Hạnh Phúc Mộng Và Thực. HT Nhất Hạnh

135 30 0
Hạnh Phúc Mộng Và Thực. HT Nhất Hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạnh Phúc Mộng Và Thực HT Nhất Hạnh -o0o Nguồn http://hoavouu.com Chuyển sang ebook 24-06-2014 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Tuyết Nhung - tuyetnhungbc1617@yahoo.com.vn Dũng Trần - dungxtr2004@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục DẪN NHẬP TU TẬP LÀ CÀY BỪA VÀ VUN BÓN ĐẤT TÂM TU HỌC LÀ ĐIỀU PHỤC TÂM TÂM CŨNG NHƯ ĐẤT, CHỨA ĐẦY HẠT GIỐNG TU HÀNH CŨNG NHƯ LÀM RUỘNG BA TÂM SỞ MỚI TRONG ĐẠO BỤT NAM TÔNG CHƯƠNG - TÊN VÀ NGUỒN GỐC KINH TAM DI ĐỀ 1.1 NGUỒN GỐC TÊN KINH 1.2 TRƯỜNG HỢP BỤT NÓI KINH 1.3 CHỦ ĐỀ HẠNH PHÚC TRONG VÀI KINH KHÁC CHƯƠNG - KINH TAM DI ĐỀ 2.1 KINH VĂN (TẠP A HÀM KINH SỐ 1078) CHƯƠNG - NỘI DUNG KINH TAM DI ĐỀ 3.1 PHÁP THOẠI NGÀY THÁNG NĂM 1994 TU TẬP LÀ TRỒNG TỈA TRÊN ĐẤT TÂM HIỆN PHÁP LẠC TRÚ LÀ SỐNG HẠNH PHÚC TRONG KHI TU TẬP BẢY ĐẶC TÍNH CỦA CHÁNH PHÁP QUÊ HƯƠNG ĐÍCH THỰC VÀ THIÊN ĐƯỜNG TRONG GIẤC MƠ NHỮNG NUỐI TIẾC ÂM THẦM TRONG TÀNG THỨC CHUYỂN HÓA TÀNG THỨC MỚI ĐẠT ĐƯỢC GIÁC NGỘ 3.2 PHÁP THOẠI NGÀY THÁNG NĂM 1994 NGŨ DỤC TẠO NÊN NHỮNG CƠN SỐT Ý NIỆM VỀ HẠNH PHÚC LÀ NHỮNG CHƯỚNG NGẠI CỦA HẠNH PHÚC Ý NIỆM VỀ HẠNH PHÚC HAY DỤC TƯỞNG LÀ ĐỐI TƯỢNG CẦN QUÁN CHIẾU NHỮNG HÌNH ẢNH BỤT DÙNG ĐỂ TƯỢNG TRƯNG CHO BẢN CHẤT CỦA DỤC LẠC CÓ THỂ CĨ HẠNH PHÚC NGỒI NĂM THỨ DỤC LẠC KHƠNG? 3.3 PHÁP THOẠI NGÀY 11 THÁNG NĂM 1994 THẦN CHÚ ĐỂ DIỆT TRỪ TRI GIÁC SAI LẦM CÁI TƯỞNG TẠO NÊN BÓNG DÁNG CỦA HẠNH PHÚC QUÁN CHIẾU VỀ VÔ NGÃ SẼ DIỆT ĐƯỢC BA MẶC CẢM NƯƠNG TỰA HẢI ĐẢO TỰ THÂN QUÁN CHIẾU VỀ TƯƠNG QUAN SẼ DẪN TỚI CÁI THẤY VÔ NGÃ 3.4 PHÁP THOẠI NGÀY 14 THÁNG NĂM 1994 THIÊN ĐƯỜNG CỦA TUỔI THƠ NGŨ CĂN VÀ NGŨ LỰC TÍNH TƯƠNG TỨC MẦU NHIỆM CỦA CÁC CHỦNG TỬ CÁC HẠT GIỐNG VÔ GIÁ TRONG TÀNG THỨC TIẾP XÚC VỚI HIỆN TẠI LÀ TIẾP XÚC VỚI HẠNH PHÚC NGỒI CHO YÊN, ĐỨNG CHO VỮNG ĐI CHO THẢNH THƠI BỐN LÃNH VỰC CỦA CHÁNH NIỆM BỐN Ý NGHĨA CỦA NIỆM BA LOẠI NĂNG LƯỢNG CỦA CHÁNH NIỆM HAI BƯỚC CỦA THIỀN TẬP 3.5 PHÁP THOẠI NGÀY 29 THÁNG NĂM 1994 DIỆT TAM MẠN LÀ GIẢI THỐT TỬ SINH BẢY LOẠI MẠN PHẢI THƠI HY VỌNG MỚI CÓ HẠNH PHÚC CHÂN THẬT 3.6 PHÁP THOẠI NGÀY 02 THÁNG 10 NĂM 1994 HẠNH PHÚC VÀ KHỔ ĐAU CĨ TÍNH CHẤT TƯƠNG TỨC HÀNH TRÌ GIỚI LUẬT SẼ KHƠNG VƯỚNG VÀO BẪY SẬP TĂNG THÂN ĐỒNG HỒN CẢNH MỚI GIÚP TA THOÁT ĐƯỢC BẪY SẬP TUỆ GIÁC GIÚP CHÚNG TA GIẢI THOÁT KIẾN THỨC LÀM TA TỰ HÀO BỐN ĐẶC TÍNH CỦA PHÁP CHỈ NƯƠNG TỰA VÀO HẢI ĐẢO TỰ THÂN LÀ CÓ ĐỦ NĂM NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHI NĂM UẨN KHƠNG HỊA HỢP TA SẼ KHAI CHIẾN VỚI BÊN NGỒI DÀY CƠNG TU TẬP MỚI CHUYỂN HĨA ĐƯỢC TÀNG THỨC CHƯƠNG - NHỮNG CHỦ ĐỀ LỚN TRONG KINH TAM DI ĐỀ 4.1 PHÁP THOẠI NGÀY 06 THÁNG 10 NĂM 1994 PHỤ LỤC A1 Giới Luật Trong Đạo Bụt A2 Cách Nghe Và Nói Pháp Thoại -o0o DẪN NHẬP TU HỌC THẾ NÀO ĐỂ CÓ TUỆ GIÁC? PHẦN ĐẦU BÀI PHÁP THOẠI KHAI GIẢNG KHÓA TU MÙA THU 1994 TU TẬP LÀ CÀY BỪA VÀ VUN BĨN ĐẤT TÂM Thưa đại chúng, hơm ngày mồng tháng năm 1994, xóm Thượng, ngày khai giảng khóa tu mùa Thu Nếu tới Làng Mai cách mười hai năm, q vị thấy quang cảnh Làng khơng giống Thí dụ Pháp đường Chuyển Hóa chuồng bị, phân bị chất lên cao, phía toàn rơm sàn gỗ mục gần hết Mỗi có việc cần vào, ta thường bị mạt cắn khắp mình, phải tắm hết ngứa Cỏ dại mọc khắp nơi, Phật đường Trúc Lâm tức phịng đẹp xóm Thượng chuồng bò chứa phân cao tới gần thước tây Chúng ta để nhiều tuần lễ chở hết phân ra, phải dùng máy xịt nước mạnh để rửa viên đá Quang cảnh Làng Mai cách mười hai năm khác với Trong suốt mười hai năm đó, cày bừa, dọn dẹp, đặt quang cảnh Làng Mai ngày chưa mong ước trước nhiều Khi đến vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất làm cho ta nản lịng cỏ gai chướng ngại vật đầy dẫy Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa Ngưịi làm việc có phương pháp, lúc đến họ thường chụp hình khung cảnh đất hoang, bắt đầu khai khẩn, xây cất Sau hai năm xây dựng họ đem hình xem để thấy khác biệt hai quang cảnh cũ -o0o TU HỌC LÀ ĐIỀU PHỤC TÂM Sự tu học Trước tu tâm ta hoang vu gai góc Ta tạo nhiều đau khổ cho ta cho người chung quanh Trong Kinh Tăng A Hàm 5, kinh thứ thuộc Hán Tạng, Bụt có nói: “Này vị khất sĩ, khơng có vật khơng điều phục mà đem lại nhiều đau khổ tâm Này vị khất sĩ, khơng có vật điều phục chế ngự mà lại đem lại nhiều hạnh phúc tâm chúng ta” Vì tu học có nghĩa điều phục tâm, làm việc với tâm Trong văn học Nikaya tức kinh Pali, tưong đương với đoạn kinh Kinh Samyutta Nikaya1, phẩm thứ nhất, Kinh số Bản dịch sau: “Này vị khất sĩ, ta không thấy Pháp đưa đến bất lợi tâm không điều phục Tâm không điều phục, vị khất sĩ, đưa tới bất lợi lớn” Vậy ý kinh giống Kinh Tăng A Hàm Ta đọc tiếp: “Ta không thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến lợi ích tâm điều phục Ta không thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến bất lợi lớn tâm khơng hộ trì Ta khơng thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến lợi ích lớn tâm hộ trì Ta không thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến bất lợi lớn tâm không phịng hộ Ta khơng thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến lợi ích lớn tâm phịng hộ” Sau Kinh tóm tắt lại câu: “Ta khơng thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến bất lợi lớn tâm không điều phục, khơng hộ trì, khơng phịng hộ, không bảo vệ Tâm không điều phục, khơng hộ trì, khơng phịng hộ, khơng bảo vệ, vị khất sĩ, đưa đến bất lợi lớn” Bất lợi lớn có nghĩa đau khổ cho thân cho người chung quanh “Ta không thấy Pháp khác, vị khất sĩ, đưa đến lợi ích lớn tâm điều phục, hộ trì, phịng hộ, bảo vệ Tâm điều phục, hộ trì, phịng hộ, bảo vệ, vị khất sĩ, đưa đến lợi ích lớn” Lợi ích lớn hạnh phúc cho cho người chung quanh Khi tu, ta tu với tâm ta, nghĩa ta điều phục, bảo vệ, hộ trì tâm ta -o0o TÂM CŨNG NHƯ ĐẤT, CHỨA ĐẦY HẠT GIỐNG Trong văn học Phật Giáo, tâm có ví với đất Tại nơi xóm Thượng, q vị cày lên khoảng đất, bừa cho nhỏ tưới nưới, thời gian sau thấy rau dền mọc lên Quí vị hỏi rau dền đâu mà mọc vậy? Rau dền có hạt giống lịng đất xóm Thượng Ngồi hạt giống rau dền, đất xóm Thượng chứa nhiều loại hạt giống khác Ta thường chứa hạt giống bồ nhà để chờ ngày gieo ta nghĩ hạt giống có ngồi đất Kỳ thực, hạt giống luôn nằm đất Nếu ta có hạt giống chứa bồ hạt giống từ lịng đất mà ra, khơng phải từ không rơi xuống đem cất vào bồ Cái ý niệm đất tâm ý niệm vô tuyệt diệu, ta có chữ tâm địa Trong đất tâm, ta có đủ hạt giống: hạt giống gai góc, tham giận, si mê, kiêu căng, ganh tị v.v Nhưng tâm ta có hạt giống hạnh phúc, giác ngộ, giải thoát, tha thứ, thương yêu v.v Tu học có nghĩa phân biệt cho hạt giống để chuyển hóa hạt giống xấu tưới tẩm hạt giống tốt Trước tu tập, đất tâm ta cứng với đất ta khơng làm Vì vậy, việc phải cày đất Lưỡi cày đất tâm chánh niệm Tại Làng Mai có 1250 mận Trước trồng mận, ta phải cày khu đồi Trồng mận ta phải chọn đất Đất trồng mận phải đất đồi mận tốt Trồng thung lũng, vào mùa Xuân sương đọng nhiều, hoa mận bị đóng băng giá, trái mận chết từ lúc lòng hoa Ban đầu ta cày sâu khoảng 40cm đặt mận xuống Năm thứ hai, hàng mận ta phải dùng lưỡi cày nhỏ, rộng khoảng 5cm dài gần 1m để cày hai bên hàng mận Lưỡi cày sâu vào lịng đất, làm vỡ tảng đất cứng để sau rễ mận chui qua không, mận khơng có tương lai Sang năm thứ ba, ta cày lại, lần khơng cày theo đưịng cũ mà cày sang bên, tiếp tục làm vỡ đất sâu rễ mận có đường chui qua Nếu không cày nhiều lần vậy, rễ mận qua mặt mà không hút nước chất bổ lịng đất sâu Vì nhìn bề ngồi ta tưởng cơng phu cày mận sâu chục phân thôi, thực ta dùng lưỡi cày dài cày nhiều năm hàng mận đất phá vỡ Khi cày sâu vậy, lưỡi cày giật, cắt đứt làm lộ lên rễ cây, hạt giống kết tụ từ hàng trăm năm trước Tu học Phải biết đất tâm ta khơng điều phục đất tâm khơng giúp cho việc tu tập ta Phải cày đất tâm ta thực tập chánh niệm hàng ngày Ví dụ nghe chuông cách cày ruộng tâm Làm q vị làm cho tâm phịng hộ, trở nên tốt đẹp khơng cày sâu xuống mảnh đất tâm mình? Vì đời sống hàng ngày, nấu cơm, giặt áo, quét nhà, gánh nước, bổ củi lúc cày miếng đất tâm Ruộng tâm cày lên để tất gai góc rễ xắn đứt, trồi lên mặt đất để ta lượm, quăng vào đống đốt Sáng học sơ lược cách thỉnh chuông Thỉnh chuông phương thức cày ruộng tâm Nếu không thành công thỉnh nghe chng khơng thành cơng pháp môn tu tập khác -o0o TU HÀNH CŨNG NHƯ LÀM RUỘNG Nói đến cày ruộng, ta nhớ đến Kinh Samyutta tức Tương Ưng Bộ, chương 1, kinh thứ 172 Kinh tương đương Hán tạng Kinh Tạp A Hàm Kinh thứ 98 Tương Ưng Bộ ghi lại rằng: Một hôm Bụt khất thực với thầy miền quê nước Kosala (Câu Tát La, tức nước Vua Ba Tư Nặc, nơi có vườn Kỳ thọ Cấp Cơ Độc thủ Xá Vệ) Hơm ngày đầu mùa Xn, nhà nơng đưa trâu cày ruộng Có vị Bà la môn tên Bhàradvàja (Ba La Đậu Bà Giá), chủ điền lớn Ông đem theo tới 500 lưỡi cày, 500 trâu nhiều lực điền để cày ruộng Đến nghỉ trưa, họ mang cơm ăn Giáo đoàn Bụt ngang qua thầy dừng lại để khất thực Ông Bà la mơn đứng đậy trích: “Chúng tơi làm ruộng, chúng tơi có đất, có hạt giống, có cày, có bị, chúng tơi cày ruộng, bừa ruộng, gieo hạt giống, cấy mạ, vun bón chúng tơi ăn Các ông đất, cày, ông không tưới, khơng làm hết mà ơng địi ăn nghĩa làm sao? Bụt mỉm cười nói: “Thưa ông, có chứ, có đất, có hạt giống, chúng tơi có cày bừa, có trâu bị, chúng tơi có gieo hạt, chăm sóc chúng tơi ăn” Ơng Bà la mơn nói: “Thầy nói tơi tin Đất Thầy đâu, hạt giống Thầy đâu, bò Thầy đâu, cày Thầy đâu mà Thầy dám nói Thầy người cày ruộng?” Bụt liền đọc kệ sau: Đức tin hạt giống Công phu mưa phải thời Chánh niệm lưỡi cày Tinh sức kéo Cán cày trí tuệ Dây cột ý Rễ ách nạn nhổ lên Quả Niết Bàn thu hoạch Như có nghĩa tâm ta đất ruộng, hạt giống mà ta gieo hạt giống đức tin, đức tin nơi Pháp môn Bụt, nơi Giáo Pháp nơi Tăng đồn Hạt giống với đất tâm vốn liếng người làm ruộng tâm Kinh cho ta thấy tu hành giống làm ruộng Khi tu tập, ta biết tâm ruộng đất, chánh pháp hạt giống tốt chánh niệm lưỡi cày để phá đất Chúng ta phải vun bón, phải chăm sóc có thu hoạch tình thương tức có lịng từ bi Có trí tuệ, có tình thương có vững chải thảnh thơi, hai đặc tính Niết Bàn Vì mà Bụt nói “Quả Niết Bàn thu hoạch” Theo truyền thống đạo Bụt Đại thừa, ta thường gọi tâm đất Tâm có nhiều tác dụng, thường thường nói tới hai tác dụng tâm Tác dụng thứ gọi Tàng tác dụng thứ hai gọi Ý Tâm tượng trưng vịng trịn với dây cung chia vịng làm hai phần Phần tượng trưng cho tàng thức, phần tượng trưng cho ý thức Tàng đất đồng thời hạt giống Những hạt giống (tàng) mọc lên thành hoa trái phía (ý) Nếu người làm ruộng phải làm việc với đất người tu phải làm việc với tàng thức Nếu làm việc với ý thức thơi ta khơng thành cơng, ý thức người làm ruộng cịn tàng thức đất Tất hạt giống nằm tàng thức tàng thức cống hiến hoa trái hiểu biết, thương yêu, giác ngộ Cho nên ta không tu tập đất tâm đưa lên khổ đau, giận hờn, vơ minh, kỳ thị Vì ý niệm đất quan trọng đất ln ln cất giữ hạt giống Có đất có hạt giống Nếu tụng Kinh Địa Tạng, quí vị cịn nhớ câu tựa: “Địa ngơn kiên hậu quảng hàm tàng” Địa có nghĩa vững chải, sâu dày, chứa đựng nhiều; kiên chắn; hậu dầy, có chiều sâu, chắn Tính chất thứ ba đất quảng hàng tàng Quảng rộng rãi, tàng chứa đựng, quảng hàm tàng có khả bao gồm chứa đựng rộng rãi Vì chữ tàng thức có ý nghĩa: tàng thức thức chứa đủ tất hạt giống, có tính cách vững chải sâu dày Hạt giống tàng thức có đủ loại: hạt giống xấu, hạt giống tốt, hạt giống ma hạt giống Bụt hạt giống khổ đau có mặt mà hạt giống hạnh phúc có mặt Vì tàng thức có gọi thiết chủng thức, tức tâm thức có đầy đủ tất loại hạt giống Ở Làng Mai, đứng đồi nhìn xuống, ta thấy ruộng nho, đồi mận đẹp Ta nên biết vùng đất cày bừa kỹ lưỡng Tại Xóm Hạ, đất vường trồng rau nhà mặt trời chuẩn bị thật kỹ ta có loại rau mọc lên mạnh tốt tươi Sư cô Bảo Nghiêm sư cô Chân Vị hai người để nhiều cơng phu để chăm sóc vườn rau Xóm Hạ Các sư biết rõ khơng xới, không nhổ cỏ, không làm cho đất mềm, đất nhuyễn khơng thể trồng rau Tâm ta vậy, tâm ta không điều phục, khơng uốn nắn, khơng bảo hộ tâm ta gây đau khổ tạo hạnh phúc cho cho người -o0o BA TÂM SỞ MỚI TRONG ĐẠO BỤT NAM TƠNG Trong khóa tu mùa Xn vừa qua học 51 Tâm sở cách kỹ lưỡng Pháp tướng Duy Thức học 51 Tâm sở trở thành quen thuộc với Nhưng vào lảnh vực Nam tông, ta khám phá tâm sở khơng có mặt số 51 tâm sở thường nhắc đến Hôm kể tên ba tâm sở mà chưa học số tâm sở thiện Đạo Bụt Bắc truyền Trước hết Tâm sở nhu nhuyễn, tiếng Phạn Cittamudutà Nhu nhuyễn mềm Tâm nhu nhuyễn dễ làm việc lắm, tâm cứng ngắc khó làm việc Đất cứng mà khơng cày khơng trồng trọt Hãy lấy cành khô mà ta lượm Pháp Thân Tạng làm ví dụ Khi ta uốn cành khơ gãy Trong với cành tre non hay dây mây, ta uốn nắm cách dễ dàng Sự khác cành khô sợi dây mây chỗ bên có nhu nhuyễn, bên khơng có nhu nhuyễn Tâm ta vậy, có cứng ngắc, cố chấp đủ thứ, dù có người muốn giúp, cố nói cho ta nghe điều tâm ta trơ trơ, khơng chuyển lay Tâm gọi tâm khơng nhu nhuyễn Một tâm sở khác Tâm thích ứng (Cittakarmannata) Ngày xưa dịch Tâm thích nghiệp, có chữ karma, dịch tâm thích ứng dễ hiểu Tâm thích ứng tâm uyển chuyển, tâm chấp nhận hồn cảnh mà ta khơng chờ đợi trước Ví dụ ta có ý niệm Làng Mai, nghĩ Làng Mai thế kia, tới Làng thấy Làng Mai không giống điều mà ta vẽ ra, suy nghĩ đến, khơng bỏ ý niệm trước ta Làng Mai nên ta khơng thích ứng Kết ta cảm thấy thời gian Làng Mai không hạnh phúc điều ta mong đợi khơng xảy Tâm gọi tâm khơng thích ứng Trong đó, tâm thích ứng tâm dễ hội nhập vói hồn cảnh Hội nhập khơng có nghĩa ta phải bỏ ta hoàn toàn theo người khác Hội nhập ta hịa chung với hồn cảnh tìm cách để đem điểm tích cực cống hiến phối hợp với tích cực địa phương, khiến cho hai tốt pối hợp với Mình khơng đánh tốt mà địa phương khơng đánh đẹp địa phương Đó gọi thích ứng Ví dụ sư chị Việt Nam có đẹp, hay truyền thống Sang Làng Mai sư chị thấy sư em thiếu hay truyền thống, đồng thời sư chị lại thấy em có hay Tây Phương, “những không truyền thống” Nếu sư chị thích ứng sư chị chấp nhận hồn cảnh từ từ trao truyền hay, đẹp truyền thống cho sư em, đồng thời học hay đẹp mà em có, văn hóa có nét đặc thù khác Nếu sư chị bó tay nghĩ phải lại Việt Nam, cịn lại khơng làm hết, sư chị khơng có tâm thích ứng Một tâm sở khác gọi Tâm hữu (Cittapãgunnatà), có dịch Tâm tinh luyện hay Tâm xảo diệu Tâm xảo diệu tâm có khả làm việc mà tâm khác làm Người có tâm khéo léo, khéo léo hai bàn tạy cô Y tá chích thuốc hay băng bó Phải tập luyện có hai bàn tay y tá Ai muốn biết hai bàn tay cô y tá hỏi sư chị Bảo Nghiêm hay sư chị Minh Tánh Tâm vậy, tâm xảo diệu đối cơ, đối cảnh độ đời cách dễ dàng Mình sống với sư em, sư anh, sư chị cách hạnh phúc, cịn khơng có tâm xảo diệu, cứng ngắc khơng biết thích ứng chịu chết Tất tâm sở tâm hành có hạt giống tàng thức Nếu thực tập chuyện cày ruộng, thực tập chuyện tu học hàng ngày hạt giống tâm nhu nhuyễn, tâm thích ứng tâm xảo diệu tưới tẩm ta trở thành người sống có hạnh phúc hồn cảnh Vì giận, buồn, thất vọng ê chề, ta thối thất muốn bỏ đi, muốn trốn tránh xã hội lồi người ta phải biết tâm ta miếng đất hoang, chưa cày bừa, chưa tu tập Bụt dạy tâm không tu tập đem lại nhiều khổ đau cho cho người, tâm tu tập đem lại hạnh phúc cho cho người Vì người tu hành, công việc hàng ngày cày cấy mảnh đất tâm Khi ngồi thiền cày ruộng tâm Khi thiền hành cày ruộng tâm Khi nghe chuông, thở, ăn cơm lúc cày ruộng tâm Cũng vậy, lượm mận, làm mứt, nấu cơm, lúc ta cày miếng đất ta Đừng nghĩ tu hành xảy ngồi thiền hay nghe thuyết Pháp mà thơi Cái tâm phải luôn tu tập Theo danh từ Hán Việt, tu làm cho đẹp, làm cho tốt, làm cho sử dụng danh từ tu bổ Tiếng Phạn, Bhavana (tu) có nghĩa cày bừa, trồng trọt Tiếng Pháp culture, tiếng Anh cultivation Ví dụ tu Từ Bi dịch The cultivation of Compassion and Loving Kindness Ta phải cày bừa đất, phải gieo hạt giống, phải tưới tẩm, tu tập Bhavana Cố nhiên thở, nước tơi uống, tất từ anh, từ chị, từ người khác, từ tượng khác vũ trụ Cho nên ta nói sắc tơi khơng Thọ vậy, thọ tức cảm giác, mà cảm giác luôn cảm giác giác gì, cảm giác thân cảm giác ngồi thân Cịn tưởng tức tri giác, Tri giác tri giác Ví dụ tơi có tri giác anh chủ thể tri giác với đối tượng tri giác Anh đối tượng tri giác tơi, thành nói anh ngồi không Những tâm hành khác giận Giận giận ai, hay thương thương Thành đối tượng tâm hành tất bên ngồi Vì nên nói năm uẩn bên tơi khơng Khi chưa tu học ta tưởng vậy, nhờ quán chiếu, nhờ nhìn kỹ ta thấy năm uẩn thật ta Chúng dính chùm, liên kết với Năm uẩn anh năm uẩn tơi dính líu tới mức mà ta khơng thể tách rời Khi tăng thân khơng có hịa hợp người khơng có hạnh phúc Khi năm uẩn ta khơng có hịa hợp chúng có chiến tranh, ta khơng có hạnh phúc Hơi thở chánh niệm làm lắng dịu, đem lại hịa điệu bên trong, thở chánh niệm thực tập quan trọng Sơ khởi, chánh niệm làm dịu tâm tư ta lại, gọi an tịnh tâm hành Tâm hành an tịnh rồi, tiếp tục chánh niệm soi sáng, ta thấy sai không Điều chỉnh lại lúc tự nhiên có hịa điệu năm uẩn ta Cũng phòng ta ở, khơng có để xếp, đồ đạc lung tung, bước vào ta thấy cấn cái, khó chịu Nhưng có giờ, nhìn cho kỹ, ta thấy phải xoay lại chút, xếp lại chút, đặt hồi tự nhiên phịng có khơng gian, ta sống thoải mái Năm uẩn chánh niệm ta để sắc, thọ, tưởng, ta bất an, xáo trộn, mà ta khó chịu, rức bên Mà khó chịu bên ta khai chiến với bên ngồi! Cho nên thắp đèn chánh niệm lên, nhìn cho kỹ, đặt lại thở chánh niệm tạo an lạc hòa điệu bên tự nhiên có hạnh phúc với bên lẫn bên ngồi Vì mà năm uẩn đích thực tăng thân ta Khi dùng thở chánh niệm phối hợp cách tinh cần, ta tạo an lạc Từ lo sợ, giận hờn, thất vọng ta chuyển hóa Sau ta thực tập tiếp Quán niệm thở: Thở vào, thở ra, Là hoa tươi mát, Là núi vững vàng, Nước tĩnh lặng chiếu, Không gian thênh thang Thở vào biết thở vào, thở biết thở Thở vào thấy hoa, thở thấy tươi mát, thở vào thấy núi, thở thấy vững vàng, thở vào thấy nước tĩnh Lúc cảm xúc, giận hờn, lo lắng ta lắng xuống, tâm ta an lạc mặt nước tĩnh, nhờ phản chiếu thật Nước tĩnh lặng chiếu Nếu tâm cịn ghét, cịn giận hình ảnh người anh, người em hay người chị méo mó cách buồn cười Khi tâm tĩnh lặng tri giác ta lại từ từ, khơng vọng tưởng tri giác sai lầm mà Tri giác sai lầm làm cho khổ làm cho người khác khổ theo Câu cuối thực tập, Khơng gian thênh thang nghĩa lúc tâm ta có khơng gian, ta thấy khỏe, khơng cịn chật chội nữa! Lúc có tri giác sai lầm, có giận hờn buồn phiền trái tim ta co lại nhỏ xíu, khơng có chỗ người sư anh, sư em ngồi Khi tâm tĩnh xuống ta bắt đầu thấy rõ hơn, tim ta mở rộng ra, mà có khơng gian bên chấp nhận người Hai thực tập hay, chúng đúc kết từ tinh túy lời Bụt dạy Cùng với khác, hai với lời giải, in Sen Búp Cánh Hé, Hai dịch tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ý Những lúc mà ta dự, sợ hãi, không vững chải, lúc ta cần tới thực tập lúc hết Những lúc không dự, không sợ hãi, không lung lay mà thực tập hạnh phúc nhiều lên Đừng đợi tới có dự, sợ hãi, lung lay thực tập Chúng ta thực tập hàng ngày cho thục, để lúc có chiến tranh ta cần vài thở tạo hịa bình Hạnh phúc có mát mẻ lương Trái với hạnh phúc sốt Khi rơi vào ngũ dục ta lên sốt ngũ dục Đầu danh, lợi, tiền tài, sắc dục, ăn ngon Trong hưởng thụ dục lạc đó, người có sốt Ta cần quán chiếu thấy sốt có mặt lúc hưởng thụ sốt trầm trọng sau lúc hưởng thụ Khi sốt tức bị lửa đốt cháy Thơ Vũ Hồng Chương nói Kiều Thu có câu: Kiều Thu Tố em ơi, Ta lửa đốt tơi bời mái tây Đó sốt mà năm bẫy dục lạc, có Ví dụ ngon, Khi ăn ta bắt đầu sốt, ăn ta lại có sốt, ăn xong sốt trầm trọng Sau ăn xong , ta thường tự hỏi ta ăn ta ăn nhiều vậy? Tại định không nên ăn thứ mà ta ăn! Lúc ta thắc mắc, ân hận, lo âu, ốn trách Đó sốt, lửa đốt cháy tâm can -o0o DÀY CƠNG TU TẬP MỚI CHUYỂN HĨA ĐƯỢC TÀNG THỨC Ta biết tất hạt giống có mặt tàng thức ta Tuy nhiên, phần tàng thức thiên biến vạn hóa, bất khả tư nghì Ta biết danh, lợi, tài, sắc v.v bẫy sập, nhiều ý thức ta thấy điều rõ, Ta đồng ý trăm phần trăm với điều Bụt đạy, lời Thầy nói Ta biết đường dục lạc đường ta Con đường ta nương tựa vào Pháp, theo tăng thân để tạo dựng niềm vui, ta thấy rõ, khơng nghi ngờ hết Vậy mà đêm, giấc mơ ta thấy ta làm khác Sở dĩ tàng thức ta có lực lượng tập khí, chúng tìm hạnh phúc theo thói quen! Ví dụ Sư cạo đầu tu, đời làm người xuất gia, mà đời sau nuốn tiếp tục làm người xuất gia Nó rõ ràng rành mạch vậy, đêm qua lại nằm mơ thấy trở thành rể! Tơi trải qua hồn cảnh đó, tơi lần nằm mơ thấy làm rễ, có dâu đàng hồng, buồn cười! Các Sư cô vậy, chắn có đêm sư nằm mơ thấy dâu, mặc áo đẹp, có phù dâu đứng hai bên Giấc mơ xảy ra, tơi nghĩ xảy chừng hai, ba lần Cái tàng thức ta kỳ lắm! Nó có đường lối vận hành riêng nó, khó đốn Tơi có bổn phận phải cho q vị biết giấc mơ xảy Khi xảy q vị nên mỉm cười với mà thơi Ta nên biết phần ý chưa phải tất tâm ta, tâm ta cịn có phần tàng Trong tàng, có ước muốn Lắm lúc thức ta thấy cấp ta nghĩa, bẫy sập Người ta chạy chọt, lăng xăng tìm cấp Ta thấy rõ điều ta tìm hạnh phúc chân thật, Vậy mà đêm, ta thấy ta dội nón, mặc áo tốt nghiệp từ trường đại học! Thành ta tàng thức ta có dư tập khí, lề lối suy tư, ý niệm hạnh phúc cũ Nhờ tu tập, phần ý ta giải xong, phần tàng cịn, nên ta phải tiếp tục quán chiếu ngày đêm Sự quán chiếu đưa ánh sáng chánh niệm xuống tàng thức để chuyển hóa tập khí lâu đời Ví dụ ban đêm sư nằm mơ thấy trở thành dâu Khi thức dậy, sư cô nên mỉm cười mà khơng cần buồn giận, trách móc Ban đầu giấc mộng làm cho ta mạnh khỏe, khơng cả, làm dâu giấc mộng, an tồn làm dâu thực tế Làm cô dâu giấc mộng ta sống giây phút mặc áo đẹp thôi, trải qua tất chua cay mà cô dâu thật đời phải gánh chịu Theo tâm lý học, nằm mơ thấy dâu chuyện mạnh khỏe, “good for our health”, không cả, Nhưng khơng có nghĩa ta khơng cần tiếp tục quán chiếu Phải thấy rõ làm dâu hay rể lần thơi an tồn, tiếp tục thấy thêm nhiều có nghĩa ta tu tập khơng có hiệu ta gánh chịu tất Phải thấy rõ điều để tinh chuyên thực tập quán chiếu mà chuyển hóa tàng thức Như tàng ta có lực luợng tập khí, tùy miên theo ta Chúng nằm ngủ mà nhiều ta khơng biết nghĩ ta khơng cịn tập khí Vì tu tập chuyển hóa kho tàng thức, thuyết phục anh chàng ý thức mà thơi Cố nhiên phần tâm có lý trí, có phán xét ta bắt đầu thực tập chiếu với phần ý ta Nhưng phần tàng có tùy miên mà cần phải nhận diện Những tùy miên tạo lực lượng, khuynh hướng gần với mà ta gọi thức thứ bảy Mạt Na Chính ý thức ta dựa mạt na mà hoạt động Trong đời sống ban ngày, ý thức tiếp xúc với giới thực bên ngồi, nhờ sáng suốt, biết nên, khơng nên, Nhưng ban đêm giấc mơ, tiếp xúc với giới thực khơng có, mà có thấy tạo dựng tùy miên, ao ước, tập khí Nó tạo giới không phù hợp với giới thực Vì thực tập đêm ngày rọi ánh sáng Chánh niệm xuống tận tầng lớp sâu sắc tàng thức để chuyển hóa tùy miên, tập khí lâu đời Cũng mà tơi nói người nghiện ma túy, ta tới nói rằng: “Anh đừng có dùng ma túy nữa, dùng ma túy làm cho thân thể anh bệ rạc, đời anh hư hỏng, khơng có tương lai cho anh cho cháu anh” ta làm chuyện vơ ích người thấy điều đó, tàng thức họ, lực lượng ma quái kia, tập khí lâu đời kia, ràng buộc nịt lớn Vì mặt phải tạo tăng thân, mặt khác phải giúp người có phương tiện để sống với tăng thân có hồn cảnh, qn chiếu giúp người Sống tăng thân, thực tập, hành trì giới luật với tăng thân, đường an ninh cho Khi nghĩ ta học giáo lý riêng chỗ để thực tập ý niệm nguy hiểm cho ta cho người chung quanh -o0o - CHƯƠNG - NHỮNG CHỦ ĐỀ LỚN TRONG KINH TAM DI ĐỀ 4.1 PHÁP THOẠI NGÀY 06 THÁNG 10 NĂM 1994 Thưa đại chúng hôm ngày mồng 06 tháng 10 năm 1994, xóm Thượng, Khóa Tu Mùa Thu Phần đầu buổi pháp thoại hôm nay, dành để kết thúc Kinh Samiddhi, sau bắt đầu học Tứ Vơ Lượng Tâm Kinh Samiddhi có nhiều chủ đề quan trọng Chủ đề thứ Ý Niệm Về Hạnh Phúc Ta thấy ý niệm hạnh phúc bẫy sập, giam hãm vịng khổ đau Vì mà ý niệm hạnh phúc liên hệ tới ý niệm bẫy sập ngũ dục Cách chừng tháng, có đạo hữu từ Hịa Lan sang Làng tu học Các vị xóm Hạ hỏi thăm cháu không sang, đạo hữu nói: “Dạ cháu vướng vào bẫy ngũ dục” Đạo hữu thấy vướng vào nỗi khổ ngũ dục, khó mà ơng khơng làm hết! Đối với giáo pháp đạo Bụt, ngũ dục đường hạnh phúc, đường đưa đến hạnh phúc Ngược lại Kinh Samiddhi nói nẻo đường tăm tối, khổ đau Chúng ta phải có lịng thương, hiểu biết, đạo lực thâm hậu giúp họ khỏi bẫy sập ngũ dục được, khơng đứng ngồi mà thương hại thơi Nói rõ ra, khơng tu học khơng có khả giúp người thoát khỏi bẫy sập ngũ dục Chủ đề thứ hai Kinh Tam Di Đề Hiện Pháp Lạc Trú Khi vị Thiên nữ hỏi thầy lại bỏ lạc thú để tìm lạc thú hứa hẹn tương lai, tìm lạc thú phi thời? Thì thầy Samiddhi nói rằng: Tơi đâu có bỏ hạnh phúc để tìm hạnh phúc hứa hẹn hão huyền tương lai đâu? Chính tơi bỏ hạnh phúc hão huyền để tìm hạnh phúc có sẵn giây phút chứ! Thầy Samiddhi nói thêm với vị Thiên nữ ngũ dục đem lại cho sốt, nỗi khổ đau, pháp pháp lạc trú đem lại hạnh phúc cho đây, khơng phải tìm đâu xa Vì kinh có danh từ vượt thời gian (akalika), nghĩa khơng có thời gian tính Đây chủ đề lớn toàn giáo lý đạo Bụt, thường xem kim đạo tu học Hiện Pháp Lạc Trú Tiếc có Thiền viện Trung tâm tu học đưa chủ đề để khai triển! Chủ đề thứ ba Nương Tựa Nương tựa nương tựa vào Pháp, vào khơng phải ý niệm Khi sống với Chánh Pháp đạt an lạc, vững chãi, thảnh thơi Nương tựa vào Pháp gọi nương tựa vào hải đảo tự thân Chủ đề thứ tư Kinh Samiddhi Mặc Cảm, Mạn Ba mặc cảm người, thua người, người ý niệm gọi ngã chấp mà sinh Khi quán chiếu để thấy tương quan, tương liên hay tương tức vạn pháp, thấy sống một, ta với người, ta với cỏ Cũng vậy, bình an, niềm hạnh phúc khơng phải vấn đề cá nhân, khơng thể có vấn đề hạnh phúc cá nhân Khi vượt thoát ý niệm ngã, tất sợ hãi, lo lắng, giận hờn, buồn phiền, tan biến hạnh phúc có mặt thật Khi niềm vui xây dựng ý niệm ngã niềm vui tính cách mong manh, khơng vững chãi, khơng đích thực Chỉ sợ hãi vắng mặt, nỗi lo lắng giận hờn tan biến, niềm vui niềm vui đích thực mà thơi Giảng dạy ý niệm hạnh phúc, Bụt đưa ví dụ người bị án tử hình Người tử tội biết vịng bảy ngày bị đem chém đầu May có can thiệp người thân, án giảm xuống khổ sai chung thân Khi nghe tuyên án lại ông ta đỗi vui mừng, nhảy nhót sung sướng ! Bụt kết luận sung sướng án khổ sai chung thân, đâu phải sung sướng thật? Chỉ đem so sánh với án tử hình, khổ sai chung thân xem niềm vui Thật có hạnh phúc đâu? Biết người trẻ giới, có niềm đau mà họ tìm hạnh phúc năm thứ dục lạc Khi sống năm thú dục lạc, họ khơng tìm hạnh phúc chân thật, mà họ tìm “niềm vui ban án khổ sai chung thân”, để vùi lấp niềm đau án tử hình mà thơi Đó bi kịch lớn loài người Với ma túy vậy, ma túy làm cho người khổ đau, “cái niềm đau kia” lớn q, nên phải tìm ma túy để khỏa lấp Thật ma túy án khổ sai chung thân để che lấp án tử hình mà mang! Thấy thương, mà thương phải tu học để có khả cứu độ đưa người trẻ khỏi vũng lầy đời Thực tập pháp lạc trú, thực tập nương tựa, thực tập quán chiếu vô ngã, lúc đạt vững chãi thơi, hai đặc tính Niết Bàn Khi đó, pháp Niết Bàn từ từ hiển lộ cho tiếp xúc Tiếp xúc với Niết Bàn cách sâu sắc, vững chãi thảnh thơi trở thành lớn lao vững mạnh, lúc hạnh phúc hạnh phúc chân thật, hạnh phúc hoàn tồn Như vậy, từ Tích Mơn, tiếp xúc với Bản Môn -o0o PHỤ LỤC Góp nhặt đoạn Pháp Thoại Thiền Sư Nhất Hạnh nói khóa tu vấn đề có liên quan đến việc tu tập hàng ngày Tăng chúng Làng mai - A1 Giới Luật Trong Đạo Bụt - A2 Cách Nghe Và Nói Pháp Thoại A1 Giới Luật Trong Đạo Bụt (Trong Pháp Thoại ngày 04-9-1994) Những vị Sư cô thọ giới lớn Đại Giới Đàn Hương Tích vừa qua nên nhớ theo học lớp Sư Cơ Chân Đức tìm cách tự học thêm giới luật Trước thời gian Đại Giới Đàn, Sư Cơ Chân Đức có mở lớp dạy giới lớn cho vị giới tử Tỳ Kheo Ni Rất tiếc giảng suốt hai tuần lễ khơng thâu băng đầy đủ Tơi hy vọng khóa tu Sư Cơ Chân Đức dạy lại điều mà Sư Cô dạy mùa hè vừa qua Ngồi ra, khóa Đại Tạng Nam truyền trước tơi có giảng số Ba la đề mộc xoa Các vị thọ giới lớn học lại giảng Cuối năm 1994, tơi có dịp kiểm điểm lại cách học hỏi hành trì giới lớn q vị Cịn vị thọ giới Sa di Sa di ni giới đàn vừa qua Vì thọ giới nên chưa biết nhiều giới, quí vị phải bắt đầu học cho thấu đáo giới Sa di Sa di ni Như quí vị biết, theo truyền thống thiền, phải học bốn phần giới luật Sa di Sa di ni Phần Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu Phần gồm thi kệ để thực tập chánh niệm Ngày xưa tu, học thi kệ chữ Nho, có sách tiếng Việt, thi kệ giải in thành sách Đó Từng Bước Nở Hoa Sen Có khoảng 50 thi kệ để thực tập chánh niệm đời sống hàng ngày Ví dụ trước rồ máy xe có kệ để thực tập: Trước cho máy nổ, Tôi biết đâu, Xe với một, Xe mau mau Lấy nước vào ấm nấu nước hay chậu rửa chén Khi tay chạm vào vịi nước ta phải thở thực tập kệ vặn nước: Nước từ nguồn suối cao, Nước từ lịng đất sâu, Nước mầu nhiệm tn chảy, Ơn nước tràn đầy Lúc mở đèn, ta nhiếp niệm để đọc kệ mở đèn: Thất niệm bóng đêm, Chánh niệm ánh sáng, Đưa tỉnh thức trở về, Cho gian tỏ rạng Tất vị thọ giới Sa di Sa di ni phải học thuộc lịng kệ để thực tập theo Sư Bích Nghiêm lái xe, trước mở máy, thực tập kệ rồ máy xe đàng hồng Có thực tập kệ đó, ta thật tu học theo truyền thống thiền Trong thiền tơng, thi ca đóng vai trò quan trọng thực tập Thuộc lòng thi kệ Từng Bước Nở Hoa Sen, thực tập Nói khơng có nghĩa người thọ giới Sa di Sa di ni phải học kệ đó, cịn người thọ giới lớn khơng phải học Những người thọ giới lớn chưa học thuộc hay chưa thực tập nghiêm chỉnh phải học lại Khơng lý Sư em học thực tập giỏi mà khơng làm hay Mình học thực tập tiếng mẹ đẻ Nếu người Anh ta đọc thi kệ tiếng Anh, người Thái ta đọc tiếng Thái Lan, người Việt, ta thực tập theo tiếng Việt Không vị thọ giới thực tập theo phương pháp này, mà người Tiếp Hiện, thọ giới Tiếp Hiện hay chưa thọ giới Tiếp Hiện phải thực tập thi kệ Nếu khơng ta khơng có cách để thực tập chánh niệm đời sống hàng ngày Ta phải phối hợp thở với thi kệ để thực tập Rửa tay biết rửa tay, giặt áo biết giặt áo, qua cầu biết qua cầu Phần thứ hai giới luật Sa Di Luật Nghi Yếu Lược tức phần nói giới tướng mười giới Chúng ta nên tham khảo giới Tiếp Hiện Năm Giới để hiểu thêm nội dung 10 giới Nội dung 10 giới giàu có Vì 10 giới phải thực tinh thần Năm Giới tinh thần giới Tiếp Hiện Sau có sách nói 10 giới người Sa di Sa di ni Phần thứ ba giới luật Sa di Sa di ni Uy Nghi mà ta dịch “Mindful Manners” “Fine Manners” Có 24 thiên nói uy nghi, nghĩa có 24 chương nói thực tập chánh niệm Sa di hay Sa di ni Ví dụ vào Chánh điện ta phải có tác phong nào, chợ thời gian phải có tác phong v.v Tại Làng Mai ta học theo văn cổ điển, ta nghiên cứu gia giảm Các vị thọ giới Sa di Sa di ni phải học phải thực tập cho nghiêm chỉnh Có chương dạy cách làm thị giả, chương dạy cách cư xử với người thọ giới lớn, dạy rõ bổn phận Sư anh hay Sư chị thọ giới lớn Tất nghi thức phải hiểu Mặc dù thọ giới Sa di hay Sa di ni chưa biết nhiều nội dung chất người Sa di hay Sa di ni Thọ giới chuyện dễ trì giới khơng phải chuyện dễ Mình cần phải học hỏi hành trì lâu ngày Cuối năm 1994 ta có hội kiểm điểm lại học hành quí vị giới Sa di, Sa di ni giới lớn Tuy phần thứ ba giới luật có 24 chương, giảng trước tơi có đề nghị thêm vào số chương khác Vì sống hoàn cảnh xã hội khác xưa phải có chương Phần thứ tư Cảnh Sách Đây văn Thiền Sư Qui Sơn viết thể văn biền ngẫu Hồi làm Sa di, sau lễ tụng giới tơi hay ngồi với vị Sa di khác để đọc nghe với 24 chương uy nghi Đọc xong 24 chương uy nghi đọc Qui Sơn Cảnh Sách Trong Thầy lại Chánh điện để tụng giới lớn giới Bồ Tát Ngày Bồ Tát tụng giới tổ chức thành ngày vui Ngày có tụng giới sống chung với tinh thần gia đình Có giới tụng chung được, Năm giới giới Tiếp Hiện, giới lớn phải tụng riêng Việc hành trì thi kệ nhật dụng, tơi muốn q vị bắt đầu Bắt đầu học năm bảy mà thấy thiết dụng đời sống hàng ngày thực tập liền Ví dụ kệ bật đèn, mở nước, nghe điện thoại v.v sau từ từ học cho hết thi kệ Từng Bước Nở Hoa Sen Phải học thuộc lòng thực tập Trong thực tập, sáng tác thêm phải ghi lại để đóng góp cho in sau Từng Bước Nở Hoa Sen Trong vịng mười hơm tơi u cầu quí vị báo cáo cho biết thực tập thi kệ nhật dụng chánh niệm Không phải có q vị thọ giới Sa di, Sa di ni mà quí vị thọ giới khác giới Tiếp Hiện giới lớn phải báo cáo, thi kệ chánh niệm bảo vật q giá chúng ta, thực tập thi kệ truyền thống Thiền Cho nên khơng thực tập khơng thể gọi theo truyền thống Thiền Bất cô vào chùa phải bắt đầu học thuọc lòng thi kệ phải đem áp dụng thi kệ Áp dụng thi kệ thời gian người văn minh, tươi mát, đẹp hơn, sáng sủa Tơi cịn nhớ hồi điệu 16 tuổi, hơm mở cửa khỏi phịng đóng cửa lại, tơi mở cửa khơng có chánh niệm, đóng lại khơng có chánh niệm Tuy khơng đóng rầm thấy, biết tơi khơng có chánh niệm, nên Sư Ơng gọi: “Chú ơi”, tơi kính cẩn tới gần để nhận lời giáo, Sư Ơng nói: “con lại, đóng cửa lại, kỳ cho đàng hồng hơn” Tơi hiểu biết kỳ phải làm cho đàng hồng Sư Ơng tơi dạy có lần thơi mà từ trở khơng tơi đóng cánh cửa mà khơng có chánh niệm Cố nhiên với cửa khác tơi có thực tập, với cánh cửa đó, khơng tơi dám mở đóng lại khơng có chánh niệm Sư Ơng khơng rầy rà hết, Ngài nói “Con lại đi, đóng cửa lại, kỳ cho đàng hồng hơn” Thành tơi truyền trực tiếp cho q vị lời dạy từ Sư Ơng tơi Như tơi nói, thực tập thi kệ nhật dụng để giữ chánh niệm, người trở thành văn minh hơn, đẹp đẽ hơn, phong thái tự nhiên nho nhã, tao nhiều, cách trang điểm đẹp người Các bà mẹ Việt Nam thường nói “là gái phải đứng cho có ý tứ, nằm ngồi cho có ý tứ”, người gái đứng nằm ngồi có ý tứ người gái đẹp lên gấp bội Khơng hiểu bà mẹ dạy gái mà không dạy cho trai điều tương tự, làm trai đứng có ý tứ nằm ngồi khơng đẹp Họ đẹp lên giống gái vậy, có cịn đẹp khác! Vì trai hay gái phải đứng, nằm ngồi cho có ý tứ Các bà mẹ khơng hiểu làm thực tập chánh niệm, mà biết đứng, nằm ngồi có ý tứ đẹp nhiều Ý tứ trang sức khơng tốn tiền mua q giá, làm cho người đẹp hẳn lên Có ý tứ tức có chánh niệm Trong Kinh An Ban Thủ Ý tức kinh dạy thở có ý thức, có chữ thủ ý Thủ ý tức nắm lấy ý mình, trì cho ý sống, đốt lên đèn chánh niệm người cháy thật Ni dưỡng ánh sáng sáng chánh niệm thở, gọi an ban thủ ý Ta biết thi kệ để thực tập chánh niệm bắt nguồn từ Kinh Hoa Nghiêm Rất nhiều sách Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu lấy trực tiếp từ Kinh Hoa Nghiêm Thêm vào đó, dựa vào truyền thống Kinh Hoa Nghiêm để sáng tác thêm khác, thành thực tập thi kệ chánh niệm thực tập có lâu đời truyền thống -o0o A2 Cách Nghe Và Nói Pháp Thoại (Trong Pháp Thoại ngày 29-9-1994) Xin nhắc lại vài điều để quí vị biết cách nghe Pháp thoại Theo phương pháp thực tập Làng Mai nghe Pháp thoại khơng phải học giáo lý để có kiến thức Đạo Bụt Trong trường học đời, từ tiểu học đại học, liên tục học theo phương pháp thu nhận kiến thức, cố gắng “học năm, ba chữ để làm vốn liếng!” Nghe Pháp thoại Làng Mai khơng có mục đích Khi nói Pháp thoại , cố nhiên tơi dùng ngơn ngữ ý niệm để diễn đạt, ngôn ngữ ý niệm phương tiện để giúp cho q vị thấy điều vưọt khỏi tầm ngơn ngữ ý niệm Nếu quí vị tiếp nhận pháp thoại ý niệm, danh từ chẳng ích lợi mà nhiều q vị bị kẹt Điều Bụt dạy kỹ: Nhất thiết tu đa la giáo, tiêu nguyệt chỉ, có nghĩa “Tất kinh điển mà tơi dạy, ngón tay để mặt trăng, q vị đừng có lầm ngón tay tơi mặt trăng” Bụt cảnh cáo vậy, thành giáo lý Vô Thường, Vô Ngã, Niết Bàn, Tam Giải Thốt Mơn v.v ta phải nghe để trực tiếp kinh nghiệm với điều đó, sử dụng cách thơng minh ngôn từ ý niệm mà Bụt sử dụng để đạt kinh nghiệm trực tiếp Nếu nghe điều mà nắm lấy điều ý niệm, thật, điều trái với tinh thần Đạo Bụt, khơng dẫn qúi vị đến chuyển hóa Ngay thời Đức Thế Tơn cịn có nhiều thầy bị vậy, mà Bụt dạy Kinh Người Bắt Rắn, Trong Kinh Bụt dạy tiếp nhận giáo lý mà tiếp nhận ý niệm nguy hiểm cho cho người khác, phải thông minh người biết bắt rắn, khơng bị rắn cắn Cách nghe pháp thoại có lợi lạc nghe pháp thoại để nương vào mà thực tập, đừng có bị kẹt vào danh từ ý niệm Theo tâm lý học đạo Bụt điều Bụt dạy, tuệ giác mà Bụt muốn trao truyền, có sẵn hình thức hạt giống tâm ta Hạt giống tuệ giác, hạt giống thương yêu v.v có sẵn đất tâm ta Những hạt giống q báu bị chơn sâu tâm Bấy lâu nay, xã hội, cha mẹ, bạn bè tưới tẩm hạt giống Họ tưới tẩm hạt giống đau khổ, giận hờn, buồn bã, kiêu căng, lo lắng mà thơi, nghe giáo lý, ta nên mở lòng giáo lý đó, trận mưa pháp, thấm tới lớp đất sâu để hạt giống tốt hạt giống tuệ giác, hạt giống từ bi v.v nhờ mưa pháp mà có hội nảy mầm Trong thời Bụt thế, có nhiều người giác ngộ nghe pháp thoại, người khơng dùng ý niệm mà nghe, khơng dùng lý trí mà nghe Lý trí phần nhỏ tâm mà thơi So với tàng thức ý thức hột bắp so với trái bí rợ Vì nghe Pháp thoại, đừng dùng ý thức nghĩa đừng suy nghĩ, đừng so sánh, đừng phê phán, đừng phản ứng Đây điều quan trọng Nếu dùng trí mà so sánh, mà suy nghĩ, mà phán đốn làm hội cho Pháp Vũ thấm sâu vào lớp đất bên tâm ta Cũng trời mưa, thay nước thấm vào đất lấy nylon để hứng, kết khơng cho hạt giống đất tâm có điều kiện nảy mầm! Mình làm hại hạt giống đất, mà khơng hoa trái từ đất tâm! Cho nên pháp thoại, dầu cho điều nghe trái chống với điều hiểu, đừng phê phán, đừng đối chất Những đìều hiểu sai lầm, ý niệm giáo lý tường ngăn cản, không cho lời Pháp thấm vào đất tâm, uổng! Mình phải tháo gỡ tường đi, lời pháp rơi vào chiều sâu tâm thức Điều phải tập làm được, quen cách học, cách nghe trường Mình quen tiếp nhận trí năng, quen so sánh, phê phán, lý luận lúc nghe giảng Vì nghe pháp phải cho anh chàng lý trí nghỉ mát, mở lịng cho tâm địa đón nhận lời pháp Phải cho lời pháp đó, mưa pháp hội để lúc đó, chỗ, năm bảy ngày sau, năm sáu tháng sau, hạt giống tuệ giác, thương yêu, hiểu biết tâm thấm nhuần chất nước mát pháp, nảy mầm cách mầu nhiệm Vì lúc nghe giảng Pháp, tơi thường nói q vị đừng suy nghĩ, đừng so sánh, đừng phê phán Thà quí vị vừa nghe vừa ngủ gục vừa nghe vừa suy nghĩ, ngủ gục anh chàng lý trí vắng mặt, pháp vũ có hội vào tiềm thức quí vị Ngược lại, tỉnh táo mà quí vị dùng lý trí để đón nhận lời Pháp giống q vị có nylon để ngăn nước mưa, có tường để dội trái banh ngồi, khơng thâu nhập cả, uổng Trong Thiền mơn có loại ngơn ngữ nhằm phá vỡ cách nghe, cách nhận thiền sinh Ví dụ có thiền sinh sau nghe giảng Phật Tánh lồi, hơm lên hỏi vị Thiền Sư: “Bạch Thầy, chó có Phật tánh hay không?” Thầy trả lời “Không” Câu trả lời làm cho thiền sinh hoang mang độ trước chàng nắm ý niệm mn lồi có Phật tánh! Sở dĩ vị thiền sư trả lời chàng thiền sinh học theo kiểu giáo điều Chàng tiếp nhận câu “Tất lồi có Phật tánh” ý niệm, ý niệm có ích lợi đâu? Điều quan trọng có tiếp xúc với Phật tánh hay khơng Cũng chánh niệm, điều quan trọng có tiếp xúc với lượng chánh niệm hay khơng, cịn biết hiểu chánh niệm ý niệm giống nắm lấy ngón tay mặt trăng, đâu thấy mặt trăng nữa! Dầu cho chàng thiền sinh học thuộc lòng ngàn điều “tất chúng sinh có Phật tánh”, “tất vô thường; tất vơ ngã”, “tam giải mơn Khơng, Vô tướng, Vô tác” v.v lập lập lại câu ngày vài ngàn lần ích lợi cho đời sống đâu?Điều cần thiết thực tập, trực tiếp chứng nhập vào chân lý Trong thời gian vận động ngừng bỏ bom Việt Nam, hôm dẫn đầu đoàn diễn hành chừng vài ngàn người thành phố Philadelphia có nhà báo tới hỏi: “Thầy từ miền Bắc tới hay từ miền Nam tới?” Lúc tơi biết ý ơng nhà báo này, từ miền Bắc tới Cộng sản, mà tới từ miền Nam chống Cộng Do tơi nói “Tơi từ miền Trung tới” Câu trả lời làm cho ơng khí giới! Ơng ta có hai hộp: miền Nam miền Bắc, ông muốn bỏ vào hai hộp Ơng khơng có hộp thứ ba, ơng lúng túng Đó ngơn ngữ Thiền, hay Thiền Ngữ Tơi khơng muốn làm ơng nhà báo cụt hứng, huấn luyện lâu ngày thiền môn, trường hợp dó tơi phải dùng thiền ngữ người đối thoại với có hội Chính nhờ hoang mang đó, ơng nhà báo xét lại việc bỏ người Việt vào hai hộp không Phải tạo hộp thứ ba hay hộp thứ tư Tuy khơng có hộp chứa đựng thực hết! phạm trù tư tưởng, người ta nghĩ chứa thực tại, đạo Bụt học phạm trù sanh, diệt; một, nhiều; tới, lui; có, không; phạm trù chứa đựng thực tại! Cho nên ngơn ngữ Thiền có mục đích đập vỡ khái niệm mình, đập vỡ hộp, bình chứa ý niệm mình có hội tiếp xúc với thực thênh thang, khơng bị gị bó vùng ý niệm Nói Pháp thoại vậy, phải giảng cho thật khơn khéo để ngơn từ dùng, ý niệm diễn tả khơng bị người nghe nắm lấy Mình phải làm để người nghe nương vào ngơn từ ý niệm đưa để người ta kinh nghiệm mà muốn cho họ thấy, điều quan trọng Tôi thận trọng giảng Pháp Lúc lên bảng, viết chữ hạnh phúc bên chữ đau khổ bên kia, thấy nguy hiểm cho q vị Vì tơi lưu ý quí vị “Vạch đường phân chia hạnh phúc khổ đau làm hại biết người! Quí vị phải biết làm kia, làm Dầu có gạch đường phân chia nữa, phải thấy có tính cách tương tức, tương nhập vạn pháp có cảm giác an ninh” -o0o Hết Trong Văn hệ Pali, Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya) viết tắt S Vì thấy chữ S ta biết Tương Ưng Bộ; thấy chữ M., ta biết Trung Bộ (Majjhima Nikaya); thấy chữ A Tăng Nhất (Anguttara Nikaya); thấy chữ D Trường Bộ (Digha Nikaya) Xem “Tuổi trẻ, lý tưởng hạnh phúc, Kinh Samiddhi bình giải”, Thích Nhất Hạnh, Lá Bối, 1999 Những giảng dạy Tứ Vô Lượng Tâm phiên tả in lại “Thương Yêu theo phương pháp Bụt dạy”, Nhất Hạnh, Lá Bối xuất bản, 1995 Hồi (1994) “Bước tới thảnh thơi” dành cho vị Sa di Sa di ni chưa đời

Ngày đăng: 12/02/2022, 13:08

Mục lục

  • DẪN NHẬP

    • TU TẬP LÀ CÀY BỪA VÀ VUN BÓN ĐẤT TÂM

    • TU HỌC LÀ ĐIỀU PHỤC TÂM

    • TÂM CŨNG NHƯ ĐẤT, CHỨA ĐẦY HẠT GIỐNG

    • TU HÀNH CŨNG NHƯ LÀM RUỘNG

    • BA TÂM SỞ MỚI TRONG ĐẠO BỤT NAM TÔNG

    • CHƯƠNG 1 - TÊN VÀ NGUỒN GỐC KINH TAM DI ĐỀ

      • 1.1 NGUỒN GỐC TÊN KINH

      • 1.2 TRƯỜNG HỢP BỤT NÓI KINH

      • 1.3 CHỦ ĐỀ HẠNH PHÚC TRONG VÀI KINH KHÁC

      • CHƯƠNG 2 - KINH TAM DI ĐỀ

        • 2.1 KINH VĂN (TẠP A HÀM KINH SỐ 1078)

        • CHƯƠNG 3 - NỘI DUNG KINH TAM DI ĐỀ

          • 3.1 PHÁP THOẠI NGÀY 4 THÁNG 9 NĂM 1994

            • TU TẬP LÀ TRỒNG TỈA TRÊN ĐẤT TÂM

            • HIỆN PHÁP LẠC TRÚ LÀ SỐNG HẠNH PHÚC TRONG KHI TU TẬP

            • BẢY ĐẶC TÍNH CỦA CHÁNH PHÁP

            • QUÊ HƯƠNG ĐÍCH THỰC VÀ THIÊN ĐƯỜNG TRONG GIẤC MƠ

            • NHỮNG NUỐI TIẾC ÂM THẦM TRONG TÀNG THỨC

            • CHUYỂN HÓA TÀNG THỨC MỚI ĐẠT ĐƯỢC GIÁC NGỘ

            • 3.2 PHÁP THOẠI NGÀY 8 THÁNG 9 NĂM 1994

              • NGŨ DỤC TẠO NÊN NHỮNG CƠN SỐT

              • Ý NIỆM VỀ HẠNH PHÚC LÀ NHỮNG CHƯỚNG NGẠI CỦA HẠNH PHÚC

              • Ý NIỆM VỀ HẠNH PHÚC HAY DỤC TƯỞNG LÀ ĐỐI TƯỢNG CẦN QUÁN CHIẾU

              • NHỮNG HÌNH ẢNH BỤT DÙNG ĐỂ TƯỢNG TRƯNG CHO BẢN CHẤT CỦA DỤC LẠC

              • CÓ THỂ CÓ HẠNH PHÚC NGOÀI NĂM THỨ DỤC LẠC KHÔNG?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan