Kết quả thu đƣợc sau khi áp dụng sáng kiến

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ - THCS - NGUYỄN THỊ HƯỜNG - KINH MÔN (Trang 42 - 43)

Để kiểm nghiệm tính khả thi của sáng kiến tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đối tượng là học sinh lớp 8 trong trường.

Tôi đã tiến hành thực nghiệm bài 29 “Chính sách khai thác thuộc địa của

thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam”

Thời gian thực nghiệm: theo đúng phân phối chương trình và thời khóa biểu do nhà trường đề ra.

Quá trình thực nghiệm tôi tiến hành trên hai giáo án với hai cách dạy và ứng dụng khác nhau:

Giáo án thực nghiệm: dạy theo kỹ thuật tương tác đã nêu trong sáng kiến ở từng hoạt động cụ thể của bài.

- Giáo án đối chứng: dạy theo phương pháp truyền thống và theo bài học của sách giáo khoa.

Sau khi dạy xong lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, để đánh giá được kết quả cuối cùng của bài học, tôi tiến hành kiểm tra nhận thức của HS bằng phiếu học tập qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong thời gian 10 phút, đồng thời phát phiếu điều tra tâm lí của HS sau giờ học. Phiếu học tập và điều tra tâm lí HS được sử dụng ở cả hai lớp là như nhau.

Qua hai PPDH khác nhau, dạy ở hai lớp có trình độ học tập tương đương nhau thu được kết quả khác nhau rõ rệt:

Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung Điểm kém

Lớp

Sĩ (10 - 9) (8-7) bình (6 – 5) (dưới 5)

số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số

Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%)

Thực nghiệm 41 08 19,1 21 52,4 10 23,8 02 4,7 8B Lớp đối 40 03 7.7 10 23.1 21 53,8 06 15,4 chứng 8A

Qua bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy được sự chênh lệch rõ ràng về chất lượng và kết quả học tập của các em.

Điều đó chứng tỏ tính khả thi của biện pháp trong sáng kiến đề ra.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ - THCS - NGUYỄN THỊ HƯỜNG - KINH MÔN (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)