Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp
“Mộtsốgiải
pháp nhằmgóp
phần nângcao
hiệu quảhoạt
động sảnxuất
kinh doanh"
MỤC LỤC
Báo cáo t t nghi pố ệ 1
“M t s gi i pháp nh m góp ph n nângcao hi u qu ho t ng s n xu t kinh doanh"ộ ố ả ằ ầ ệ ả ạ độ ả ấ
1
M C L CỤ Ụ 2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một
nền sảnxuất hàng hóa. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới
những đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp. Để
có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường
đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi một hướng đi mới cho phù
hợp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nângcao
hoạt độngsảnxuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
- Hiệuquả SX-KD luôn là mục tiêu hàng đầu, quyết định sự tồn tại của
mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại
phải làm ăn “có lãi”, nhất là những doanh nghiệp bước vào hoạtđộng với tư
cách là công ty cổ phần, vận hành theo cơ chế thị trường tự chịu trách nhiệm
với công việc SX-KD của mình. Nângcaohiệuquả SX-KD là nhiệm vụ chủ
đạo của mỗi doanh nghiệp.
Nâng caohiệuquả SX-KD luôn là mối quan tâm hàng đầu của các
doanh nghiệp. Có nângcaohiệuquả SX-KD thì doanh nghiệp mới tồn tại và
phát triển, qua đó mở rộng sản xuất, nângcao đời sống cán bộ công nhân viên
và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp.
Vấn đề nângcaohiệuquả SX-KDvẫn là bài toán khó đối với nhiều
doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay số doanh nghiệp đạt được hiệuquả trong
quá trình Sx-KD vẫn chưa nhiều. Điều này có nhiều nguyên nhân như: Hạn
chế trong công tác quản lý, hạn chế về năng lực sảnxuất hay kém thích ứng
với nhu cầu của thị trường. Do đó nângcaohiệuquả Sx-KD càng ngày càng
phải được chú trọng đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
- Tham gia thực tập ở Công ty Cổ phần thương mại vật tư tổng hợp
Trường Giang sau một thời gian tìm hiểu đã nhận thấy một vấn đề nổi bật là
trước đây do sức ép của cơ chế thị trường có rất nhiều các doanh nghiệp SX-
KD mới thành lập, tư nhân và cả các cá nhân có đủ điều kiện đưa ra hoạt
động. Hơn nữa, các mặt hàng đưa ra kinh doanh như: kinh doanh các loại vật
tư tổng hợp sắt, thép, thép tấm, thép hình; kinh doanh vật liệu xây dựng và
thiết bị máy công trình xây dựng; kinh doanh hoá chất( trừ hoá chất nhà nước
cấm kinh doanh), vật liệu và thiết bị dụng cụ công nghiệp, dân dụng; kinh
doanh thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động, phòng cháy, chữa cháy; kinh doanh
dịch vụ vận tải đường bộ, đường thuỷ, dịch vụ du lịch; kinh doanh xuất nhập
khẩu vật tư tổng hợp và hàng tiêu dùng nông, lâm, thuỷ sản; dịch vụ diệt côn
trùng, chống mối mọi cũng được các doanh nghiệp SX-KD, tư nhân và cả các
cá nhân khai thác tối đa trên thị trường. Các doanh nghiệp SX-KD trong đó có
công ty cổ phần thương mại vật tư tổng hợp Trường Giang muốn tồn tại, phát
triển và khẳng định mình phải nhanh chóng thay đổi cơ chế trước hết là đổi
mới công tác tổ chức và quản lý.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nhằm đưa ra những lý luận chung về hiệuquảhoạtđộng SX-KD
trong doanh nghiệp. Làm rõ được ý nghĩa và mục tiêu tăng hiệuquảhoạt
động SX-KD của các doanh nghiệp. Thấy được những yếu tố quyết định cũng
như ảnh hưởng tới hiệuquả SX-KD của các doanh nghiệp.
- Phản ánh thực trạng kết quảhoạtđộng SX-KD của các doanh nghiệp
trong nước nói chung và thực trạng kết quảhoạtđộng SX-KD của Công ty Cổ
phần thương mại vật tư tổng hợp Trường Giang nói riêng. Thấy được những
biến chuyển tích cực về mặt hiệuquả SX-KD, đặc biệt rút ra được những tồn
tại, yếu kém gây cản trở việc nângcaohiệuquảhoạtđộng SX-KD của các
doanh nghiệp nói chung nghiệp nói và ở Công ty Cổ phần thương mại vật tư
tổng hợp Trường Giang nói riêng.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu những lý luận và thực trạng hiệuquảhoạtđộng SX-KD
của các doanh nghiệp trong nước
- Nghiên cứu cụ thể thực trạng hoạtđộng SX-KD và hiệuquảhoạtđộng
SX-KD của Công ty Cổ phần thương mại vật tư tổng hợp Trường Giang, so
sánh với hiệuquảhoạtđộng SX-KD của các công ty trong nước.
4. Quan điểm nghiên cứu
- Hiệuquảhoạtđộng SX-KD đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của một doanh nghiệp.
- Trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp nhất là các công ty cổ phần
muốn tồn tại thích nghi với những biến đổi của thị trường cần có chiến lược
kinh doanh thích hợp, dựa vào nội lực của mình để vươn lên nhằm đạt được
mục tiêu hiệuquảhoạtđộng SX-KD.
- Việc nângcaohiệuquảhoạtđộng SX-KD gắn với kết hợp hài hoà giữa
ba lợi ích: lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Trong đó người lao
động là động lực trực tiếp quyết định hiệuquảhoạtđộng SX-KD.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình viết báo cáo, trong thời gian tìm hiểu, thu
thập dữ liệu em đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp duy vật biện
chứng; duy vật lịch sử; phương pháp thống kê- so sánh; phương phápphân
tích- tổng hợp.
6. Nội dung nghiên cứu
Báo cáo thực tập chuyên đề với đề tài “ Một sốgiảiphápnhằmgóp
phần nângcaohiệuquảhoạtđộng SX-KD ở Công ty Cổ phần thương mại vật
tư tổng hợp Trường Giang” đưa ra nội dung chủ yếu là vấn đề hiệuquảhoạt
động SX-KD ở các doanh nghiệp trong nước nói chung và ở Công ty Cổ phần
thương mại vật tư tổng hợp Trường Giang nói riêng. Báocáo nêu bật được
thực trạng kết quảhoạtđộngkinh doanh, những chỉ tiêu đo lường, những
nhân tố ảnh hưởng, vai trò và bản chất hiệuquảhoạtđộngkinh doanh của các
doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu những vấn đề trên để thấy được những mặt tồn tại yếu
kém ảnh hưởng tới hiệuquảhoạtđộng SX-KD cần khắc phục nhằm đưa ra
những giảiphápgópphầnnângcao hơn nữa hiệuquảhoạtđộng SX-KD của
các doanh nghiệp trong thời gian tới.
Là sinh viên tham gia thực tập ở công ty Công ty Cổ phần thương mại
vật tư tổng hợp Trường Giang, được sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng
Tổ chức hành chính của công ty và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Nguyễn Đăng Bảy, em đã chọn đề tài“Mộtsốgiảiphápnhằmgópphần
nâng caohiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh của Công ty Cổ phần
thương mại vật tư tổng hợp Trường Giang” cho báocáo thực tập của mình
và mạnh dạn đưa ra một sốgiảipháp khắc phục những tồn tại của công ty,
góp phầnnângcaohiệuquả SX - KD.
Nội dung của báocáo gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạtđộngsản xuất-kinh doanh trong
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng hiệuquảhoạtđộngsản xuất- kinh doanh
của công ty cổ phần thương mại vật tư tổng hợp Trường
Giang
Chương 3: Một sốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộngsản
xuất- kinh doanh ở công ty cổ phần thương mại vật tư tổng
hợp Trường Giang
Trong quá trình thực tập do trình độ và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn
chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự
quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Lãnh đạo Công ty, Phòng sảnxuất
kinh doanh và Thầy giáo hướng dẫn thực tập để báocáo thực tập tốtnghiệp
của tôi hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNG SX-KD TRONG DOANH
NGHIỆP
I. Quá trình sản xuất- kinh doanh và những nguyên lý cơ bản của
hoạt động SX-KD trong doanh nghiệp
1. quá trình sản xuất- kinh doanh sản phẩm trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm quá trình sảnxuấtsản phẩm.
Theo nghĩa rộng, quá trình sảnxuấtsản phẩm là quá trình bắt đầu từ
khâu chuẩn bị sảnxuất cho đến mua sắm vật tư, kỹ thuật, tổ chức sảnxuất
đến khấu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm và tích luỹ tiền tệ.
1.2. Nội dung của quá trình sảnxuấtsản phẩm.
Nội dung cơ bản của quá trình sảnxuấtsản phẩm là quá trình lao động
sáng tạo tích cực của con người. Tuy nhiên, điều kiện cụ thể để tiến hành sản
xuất còn chịu sự chi phối của tự nhiên. Các Mác đã viết: “Thời gian lao động
bao giờ cũng là thời gian sản xuất, tức là thời gian mà tư bản lưu lại trong quá
trình sản xuất. Nhưng nói ngược lại thì không đúng, thời gian mà tư bản lưu
lại trong quá trình sảnxuất không nhất thiết là thời gian lao động. Đây chỉ nói
đến sự gián đoạn ấy, đối tượng lao động phải trải qua những sự trao đổi vật
lý, hoá học, sinh học, trong lúc đó quá trình lao động bị đình chỉ toàn bộ hay
từng bộ phận”. Như vậy, quá trình sảnxuất là tổng hợp của quá trình lao động
và quá trình tự nhiên.
Tuy nhiên, quá trình sảnxuất không chỉ là quá trình tạo ra của cải vật
chất là còn là quá trình không ngừng củng cố mối quan hệ sảnxuất như Các
Mác đã viết: “Từ nay, khái niệm lao độngsảnxuất không chỉ bao hàm mối
quan hệ giữa lao động và hiệuquả có ích, giữa người sảnxuất và sản phẩm
mà còn bao hàm mối quan hệ xã hội khiến lao động trở thành công cụ trực
tiếp để làm cho tư bản tăng thêm giá trị.
1.3. Đơn vị của quá trình sản xuất.
Đơn vị của quá trình sảnxuấtsản phẩm đó là bước công việc (hay còn
gọi là nguyên công).
Bước công việc là một phần của quá trình sảnxuất được thực hiện trên
một nơi làm việc, do một công nhân hay một nhóm công nhân cùng tiến hành
trên một đối tượng lao động nhất định. Như vậy, khi xét bước công việc, ta
phải căn cứ vào 3 yếu tố sau: nơi làm việc, công nhân và đối tượng lao động.
Nếu một trong ba yếu tố đó thay đổi thì bước công việc cũng thay đổi.
Việc phân chia bước công việc có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng
cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, nângcaonăng suất thiết bị,
máy móc vì phân chia bước công việc, công nhân sẽ được chuyên môn hoá,
được sử dụng máy móc, dụng cụ chuyên dùng. Tuy nhiên thời gian gián đoạn
trong sảnxuất lại tăng lên do bán thành phẩm phải dùng lại ở nơi làm việc,
phải chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác.
1.4. Khái niệm về quá trình kinh doanh sản phẩm
Theo nghĩa rộng, quá trình kinh doanh sản phẩm là quá trình bắt đầu từ
khi ra các chiến lược kinh doanh đến khi đưa sản phẩm ra thị trường để tiêu
thụ nhăm mục đích sinh lợi,
- Khái niệm chiến lược kinh doanh: Là phương hướng và quy mô của
một tổ chức trong dài hạn, chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông
qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhắm
đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn.
- Chiến lược là:
Nơi mà các doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn.
Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hợp
đồng nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó.
Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hợp đồngtốt hơn so với các đối thủ
cạnh tranh trên thị trường đó.
Những nguồn lực nào( kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ,
năng lự kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh trên thị
trường.
Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
1.5. Nội dung của quá trình kinh doanh sản phẩm
Quá trình kinh dopanh sản phẩm gồm có 7 giai đoạn:
- Giai đoạn 1( Giai đoạn gieo hạt): là giai đoạn mà quá trình kinh doanh
chỉ tồn tại trong suy nghĩ hay nói cách khác nó chỉ là ý tưởng, ý đồ kinh
doanh.
- Giai đoạn 2( giai đoạn khởi động): doanh nghiệp vừa được hình thành
và tồn tại một cách hợp pháp. Các sản phẩm và dịch vụ hiện đã đi vào sản
xuất và có những khách hàng đầu tiên. Trong giai đoạn kinh doanh này những
đòi hỏi về vốn và thời gian tìm hiểu thị trường được đánh giá khá cao. Chủ
doanh nghiệp phải học cách khảo sát “tính thực tế” những nhu cầu thừ phía
khách hàng có thể mang lại lợi nhuận và chắc chắn việc kinh doanh đang đi
đúng hướng.
- Giai đoạn 3( giai đoạn phát triển): Ở giai đoạn này các khoản danh thu
và khách hàng đang tăng lên, điều đó đồng nghĩa với sự xuất hiện của thời cơ
mới cũng như thách thức mới.
- Giai đoạn 4( giai đoạn ổn định): giai đoạn này doanh nghiệp có thể
tạm nghỉ ngơi và hài lòng với những thành tích đã đạt được. Nhưng doanh
nghiệp cần có một điểm tựa vững mạnh hơn trong hình ảnh lớn hơn.
- Giai đoạn 5( giai đoạn mở rộng): là giai đoạn cho sự lựa chọn các ông
chủ doanh nghịêp nhỏ nhắm chiếm lĩnh những phần lớn hơn của cổ phần thị
trường và tìm kiếm nguồn doanh thu mới cũng như các kênh kinh doanh khác
mang lại lợi nhuận.
- Giai đoạn 6( giai đoạn suy thoái): Những thay đổi về điều kiện thị
trường, xã hội, nền kinh tế có thể làm giảm số lượng bán hàng, do đó lợi
nhuận cũng giảm theo.
- Giai đoạn 7( giai đoạn tan rã): giai đoạn này là thời điểm toàn bộ cả 5
cố gắng và làm việc vất vả lao vào kinh doanh đồng thời ra đi, hay nó có thể
hiểu đơn giản là chấm dứt công việc kinh doanh toàn bộ.
2. Mục tiêu và những nguyên tắc cơ bản trong sản xuất-kinh doanh
đảm bảo sự thành công trên thương trường.
2.1. Khái niệm sản xuất-kinh doanh.
SX-KD là việc đầu tư tiền của, công sức, trí tuệ, kỹ thuật, công nghệ
vào quá trình sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ theo nhu
cầu thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận.
2.2. Mục tiêu của sản xuất- kinh doanh.
Từ khái niệm SX-KD cho thấy mục tiêu chính của SX-KD là tạo ra lợi
nhuận. Nhưng mỗi doanh nghiệp thường có nhiều nhu cầu và không phải lúc
nào cũng thoả mãn được tất cả những nhu cầu đó nên đòi hỏi có sự phân loại
nhu cầu, nghĩa là có sự lựa chon mục tiêu. Những mục tiêu nào thiết thực
nhất, hiệuquả nhất sẽ được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu
này thường được biểu diễn dưới dạng hình kim tự tháp và gọi là “tháp mục
tiêu”. Trong đó có những mục tiêu quan trọng và có khả năng thực hiện nhất
đối với doanh nghiệp được xếp lên đỉnh tháp và cứ thế tuần tự cho đến mục
tiêu lâu dài nhất và đòi hỏi phải thực hiện trong những khoảng thời gian lâu
dài hơn.
Mục tiêu quan trọng nhất
Mục tiêu lâu dài nhất
Hình 1.1: Tháp mục tiêu
2.3. Những nguyên tắc cơ bản trong sản xuất-kinh doanh đảm bảo
sự thành công trên thương trường.
Đối với các doanh nghiệp SX-KD hoạtđộng trong tất cả các lĩnh vực
sản xuất, lưu thông, phân phối hàng hoá thường có các mục tiêu như lợi
nhuận, chất lượng hàng hoá, giá cả, cạnh tranh, thị trường, mục tiêu chính trị
và bảo vệ môi trường, mục tiêu sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Để
có thể thực hiện thắng lợi mục tiêu sản SX-KD. Các doanh nghiệp SX-KD
hoạt động trên thương trường phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
SX-KD những thứ hàng hoá, dịch vụ có chất lượng tốt đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng.
Tìm hiều và nắm bắt nhu cầu của thị trường để đáp ứng đầy đủ nhu
cầu của người tiêu dùng
Tìm hiểu và khai thác thị trường mới để tạo điều kiện mở rộng sản
xuất-kinh doanh. Trong quá trình SX-KD hàng hoá, dịch vụ bao giờ cũng
phải tuân theo cơ chế thị trường và thông quahoạtđộng của doanh nghiệp.
3.Các quy luật và cơ sở của sản xuất-kinh doanh.
3.1. Các quy luật của sản xuất-kinh doanh
Làm bất cứ việc gì muốn thành công phải biết được bản chất, quy luật
vận động của sự vật, hiện tượng. Nếu làm trái với quy luật thi sẽ bị thất bại.
Sản xuất-kinh doanh cũng có quy luật riêng của nó:
Quy luật cung cầu: Nghĩa là cần phải SX-KD những hàng hoá mà trên
thị trường đang có nhu cầu mà số lượng cung còn ít hoặc chưa đáp ứng đủ
chứ không phải là SX-KD nhhững hàng hoá mà nhu cầu thị trường đã bão hoà
hoặc nhu cầu rất ít. Nếu đi đúng theo hướng này thì doanh nghiệp sẽ tồn tại và
phát triển, còn ngược lại sẽ bị thua lỗ, phá sản.
[...]... hiệuquả xã hội và hiệuquảkinh tế và ngược lại 5.2 Hiệuquảkinh tế cá biệt và hiệuquảkinh tế-chính trị-xã hội Về hiệuquảkinh tế cá biệt: Hiệuquảkinh tế cá biệt là hiệuquảkinh tế thu được từ hoạtđộngsản xuất- kinh doanh của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ kinh doanh Biểu hiện chung của hiệuquảkinh tế cá biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt được và đó chính là hiệuquảsản xuất- kinh. .. của phạm trù hiệuquảkinh tế của hoạt độngsảnxuấtkinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệuquả và kết quả của hoạtđộngsản xuất- kinh doanh Trước đây trong lý luận cũng như thực tiễn đã tồn tại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệuquả và kết quả của hoạt độngsản xuất- kinh doanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu mục đích và coi hiệuquả của hoạt độngsảnxuấtkinh doanh là... trù hiệuquảsản xuất- kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệuquảsản xuấtkinh doanh đã cho thấy hiệuquảsản xuất- kinh doanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kết quả đạt được từ hoạtđộngsảnxuất (doanh nghiệpsản xuất) hoặc kinh doanh (doanh nghiệp thương mại, dịch vụ…) và chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt độngsản xuất- kinh. .. doanh nghiệp, chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất- kinh doanh suy cho cùng cũng chỉ là chi phí lao động xã hội Nhưng khi đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, chi phí lao động xã hội dưới dạng chi phí cụ thể như sau: - Chi phí trong quá trình sảnxuấtsản phẩm - Chi phí ngoài quá trình sản xuấtsảnxuấtsản phẩm 5.4 Hiệuquả tuyệt đối và hiệuquảso sánh Mục tiêu của quản lý hoạtđộngsản xuất- kinh. .. là hiệuquảsảnxuấtkinh doanh là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trước tiên, hiệuquảsảnxuấtkinh doanh phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đạt được ở trình độ nào Nhưng xem xét hiệuquảkinh tế không chỉ dừng ở đó mà thông qua đó có thể phân tích, tìm ra các nhân tố cho phép nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh Từ đó có thể có các giảiphápnhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp. .. hiệuquảso sánh 5.5 Hiệuquảkinh doanh ngắn hạn và hiệuquảkinh doanh dài hạn Về hiệuquảkinh doanh ngắn hạn; Hiệuquảkinh doanh ngắn hạn là hiệuquảkinh doanh được xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn Hiệuquảkinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn như tuần, tháng, quý, năm… Về hiệuquảkinh doanh dài hạn: Hiệuquảkinh doanh dài hạn là hiệuquả được xem xét,... chất kinh tế và cũng có bản chất cuả hiệuquả chính trị, xã hội.Trong quản lý kinh doanh, hiệuquảkinh tế cá biệt của từng doanh nghiệp, từng thương vụ rất được coi trọng trong nền kinh tế thị trường Mặt khác, hoạtđộngsản xuất- kinh doanh có hiệuquả thì doanh nghiệp mới có thể mở rộng và phát triển quy mô sản xuất- kinh doanh Nhưng quan trọng hơn là phải đạt được hiệuquảkinh tế xã hội đối với nền kinh. .. của sự phát triển Hiệuquảkinh tế-chính trị-xã hội và hiệuquảkinh tế cá biệt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác độngqua lại với nhau Hiệuquảkinh tếchính trị-xã hội đạt được trên cơ sởhiệuquả của các doanh nghiệpkinh doanh tức là hiệuquảkinh tế-chính trị-xã hội đạt được trên cơ sởhiệuquảkinh tế cá biệt Tuy nhiên, có trường hợp hiệuquảkinh tế cá biệt của một số doanh nghiệp nào đó không... được kết quả đó Kết quả thu về đề cập trong khái niệm này có thể là doanh thu, lợi nhuận, tổng sản phẩm công nghiệpHiệuquảkinh tế thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sảnxuấtkinh doanh Giữa hiệuquả xã hội, hiệuquảkinh tế và hiệuquảsản xuất- kinh doanh mặc dù độc lập với nhau song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau Cụ thể từ hiệuquảsản xuất- kinh. .. sản xuất- kinh doanh tức là đã nângcao khả năng sử dụng các nguồn lực có hạn trong sảnxuất và đạt được lựa chọn tối ưu Trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực sảnxuất thì nângcaohiệuquảsản xuất- kinh doanh là điều kiện không thể đặt ra đối với bất kỳ hoạtđộngsản xuất- kinh doanh nào Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản sau: Sảnxuất ra cái gì? sảnxuất như . Báo cáo tốt nghiệp
“Một số giải
pháp nhằm góp
phần nâng cao
hiệu quả hoạt
động sản xuất
kinh doanh"
MỤC LỤC
Báo cáo t t nghi pố.
Nguyễn Đăng Bảy, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
thương mại vật tư tổng