1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊ XÃ SƠN TÂY

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 58,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - VŨ HUY NAM - C00665 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG THỊ XÃ SƠN TÂY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Đông Hà Nội – Năm 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tƣ xây dựng hoạt động đầu tƣ vô quan trọng, tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, tiền đề để thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc Quản lý đầu tƣ xây dựng hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện mơi trƣờng pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chƣa hồn chỉnh thiếu đồng thay đổi nhƣ nƣớc ta Đối với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN vấn đề hệ trọng vì, mức đầu tƣ cao đƣợc kỳ vọng đem lại mức tăng trƣởng cao Hiện nay, tỷ lệ đầu tƣ cho XDCB Việt Nam thời gian qua lên tới 12% GDP – cao hẳn quốc gia Đông Nam Á khác giai đoạn phát triển tƣơng tự nhƣ Việt Nam – nhƣng thời điểm này, sở hạ tầng Việt Nam bị coi yếu ba nút thắt tăng trƣởng kinh tế Rõ ràng, đầu tƣ dẫn đến tăng trƣởng thực hiệu Thị xã Sơn Tây nằm vị trí địa lí tƣơng đối thuận lợi với hai tuyến đƣờng chạy qua Quốc lộ 21A; Quốc lộ 32, có Sơng Hồng chảy qua thuận lợi cho giao thơng đƣờng sơng, lại có tiềm lớn phát triển du lịch - thƣơng mại, đất Sơn Tây đƣợc đánh giá có nhiều lợi để phát triển kinh tế đa dạng Trong năm qua, nhờ tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi trên, tranh kinh tế thị xã ln có gam màu sáng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình đạt 9,8%/ năm Một yếu tố góp phần làm nên thành công Thị xã Sơn Tây hoạt động đầu tƣ.Sự nỗ lực Thành phố việc gia tăng đầu tƣ đem lại cho kinh tế Thị xã Sơn Tây kết đáng khích lệ Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây đƣợc thành lập đƣợc UBND thị xã giao làm chủ đầu tƣ dự án xây dựng địa bàn thị xã Trong trình thực nhiệm vụ, ngồi ƣu điểm mang tính tích cực đạt đƣợc, đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc.Để phát huy hiệu quản lý nguồn vốn xây dựng bản, nâng cao hiệu sử dụng vốn cơng trình xây dựng bản, nâng cao chất lƣợng cơng trình Vì lý này, Đề tài: “Nâng cao hiệu quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây” đƣợc hoàn thành với mong muốn đóng góp phần vào việc giải vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều tác giả nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đầu tƣ đầu tƣ xây dựng nhƣ giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng bản, có số cơng trình khoa học tiêu biểu nhƣ: - “Quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng Ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam” tác giả Nguyễn Huy Chí,luận văn tiến sĩ Tác giả đƣa số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc mơ hình đầu tƣ xây dựng vốn ngân sách Nhà nƣớc Việt Nam; - Luận văn phó tiến sĩ Nguyễn Ngọc Định, năm 1996 “Quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng Việt Nam” Trong đó, tác giả đƣa số biện pháp quản lý nâng cao hiệu trình sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng - Luận văn tiến sĩ “Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Nghệ An” tác giả Phạm Thanh Mão, năm 2003 Tác giả đƣa đánh giá thực trạng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng địa bàn tỉnh Nghệ An - Luận văn thạc sĩ “Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc Thành phố Hà Nội” tác giả Lê Toàn Thắng, năm 2012 Đề tài thạc sĩ đƣa cách thức tiếp cận quản lý vốn đầu tƣ xây dựng theo hƣớng hiệu sử dụng vốn - Luận văn thạc sĩ “Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Hà Giang” tác giả Bùi Mạnh Tuyên, năm 2015 Luận văn cung cấp giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc địa bàn tỉnh Hà Giang Các cơng trình nghiên cứu cho thấy có nhiều vấn đề quản lý sử dụng vốn NSNN nhƣ: Với phƣơng châm cần tập trung xây dựng sở hạ tầng đại, sở hạ tầng phải trƣớc bƣớc để phục vụ phát triển kinh tế vùng miền núi, nơng thơn nhằm chuyển biến tích cực cấu kinh tế Tăng cƣờng phân cấp đầu tƣ gắn với ràng buộc trách nhiệm rủi ro đầu tƣ để hạn chế đầu tƣ tràn lan quy mô lớn vƣợt khả cân đối VĐT Phân định rõ Nhà nƣớc doanh nghiệp để kiện tồn chức điều tiết vĩ mơ Nhà nƣớc giảm tải bao cấp Nhà nƣớc doanh nghiệp Xây dựng đơn giá đền bù giải phóng mặt địa phƣơng phải giải mối quan hệ lợi ích Nhà nƣớc nhân dân theo quan điểm “Nhà nƣớc nhân dân làm” Chi tiết cơng khai hố quy trình xử lý cơng đoạn q trình đầu tƣđể thúc đẩy cơng cải cách hành nâng cao lực quản lý máy quyền địa phƣơng Nâng cao vai trò tiên phong cán chủ chốt với tinh thần “dám làm, dám chịu trách nhiệm” sẵn sàngđối thoại trực tiếp với nhân dân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý vốn đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận quy định hành vốn đầu tƣ xây dựng - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN cho đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình triển khai dự án, giải ngân vốn đầu tƣ hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng Bản Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu phạm vi Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây - Thời gian: Các liệu sử dụng phân tích đánh giá cho luận văn đƣợc thu thập khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2016 - Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng triển khai dự án, giải ngân vốn đầu tƣ hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng Bản Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, thu thập thông tin, đối chiếu, đánh giá, đồng thời vận dụng kiến thức mơn học tài ngân hàng kinh nghiệm thực tiễn hoạt động kinh doanh để giải vấn đề đặt luận văn - Luận văn thu thập số liệu chủ yếu từ báo cáo Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây tham khảo phân tích, đánh giá số nhà nghiên cứu lớn, có uy tín lĩnh vực đầu tƣ, xây dựng Đóng góp luận văn Đề tài làm rõ sở lý luận đầu tƣ xây dựng bản, đánh giá đƣợc thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây, sở đề xuất áp dụng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đƣợc kết cấu gồm chƣơng chính: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng cấp thị xã Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XSCB ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN NSNN CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN ĐẦU TƢ CẤP THỊ XÃ 1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư XDCB nguồn vốn đầu tư XDCB 1.1.1 Tổng quan đầu tư XDCB 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư xây dựng Đầu tƣ xây dựng hoạt động đầu tƣ để tạo tài sản cố định (TSCĐ) đƣa vào hoạt động lĩnh vực KT - XH khác Trong hoạt động đầu tƣ, nhà đầu tƣ phải quan tâm đến yếu tố: Sức lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động Khác với đối tƣợng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…) tƣ liệu lao động (nhƣ máy móc thiết bị, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải…) phƣơng tiện vật chất mà ngƣời sử dụng để tác động vào đối tƣợng lao động, biến đổi thành mục đích Xét mặt tổng thể khơng hoạt động đầu tƣ mà không cần phải có TSCĐ, bao gồm tồn sở kỹ thuật đủ tiêu chuẩn theo quy định Nhà nƣớc đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với giá thời kỳ Hoạt động đầu tƣ thực cách tiến hành xây dựng TSCĐ đƣợc gọi đầu tƣ XDCB 1.1.1.2.Vai trị cơng tác đầu tư xây dựng - Một là, đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nƣớc trực tiếp tác động đến trình phát triển KT XH, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nƣớc - Hai là, đầu tƣ XDCB có vai trị quan trọng kinh tế tạo TSCĐ Tất ngành kinh tế tăng nhanh có đầu tƣ XDCB, đổi công nghệ, xây dựng để tăng suất, chất lƣợng hiệu sản xuất - Ba là, đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc góp phần khắc phục thất bại thị trƣờng, tạo cân cấu đầu tƣ, giải vấn đề xã hội Mặt khác, đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc đƣợc tập trung vào cơng trình trọng điểm, sử dụng nguồn vốn lớn, có khả tác động mạnh đến đời sống KT - XH 1.1.1.3 Đặc điểm đầu tư xây dựng - Một là, đòi hỏi vốn lớn, ứ đọng thời gian dài - Hai là, thời gian dài với nhiều biến động - Ba là, có giá trị sử dụng lâu dài - Bốn là, cố định - Năm là, liên quan đến nhiều ngành 1.1.2 Các bước thực đầu tư xây dựng - Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tƣ - Giai đoạn 2: Thực đầu tƣ - Giai đoạn 3: Đƣa dự án vào khai thác sử dụng 1.1.3 Phân loại dự án đầu tư - Phân theo lĩnh vực hoạt động - Phân loại theo nguồn vốn phương diện quản lý - Phân loại theo tính chất quy mô dự án 1.2 Hiệu quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn NSNN cho đầu tư XDCB 1.2.1.1 Khái niệm vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư XDCB Vốn toàn giá trị đầu tƣ để tạo sản phẩm nhằm mục tiêu thu nhập tƣơng lai Các nguồn lực đƣợc sử dụng cho hoạt động đầu tƣ đƣợc gọi vốn đầu tƣ, quy đổi thành tiền vốn đầu tƣ tồn chi phí đầu tƣ Theo nghĩa chung VĐT XDCB bao gồm: chi phí cho việc khảo sát, quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu tƣ, chi phí thiết kế xây dựng, chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị chi phí khác theo dự án định Các nguồn lực thuộc quyền sở hữu chi phối toàn diện Nhà nƣớc đƣợc sử dụng cho hoạt động đầu tƣ XDCB đƣợc gọi VĐT XDCB từ NSNN 1.2.1.2 Hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tư xây dựng Do nguồn lực khan có hạn nên nhu cầu đầu tƣ luôn cao khả đầu tƣ kinh tế Điều đòi hỏi VĐT phải đƣợc sử dụng có hiệu nhằm thời gian định với khối lƣợng VĐT có hạn nhƣng lại thoả mãn tốt nhu cầu đầu tƣ nhằm góp phần thoả mãn tối đa nhu cầu xã hội Hiệu quản lý VĐT XDCB hiểu cách chung biểu mối quan hệ so sánh lợi ích VĐT XDCB khối lƣợng VĐT XDCB bỏ nhằm đạt đƣợc lợi ích Lợi ích VĐT XDCB thể mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội sản phẩm VĐT XDCB bỏ ra, bao gồm lợi ích kinh tế lợi ích xã hội 1.2.2.Các tiêu đánh giá hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tư xây dựng - Hiệu quản lý VĐT XDCB thực theo kế hoạch: tiêu tỷ lệ % lƣợng VĐT thực so với mức vốn kế hoạch bố trí Thể tốc độ giải ngân vốn - Mức độ thực mục tiêu kế hoạch vật giá trị: tiêu tỷ lệ % so sánh mức kế hoạch đạt đƣợc mục tiêu so với mục tiêu kế hoạch Đảm bảo theo tiến độ dự án hay không? - Đánh giá hoạt động đầu tƣ theo định hƣớng, mục đích Đây tiêu định tính phản ánh việc thực chủ trƣơng đầu tƣ, định hƣớng đầu tƣ Đảng Nhà nƣớc thời kỳ - Chuyển dịch cấu kinh tế - Những tiêu đánh giá hiệu quản quản lý đầu tƣ mục đích, tiêu đánh giá đầu tƣcó kết hiệu quả, phản ánh việc sử dụng quản lý vốn đầu tƣ XDCB trình hoạt động đầu tƣ khâu, nơi an toàn, sử dụng nội dung, địa Nhƣ vậy, hiệu quản lý vốn hoạt động đầu tƣ Xây dụng đƣợc đảm bảo - Lợi ích VĐT mang lại bao gồm lợi ích kinh tế lợi ích xã hội 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng - Một công tác quy hoạch kế hoạch đề - Hai công tác tổ chức quản lý vốn đầu tƣ xây dựng - Ba tổ chức khai thác, sử dụng cho đối tƣợng đầu tƣ hoàn thành KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng trình bày tổng quan khái niệm, vai trò, đặc điểm, chức năng, hiệu quản lý sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng Đây phần sở lý luận quan trọng làm tiền đề cho việc phân tích thực trạng hiệu quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây chƣơng 2, đƣa giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây chƣơng Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN NSNN CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG THỊ XÃ SƠN TÂY 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội quản lý đầu tƣ xây dựng địa bàn thị xã Sơn Tây 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Thị xã Sơn Tây 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2.2 Dân số, lao động việc làm 2.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 2.1.2.4 Đánh giá tiềm phát triển Thị xã Sơn Tây - Thuận lợi - Khó khăn 2.1.3 Các nội dung kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng Từ đặc điểm kinh tế xã hội thị xã Sơn Tâyđã ảnh hƣởng tới công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc cụ thể nhƣ: Nguồn lực kinh tế thị xã hạn chế, nguồn vốn thực đầu tƣ xây dựng chƣa nhiều, chủ yếu phụ thuộc ngân sách thành phố Hà Nội Thiếu tính đồng bộ, kết nối loại hình quy hoạch; quản lý thực quy hoạch, kế hoạch yếu; thiếu kịch phát triển phù hợp với điều kiện, lực thực dẫn đến bị động trình điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch Chƣa có đƣợc chế sách mang tính đặc thù, ƣu tiên, đột phá lĩnh vực đầu tƣ cơng trình hạ tầng kỹ thuật; chế sách chƣa tạo đƣợc hấp dẫn, thu hút nguồn lực xã hội Trình độ, tinh thần trách nhiệm phận đơn vị, cán thực thi nhiệm vụ không cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ Sự phối kết hợp cấp, ngành chƣa chặt chẽ, kịp thời Các khâu giải thủ tục hành cịn chậm, kéo dài Năng lực thực số đơn vị quản lý dự án, nhà thầu, tƣ vấn cịn thấp, khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu gây chậm chễ tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình Cơng tác giải phóng mặt cịn chậm phận ngƣời dân không đồng thuận dẫn đến kéo dài tiến độ GPMB, phát sinh chi phí, giảm hiệu đầu tƣ Về thủ tục hành cơng tác đầu tƣ xây dựng có nhiều thay đổi, cịn nhiều u cầu, quy định chồng chéo, cứng nhắc dẫn đến khó khăn việc tổ chức thực 2.1.4 Giới thiệu chung Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.1.4.1 Quá trình hình thành phát triển Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.1.4.2 Chức năng, vai trò Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây Tổng số biên chế Ban đến gồm có: 28 cán bộ, viên chức bao gồm 01 Giám đốc Ban, 02 Phó Giám đốc Ban, 25 viên chức hợp đồng lao động; Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây trực thuộc Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây có chức giúp Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây xây dựng hồ sơ dự án đầu tƣ, đạo, giám sát dự án đầu tƣ xây dựng thuộc thị xã quản lý; ký kết hợp đồng nghiệm thu, tốn cơng trình xây dựng nguồn vốn xây dựng tập trung Thành phố, Thị xã giao nguồn vốn huy động khác theo quy định 2.1.4.3.Nhiệm vụ quyền hạn Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.1.4.4.Mơ hình tổ chức quản lý Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.1.4.5 Mơ hình quản lý vốn đầu tư xây dựng Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.2 Thực trạng công tác quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ xây dựng Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây 2.2.1 Thực trạng đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.2.1.1 Tổng mức vốn đầu tư tốc độ phát triển qua năm Giai đoạn 2014 - 2017, tổng mức đầu tƣ đƣợcphê duyệt lần 7.334 tỷ đồng, năm 2014 tổng vốn đầu tƣ đƣợc phê duyệt 1.518 tỷ đồng, năm 2015 1.415 tỷ đồng, giảm 7% so với năm 2014, nhƣng năm 2016 vốn đầu tƣ 2.010 tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2015 năm 2017 2.390 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2016 Đ/v: Tỷ đồng 3000 2000 1000 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 2.2 Thực đầu tƣ vốn xây dựng giai đoạn 2014 2017 (Nguồn: Báo cáo chi ngân sách thị xã Sơn Tây năm 2017) Dự án UBND thị xã Sơn Tây làm chủ đầu tƣ dự án đƣợc thành phố ủy quyền thực (chủ yếu dự án có quy mơ nhỏ thuộc phạm vi lập báo cáo kinh tế kỹ thuật) Các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, xây dựng hội trƣờng, trụ sở, giao thông %5 % 31% 54% 8% Lĩnh vực giáo dục Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dự án theo lĩnh vực đầu tƣ năm 2017 (Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch thị xã Sơn Tây năm 2016) Theo số liệu từ Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây đầu tƣ xây dựng cho lĩnh vực giáo dục chiếm tỷ trọng cao cấu đầu tƣ với 54%, lĩnh vực giao thông vận tải 31%, xây dựng hội trƣờng trụ sở chiếm 8%, lĩnh vực kênh mƣơng thủy lợi 2% lĩnh vực khác 5% 2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư  Nguồn vốn ngân sách thị xã - Nguồn vốn phân cấp từ ngân sách thị xã Trong năm 2017, nguồn vốn bố trí từ ngân sách 26,7 tỷ đồng, phân bổ cho dự án nhƣ sau: + Lĩnh vực giáo dục: Thực công tác chuẩn bị đầu tƣ đầu tƣ cho 05 trƣờng học địa bàn với giá trị 7,5 tỷ đồng + Lĩnh vực hội trƣờng, trụ sở: Thực đầu tƣ sửa chữa nâng cấp trụ sở UBND xã, phƣờng địa bàn với giá trị 16,2 tỷ đồng + Lĩnh vực giao thông: Thực đầu tƣ với giá trị tỷ đồng - Nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất địa bàn thị xã Sơn Tây Nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất sử dụng cho đầu tƣ xây dựng năm 2017 dự kiến tỷ đồng Trên sở nguồn thu từ quyền sử dụng đất, giá trị vốn đầu tƣ đƣợc phân bổ chủ yếu cho 02 lĩnh vực giáo dục hội trƣờng, trụ sở - Nguồn vốn thành phố hỗ trợcó mục tiêu Trong năm 2017, thành phố Hà Nội hỗ trợthị xã Sơn Tây 159 tỷ để thực mục tiêu phát triển thành phố Hà Nội Trong đó, thành phố phân bổ cho lĩnh vực giáo dục 119 tỷ đồng, lĩnh vực hội trƣờng, trụ sở 19,5 tỷ đồng, lĩnh vực giao thông 18 tỷ đồng, lĩnh vực khác 2,6 tỷ đồng - Nguồn vốn vay tín dụng ƣu đãi Năm 2017 thành phố Hà Nội không bố trí nguồn vốn cho việc triển khai dự án địa bàn thị xã Sơn Tây - Nguồn vốn dự án thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia Để thực dự án thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia, thành phố bố trí 214 tỷ đồng cho thị xã Sơn Tây Trong đó, lĩnh vực giáo dục 118 tỷ đồng, lĩnh vực kênh mƣơng thủy lợi 19 tỷ đồng, lĩnh vực giao thông 77 tỷ đồng  Nguồn vốn ngân sách thành phố Thành phố sử dụng 03 nguồn vốn (nguồn vốn xổ số, nguồn vốn tập trung vốn vay tín dụng ƣu đãi) với giá trị 69 tỷ đồngđể đầu tƣ cho lĩnh vực trƣờng học, đƣờng giao thông, trạm y tế xã Nhƣ vậy, cấu nguồn vốn năm 2017 nguồn vốn chi từ ngân sách thị xã Sơn Tâychiếm 85% (405 tỷ), nguồn vốn chi từ ngân sách thành phố chiếm 15% (69 tỷ đồng) 2.2.1.3 Tình hình thực cơng tácđầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây Trong giai đoạn 2014 – 2017, phần lớn nguồn vốn đầu tƣ xây dựng đƣợc phân bổ cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, có tầm quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thu đƣợc số kết chủ yếu nhƣ sau: -Về mạng lƣới giao thông Vốn đầu tƣ cho giao thông giai đoạn 2014 – 2017 đạt 700 tỷ đồng Về bản, đến mạng lƣới giao thông địa bàn đƣợc phát triển phân bổ tƣơng đối hợp lý, đảm bảo thuận lợi phục vụ cho phát triển chung thị xã, giao lƣu, lại nhân dân thị xã, không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái - Hạ tầng phục vụ sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp Tổng vốn đầu tƣ cho nông, lâm, ngƣ nghiệp từ năm 2014 đến 70 tỷ đồng, bao gồm dự án xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mƣơng xã Sơn Đông, Cổ Đông Kim Sơn với giá trị đầu tƣ năm 2017 17 tỷ đồng; Năm 2016 với dự án cải tạo, nâng cấp vai mƣơng xã Kim Sơn Phƣờng Trung Sơn Trầm với giá trị 12 tỷ đồng; Năm 2015 bao gồm dự án cứng hóa tuyến mƣơng, kiên cố kênh mƣơng thủy lợi nội đồng xã Sơn Đông Đƣờng Lâm với giá trị đầu tƣ 26,6 tỷ đồng; Năm 2014 dự án liên quan đến cứng hóa tuyến kênh, mƣơng, bờ đập với giá trị đầu tƣ 12 tỳ - Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng Thông qua việc đầu tƣ sở hạ tầng cấp nƣớc, thị xã Sơn Tây thực chủ trƣơng thành phố nhằm tăng số ngƣời đƣợc sử dụng nƣớc địa bàn lên 100% - Các cơng trình giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành giáo dục đào tạo tiếp tục đƣợc đầu tƣ, bƣớc đáp ứng tốt yêu cầu dạy học Hoàn thành chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng học giai đoạn I, thực Đề án kiên cố hóa trƣờng, lớp học nhà công vụ cho giáo viên đảm bảo tiến độ đề Mạng lƣới trƣờng lớp đƣợc qui hoạch hợp lý, tạo thuận lợi cho trẻ em đến trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập nhân dân Các công trình cải tạo, nâng cấp trang thiết bị phịng học, xây dựng phịng học mơn, thƣ viện cho trƣờng học, xây dựng phòng giáo dục thể chất đa cho trƣờng trung học phổ thông trung học sở bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục địa bànthị xã Sơn Tây - Về y tế Hiện nay, 100% xã,phƣờng có trạm y tế phòng khám đa khoa, trạm y tế đƣợc đầu tƣ theo tiêu chuẩn thành phố đảm bảo phục vụ tốt đời sống nhân dân Như ta thấy kết đầu tƣ xây dựng giai đoạn 2014 – 2017 to lớn có ý nghĩa quan trọng Các khu đô thị địa bàn đƣợc đổi khang trang đẹp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp vừa nhỏ, nhà máy, xí nghiệp đƣợc xây dựng với tốc độ nhanh, hệ thống giao thông thuận lợi Với kết góp phần tích cực việc phát triển kinh tế- xã hội thị xã Sơn Tây tạo tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa 2.2.2 Thực trạng hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB Ban quản lý đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây 2.2.2.1 Hiệu mặt kinh tế - Đóng góp vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2014 – 2017, với phát huy tác dụng cơng trình xây dựng từ năm trƣớc loạt dự án đƣợc phê duyệt giai đoạn đó, phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây thu đƣợc kết to lớn Hiệu kinh tế, xã hội mà cơng trình đem lại phủ nhận Tốc độ phát triển công nghiệp, du lịch, tiểu thủ công nghiệp tăng với tốc độ nhanh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đạt hiệu theo hƣớng tích cực Hiệu kinh tế hoạt động đầu tƣ đƣợc thể chuyển dịch cấu kinh tế Hoạt động đầu tƣ đạt hiệu kinh tế nên làm cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, định hƣớng phát triển huyện thành phố Hà Nội Cơ cấu kinh tế có xu hƣớng chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng dần tỷ trọng nông nghiệp sạch, hữu cơ, công nghiệp, xây dựng dịch vụ; tỷ trọng nơng nghiệp chuyền thống có xu hƣớng giảm, điều hồn tồn phù hợp với mục tiêu thị xã - Tiết kiệm chi phí thực so với dự tốn duyệt Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây thực nghiêm Luật đấu thầu văn hƣớng dẫn có liên quan, theo tồn gói thầu xây lắp mua sắm hàng hóa có giá trị lớn tỷ đƣợc thực theo hình thức đấu thầu rộng rãi nƣớc Bảng 2.3 Số lƣợng gói thầu thực Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây STT 3.1 3.2 Đ Nội dung Số gói thầu định thầu Số gói thầu đ ấu thầu rộng rãi nƣớc Giá gói thầu trung bình Gói định thầu ấu thầu rộng rãi Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 89 98 109 56 64 73 317 triệu 6,3 tỷ 367 triệu 6,4 tỷ 430 triệu 6,35 tỷ (Nguồn: Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây) Các gói thầu thực theo hình thức đấu thầu rộng rãi chủ yếu gói thầu xây lắp mua sắm hàng hóa Năm 2015, giá gói thầu trung bình 6,3 tỷ đồng, năm 2016 6,4 tỷ đồng năm 2017 6,35 tỷ Trong đó, gói thầu định chủ yếu gói thầu tƣ vấn (nhƣ gói thầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, tƣ vấn giám sát, thẩm tra, đấu thầu….) Các gói thầu đƣợc thực theo hình thức đấu thầu rộng rãi có chi phí thấp từ - 8% dự tốn (giá gói thầu) Năm 2015, tổng số tiền tiết kiệm đƣợc thông qua đấu thầu 17, tỷ, Năm 2016 28 tỷ đồng năm 2017 27,8 tỷ đồng Bảng 2.4 Bảng chênh lệch giá trị thực với dự toán năm 2017 Đơn vị: tỷ đồng STT Nội dung Dự toán Giá trị thực Chỉ định thầu 46,8 44,7 Đấu thầu rộng rãi 463 435,2 - 27,8 Chênh lệch - 2,1 TL - 4,5% - 6% Nhƣ vậy, thấy việc triển khai cơng việc thơng qua hình thức đấu thầu có hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu trình sử dụng vốn NSNN đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây 2.2.2.2 Hiệu mặt xã hội Hoạt động đầu tƣ xây dựng tiền đề, tạo đà cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp du lịch dịch vụ địa bàn Từ gián tiếp tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động đảm bảo ổn định đời sống cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội 2.2.2.3 Hiệu công tác quản lý nguồn vốn NSNN Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây Về việc thực quy chế đầu tƣ XDCB, thị xã Sơn Tây giao Ban đầu tƣ xây dựng thực tƣơng đối nghiêm túc khâu quy trình quản lý đầu tƣ XDCB, cụ thể nhƣ sau: Thị xã Sơn Tây phòng ban chức điều hành sát cụ thể nhằm tháo gỡ nhƣng khó khăn cho cơng trình dự án điều chỉnh bổ xung tăng kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB cho cơng trình có nhu cầu, giảm kế hoạch cơng trình dự án khơng có khả thực đƣợc hiệu thấp Trên sở quy định Luật Ngân sách, Quy chế đầu tƣ XDCB, hàng năm phịng Tài - Kế hoạch lập kế hoạch nguồn vốn đầu tƣ dự toán cân đối Ngân sách để báo cáo UBND thị xã, trình với sở Tài chính, sở Kế hoạch đầu tƣ Phân bổ dự tốn kinh phí đầu tƣ để trình UBND thị xã giao dự tốn nguồn vốn cho UBND phƣờng, xã, dự án thuộc thị xã quản lý Đảm bảo nguồn vốn để Kho bạc Nhà nƣớc, UBND phƣờng, xã toán kịp thời, tiến độ thực dự án đƣợc thị xã Sơn Tây bố trí kế hoạch vốn Kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB bớt giàn trải hơn, trọng tập trung cho cơng trình trọng điểm ngành nơng nghiệp, giao thông, công nghiệp Ban đầu tƣ xây dựng phòng chức tham mƣu quy hoạch tổng thể quy hoạch xây dựng chi tiết bám sát quy hoạch tổng thể KT – XH đƣợc duyệt, cụ thể hoá chủ trƣơng thị xã Sơn Tây Công tác khảo sát lập dự án đầu tƣ, thiết kế dự tốn cơng trình chƣa thực đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt nhƣng nhìn chung dự án bám sát nhiệm vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng đƣợc phê duyệt Công tác thẩm định dự án, thiết kế, dự toán đƣợc phân cấp tƣơng đối rõ ràng theo hƣớng dẫn UBND thành phố Hà Nội, phòng ban chức đƣợc quy định rõ chức nhiệm vụ quản lý đầu tƣ XDCB, chủ đầu tƣ đƣợc tự chủ công tác quản lý Hoạt động đấu thầu, định thầu cơng trình xây dựng địa bàn thị xã Sơn Tây diễn công khai khách quan Công tác giám sát công trình quản lý chất lƣợng cơng trình địa bàn thị xã Sơn Tây đƣợc trọng Ngồi ra, Ban đầu tƣ xây dựng phối hợp cơng tác giám sát cộng đồng địa bàn thị xã Sơn Tây đƣợc thực tốt, điểm sáng hoạt động đầu tƣ xây dựng địa bàn thị xã Sơn Tây Công tác tổ chức thi công xây lắp công trình đặc biệt cơng trình có quy mơ vừa trở lên đƣợc tổ chức xây lắp có tƣ cách pháp nhân, có lực kinh nghiệm đảm nhận Trình tự xây lắp, quy trình quy phạm thi công đƣợc đảm bảo trƣớc, bƣớc nghiệm thu kỹ thuật, quản lý chất lƣợng đƣợc thực theo quy định hành Nhà nƣớc Công tác quản lý Ban đầu tƣ xây dựng thị xã dự án đầu tƣ XDCB địa bàn thị xã Sơn Tây đƣợc quan tâm Ban đầu tƣ xây dựng đƣợc giao toàn quyền trình thực đầu tƣ XDCB từ khâu chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, khâu thẩm định thiết kế kỹ thuật thi công, phê duyệt dự tốn tổng dự tốn cơng trình Từ chất lƣợng quản lý dự án ngày đƣợc nâng cao, tạo nên chuyên nghiệp chủ động quản lý đầu tƣ xây dựng 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây 2.3.1 Kết đạt - Trong công tác lập quy hoạch: - Trong việc lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ xây dựng bản: - Trong công tác thẩm định: - Trong công tác đấu thầu: - Trong cơng tác tốn vốn đầu tƣ: - Trong cơng tác tốn vốn đầu tƣ: - Trong cơng tác thẩm tra, phê duyệt tốn: - Trong công tác tra, kiểm tra: 2.3.2 Những hạn chế - Một công tác quy hoạch chuẩn bị đầu tƣ nhiều hạn chế - Hai kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, lập dự án đầu tƣ hạn chế, nhiều dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật phải điều chỉnh trình thực - Ba cơng tác giải phóng mặt bằng: Đối với số dự án đầu tƣ XDCB địa bàn thị xã Sơn Tây, cơng tác giải phóng mặt Ban đầu tƣ xây dựng gặp nhiều khó khăn: vốn đền bù giải phóng mặt chiếm tỷ trọng lớn, cơng tác giải phóng mặt nhiều dự án chƣa đƣợc chủ đầu tƣ triển khai cách liệt, cịn có nhiều khó khăn chế, sách liên quan đến nhiều phịng, ban, thủ tục đền bù giải phóng mặt chƣa đồng bộ, giá đền bù phƣơng thức đền bù chƣa đƣợc ngƣời dân ủng hộ điển hình dự án phải sử dụng đất nơng nghiệp, đất ở, dự án mở rộng đƣờng giao thông: Cải tạo nâng cấp tuyến phố Tùng Thiện, Thanh Vị - Bốn công tác lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn cơng trình cịn yếu: việc lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán quan quản lý nhà nƣớc thực - Năm công tác đấu thầu, định thầu nhiều bất cập Do các văn quy định công tác lựa chọn nhà thầu thay đổi liên tục, đơn vị tƣ vấn đấu thầu chƣa cập nhật đƣợc thơng tin, gây khó khăn cơng tác đấu thầu Ban đầu tƣ xây dựng - Sáu công tác thi công xây lắp bộc lộ nhiều hạn chế, từ việc chuẩn bị thi công, tổ chức thực đến kiểm tra giám sát cơng trình - Bảy chất lƣợng cơng tác nghiệm thu cơng trình chƣa cao trình độ nhân lực, trình độ chun mơn đội nhũ cán làm công tác làm công tác chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt - Tám cơng tác tốn vốn đầu tƣ: Việc toán đƣợc tiến hành dựa kế hoạch vốn hàng năm khối lƣợng cơng việc có đủ điều kiện tốn Tình trạng nợ tốn vốn đầu tƣ XDCB chƣa giảm - Chín cơng tác toán thẩm tra, phê duyệt toán cơng trình: Hiện việc thẩm tra tốn dự án hoàn thành Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây thuộc chức năng, nhiệm vụ phòng tài - kế hoạch thị xã Sơn Tây Tuy nhiên phịng tài - kế hoạch có cán phụ trách cơng tác thẩm tra tốn, số lƣợng tốn cần thẩm tra phê duyệt nhiều, dẫn tới tình trạng thẩm tra không kịp tiến độ chất lƣợng thẩm tra chƣa thực đảm bảo Điều gây nhiều khó khăn cho phịng tài kế hoạch việc thẩm tra toán 2.3.3 Nguyên nhân tồn Do nhận thức cấp, ngành địa phƣơng chƣa đầy đủ thấy rõ tầm quan trọng lĩnh vực đầu tƣ xây dựng, việc thực quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng chƣa nghiêm túc cịn vi phạm nhƣ: Bố trí vốn đầu tƣ dự án không tuân theo quy định, chất lƣợng dự án thấp, quản lý chất lƣợng thi cơng cơng trình chƣa chặt chẽ, thực quy chế đấu thầu định thầu chƣa nghiêm túc, thiếu cạnh tranh gây thất thoát ngân sách nhà nƣớc Trình độ quản lý cán thực nhiệm vụ xây dựng yếu, thiếu kinh nghiệm thực tiễn Thực giao vốn kế hoạch hàng năm cịn dàn trải, thiếu tập trung, nhiều cơng trình kéo dài 3- năm cơng trình chậm đƣa vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu thấp Công tác tra, kiểm tra, giám sát đánh giá đầu tƣ không trƣờng xuyên liên tục thực chƣa nghiêm Việc xử lý vi phạm đầu tƣ xây dựng chƣa kiên Một nguyên nhân không phần quan trọng tạo nên chất lƣợng công trình kém, hiệu thấp số nhà thầu lực hạn chế, thiết bị thi công thiếu, nhà thầu thƣờng xuyên phải đối mặt với khó khăn thiếu vốn chậm tốn, lại cịn phải chịu nhiều chi phí bất hợp lý khác q trình thi cơng cơng trình Về chế sách quản lý đầu tƣ xây dựng ban hành khơng đồng bộ, số chế sách khơng phù hợp chậm đƣợc sửa đổi, bổ sung gây lên tâm lý chờ đợi thời gian, kéo dài KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ số liệu phân tích tích chƣơng cho thấy thực trạng hiệu quản lý đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây giai đoạn 2014 – 2017, từ đánh giá mặt ƣu điểm, hạn chế quản lý vốn đầu tƣ XDCB Trên địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian qua, riêng lĩnh vực đầu tƣ bộc lộ nhiều nhƣợc điểm làm giảm sút tốc độ tăng trƣởng kinh tế, gây lãng phí thất vốn đầu tƣ, làm giảm hiệu vốn đầu tƣ đặc biệt vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc Việc phân tích đánh giá cách đầy đủ nguyên nhân chủ quan, khách quan thành công hạn chế lĩnh vực đầu tƣ xây dựng từ ngân sách Nhà nƣớc thực tiễn quan trọng cho giải pháp có tính khả thi cao, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng từ ngân sách Nhà nƣớc địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian tới Tuy hạn chế định nhƣng nhìn chung cơng tác quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây đƣợc quản lý chặt chẽ đảm bảo thực theo quy định nhà nƣớc Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN NSNN CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BAN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG THỊ XÃ SƠN TÂY 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội định hƣớng đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2 Định hướng, nhu cầu đầu tư XDCB Thị xã Sơn Tây đến năm 2020 3.1.3 Quan điểm hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây Việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VĐT XDCB cần phải quán triệt quan điểm sau: - Thứ nhất:Kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế lợi ích xã hội xem xét đánh giá hiệu sử dụng quản lý VĐT - Thứ hai: Kết hợp chặt chẽ mặt lợi ích để xem xét hiệu quản lý sử dụng VĐT XDCB - Thứ ba: Hiệu quản lý VĐT cần đƣợc xem xét toàn diện suốt q trình đầu tƣ hồn chỉnh - Thứ tư: Đặc biệt coi trọng yếu tố ngƣời xem xét đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý VĐT XDCB 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây 3.2.1 Đảm bảo hợp lý hiệu kinh tế hiệu xã hội 3.2.2 Hoàn thiện chế quản lý lĩnh vực đầu tư xây dựng 3.2.3 Chủ trương đầu tư phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế quy hoạch duyệt 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác lập dự án, thiết kế, thẩm tra thẩm định dự án đầu tư 3.2.5 Về chế quản lý dự án đầu tư, quản lý chất lượng cơng trình 3.2.6 Đổi thủ tục hành chính, chế đấu thầu, cơng tác cán quản lý đầu tư VĐT 3.2.7 Thực chế dân chủ, công khai, minh bạch đầu tư xây dựng 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát đánh giá đầu tư XDCB 3.2.9 Các giải pháp liên quan đến yếu tố người 3.3 Một số kiến nghị điều kiện thực giải pháp nâng cao hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB thị xã Sơn Tây 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với thành phố Hà Nội 3.3.3 Kiến nghị với lãnh đạo thị xã Sơn Tây phòng, ban ngành chức thị xã Sơn Tây KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc phân tích thực trạng hiệu quản lý đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây, giai đoạn 2014- 2017 Trên sở quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây đến năm 2020 Trong chƣơng tác giả đƣa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý vốn NSNN cho đầu tƣ XDCB Ban đầu tƣ xây dựng thị xã Sơn Tây KẾT LUẬN CHUNG Đầu tƣ xây dựng hoạt động đầu tƣ vô quan trọng tạo hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, tiền đề để thực CNH – HĐH đất nƣớc Quản lý đầu tƣ XDCB hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp luôn biến động điều kiện môi trƣờng pháp lý, chế sách quản lý kinh tế cịn chƣa hồn chỉnh thiếu đồng ln thay đổi nhƣ nƣớc ta Vấn đề nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tƣ XDCB phạm trù tất yếu khách quan đâu vào lúc nhu cầu đầu tƣ luôn lớn khả đầu tƣ Việc nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tƣ XDCB góp phần đáp ứng đầu tƣ kịp thời yêu cầu vốn đầu tƣ XDCB cho nghiệp phát triển KT – XH thị xã Sơn Tây, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân thị xã Sơn Tây Với đề tài: “Nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà Nước Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây”, đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách nhà nƣớc thị xã Sơn Tây giai đoạn 2014 – 2017, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Hy vọng ngững giải pháp chủ yếu nêu góp phần nhỏ vào công tác quản lý đầu tƣ xây dựng địa phƣơng để nâng cao hiệu trình thực đầu tƣ XDCB năm tới

Ngày đăng: 14/02/2022, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w