1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LỊCH SỬ - THCS - NGUYỄN THỊ HƯỜNG - KINH MÔN

53 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Các Kỹ Thuật Dạy Học Nhằm Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Người Học, Áp Dụng Vào Phần Lịch Sử Việt Nam Lớp 8 (1858 - 1918)
Tác giả Nguyễn Thị Hường
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở Phạm Sư Mạnh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Sáng Kiến
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Kinh Môn
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

UBND TỈNH HẢI DƢƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC, ÁP DỤNG PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP (1858 – 1918) BỘ MÔN: LỊCH SỬ Năm học 2020-2021 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ Sử dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực người học, Áp dụng vào phần Lịch sử Việt Nam lớp (1858 -1918)” 2.Bộ môn (lĩnh vực) áp dụng sáng kiến: Dạy học môn lịch sử Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hường Nam ( nữ) : Nữ Ngày tháng/ năm sinh: 21/04/1979 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường trung học sở Phạm Sư Mạnhthị xã Kinh Môn - tỉnh Hải Dương Điện thoại :0989743724 Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến: Trường trung học sở Phạm Sư Mạnh - thị xã Kinh Môn - tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường trung học sở Phạm Sư Mạnh – thị xã Kinh Môn- tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: có lực chun mơn, nắm vững lý luận dạy học chủ trương Nhà nước, Ngành; Tích cực tìm hiểu nâng cao kiến thức môn kiến thức liên quan; Chủ động, tích cực đổi mới, tâm huyết, biết cách khuyến khích cho học sinh phát huy sáng tạo việc học tập mơn - Học sinh: tích cực, chủ động tham gia hoạt động dạy học, phát huy mạnh dạn, sáng tạo việc tự học tương tác với giáo viên Thời gian áp dụng lần đầu: Năm học 2020 - 2021 TÁC GIẢ ( ký, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Hƣờng XÁC NHẬN CỦA PHÕNG GD& ĐT Môc lôc Nội dung Trang Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mơ tả sáng kiến 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 2.Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Phương pháp dạy học (PPDH) Kỹ thuật học (KTDH) với mục tiêu hình thành phẩm chất, lực người học 2.2 Giới thiệu Kỹ thuật dạy học Thực trạng việc dạy học trao đổi kinh nghiệm môn Lịch sử 15 4 Các biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học dạy Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) 4.1 Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Khởi động 20 4.2.Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động hình thành kiến thức 24 4.3.Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Luyện tập 28 4.4.Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Vận dụng 30 Một số lưu ý sử dụng Kỹ thuật dạy học 5.1 Tăng cường kỹ thuật phải nhằm trọng phát triển lực học sinh 31 5.2 Đa dạng các kỹ thuật dạy học 33 Kết thu sau áp dụng sáng kiến 36 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 37 Kết luận khuyến nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị TW khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định : “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện…” Hiện nay, Bộ giáo dục xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng ; vấn đề đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đề ra, phải phối hợp giữ phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại, kỹ thuật dạy học hình thành lực cho học sinh Chương trình mơn Lịch sử Địa lí (2018) cấp Trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều khơng gian chiều thời gian Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hoá hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, ) Muốn vận dụng thành công phương pháp dạy học, giáo viên cần phải quan tâm đến thuật dạy học Hơn việc sử dụng kỹ thuật dạy học chưa giáo viên quan tâm nhiều Xuất phát từ hoàn cảnh trên, định chọn đề tài: “ Sử dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực ngƣời học – Áp dụng vào phần Lịch sử Việt Nam lớp (1858 – 1918)” để làm để tài nghiên cứu Điều kiện, thời gian, đối tƣợng áp dụng sáng kiến - Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Sự thống tổ nhóm chun mơn, động đổi giáo viên chuẩn bị, tham gia tích cực học sinh - Thời gian áp dụng sáng kiến: + Áp dụng lần năm học 2020-2021 + Tiếp tục áp dụng năm học - Đối tượng : HS lớp Nội dung sáng kiến - Tính mới, sáng tạo sáng kiến + Sáng kiến rằng, dạy- học Lịch sử việc sử dụng kỹ thuật dạy học để dạy học Lịch sử mang lại hiệu tích cực cho giáo viên học sinh + Sáng kiến nghiên cứu vấn đề toàn diện từ việc nắm bắt trạng, điều tra số liệu, lên kế hoạch tiến hành vận dụng cách nghiêm túc + Sáng kiến cịn có vai trị thiết thực việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phù hợp với thời đại cách mạng 4.0 - Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến có khả áp dụng dạy học Lịch sử khối lớp 6,7,8,9 - Lợi ích thiết thực sáng kiến + Chỉ cho giáo viên cách làm cụ thể để vận dụng kỹ thuật dạy học giảng dạy + Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học + Phát huy cao độ khả học tập học sinh + Giáo dục tinh thần tự học, kĩ giao tiếp, khả làm việc nhóm Khẳng định giá trị, kết đạt đƣợc sáng kiến Các giải pháp đưa sáng kiến áp dụng năm học gần cho học sinh khối lớp gặt hái nhiều thành công Từ hiệu đó, sáng kiến cần áp dụng rộng rãi cấp học Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn cần tích cực vận dụng thuyết đa trí tuệ việc đổi hoạt động dạy học nhằm khơi gợi hứng thú cho học sinh học môn Lịch Sử THCS Môc lôc Nội dung Trang Thơng tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mơ tả sáng kiến 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 2.Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Phương pháp dạy học (PPDH) Kỹ thuật học (KTDH) với mục tiêu hình thành phẩm chất, lực người học 2.2 Giới thiệu Kỹ thuật dạy học Thực trạng việc dạy học trao đổi kinh nghiệm môn Lịch sử 15 4 Các biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học dạy Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) 4.1 Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Khởi động 20 4.2.Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động hình thành kiến thức 24 4.3.Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Luyện tập 28 4.4.Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Vận dụng 30 Một số lưu ý sử dụng Kỹ thuật dạy học 5.1 Tăng cường kỹ thuật phải nhằm trọng phát triển lực học sinh 31 5.2 Đa dạng các kỹ thuật dạy học 33 Kết thu sau áp dụng sáng kiến 36 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 37 Kết luận khuyến nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị TW khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định : “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện…” Hiện nay, Bộ Giáo dục xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông ; vấn đề đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục đề ra, phải phối hợp giữ phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại, kỹ thuật dạy học hình thành lực cho học sinh Trong Tài liệu Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Giáo dục Phổ thơng mới, 2014, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm khả tư độc lập “ Trong Tài liệu Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình Giáo dục Phổ thông mới, 2014, PGS.TS Nguyễn Anh Dũng rõ : “ Tăng cường dạy học theo dự án nhằm giúp em không rèn luyện phương pháp học mà vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn” Trong báo cáo: Mục tiêu, chuẩn kết quả, khung nội dung, định hướng hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết học tập chương trình mơn học : Tìm hiểu khoa học xã hội (THCS THPT), Địa lý, Lịch sử, Công dân với Tổ quốc (THPT), PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ đưa định hướng dạy học mơn KHXH sau : “Hình thức tổ chức phương pháp dạy học lĩnh vực khoa học xã hội, Lịch sử, Địa lý, Công dân với Tổ quốc định hướng mạnh mẽ vào tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học thông qua hoạt động học tập, thực hành trải nghiệm Theo đó, phương pháp dạy học kêt hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại : phương pháp thuyết trình, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan ; phương pháp dạy học dự án ; hoạt động trải nghiệm sáng tạo ; phương pháp làm việc nhóm, phương pháp tranh luận, phương pháp nghiên cứu” Chương trình mơn Lịch sử Địa lí (2018) cấp Trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử môn Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức học sinh, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực học sinh, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, ) Như Chương trình đổi giáo dục nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học ưu tiên hàng đầu Nhưng muốn vận dụng thành công phương pháp dạy học, giáo viên cần phải quan tâm đến thuật dạy học Hơn việc sử dụng kỹ thuật dạy học chưa giáo viên quan tâm nhiều Xuất phát từ hồn cảnh trên, tơi định chọn đề tài: “ Sử dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực ngƣời học – Áp dụng vào phần Lịch sử Việt Nam lớp (1858 – 1918)” để làm để tài nghiên cứu Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Phƣơng pháp dạy học (PPDH) Kỹ thuật học (KTDH) với mục tiêu hình thành phẩm chất, lực ngƣời học Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mơ quan điểm PPDH Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực HS,… Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò GV HS trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết PPDH - Bình diện trung gian PPDH cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lí tình huống, trị chơi, … Ở bình diện khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp, hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động GV HS Trong mơ hình thường khơng có phân biệt PPDH hình thức dạy học (HTDH) Các hình thức tổ chức hay hình thức xã hội (như dạy học theo nhóm) gọi PPDH - Bình diện vi mơ Kĩ thuật dạy học Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, phương pháp thảo luận nhóm có kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép Hiện nay, thường quan niệm, Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình ... Mạnh - thị xã Kinh Môn - tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường trung học sở Phạm Sư Mạnh – thị xã Kinh Môn- tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo... chọn tối ưu nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử 3.2 Việc dạy học trao đổi kinh nghiệm môn Lịch sử trƣờng Trung học sở Trong năm gần đây, việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng có tiến nhận thức,... học trao đổi kinh nghiệm môn Lịch sử 15 4 Các biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học dạy Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) 4.1 Sử dụng kĩ thuật dạy học cho Hoạt động Khởi động 20 4.2 .Sử dụng kĩ thuật

Ngày đăng: 14/02/2022, 19:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lăng Bình. Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. ( 2010 )2. Từ điển.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
4. Bộ GD_ĐT(2006), Chương trình giáo dục phổ thông- môn lịch sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương trình giáo dục phổ thông- môn lịch sử
Tác giả: Bộ GD_ĐT
Năm: 2006
5. Bộ GD_ĐT(2014), Tài liệu Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới
Tác giả: Bộ GD_ĐT
Năm: 2014
6. Bộ GD_ĐT(2018), Chương trình giáo dục phổ thông- môn Lịch sử và Địa lý (cấp THCS), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương trình giáo dục phổ thông- môn Lịch sử và Địa lý (cấp THCS)
Tác giả: Bộ GD_ĐT
Năm: 2018
7. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trần Quốc Tuấn, Trần Đức Minh (2007), Giáo trình các hình thức tổ chức DHLS ở trường trung học cơ sở, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các hình thức tổ chức DHLS ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Trần Quốc Tuấn, Trần Đức Minh
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
8. Hội giáo dục lịch sử (1996), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm,Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Hội giáo dục lịch sử
Năm: 1996
10. Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), “Rèn luyện cho HS kĩ năng học tập Lịch sử bằng phần mềm sơ đồ tư duy – Mind manager 8.0”, Tạp chí Giáo dục, số286, tr 39 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện cho HS kĩ năng học tập Lịch sử bằng phần mềm sơ đồ tư duy – Mind manager 8.0"”, Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng
Năm: 2012
3. Https://vi.wikipedia.org/wiki/ ( Bách khoa toàn thư) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w