Bàn, ghế, bảng, tranh mơ hình, từ gắn với hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô trẻ hoạt động - Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết trẻ, tơi thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho tiết học, dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, đề nghị với BGH nhà trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như: Bảng, tranh ảnh, lơtơ, với tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ Mua thêm đồ dùng , tranh , truyện , đặc biệt tranh, sách, ảnh vật, cối hoa lá, Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết môi trường xung quanh trẻ Với thân tơi tận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương như: vải vụn, coọng rơm khô khô, hoa ép khô, vỏ khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm loại hạt, loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ xung đồ dùng đồ chơi trẻ * Bổ xung đồ chơi: - Được nhà trường cấp cho tranh dạy môi trường xung quanh, lơ tơ loại Ngồi tơi cịn tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, loại tranh ảnh, hình ảnh, vật, cỏ, hoa - Sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp xử dụng việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, tận dụng hình ảnh đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi, thật sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú với trẻ Sau để trẻ tự điều khiển, để trẻ biết vật có chân hay có cánh , có chân biết chạy có cánh biết bay - Chúng tơi trẻ tự làm sản phẩm tranh vẽ vật, cỏ cây, hoa lá, hoăc sản phẩm nặn đồ vật xung quanh trẻ, sản phẩm tạo hình, tranh từ phế liệu, trẻ làm thể vốn hiểu biết phong phú trẻ môi trường xung quanh - Sưu tầm thơ mơi trường xung quanh, sau dùng hình ảnh minh hoạ có chữ viết cùng.Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngơn ngữ.Từ tư trẻ phát triển.Với đồ dùng, đồ chơi phát tự làm tối đa vào sử dụng tiết dạy môi trường xung quanh, thấy trẻ hào hứng, hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều, quan sát tốt, tìm nhanh vật mẫu đưa ra, so sánh phân loại rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ phát triển, trẻ thuộc nhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt câu đố vật, hoa, loại giúp trẻ tư nhanh xác * Xây dựng góc “bé với thiên nhiên ” - Góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động chăm sóc cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi cịn nõi tìm đọc loại sách thiên nhiên, tranh ảnh giới tự nhiên - Chúng tơi xây dựng góc thiên nhiên có xanh như: Cây vạn niên thanh, hoa hồng, hoa cúc, bố trí giá sách chủ yếu sách vẽ vật, cối, hoa , hạt Tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ xem đọc sách (có que cho việc đọc sách ) theo chữ, dịng, xếp hộp đựng vỏ khơ hoa ép khơ, loại hạt có gắn nhãn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ rễ nhận thấy, trẻ chơi làm sản phẩm từ đồ chơi Ngồi tơi dùng vỏ hến, ốc trai, sò, vỏ trứng vệ sinh vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa rễ kiếm tranh, lô tô phân loại để giá vừa rễ lấy, rễ tìm Ví dụ: Phân loai lơ tơ: - Lơ tơ vật xếp vào ô - Lô tô loại xếp vào ô - Đối với tranh có chữ tương ứng phân loại xếp gọn gàng rễ kiếm Làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh biểu tượng giới xung quanh qua nhiều hình thức: Câu đố, hát, ca dao, tục ngữ ,đồng dao, tranh ảnh , đồ vật , vật thật Giúp trẻ không bị nhàm chán, lại rễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hố thành biểu tượng Ví dụ : Cho trẻ làm quen với cua : “ Con tám cẳng hai Đầu khơng có bị ngang đời” - Trẻ đốn cua, btrong đầu trẻ biểu tượng cua sác cua có hai to, có tám chân này, lại bò ngang Cho trẻ làm quen với cá, tơi dùng câu đố “Con có vẩy có vây Không cạn mà dới hồ ” - Trẻ trả lời cá Nhưng trẻ lại biết thêm cá có đặc điểm như: có vây, có đi, vẩy, mơi trường sống chúng từ trẻ so sánh xem cá cua có đặc điểm giống nhau, có đặc điểm khác ? Sau trẻ phân nhóm - Ngồi tơi cịn dùng cách khác để vào cung cấp biểu tượng giới sung quanh cho trẻ, qua hình ảnh mơ hình, vật thật - Khi lập kế hoạch cho tiết học ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính xác sáng tạo từ kích thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ - Phương tiện trực quan hoạt động dạy học đa dạng như: Đồ dùng trực quan vật thật: cốc, chén, cá, loại rau, quả, loại mơ hình: Mơ hình máy bay, tàu hỏa,các loại tranh ảnh, lơ tô - Tôi lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung tiết dạy từ lập kế hoạch cho tiết khám phá khoa học suy nghĩ lựa chọn đồ dùng trực quan cho trẻ dễ hiểu thích thú tiết chủ đề mơi trường xã hội tơi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ Đối với đồ dùng trực quan đồ chơi đưa vào tiết dạy như: Đồ chơi bé, phương tiện giao thông, vật, qua đồ chơi làm khéo léo giống với thực tế giúp trẻ ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá kiến thức đối tượng Vì tưởng tượng trẻ chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ cịn nên tơi thường xun tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú nắm bắt kiến thức cách rõ ràng Ví dụ: Khi tìm hiểu cam dùng cam thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Đây gì? nhìn xem cam có hình gì? màu gì? 10 - Hãy sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? muốn biết cam có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào… Cuối bổ cam cho trẻ nếm thử vị cam sau hỏi trẻ vị cam (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ tơi giải thích “Qủa cam chưa chín có vị chua, cịn cam chín có vị ngọt” trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững kiến thức muốn truyền đạt Qua cam tơi khơng cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát cam mà dạy trẻ kĩ bổ cam vứt rác nơi Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt sáng tạo.Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng nhiều loại để trẻ khó hiều mà tơi phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ khơng nhàm chán Ví dụ: Trong tiết dạy cho trẻ làm quen với số loại rau tơi sử dụng số loại đồ dùng như: Tranh lơ tơ, vật thật, đồ chơi, hình, mơ hình kết hợp với cho linh hoạt phù hợp phần đầu giới thiệu cho trẻ thăm mơ hình vườn rau với nhiều loại rau, phần cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát loại rau thật, phần mở rộng cho trẻ xem hình số loại rau khác ăn từ rau, phần luyện tập cho trẻ chơi trị chơi qua đồ rau nhựa, tranh lơ tô - Việc kết hợp sử dụng linh hoạt loại đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức tơi truyền đạt mà dễ dàng trẻ ghi nhớ * Biện pháp 3: Phương pháp lồng luồn khám phá môi trường xung quanh vào tiết học Trong dạy học khơng có mơn học nào, khơng có phương pháp nhất, bao quát môn học, phương pháp khác, mà để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lồng lĩnh vực, phương pháp có hiệu tốt với người học Hiểu vấn đề tiết dạy thường xuyên lồng luồn khám phá môi trường xung quanh vào mơn học khác tốn, âm nhạc, văn học * Rèn trẻ thơng qua tiết dạy Ví dụ: hoạt động âm nhạc trẻ học hát “Chú voi con” Chúng cho trẻ quan sát tranh “Con voi” sau hỏi trẻ: + Đây gì? nêu đặc điểm chúng? + Chúng sống đâu? ăn thức ăn gì? + Vai trị chúng để làm gì? nêu cảm nhận voi này? + Sau trò chuyện, tìm hiểu voi xong tơi giới thiệu với trẻ hát nói voi đáng yêu Bài hát “Chú voi con” 11 + Qua tiết học âm nhạc tơi giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm vai trò voi từ trẻ cảm thấy u thích hát hơn, hoạt động âm nhạc trở nên hứng thú hơn.Và tiết khám phá khoa học thường quan niệm khơ khan tơi ln khéo léo lồng ghép thích hợp mơn khác như: Tốn, âm nhạc, tạo hình, văn học để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu rộng Ví dụ: Trong tiết dạy làm quen với động vật sống nước Chúng cho trẻ thi “ đố vui ” hai đội câu đố cho giải câu đố đội bạn “Chân gần đầu Râu gần mắt Lưng còng co quắp Mà bơi tài.” ( tơm ) “Con có vẩy có vây Khơng cạn Mà bơi hồ” ( cá ) - Như trẻ đọc câu đố vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phong phú vốn từ ngôn ngữ mạch lạc Trong tiết dạy lồng ghép toán sơ đẳng, làm quen với cua, cô trẻ đếm số chân cua sau đọc câu đồng dao, hát cua, kết hợp giúp tiết học không nhàm chán, khơ khan mà cịn giúp trẻ tìm hiểu cách tổng quát cua - Vì cho trẻ khám phá làm quen với môi trường xung quanh, nên tiết học với mẫu vật, hay tranh ảnh, cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa nhiều ý kiến nhận xét để tìm đầy đủ xác đặc điểm vật mẫu Ví dụ: Làm quen với cua, trẻ tìm đặc điểm cua có hai to, tám chân Sau đặt câu hỏi gợi mở “ có biết cua không ? ” - Trẻ trả lời cua bị ngang , tơi dùng que rõ, cua có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ thể chúng Như trẻ biết cua có đặc điểm mà trẻ cịn biết môi trường sống chúng, cách vận động, (Đi nào?) phận thể nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát rễ hơn, từ so sánh rõ ràng phân loại tốt - Trong tiết dạy môi trường xung quanh tơi lồng ghép thích hợp mơn khác như: Tốn, âm nnhạc, tạo hình,văn học để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu rộng Chúng đưa âm nhạc xen kẽ phần chuyển tiếp tiết dạy để tiết dạy thêm hào hứng, sôi động 12 - Trong tiết dạy tơi kích thích khẳ sáng tạo nghệ thuật trẻ cách gắn dán để hoàn thiện tranh - Chúng thường tổ chức trò chơi tiết học Các trò chơi động, trò chơi tĩnh đan xen để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhẹn - Với hình ảnh cho trẻ làm quen có từ tương ứng để rễ nhận biết chữ học * Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ - Biết kỹ nghệ thuật dạy trẻ làm khám phá làm quen với môi trường xung quanh chưa thật sáng tạo, nên thân kắc phục cách: Thường xuyên học tập bạn bề đồng nghiệp, luyện tập giọng nói cho thật chuyền cảm, tác phong dạy cho nhẹ nhàng, linh hoạt - Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản phải thật xác.Tận dụng thời gian để tự rèn luyện mình, dù lớp hay nhà Sử dụng tranh cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, theo nội dung bài, theo chương trình * Về cách tiến hành : - Với bái tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, chúng tơi tìm cách vào khác để gây ý, tò mò trẻ Có thể dùng câu đố, hát Để trẻ nhận biết đối tượng tranh ảnh đồ vật, vật thật mơ hình Với đối tượng trẻ làm quen, trẻ quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ý kiến nhận xét mình, với câu hỏi gợi mở cơ, lần làm quen lồng ghép nội dung giáo dục vào Trẻ hiếu vật mà cịn có cách ứng xử, hành động với chúng Sau trẻ làm quen - đối tượng( bài) cho trẻ so sánh hai đối tượng một, để trẻ rễ ràng hoàn thành nhiệm vụ phân loại trò chơi - Tổ chức trò chơi tiết đạy, tơi tổ chức đan xen trị chơi động với trị chơi tĩnh, làm cho khơng khí tiết dạy vui tươi hào hứng hiệu Trong tiêt học khác lồng ghép kiến thức môi trường sung quanh để củng cố vốn hiểu biết biểu tượng có trẻ Ví dụ: Cơ trẻ quan sát hoa hồng, hướng trẻ nhận biết màu sắc cánh hoa Cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn nhẵn, mép có cưa Đưa hoa lên ngửi có mùi thơm Trẻ quan sát kỹ biết đặc điểm hoa nên trẻ so sánh tốt phân loại nhanh Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, khơng để trẻ khám phá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Tôi ý kiến thức xã hội với trẻ công việc người, mối quan hệ người với nhau, đặc biệt giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ hiểu, tạo cho trẻ thói quen ý thức tham gia giao thông Với 13 trẻ kiến thức đơn giản Đi đường không chạy, khơng lơ đùa, bên tay phải nhìn tín hiệu giao thơng Vì phương pháp lồng luồn làm quen với khám phá môi trường xung quanh cần thiết để tiết học không khô khan chấn nản dùng phương pháp trên, thực hoạt động ngày trẻ * Biện pháp 4: Thay đổi cho trẻ khám phá làm quen với mơi trường xung quanh nhiều hình thức khác Với đặc điểm tâm lý trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” trẻ tri giác đồ vật, vật qua hình ảnh, vật thật tổ chức cho trẻ tri giác quan sát vật nhiều hình thức khác trẻ hứng thú học tập tiếp thu học tốt hơn, kinh nghiệm giảng dạy thân, thấy tiết học đơn cô cung cấp kiến thức cô đưa tranh cho trẻ quan sát, đàm thoại cung cấp kiến thức cho trẻ tiết học trẻ học buồn chán, trẻ khơng tập trung, tiết học mà thay đổi hình thức dạy dạng trị chơi hay hình thức thi đua trẻ học tốt mơn khám phá khoa học u cầu cần phải chuẩn bị tốt điều kiện đồ dùng dạy học không gian để trẻ thực hành trải nghiệm nhiều Tuỳ vào yêu cầu dạy tổ chức dạy tiết học hình thức khác như: Với cho trẻ quan sát vật, cây, loại hoa tơi chuẩn bị vật thật tranh ảnh tổ chức dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác vật tượng cách tốt Hay tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm tơi chia trẻ nhóm để trẻ làm tiến hành làm thí nghiệm tơi cho trẻ dự đốn tượng xảy trước, sau làm thí nghiệm Như phát huy tính mạnh dạn, tự tin, chủ động, sáng tạo trẻ phát huy khả tích cực tham gia vào hoạt động kích thích lịng ham hiểu biết trẻ Ví dụ: Cho trẻ làm thí nghiệm “Khơng khí quanh chúng ta” tổ chức dạng trò chơi - Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở khơng? - Vậy làm để thở được? - Cho trẻ đứng vào chỗ cô quy định, hỏi trẻ: có thở khơng? - Lúc đặt vấn đề: thở nhờ nhờ có khơng khí, khơng khí có đâu? (khơng khí có xung quanh chúng ta) - Chúng kết luận: Như khơng khí có quanh - Chúng tơi tiếp tục đặt tình hình huống: khơng khí có bắt khơng (Có trẻ nói được, có trẻ nói không) - Chúng hỏi tiếp: Làm để bắt khơng khí (lúc trẻ đưa nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy hộp, để bắt khơng khí) 14 - Chúng tơi lấy cho trẻ túi ni lon yêu cầu “Hãy lấy bắt khơng khí vào túi” trẻ thực cách khác nhau: nắm bắt khơng khí xung quanh bỏ vào túi, vời khơng khí cho vào túi, trẻ chưa thấy túi Chúng tiếp tục gợi ý “Các làm cách để túi phồng lên đi” trẻ phát phải thổi vào túi muốn giữ túi phải xoắn hay cột túi lại) - Tiếp theo cho trẻ chơi với túi khơng khí, lấy kéo cắt túi để thấy khơng khí xì ra, lấy kim nhọn đâm nhẹ thấy khơng khí Tiết học sôi động vui vẻ hẳn lên giúp trẻ hiểu biết thêm là: Khơng khí ln ln bên cạnh người, người phải có khơng khí sống, thở Qua chúng tơi thấy cho trẻ tự khám phá trẻ hứng thú, kiến thức đến với trẻ nhẹ nhàng mà khắc sâu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ * Biện pháp : Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá môi trường xung quanh Trong thời đại công nghệ thông tin nay, phát triển hệ thống mạng với tiện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt giáo dục Chính từ cấp học mầm non trẻ làm quen với công nghệ thông tin phần hoạt động giáo dục thiếu (chuyên đề công nghệ thông tin) Không với người lớn mà trẻ em mầm non cơng nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú hữu ích việc tiếp thu kinh nghiệm sống Hơn việc giáo dục, truyền đạt kiết thức cho trẻ vật tượng có sẵn để trẻ trực tiếp tri giác, với hoạt động khám phá khoa học tìm hiểu động vật sống biển, quan sát máy bay, tượng tự nhiên, hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy tìm hiểu cách sinh sản số loại vật ni, q trình phát triển cây, để trẻ tìm hiểu giới xung quanh cách bao qt ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học việc cần thiết Ví dụ: Tìm hiểu “Mưa có từ đâu?” Chúng tơi sử dụng powerpoint trình chiếu trình tạo thành mưa (ánh nắng chiếu xuống mặt nước - nước bốc - tạo thành mây - gió thổi mây thành đám nặng rơi xuống thành mưa) Sau tìm hiểu xong q trình tạo thành mưa tơi cho trẻ xem phim hoạt hình “Đám mây đen xấu xí” vừa phim vừa đáp ứng việc củng cố kiến thức q trình tạo thành mưa - Thơng qua việc trình chiếu xem phim hoạt hình trẻ vừa giải trí lượng kiến thức cần cung cấp cho trẻ đảm bảo trọn vẹn với hình 15 thức Ví dụ: Trị chơi “Tìm cho cây” chủ đề Thế giới thực vật - Cách chơi: Trên hình xuất hình ảnh số sau biến xuất riêng rẽ nhiệm vụ trẻ di chuột xếp lại thành chùm có cành xác - Khi trẻ chơi thành thạo nâng cao trí nhớ nhanh nhẹn trẻ cách chỉnh thời gian xuất ban đầu nhanh cao khơng có xuất ban đầu mà đòi hỏi trẻ phải có trí nhớ, kĩ từ lần chơi trước tự xếp cho theo yêu cầu - Qua cơng nghệ thơng tin từ trị chơi tơi giúp trẻ có thêm kỹ sử dụng máy tính * Biện pháp 6: Nâng cao kỹ quan sát, so sánh phân loại trẻ - Một phương pháp quan trọng thiếu khám phá khoa học quan sát, so sánh phân loại - Tuỳ thuộc vào cho trẻ làm quen, tơi tìm cách vào khác để gây ý, tị mị trẻ, dùng câu đố, hát Để trẻ nhận biết đối tượng tranh ảnh đồ vật, vật thật mơ hình - Trẻ làm quen, trẻ quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ý kiến nhận xét mình, với câu hỏi gợi mở cơ, lần làm quen lồng ghép nội dung giáo dục vào Trẻ hiểu vật mà cịn có cách ứng xử, hành động với chúng - Qua buổi dạo chơi, thăm quan, hoạt động trời, dã ngoại, trẻ quan sát hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ chọn vẹn đối tượng Qua hoạt động cho trẻ quan sát đưa câu hỏi đàm thoại trẻ so sánh phân loại từ phát huy khả sáng tạo tư cho trẻ Ví dụ : Cô trẻ quan sát vườn rau lớp có nhiều loại rau khác nhau, hướng trẻ nhận biết đặc điểm rau Cho trẻ sờ rau Rau ăn củ su hào,củ cải, rau ăn bắp cải cải thìa cho trẻ so sánh bắp cải trịn cuấn cải thìa dài Trẻ quan sát kỹ, có đầy đủ đặc điểm đối tượng nên trẻ so sánh tốt phân loại nhanh Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, khơng để trẻ khámphá giới xung quanh mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Tôi ý kiến thức xã hội với trẻ công việc người, mối quan hệ người với nhau, đặc biệt giáo dục bảo vệ môi trường Với trẻ kiến thức đơn giản tạo cho trẻ thói quen vứt rác nơi quy định, chăm sóc vườn rau bắt sâu cho rau ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp * Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh 16 Để thực tốt công tác phối kết hợp với bậc cha mẹ từ đầu năm học , thông qua buổi họp phụ huynh thực công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh nội dung chương trình học trẻ, thống số biện pháp chăm sóc dạy trẻ, hướng dẫn phụ huynh cách rèn thêm nhà Phối kết hợp với bậc cha mẹ không giúp cha mẹ giáo viên có kiến thức chăm sóc trẻ cách có khoa học mà cịn giúp cho cha mẹ hiểu công việc giáo viên lớp giáo viên hiểu hoàn cảnh điều kiện sống trẻ gia đình để có biện pháp giáo dục phù hợp, tạo nên mối quan hệ thân thiết cởi mở, thân thiện phụ huynh giáo viên Phối kết hợp vơí cha mẹ việc thực chương trình giáo dục trẻ (giáo viên kết hợp với cha mẹ giúp trẻ thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục theo chủ đề) Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” cho trẻ tìm hiểu “Sự phát triển cây” trẻ tham gia trải nghiệm thực công việc xong thực nghiệm cần thời gian trẻ thu kết số trẻ nghỉ, thông qua trao đổi với phụ huynh phụ huynh nắm từ tạo điều kiện cho trẻ thực việc gieo hạt nhà, cô thường xuyên hỏi thăm sản phẩm trẻ tỏ hứng thú, trẻ thực khám phá nhận kết giúp trẻ nhớ hơn, hiểu kích thích trí ham học hỏi Tuyên truyền phụ huynh sưu tầm giúp lớp tranh ảnh, sách báo cũ có liên quan đến chủ điểm học Dạy trẻ biết thành viên gia đình Mối quan hệ tình cảm trách nhiệm thành viên gia đình với nhau.Tơn trọng lễ phép với ông bà, bố mẹ, yêu quí em bé biết công việc hàng ngày ông bà bố mẹ, biết địa chỉ, số điện thoại gia đình Nhận biết đồ dùng gia đình, tên gọi, cơng dụng Ngồi phối kết hợp với ban phụ huynh lớp phối kết hợp với nhà trường việc tổ chức ngày lễ, ngày hội kiện đặc biệt trường mầm non Qua thực tế cho thấy gia đình nhà trường có kết hợp chặt chẽ tạo nên mối quan hệ gần gũi cởi mở nhận đóng góp chân thực kinh nghiệm thiết thực q báu q trình chăm sóc giáo dục trẻ * Khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp ứng dụng giúp trẻ làm quen với khám phá môi trường xung quanh, giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng giới tự nhiên mang lại hiệu cao việc cho trẻ tiếp xúc với lĩnh vực khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh trường Đồng thời giúp trẻ ln tìm tịi, học hỏi suy nghĩ, phát điều hay, giới xung quanh trẻ Những thông tin cần bảo mật: Không 17 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Giáo viên cần nâng cao trình độ thân mình, coi khám phá mơi trường xung quanh phương tiện giáo dục chủ đạo - Việc rèn cho trẻ tiếp xúc nhanh với môi trường xung quanh vấn đề quan trọng, nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất hệ tương lai đất nước - Giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại, yêu trẻ, thực người mẹ hiền thứ hai trẻ - Đồ dùng, trực quan, đồ chơi phục vụ tiết học như: Bàn, ghế, bảng, tranh, mơ hình, từ gắn với hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô trẻ hoạt động - Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết trẻ, thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho tiết học sinh động - Cần tìm hiểu kỹ tiếp thu khoa học trẻ để có biện pháp rèn luyện cho phù hợp - Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, đề nghị với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm thiết bị,đồ dùng dạy học như: Bảng, tranh ảnh,lơ tơ, ngồi cịn cung cấp thêm cơng nghệ máy tính, máy chiếu để phục vụ tốt cho hoạt động khám phá, với tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ Với bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng, tranh , truyện, đặc biệt tranh, sách, ảnh vật, cối, hoa lá, quả, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết khám phá khoa học trẻ - Với thân tơi tận dụng ngun vật liệu có sẵn địa phương như: vải vụn, cọng rơm khô, khô, hoa ép khô, vỏ khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm loại hạt, loại vỏ trai ốc, hến sò, để bổ xung đồ chơi trẻ - Tích hợp lồng ghép giáo dục khám phá môi trường xung quanh vào hoạt động ngày trẻ - Kế hoạch tổ chức đầu tư phải có nhiều thời gian - Lấy trẻ làm trung tâm tôn trọng hứng thú trẻ - Xây dựng môi trường lớp để có đầy đủ thể loại cần thiết, phục vụ cho hoạt động khám phá cô trẻ - Không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan học tập, sáng tạo phương pháp giảng dạy - Được nhà trường cấp cho tranh dạy khám phá làm quen mơi trường xung quanh, lơ tơ loại Ngồi tơi cịn tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, loại 18 tranh ảnh, hình ảnh, vật,cây cỏ, hoa Sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp sử dụng việc cho trẻ làm quen với khám phá khoa học Tận dụng hình ảnh đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ.Vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi - Chúng trẻ tự làm sản phẩm tranh vẽ vật, cỏ cây, hoa , sản phẩm nặn đồ vật xung quanh trẻ, sản phẩm tạo hình, tranh từ phế liệu, cô trẻ làm thể vốn hiểu biết phong phú trẻ khám phá khoa học - Sưu tầm thơ môi trường xung quanh, sau dùng hình ảnh minh hoạ có chữ viết Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn luyện ngơn ngữ Từ đó, tư trẻ phát triển - Với đồ dùng, đồ chơi phát tự làm đưa vào sử dụng tiết dạy khám phá khám phá làm quen vơi môi trường xung quanh thấy trẻ hào hứng, hứng thú học, trẻ hiểu biết nhiều, quan sát tốt, tìm nhanh vật mẫu cô đưa ra, so sánh phân loại rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ phát triển, trẻ thuộc nhiều thơ ca dao, tục ngữ, đặc biệt câu đố vật, hoa, loại quả, tư trẻ nhanh xác 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: * Khảo sát kết trẻ lớp hoạt động khám phá môi trường xung quanh: Mức độ thực hoạt động khám phá môi trường xung quanh Trẻ tích cực hứng Trẻ thích nói lên ý Trẻ nắm kiến Thời gian thú kiến thức SL % SL % SL % Đầu năm học 13 59 11 50 16 72,7 Cuối năm học 21 95,4 20 90,9 22 100 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Qua việc soạn dạy môn khám phá môi trường xung quanh, thấy phần có thay đổi hứng thú trẻ Trẻ tích cực tham gia học, kết thúc tiết học hầu hết trẻ phấn khởi - Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn hoạt động - Trẻ hứng thú say mê với hoạt động khám phá mơi trường xung quanh - Sáng kiến mang tính khả thi cao, có tính tính sáng tạo - Giáo viên thực yêu nghề mến trẻ, có lực sư phạm, nắm chuyên môn 19 - Trẻ tiếp thu nhận biết học cách nhẹ nhàng thoải mái - Có hiểu biết kỹ dạy trẻ làm quen với khám phá môi trường xung quanh - Có sáng tạo tiết dạy, ln có đổi phương pháp dạy trẻ - Thường xuyên rèn luyện thân, kỹ dạy, thao tác, rèn luyện giọng nói - Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ - Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh - Luôn tạo môi trường học mà chơi, chơi mà làm - Chú ý rèn trẻ nói, chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể - Động viên kịp thời giúp trẻ tập luỵên thường xuyên - Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư duy, phát triển tốt 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: SỐ TT TÊN TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐỊA CHỈ PHẠM VI/ LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lớp tuổi A2 Trường Lĩnh vực phát triển nhận thức: Lê Thị Quỳnh Nga mầm non Hoạt động khám phá môi trường Trần Thị Phương Thảo Tân Lập xung quang (Khám phá khoa học) Tân Lập, ngày … tháng … năm 2021 Tân Lập, ngày … tháng … năm 2021 Tân Lập, ngày … tháng … năm 2021 HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỞNG CÁC TÁC GIẢ Trần Thị Phương Thảo Lê Thị Quỳnh Nga 20 …… ngày….tháng…năm 2021 …… ngày…tháng….năm 2021 …… ngày…tháng….năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Kí tên, đóng dấu) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ( Ký tên, đóng dấu) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ( Ký , ghi rõ họ tên) 21

Ngày đăng: 03/08/2022, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w