1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT ĐẤU THẦU (SỬA ĐỔI)

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT ĐẤU THẦU (SỬA ĐỔI) Phần I Các vấn đề tổng thể cần giải Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2006 Tiếp đó, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng (Luật số 38/2009/QH12) Quốc hội thơng qua ngày 19/6/2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/8/2009, theo Điều sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đấu thầu Hai đạo luật với số luật có liên quan văn hướng dẫn thi hành tạo thành hệ thống pháp luật đấu thầu tương đối đồng bộ, khả thi, tạo thuận lợi cho việc thống quản lý công tác đấu thầu phạm vi nước Tuy nhiên, qua đánh giá tình hình thực Luật Đấu thầu Luật số 38/2009/QH12, kết hợp với việc rà soát thực đơn giản hóa thủ tục hành theo u cầu Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Nghị số 70/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ để phù hợp với bối cảnh kinh tế có chuyển biến quan trọng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung cách toàn diện Luật Đấu thầu Luật số 38/2009/QH12 để ban hành luật mới, với lý sau: - Qua năm thực hiện, Luật Đấu thầu bộc lộ số hạn chế, tồn như: phạm vi điều chỉnh chưa bao trùm hết hoạt động mua sắm sử dụng nguồn lực nhà nước (như hoạt động mua sắm mục đích cơng khơng hình thành dự án, hoạt động đầu tư nước sử dụng vốn nhà nước, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực dự án hợp tác công tư PPP, dự án có sử dụng đất ); số nội dung chưa quy định Luật có quy định chưa rõ ràng gây khó khăn q trình thực hiện, số quy định mang tính quy trình cịn phức tạp, quy định mang tính chế tài xử lý hành vi vi phạm chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe - Thực u cầu đơn giản hóa thủ tục hành đấu thầu theo Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Nghị số 70/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ nhằm đơn giản quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu, từ khuyến khích đấu thầu cạnh tranh, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia đấu thầu trúng thầu, thúc đẩy lao động nước hàng hóa nước phát triển - Hướng tới việc hội nhập vào kinh tế giới việc thực thi cam kết Việt Nam với tư cách thành viên WTO trình đàm phán gia nhập Hiệp định song đa phương (Hiệp định TPP ) Theo đó, nội dung vấn đề sau cần giải quyết: Phạm vi điều chỉnh; Bảo đảm cạnh tranh; Các trường hợp áp dụng hình thức định thầu; Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; Hình thức giá hợp đồng, nội dung điều chỉnh hợp đồng; Phân cấp phê duyệt thẩm định đấu thầu; Ưu đãi nhà thầu hàng hóa nước; Trường hợp áp dụng mua sắm nước, quốc tế; Hình thức lựa chọn nhà thầu; 10 Điều kiện bên tham gia tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; 11 Thời gian mua sắm; 12 Quy trình lựa chọn nhà thầu; 13 Giải kiến nghị đấu thầu; 14 Tăng cường tra, kiểm tra; 15 Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu; 16 Lựa chọn nhà thầu mua sắm thường xuyên; 17 Lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung; 18 Lựa chọn nhà đầu tư; 19 Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua mạng; 20 Hội nhập quốc tế; 21 Các vấn đề khác Phần II Mục tiêu xây dựng Luật Đấu thầu (sửa đổi) Việc sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng (sau gọi Luật số 38/2009/QH12) để ban hành Luật Đấu thầu (sửa đổi) nhằm mục tiêu sau: a) Thống quản lý việc chi tiêu sử dụng vốn nhà nước Để bảo đảm thống quản lý việc chi tiêu, sử dụng vốn nhà nước hoạt động đấu thầu cần bảo đảm có hệ thống văn quy phạm pháp luật thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn Để làm điều cần có đạo thống từ cấp cao nhất, tiếp đến đồng thuận, thống Bộ, ngành, địa phương, tránh lợi ích cục bộ, khơng lợi ích tồn cục, lợi ích người dân b) Tăng cường cạnh tranh đấu thầu Một yếu tố đạt hiệu công tác đấu thầu phải bảo đảm quy luật cạnh tranh theo chế thị trường Trong hoạt động đấu thầu nói chung cơng tác đấu thầu Việt Nam nói riêng, mục tiêu cạnh tranh ngày tăng cường, đặc biệt dự thảo Luật đưa nguyên tắc để tạo thuận lợi cho nhà thầu nước tăng cường lực cạnh tranh để vững vàng hội nhập, tham gia thị trường quốc tế c) Công khai, minh bạch đấu thầu Công khai, minh bạch đấu thầu vừa mục tiêu, vừa yêu cầu cần quán triệt Công khai đấu thầu hiểu khơng “che đậy, dấu giếm”, khơng bí mật lợi ích cá nhân tổ chức mà cần thể hiện, bày tỏ nội dung thông tin theo quy định cho người liên quan có quan tâm biết d) Đảm bảo công đấu thầu Đây mục tiêu quan trọng đấu thầu Trong q trình thực cơng tác đấu thầu, phải tơn trọng quyền lợi bên có liên quan Tính cơng đấu thầu thể chủ thể tham gia phải thực theo quy định pháp luật đấu thầu đ) Bảo đảm hiệu kinh tế công tác đấu thầu Hiệu cơng tác đấu thầu việc sử dụng cách có hiệu nguồn vốn Nhà nước, đảm bảo việc mua sắm xây dựng với đồng tiền bỏ Việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước mang lại hiệu ngắn hạn cho gói thầu, dự án hiệu dài hạn kinh tế - xã hội e) Phòng, chống tham nhũng đấu thầu Mục tiêu Luật Đấu thầu (sửa đổi) loại trừ tham nhũng Đây mục tiêu vừa có tính lâu dài, vừa có tính cấp bách Việt Nam ký Cơng ước quốc tế chống tham nhũng Có thể nói rằng, tham nhũng bệnh dễ nảy sinh trình lựa chọn nhà thầu cơng quỹ, tài sản Nhà nước, chung, thuộc sở hữu toàn dân, đặc biệt lĩnh vực xây lắp, xây dựng giao thông, lĩnh vực đấu thầu có lượng vốn đầu tư thường lớn g) Phù hợp với lộ trình thực cam kết Việt Nam với tư cách thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Với tư cách thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam tích cực hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đầu tư xây dựng nói riêng có pháp luật đấu thầu Ngồi ra, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nội dung mua sắm Chính phủ Việc sửa đổi tồn diện hệ thống pháp luật đấu thầu góp phần hướng tới việc thực cam kết Việt Nam lộ trình hội nhập vào kinh tế giới h) Đáp ứng yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành đấu thầu Cải cách thủ tục hành chủ trương lớn Đảng Nhà nước, triển khai thực nhiều năm qua thu kết quan trọng, góp phần tích cực việc cải thiện đáng kể môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp người dân doanh nghiệp Việc sửa đổi theo hướng đơn giản quy định mang tính quy trình, thủ tục pháp luật đấu thầu nhằm đáp ứng yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành quy định Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Nghị số 70/NQ-CP ngày 27/12/2010 Chính phủ Phần III Các phương án giải vấn đề Phương án Giữ nguyên trạng Giữ nguyên trạng, không cần sửa đổi, bổ sung Với phương án này, văn quy phạm pháp luật giữ nguyên để áp dụng Theo đó, trường hợp giữ nguyên tất quy định hành không thực việc sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 tồn hạn chế, bất cập nêu đồng thời tiếp tục phát sinh chi phí liên quan đến yêu cầu hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu bên liên quan đấu thầu chi phí để xử lý tình huống, kéo dài thời gian để giải vấn đề phát sinh chưa quy định Luật Phương án Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành a) Tăng cường tuyên truyền b) Tăng chi phí để thực thi văn c) Tăng biên chế để thực thi văn d) Xử lý, kỷ luật nghiêm hành vi vi phạm quy định văn đ) Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ thực thi pháp luật Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc bất cập quy định pháp luật Phương án Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Việc sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 theo hướng ban hành Luật Đấu thầu (sửa đổi) cần thiết để: - Khắc phục tồn tại, hạn chế, bất cập văn pháp luật đấu thầu hành; - Tập trung văn Luật, tạo điều kiện cho người thực dễ vận dụng, giảm chồng chéo, mâu thuẫn; - Bao quát đầy đủ phạm vi điều chỉnh, góp phần quản lý có hiệu vốn Nhà nước; - Tăng tính khả thi mang lại hiệu cao việc áp dụng, thực thi quy định pháp luật; - Đơn giản hóa thủ tục hành đấu thầu; - Tăng cường chế tài đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm pháp luật Phần IV Đánh giá tác động phương án Vấn đề: Phạm vi điều chỉnh a) Mục tiêu giải vấn đề Luật Đấu thầu điều chỉnh hoạt động mua sắm thuộc dự án sử dụng vốn Nhà nước gồm: dự án cho mục tiêu đầu tư phát triển, dự án để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, dự án nhằm cải tạo, sửa chữa lớn thiết bị, dây chuyền sản xuất, cơng trình, nhà xưởng đầu tư doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, thực tế Việt Nam xuất nhiều hoạt động mua sắm khác sử dụng nguồn lực nhà nước mà chưa điều chỉnh để đảm bảo tính thống q trình thực hiện, cụ thể là: hoạt động mua sắm mục đích cơng khơng hình thành dự án, hoạt động đầu tư nước sử dụng vốn nhà nước, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư để thực dự án hợp tác công - tư (PPP), dự án sử dụng đất, hoạt động mua sắm doanh nghiệp nhà nước trình sản xuất kinh doanh Thực tế đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh để đạt mục tiêu quản lý nguồn lực nhà nước cách hiệu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên quy định hành phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu, không thực việc sửa đổi, bổ sung bỏ sót nhiều hoạt động mua sắm khác có sử dụng nguồn lực nhà nước Những hoạt động không chịu điều chỉnh pháp luật đấu thầu từ dẫn tới khơng đảm bảo tính thống q trình thực đồng thời tiếp tục phát sinh chi phí liên quan đến yêu cầu hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu bên liên quan đấu thầu chi phí để xử lý tình huống, kéo dài thời gian để giải vấn đề phát sinh chưa Luật quy định * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết, phù hợp với thực tiễn việc quản lý tất hoạt động mua sắm có sử dụng nguồn lực Nhà nước Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án Vấn đề: Bảo đảm cạnh tranh a) Mục tiêu giải vấn đề Quy định bảo đảm cạnh tranh Luật Đấu thầu Luật số 38/2009/QH12 chưa bao quát toàn mối quan hệ bên tham gia trình lựa chọn nhà thầu Luật đề cập đến mối quan hệ nhà thầu chủ đầu tư; nhà thầu tham gia đấu thầu với tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu; nhà thầu thực hợp đồng với tư vấn giám sát mà chưa đề cập đến mối quan hệ nhà thầu với nhà thầu, cá nhân thuộc nhà thầu với cá nhân thuộc chủ đầu tư, bên mời thầu…Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, xem xét bổ sung quy định bảo đảm cạnh tranh, không áp dụng trường hợp đấu thầu mà áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu khác, đặc biệt nhà thầu doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo lập “sân chơi” bình đẳng đấu thầu loại hình doanh nghiệp b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên quy định hành bảo đảm cạnh tranh đấu thầu, không thực việc sửa đổi, bổ sung chưa bao quát hết mối quan hệ bên tham gia trình lựa chọn nhà thầu từ dẫn đến khơng đảm bảo mục tiêu công đấu thầu Đồng thời, việc áp dụng phương án tiếp tục phát sinh chi phí liên quan đến yêu cầu hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu bên liên quan đấu thầu chi phí để xử lý tình huống, giải vấn đề phát sinh chưa Luật quy định * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn quản lý cơng tác đấu thầu tiến trình đổi doanh nghiệp nước ta, phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu nhà tài trợ (như WB, ADB…) tính độc lập doanh nghiệp tham gia trình lựa chọn nhà thầu Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 3 Vấn đề: Các trường hợp áp dụng hình thức định thầu a) Mục tiêu giải vấn đề Hiện nay, trường hợp áp dụng hình thức định thầu vừa quy định Luật Đấu thầu, Luật sửa đổi, vừa quy định Nghị định 85/2009/NĐ-CP dẫn đến khó khăn việc thực hiện, đối chiếu quy định pháp luật Thực tế đòi hỏi pháp luật đấu thầu phải có quy định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư, theo yêu cầu phải có quy định trường hợp định nhà đầu tư Bên cạnh đó, phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu (sửa đổi) gồm hoạt động mua sắm sử dụng vốn nhà nước để cung cấp dịch vụ nghiệp cơng Theo đó, cần thiết hướng dẫn trường hợp định thầu cung cấp dịch vụ nghiệp công Như vậy, cần có thống quy định trường hợp định thầu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên tất quy định hành không thực việc sửa đổi bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 tiếp tục phát sinh chi phí việc tìm kiếm, thực quy định pháp luật đấu thầu Đồng thời thực tế triển khai hình thức (lựa chọn nhà đầu tư) gặp khó khăn chưa có quy định pháp luật nội dung * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác đấu thầu Quy định vấn đề đảm bảo thuận lợi cho bên liên quan áp dụng quy định pháp luật đấu thầu Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án Vấn đề: Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất a) Mục tiêu giải vấn đề Hiện nay, quy định phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu pháp luật đấu thầu hành cịn chung chung, chưa có phân biệt rõ ràng phương pháp đánh giá gói thầu tư vấn, phi tư vấn gói thầu hàng hóa xây lắp Đồng thời pháp luật đấu thầu hành thiếu quy định phương pháp đánh giá hồ sơ đề xuất Bên cạnh đó, gói thầu phi tư vấn, hàng hóa, xây lắp hỗn hợp có quy định phương pháp giá đánh giá thấp Tuy nhiên, phương pháp phù hợp với số gói thầu có khả xác định chi phí quy đổi mặt cho vòng đời cơng trình, hàng hóa Đối với gói thầu đơn giản, quy mơ nhỏ gói thầu khơng thể quy đổi khác biệt kỹ thuật thành tiền mặt gói thầu quy mơ lớn, kỹ thuật phức tạp có u cầu cao… áp dụng phương pháp khơng phù hợp dẫn đến không lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu gói thầu Vì vậy, loại gói thầu cần có phương pháp đánh giá riêng, phù hợp để đảm bảo lựa chọn nhà thầu tốt nhất, đem lại hiệu cho gói thầu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên tất quy định hành không thực việc sửa đổi bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 tiếp tục phát sinh chi phí cho thắc mắc, yêu cầu hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu bên liên quan đấu thầu, chi phí để xử lý tình huống, giải vấn đề phát sinh chưa cụ thể hóa Luật Bên cạnh đó, với số gói thầu có quy mơ đơn giản kỹ thuật phức tạp khó khăn lựa chọn phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu phù hợp * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác đấu thầu Quy định rõ ràng, cụ thể phương pháp đánh giá gói thầu có tính chất, yêu cầu khác đảm bảo mục tiêu lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu gói thầu, đồng thời tiết kiệm thời gian đánh giá Bên cạnh đó, việc quy định đầy đủ phương pháp đánh giá hồ sơ đề xuất đảm bảo đáp ứng nhu cầu thực tiễn gói thầu chào hàng cạnh tranh ngày tổ chức nhiều Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án Vấn đề: Hình thức giá hợp đồng, nội dung điều chỉnh hợp đồng a) Mục tiêu giải vấn đề Sản phẩm trình đấu thầu cuối hợp đồng ký kết chủ đầu tư nhà thầu trúng thầu Hiệu đạt từ công tác đấu thầu phụ thuộc nhiều vào việc thực nghĩa vụ trách nhiệm chủ đầu tư nhà thầu nêu hợp đồng Quy định hợp đồng điều chỉnh hợp đồng Luật hành bộc lộ hạn chế định thực tiễn áp dụng, cần thiết phải sửa đổi theo hướng bổ sung hình thức giá hợp đồng quốc tế áp dụng quy định cụ thể, chặt chẽ hình thức hợp đồng, trình thực hợp đồng, điều chỉnh quản lý hợp đồng b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên quy định hành hợp đồng, không thực việc sửa đổi, bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 khơng giải vướng mắc phát sinh trình thực hợp đồng, đồng thời tiếp tục phát sinh chi phí liên quan đến yêu cầu hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu bên liên quan đấu thầu chi phí để xử lý tình huống, giải vấn đề phát sinh chưa Luật quy định * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn xây dựng quản lý hợp đồng hoạt động đấu thầu Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế đồng thời tăng cường trách nhiệm nhà thầu thực hợp đồng chủ đầu tư quản lý, giám sát trình thực hợp đồng Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án Vấn đề: Phân cấp phê duyệt thẩm định đấu thầu a) Mục tiêu giải vấn đề Thực đạo Thủ tướng Chính phủ tăng cường phân cấp đầu tư, đấu thầu, Dự thảo Luật cần sửa đổi theo hướng giao người định đầu tư (người có thẩm quyền), chủ đầu tư chịu trách nhiệm tồn q trình tổ chức lựa chọn thực gói thầu Đặc biệt phân cấp định hình thức định thầu trường hợp đặc biệt, đặc thù cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân mà khơng trình lên Thủ tướng Chính phủ xem xét, định giống quy định Luật Đấu thầu Quyền định hoạt động thẩm định nội dung mua sắm giao cho người có thẩm quyền, chủ đầu tư chủ động xem xét, không quy định bắt buộc phải thẩm định tất nội dung đấu thầu (kế hoạch đấu thầu, 10 chọn nhà thầu, nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu, kéo dài thời gian đấu thầu… * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác đấu thầu Quy định vấn đề đảm bảo lựa chọn tổ chức, cá nhân có lực chun mơn, lực đấu thầu tham gia tổ chức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư từ nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đấu thầu Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 11 Vấn đề: Thời gian mua sắm a) Mục tiêu giải vấn đề Quy định thời gian đấu thầu quy định rải rác Luật Nghị định, chưa thống Điều dẫn đến khó khăn cho chủ đầu tư, nhà thầu việc tra cứu, thực theo quy định pháp luật Do đó, quy định thời gian đấu thầu cần thống Điều Ngoài ra, mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu (sửa đổi) cần phải có quy định thời gian lựa chọn nhà đầu tư b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên quy định hành Nếu giữ nguyên quy định hành, tức quy định thời gian đấu thầu cịn nằm rải rác dẫn đến khó khăn dẫn chiếu, tìm kiếm quy định, tăng thủ tục hành đấu thầu * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành 16 Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác đấu thầu Quy định vấn đề đảm bảo thuận lợi, tiện tra cứu áp dụng cho bên liên quan nội dung thời gian mua sắm Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 12 Vấn đề: Quy trình lựa chọn nhà thầu a) Mục tiêu giải vấn đề Hiện nay, Luật Đấu thầu quy định quy trình chung lựa chọn nhà thầu (đấu thầu rộng rãi, hạn chế) mà chưa có quy định rõ ràng quy trình hình thức lựa chọn nhà thầu khác định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp Vì dẫn đến cách hiểu chưa thống thực quy trình đấu thầu hình thức cịn lại Ngoài ra, pháp luật đấu thầu chưa có quy trình chuẩn hình thức lựa chọn nhà thầu qua mạng, lựa chọn nhà đầu tư thực tế sống việc lựa chọn nhà đầu tư, lựa chọn nhà thầu qua mạng ngày triển khai rộng rãi Vì , dẫn đến khơng thống q trình thực hiện, cách hiểu bên từ số trường hợp dẫn đến xảy chanh chấp, kiện cáo đặc biệt lựa chọn nhà đầu tư Vì vậy, quy trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư cần xây dựng để góp phần chuẩn hóa cơng tác đấu thầu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên quy định hành Nếu giữ nguyên quy định hành hình thức cịn lại (chỉ định thầu, chảo hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp), lựa chọn nhà đầu tư, lựa chọn nhà thầu qua mạng, mua sắm tập trung khơng rõ ràng quy trình lựa chọn, dẫn đến lúng túng tổ chức thực công việc lựa chọn nhà 17 thầu, nhà đầu tư, đồng thời dẫn đến phát sinh chi phí việc hỏi đáp, tư vấn q trình thực * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác đấu thầu, xác định rõ ràng bước thực lựa chọn nhà đầu tư tránh phát sinh chi phí, thời gian việc hỏi đáp, tư vấn khơng cần thiết Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 13 Vấn đề: Giải kiến nghị đấu thầu a) Mục tiêu giải vấn đề Quy trình xem xét, giải kiến nghị chưa phù hợp Khi có kiến nghị đấu thầu người có trách nhiệm giải kiến nghị nhà thầu bên mời thầu, chủ đầu tư người có thẩm quyền Đối với kiến nghị kết lựa chọn nhà thầu người có thẩm quyền giải kiến nghị sở báo cáo Hội đồng tư vấn Như hệ thống kiến nghị chưa đủ tính độc lập cần có quan độc lập để giải kiến nghị Ngoài việc giải kiến nghị cấp bên mời thầu chủ đầu tư gần không thỏa đáng kiến nghị nhà thầu tồn q trình đấu thầu chủ yếu chủ đầu tư định, gần khép kín khơng có quan giám sát, thẩm tra, thẩm định Do cần phải đưa mơ hình giải kiến nghị phù hợp để công tác giải kiến nghị đạt hiệu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên quy định giải kiến nghị hành khơng có quan độc lập để giải kiến nghị cho nhà thầu không giải thỏa đáng vấn đề liên quan đến trình đấu thầu 18 nhà thầu thấy quyền, lợi ích bị ảnh hưởng, ngồi phát sinh thủ tục nhà thầu không đồng ý với kết giải kiến nghị gửi đơn đến quan chức để giải * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác giải kiến nghị đấu thầu phù hợp với thông lệ quốc tế Nếu sửa đổi, bổ sung quy định đưa mơ hình giải kiến nghị phù hợp để cơng tác giải kiến nghị đạt hiệu Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 14 Vấn đề: Tăng cường tra, kiểm tra a) Mục tiêu giải vấn đề Theo báo cáo Bộ, ngành, địa phương, nội dung kiểm tra đấu thầu lồng ghép hoạt động giám sát, tra tổng thể đầu tư, chưa thực kiểm tra mang tính chuyên sâu nghiệp vụ Xét tổng số Bộ, ngành, địa phương số lượng kiểm tra đấu thầu cịn so với u cầu Do đó, kết kiểm tra cịn nhiều hạn chế, chưa bao quát tranh toàn cảnh tình hình thực đấu thầu Bộ ngành, địa phương chưa chấn chỉnh kịp thời công tác đấu thầu Việc kiểm tra công tác đấu thầu Bộ chủ yếu cịn mang tính hướng dẫn, đơn đốc cơng cụ để hồn thiện chế sách nên hiệu lực, hiệu chưa cao Tóm lại, việc tra, kiểm tra đấu thầu chưa triển khai thường xuyên theo chuyên đề cụ thể, trình tổ chức dừng bước kết hợp với hoạt động tra, kiểm tra khác nên chất lượng tra, kiểm tra đấu thầu chưa cao Bên cạnh việc tăng cường phân cấp, ủy quyền cho chủ đầu tư tạo chủ động, linh hoạt đấu thầu quan có thẩm quyền cần tiến hành kiểm tra, tra thường xuyên công tác đấu thầu để đảm bảo việc thực chủ đầu tư tuân thủ quy định pháp luật hành, đảm bảo đạt mục tiêu thực dự án, sớm ngăn chặn, phát có biện pháp xử lý kịp thời hành vi vi phạm góp phần chấn chỉnh chuẩn hóa hoạt động đấu thầu Bộ ngành, địa phương Do đó, cần tăng cường phân cấp đơi với tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán đấu thầu Mặc dù quy định Luật Đấu thầu, 19 nhiên nội dung giám sát, kiểm toán đấu thầu chưa quy định cụ thể Do đó, Luật Đấu thầu cần sửa đổi nhằm bổ sung quy định giám sát, kiểm toán đấu thầu quy định chặt chẽ kiểm tra đấu thầu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Theo kết điều tra khảo sát Bộ, ngành, địa phương thời gian vừa qua yếu tố ảnh hưởng trực tiếp làm hạn chế tới việc thực hoạt động kiểm tra công tác đấu thầu văn pháp lý quy định kiểm tra chưa đủ rõ Nếu giữ nguyên quy định cơng tác tra, kiểm tra khơng đạt hiệu khó ngăn chặn, phát có biện pháp xử lý kịp thời hành vi vi phạm * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Cần cụ thể hóa nội dung kiểm tra, giám sát, kiểm toán đấu thầu để tăng cường biện pháp xử lý kịp thời hành vi vi phạm góp phần chấn chỉnh chuẩn hóa hoạt động đấu thầu Bộ ngành, địa phương Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 15 Vấn đề: Xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu a) Mục tiêu giải vấn đề Hiện quy định xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu theo hình thức cảnh cáo cịn chưa mang tính răn đe nhà thầu nhà thầu trúng thầu cố tình khơng tiến hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không ký; nhà thầu ký hợp đồng cố tình khơng thực phần hay tồn hợp đồng; nhà thầu thực gói thầu dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp gói thầu EPC 20 khơng bảo đảm chất lượng tiến độ theo thỏa thuận hợp đồng Nếu xử lý theo hình thức cảnh cáo chưa đủ mạnh nhà thầu tạo tiền lệ xấu, làm ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng dự án Do đó, cần phải có hướng giải mạnh triệt để để hạn chế tình trạng nhà thầu khơng thực hợp đồng thực không đảm bảo chất lượng b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên quy định tiếp tục làm phát sinh chi phí lựa chọn lại nhà thầu nhà thầu từ chối thực hợp đồng chi phí khắc phục, sửa chữa cơng trình nhà thầu thực khơng đảm bảo chất lượng Ngoài tiến độ dự án theo bị chậm, chi phí lạm phát trượt giá ảnh hưởng đến giá trị hợp đồng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết để phù hợp với thực tiễn công tác đấu thầu để hạn chế tình trạng nhà thầu khơng thực hợp đồng thực không đảm bảo chất lượng Ngoài việc tăng cường xử lý vi phạm nhà thầu tạo tác động răn đe để nhà thầu chấp hành nghiêm chỉnh quy định đấu thầu hành Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 16 VÊn ®Ị: Lựa chọn nhà thầu mua sắm thường xuyên a) Mục tiêu giải vấn đề Hiện nay, quy định lựa chọn nhà thầu mua sắm thường xuyên nằm rải rác văn luật (Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/4/2012) mà chưa có quy định thức luật Một số quy định mua sắm thường xuyên mâu thuẫn với quy định Luật Đấu thầu 21 hành phân cấp đấu thầu, trường hợp áp dụng hình thức định thầu Việc quy định phân cấp mua sắm thường xuyên khác với phân cấp lựa chọn nhà thầu dự án, nhiên đặc thù mua sắm thường xuyên chưa quy định thức luật, luật văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Điều dẫn đến khó khăn cho đơn vị trình thực cá nhân, tổ chức tham gia tra, kiểm tra đấu thầu Vì vậy, cần có hướng giải để thống quy định mua sắm thường xuyên b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên quy định hành Nếu giữ nguyên quy định hành mâu thuẫn quy định pháp luật mua sắm thường xuyên tồn tại, gây khó khăn cho đơn vị thực hiện, phát sinh chi phí, thời gian hỏi đáp, tư vấn * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Trên sở đưa quy định mua sắm thường xuyên thức luật tạo nên cách hiểu thống q trình thực Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 17 Vấn đề: Lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung a) Mục tiêu giải vấn đề Phương thức mua sắm tập trung phương thức quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Việt Nam Đây phương thức tiên tiến, đem lại hiệu việc mua sắm tài sản, hàng hóa thể thơng qua số tiền tiết kiệm được, chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính đồng kỹ thuật hạn chế phát sinh kỹ thuật trình sử dụng sản phẩm, tiết kiệm thời gian 22 chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu Bên cạnh đó, việc tập trung mua sắm đầu mối với khối lượng hàng hóa lớn giúp hạn chế áp dụng hình thức đấu thầu cạnh tranh, chủ yếu phải áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, giúp nâng cao tính cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện cho nhiều nhà cung cấp tham gia đấu thầu, từ nâng cáo tính cạnh tranh hiệu kinh tế gói thầu Tuy nhiên, cơng tác hướng dẫn, ban hành văn quy phạm pháp luật đạo cac Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh thực thí điểm mua sắm tập trung chưa liệt, thường xuyên Mặc dù nay, phương thức tập trung có thời gian thí điểm Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài Bộ, ngành, địa phương thực thí điểm tiếp tục hồn thiện sách liên quan đến q trình thực thí điểm Tuy nhiên, đến văn hướng dẫn đấu thầu theo phương thức tập trung chưa cập nhật theo quy định pháp luật đấu thầu nói chung cịn số quy định cần xem xét sửa đổi, bổ sung để đạt mục tiêu hiệu quả, tận dụng tính ưu việt phương thức b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên quy định hành Quy định hành áp dụng giai đoạn thực thí điểm Khi lựa chọn mua sắm tập trung vào thực tế, áp dụng rộng rãi chưa có văn quy phạm pháp luật thức hướng dẫn Vì vậy, dẫn đến khó khăn cho Bộ, ngành, địa phương việc áp dụng hình thức ưu việt * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thức sau giai đoạn thực thí điểm mặt tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền lại khơng đảm bảo tính thống việc thực thi chưa có khung pháp lý để điều chỉnh việc áp dụng phương thức hoạt động đấu thầu * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Việc ban hành văn sở nghiên cứu xây dựng quy định từ việc tổng kết khó khăn, vướng mắc giai đoạn thí điểm đảm bảo quy định mang tính thực tiến hơn, đảm bảo tính khả thi việc thưc hình thức ưu việt 23 Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 18 Vấn đề: Lựa chọn nhà đầu tư a) Mục tiêu giải vấn đề Lựa chọn nhà đầu tư tư nhân tham gia thực dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nội dung cần thực công tác xã hội hố đầu tư, đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT hình thức PPP Riêng hình thức BOT, BTO, BT, theo tổng kết sơ Bộ KH&ĐT tình hình triển khai sau: Tính đến phạm vi nước có 33 tỉnh 01 tương ứng với 368 dự án thực kêu gọi đầu tư theo hình thức BT, BOT, BTO với tổng mức đầu tư 885.075 tỷ đồng Chỉ có 02 dự án /368 dự án đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư để thực dự án (01 dự án TP Hà Nội có 01 nhà thầu tham gia 01 dự án TP Hồ Chí Minh) 366 dự án cịn lại định trực tiếp nhà đầu tư Thực tiễn lựa chọn nhà đầu tư thiếu tính minh bạch dẫn đến hệ như: Dự án đầu tư nhà đầu tư lập tự phê duyệt sai lệch lớn so với thực tế, thực đầu tư chưa hiệu quả, chế giám sát mang tính hình thức… Hiện tại, việc lựa chọn nhà đầu tư quy định Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ; Thơng tư 03/2011/TT-BKH ngày 27/1/2011 hướng dẫn số quy định NĐ 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT; Thông tư 03/2009 Lựa chọn nhà đầu tư đầu tư dự án có sử dụng đất Vấn đề cần pháp lý hoá mức cao (Luật) làm sở cho việc triển khai hoạt động đầu tư cách minh bạch, hiệu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên nội dung lựa chọn nhà đầu tư cấp văn quy phạm pháp luật hành khơng đảm bảo tính pháp chế số hoạt động 24 đầu tư thu hút vốn xã hội hoá, vốn tư nhân quy định nhiều văn luật, nghị định, thông tư, định khác * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Thực tiễn hoạt động lựa chọn nhà đầu tư riêng lĩnh vực hợp đồng BOT, BTO, BT nêu chứng minh tính cấp thiết phải luật hoá nội dung Luật ĐTC, MSC Các quy định lựa chọn nhà đầu tư Luật ĐTC, MSC góp phần thực chủ trương chung tái cấu đầu tư cơng, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, cạnh tranh đảm bảo tính hiệu cơng tác đầu tư, tính giải trình hoạt động lựa chọn nhà đầu tư Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 19 Vấn đề: Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua mạng a) Mục tiêu giải vấn đề Chính phủ điện tử chủ trương lớn đắn Nhà nước nhằm thúc đẩy tính minh bạch, cơng khai thơng tin, giảm thiểu thủ tục hành để tránh gây phiền hà, giảm nhũng nhiễu cán quan công quyền doanh nghiệp, người dân Đấu thầu qua mạng xu hướng chung nhiều nước giới, có nhiều nước thu thành tựu kết đáng kể Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore , xu hướng phát triển tất yếu Việt Nam nhằm đáp ứng mục tiêu công khai, minh bạch hiệu kinh tế hoạt động đấu thầu Tuy nhiên đấu thầu qua mạng khái niệm Việt Nam quy định Luật Đấu thầu Trong năm 2010, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 17/2010/TTBKH quy định chi tiết thí điểm đấu thầu qua mạng, phục vụ việc thí điểm đấu thầu qua mạng Hệ thống mua sắm Chính phủ điện tử thử nghiệm, nhiên Thơng tư nói khung pháp lý giai đoạn thí điểm Trong năm 2009 – 2011, Việt Nam thực thành cơng giai đoạn thí điểm đấu thầu qua mạng Theo đó, thời gian chín muồi để pháp lý hóa quy định mua sắm qua mạng tầm cao (Luật, Nghị định) làm sở cho việc triển khai nhân rộng thức tới thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế tâm phòng, chống tham nhũng, tăng cường hiệu đấu thầu b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng 25 Nếu giữ nguyên quy định gây khó khăn cho đối tượng tham gia đấu thầu qua mạng, làm phát sinh tình đấu thầu khó giải tính pháp lý thơng tin đấu thầu, quy trình đấu thầu qua mạng, trách nhiệm bên liên quan… * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án đòi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc việc cần pháp lý hóa nội dung quy định pháp luật * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết, bối cảnh quy định đấu thầu qua mạng thiếu, yếu, chưa đủ tầm Việc ban hành văn phù hợp với thực tế, ngày nhiều đơn vị đăng ký tham gia đấu thầu qua mạng chủ trương đẩy mạnh áp dụng đấu thầu qua mạng nhằm tăng cường tính cơng khai, cạnh tranh, minh bạch, hiệu quả, đơn giản hố thủ tục hành thể tâm phịng, chống tham nhũng Chính phủ Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 20 Vấn đề: Hội nhập quốc tế a) Mục tiêu giải vấn đề Luật Đấu thầu Quốc hội thơng qua năm 2005, thức có hiệu lực từ ngày 01/4/2006 Tại thời điểm ban hành Luật (năm 2005), Việt Nam chưa gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chưa tham gia Hiệp định song phương đa phương (Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA) WTO, Hiệp định kinh tế, thương mại với EU, Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu (EFTA)…) Do đó, phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu năm 2005 chưa quy định vấn đề liên quan đến hoạt động đấu thầu Việt Nam gia nhập WTO hay ký kết hiệp định nêu Xuất phát từ yêu cầu thực tế, việc quy định nội dung liên quan đến đấu thầu, mua sắm Chính phủ Việt Nam hội nhập quốc tế cần thiết cấp bách b) Các phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành 26 c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên quy định quy định đấu thầu cịn khép kín, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, xu hướng hợp tác quốc tế * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc việc cần pháp lý hóa nội dung quy định pháp luật * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Ban hành văn sửa đổi văn hành để làm sở cho việc đàm phán, ký kết nội dung liên quan đến đấu thầu, mua sắm Chính phủ Việt Nam tham gia Hiệp định song phương đa phương nêu trên, bước thực cam kết Việt Nam lộ trình hội nhập vào kinh tế giới, đồng thời đảm bảo mục tiêu: + Tạo sở hành lang pháp lý cho việc đàm phán, ký kết Hiệp định; + Đưa quy định đấu thầu ngày phù hợp với thông lệ quốc tế; + Góp phần hướng tới việc thực cam kết Việt Nam lộ trình hội nhập vào kinh tế giới Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án 21 Vấn đề: Các vấn đề khác a) Mục tiêu giải vấn đề Hiện nay, pháp luật đấu thầu chưa làm rõ số vấn đề như: 27 + Trên thực tế, nhiều nội dung mua sắm chưa quy định rõ Luật Đấu thầu thuộc lĩnh vực hàng hóa hay dịch vụ tư vấn để từ áp dụng quy trình mua sắm tương ứng gây lúng túng trình thực Luật, chẳng hạn gói thầu bảo hiểm, truyền thơng, quảng cáo gói thầu liên quan đến cơng nghệ thơng tin, hoạt động dịch vụ ngày phát triển Do vậy, cần thiết bổ sung thêm lĩnh vực dịch vụ vào phạm vi điều chỉnh Luật Đấu thầu Xuất phát từ thực tế qua trình nghiên cứu quy định pháp luật nước khác, số hình thức lựa chọn nhà thầu cần nghiên cứu, xem xét bổ sung vào Luật Đấu thầu mua sắm tập trung, mua sắm theo sản phẩm thiết yếu xác định trước chất lượng giá cả… Đây hình thức áp dụng tạo thuận lợi cho hoạt động mua sắm ngành địa phương cho số sản phẩm thiết yếu Trên sở đó, Nhà nước kiểm sốt chất lượng giá + Tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm toán đấu thầu Tăng cường phân cấp đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm toán đấu thầu Mặc dù quy định Luật Đấu thầu, nhiên nội dung giám sát, kiểm toán đấu thầu chưa quy định cụ thể Do đó, Luật Đấu thầu cần sửa đổi nhằm bổ sung quy định giám sát, kiểm toán đấu thầu quy định chặt chẽ kiểm tra đấu thầu + Mơ hình tổ chức thực mua sắm Tăng cường phân cấp đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác đấu thầu (bên mời thầu, tổ chuyên gia đấu thầu…) tăng cường tính chun mơn, chun nghiệp hóa hoạt động đấu thầu, vậy, Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 cần sửa đổi theo hướng tinh giản máy tham gia tổ chức đấu thầu, quy định cụ thể điều kiện lực bên mời thầu Các hoạt động đấu thầu cần thực chủ yếu thông qua tổ chức tư vấn, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp có chức năng, có lực kinh nghiệm đấu thầu + Hệ thống liệu đấu thầu Hệ thống liệu đấu thầu nghèo nàn gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước đấu thầu cấp theo dõi, quản lý công tác đấu thầu, đặc biệt thực chủ trương phân cấp mạnh hướng đến đấu thầu qua mạng Luật Đấu thầu Luật số 38/2009/QH12 cần bổ sung quy định xây dựng hệ thống liệu liệu nhà thầu tư vấn đấu thầu, liệu chuyên gia đấu thầu, liệu nhà thầu trúng thầu, liệu hợp đồng đấu thầu danh mục hàng hóa lựa chọn thơng qua đấu thầu + Ngoài ra, việc chưa làm rõ số khái niệm (như vốn nhà nước, mua sắm tài sản, gói thầu EPC ) gây khó khăn trình thực Vì vậy, pháp luật đấu thầu cần quy định cụ thể b) Các phương án giải vấn đề 28 * Phương án 1: Giữ nguyên trạng * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành c) Đánh giá tác động phương án giải vấn đề * Phương án 1: Giữ nguyên trạng Nếu giữ nguyên tất quy định hành không thực việc sửa đổi bổ sung Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 tiếp tục phát sinh chi phí cho thắc mắc, yêu cầu hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu bên liên quan đấu thầu, chi phí để xử lý tình huống, giải vấn đề phát sinh chưa cụ thể hóa Luật * Phương án 2: Tăng cường biện pháp thúc đẩy việc thi hành pháp luật hành Việc lựa chọn áp dụng phương án địi hỏi tiếp tục phát sinh chi phí cho việc phổ biến, tuyên truyền để đảm bảo việc thực thi pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng thực thi pháp luật Mặt khác, phương án không giải gốc hạn chế quy định pháp luật nội dung * Phương án 3: Ban hành văn sửa đổi, bổ sung văn hành Phương án cần thiết với thực tiễn công tác đấu thầu Quy định vấn đề đảm bảo thuận lợi cho bên liên quan áp dụng quy định pháp luật đấu thầu Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn áp dụng phương án Phần V Lấy ý kiến trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động Trong trình xây dựng Báo cáo đánh giá tác động Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12, Bộ Kế hoạch Đầu tư có văn số 5497/BKHQLĐT ngày 09/8/2010 đề nghị Bộ, ngành, địa phương báo cáo tình hình thực pháp luật đấu thầu Ngồi ra, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội thảo để lấy ý kiến rộng rãi đại biểu đại diện cho Bộ, ngành, địa phương đặc biệt đại diện nhiều chủ đầu tư, bên mời thầu nhà thầu nước Trong có 02 Hội thảo tổ chức Hà Nội để xác định vấn đề tồn tại, bất cập Hội thảo “Thủ tục đấu thầu dự án ODA” Hội thảo “Đánh giá tình hình thực Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009/QH12 Nghị định 85/2009/NĐ-CP Tiếp theo, có 03 Hội thảo chun đề, có tính nghiên cứu chun sâu Hà Nội, Nha Trang Thành phố Hồ Chí Minh 29 Phần VI Kết luận Quá trình nghiên cứu, tổng hợp, tham vấn kinh nghiệm lập Báo cáo đánh giá tác động cho thấy việc sửa đổi toàn diện Luật Đấu thầu, Luật số 38/2009 phương án cần thiết để đạt mục tiêu: thống quản lý việc chi tiêu sử dụng vốn nhà nước; tăng cường cạnh tranh; đảm bảo công khai, minh bạch, công hiệu kinh tế đấu thầu; phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế đơn giản hóa thủ tục hành đấu thầu theo chủ trương Đảng Nhà nước 30

Ngày đăng: 12/02/2022, 16:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w