BẢNG HỎI THEO KT DẠY HỌC “KWLH” Câu hỏi:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ - THCS - NGUYỄN THỊ HƯỜNG - KINH MÔN (Trang 29 - 31)

4. Các biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học khi dạy phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lớp

BẢNG HỎI THEO KT DẠY HỌC “KWLH” Câu hỏi:

(theo mẫu).

BẢNG HỎI THEO KT DẠY HỌC “KWLH” Câu hỏi: Câu hỏi:

1.Em đã biết gì về phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn lịch sử những năm cuối thế kỉ XIX? (Điền vào cột K)

2.Em có mong muốn và đề xuất gì khi tham gia hoạt động tìm hiểu về phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX?(Điền vào cột W) K W L H …..……… …..………... …..……… …..……… ……… ………... ……… ………...

Bước3: GV gọi 1–2 HS đứng lên báo cáo kết quả ghi phiếu của mình GV lắng

nghe HS trình bày, sau đó có sự thay đổi về phương pháp dạy học, hướng vào những mong muốn của HS (bám sát các mục tiêu cần đạt của bài học).

Khởi động bài học với KTTT KWLH như trên thể hiện sự tích cực đối với HS, đưa các em chú ý,quan tâm vào bài học ngay từ những giây phút đầu tiên mà không gượng ép. Đồng thời, thể hiện sự tôn trọng những hiểu biết cũng như những mong muốn chính đáng của các em với chủ đề hoặc bài học. Khích lệ tinh thần học tập của HS là mục tiêu quan trọng của giáo dục.

Ví dụ 4: Khi dạy bài 26: “Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối

thế kỷ XIX”, giáo viên sử dung kỹ thuật dạy học Timeline như sau:

Bước 1: GV đưa ra Timeline liên quan đến nội dung của bài 26 yêu cầu HS điền thông tin:

Bước 2: HS suy nghĩ để hoàn thành những sự kiện chính vào Timeline.

Bước 3: HS phát biểu ý kiến về việc điền các sự kiện lịch sử liên quan đến mốc

thời gian trên, có thể có nhiều ý kiến khác nhau.

Bước 4: Sau khi GV nhận xét phần thực hiện nhiệm vụ của HS và chốt nội

dung timeline

GV trình bày nêu vấn đề: vậy sau khi nước ta rơi vào tay Pháp phong trào kháng chiến của nhân dân ta diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX

Như vậy, việc hướng dẫn Kỹ thuật Timeline sẽ giúp học sinh vừa hệ thống lại kiến thức cũ, vừa tạo hứng thú học tập để các em sẵn sàng tiếp nhận các hoạt động hình thành kiến thức của giờ học.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ - THCS - NGUYỄN THỊ HƯỜNG - KINH MÔN (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)