Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
402,33 KB
Nội dung
LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… THƯỜNG THỨC HÁN NÔM LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX VỀ KINH ĐIỂN NHO GIA (Xoay quanh vấn đề tác giả, niên đại hoàn thành tính chất Lục kinh) TRƯƠNG ĐÀO T óm tắt: Xoay quanh vấn đề tác giả, niên đại hồn thành tính chất Lục kinh, nghiên cứu nửa đầu kỉ XX kinh điển Nho gia đại thể trải qua hai giai đoạn tiến trình phát triển Giai đoạn thứ trước phong trào Tân văn hóa Ngũ Tứ, thể dư ba tranh luận kim cổ văn kinh học; giai đoạn thứ hai từ năm 1920 đến năm 1940, biểu chủ nghĩa thực chứng, trào lưu nghi cổ (nghi ngờ thời trước), hưng khởi tạo ảnh hưởng quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử Các học giả nửa đầu kỉ XX nỗ lực khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu, góp phần cơng sức định việc tìm hiểu giải vấn đề tác giả, niên đại hoàn thành tính chất kinh điển Nho gia Từ then chốt: nửa đầu kỉ (20 二 十 世 纪 上 半 期 ), Lục kinh ( 六 经 ), Khổng Tử (孔子), tranh luận kim cổ văn kinh học (今古文经学之争), chủ nghĩa thực chứng (实证主义), tư trào nghi cổ (疑古思潮), chủ nghĩa vật lịch sử (唯物史观) () * * * Kinh học ngành khoa học nghiên cứu kinh điển Nho gia, ngành “thông diễn học”(1) 诠释学 (thuyên thích học) kinh điển học phái Nho gia Ban đầu vốn có sáu sách Nho gia tôn làm kinh điển, gọi Lục kinh 六 经, gọi Lục nghệ 六艺, bao gồm Dịch 易, Thi 诗, Thư 书, Lễ 礼, Nhạc 乐, Xn Thu 春秋 Kinh Nhạc khơng cịn, gọi Ngũ kinh 五经 Những nghiên cứu kinh điển Nho gia làm hình thành nội dung chủ yếu kinh học, giúp cho kinh điển Nho gia chiếm vị trí tư tưởng thống trị địa vị học thuật quan phương thời đại phong kiến Trung Quốc từ thời Hán Vũ đế trở Cùng với phát triển trị xã hội diễn biến trào lưu văn hóa, việc nghiên cứu nửa đầu kỉ XX kinh điển Nho gia bước vào thời kì hồn tồn Điều đáng ghi nhận là, việc thông diễn nghiên () Sở nghiên cứu Cổ tịch, Đại học Sơn Đông 71 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (81) - 2007 cứu kinh điển Nho gia hình thức chủ yếu phương tiện truyền tải quan trọng cho lưu truyền phát triển học thuyết Nho gia, nội dung tương đối rộng, viết này, từ góc nhìn văn hiến học, thảo luận nghiên cứu vấn đề văn tác giả, niên đại hồn thành tính chất Lục kinh Về vấn đề Lục kinh, phần lớn học giả từ thời Hán Đường trở trước trọng việc soạn thuật biên đính Khổng Tử, tiêu biểu quan điểm thiên Khổng Tử gia 孔子世家 sách Sử kí 史记 Tuy nhiên, từ thời trung Đường trở lại có khơng học giả tỏ thái độ hồi nghi mối quan hệ Khổng Tử với Lục kinh Từ đó, xung quanh vấn đề này, người ta khơi dậy tranh luận trường kì phạm vi rộng lớn, đồng thời kéo dài liên tục đến kỉ XX, chí đến ngày Từ năm 1900 đến phong trào Tân văn hóa Ngũ Tứ, nói giai đoạn vĩ tranh luận kim cổ văn kinh học truyền thống Chúng ta biết rằng, việc nghiên cứu kinh điển Nho gia thời Tiên Tần, dần hình thành lưu phái khác nhau, bật phong trào Kim văn kinh học Cổ văn kinh học xuất từ thời Hán Về vấn đề tác giả niên đại kinh điển, Kim văn kinh học có xu hướng quy hết tác phẩm Lục kinh cho Khổng Tử, phái cổ văn kinh học cố gắng chủ trương Lục kinh cựu điển tiên vương, Khổng Tử có cơng biên đính Sự mâu thuẫn tranh luận đôi bên âm ỉ đến cuối đời Thanh lại dấy lên Lấy 72 TRƯƠNG ĐÀO việc nghiên cứu kinh điển Nho gia làm trung tâm, hai phái Kim văn kinh học Cổ văn kinh học lại lên sóng tranh luận Trong phái Kim văn học, Vương Tiên Khiêm 王先谦 có Thượng thư Khổng truyện tham chứng 尚书孔传参证 (hoàn thành năm 1904) khảo chứng tỉ mỉ, sở nghiên cứu tiền nhân, tiến thêm bước đường biện ngụy Cổ văn Thượng thư 古文尚书 mặt ngôn ngữ văn tự nguồn gốc tư tưởng Năm 1915, họ Vương lại san khắc Thi tam gia tập sớ 诗三家集疏, liệt kê thành điều mục hay dở khác nghiên cứu Kinh Thi hai phái cổ kim văn Nhưng từ năm 1907, Bì Tích Thụy 皮锡瑞 cho in hai Kinh học lịch sử 经学历史 Kinh học thông luận 经学 通论, cho thấy tác giả nắm bắt cách có hệ thống dịng mạch tổng thể Kim văn kinh học trình phát triển kinh học Trong sách trên, họ Bì tiến thêm bước việc chứng minh mối quan hệ mật thiết Khổng Tử với kinh điển Nho gia, xiển thuật yếu Nho gia Khi cịn có tác phẩm kim văn kinh học khác tác phẩm Liêu Bình 寥平, Khang Hữu Vi 康有为, họ kiên cho rằng: Khổng Tử viết (作 tác) Lục kinh kết luận lay chuyển Những người kế thừa truyền thống Cổ văn kinh học Chương Thái Viêm 章 太 炎 , Lưu Sư Bồi 刘 师 培 … có khuynh hướng đưa kinh học vào phạm vi nghiên cứu khoa học túy, nhìn nhận kinh học Nho gia từ góc nhìn khoa LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… học Lưu Sư Bồi viết Kinh học giáo khoa thư 经学教科书 (khắc in năm 1906), kiên trì chủ thuyết Cổ văn kinh học, nhấn mạnh tên gọi “kinh” có từ thời Tam Đại 三代, khởi nguyên cổ, truy ngun tới thời Phục Hi 伏羲 Ông cho rằng, Kinh Dịch quan Thái bốc 太卜 nắm giữ, Kinh Thư, Kinh Xuân Thu quan Thái sử 太史 nắm giữ, Kinh Thi quan Thái sư 太師 nắm giữ, Kinh Lễ quan Tông bá 宗伯 nắm giữ, Kinh Nhạc quan Đại Tư Nhạc 大司乐 nắm giữ “Chu công 周公 người tập đại thành cho học thuật đời Chu Lục kinh cựu điển Chu công, đủ để chứng tỏ trước Khổng Tử có Lục kinh Vậy nên chư tử cuối thời Chu Quản Tử, Mặc Tử đọc Lục kinh Đại khái Lục kinh đời Chu chưa tu sửa, khác với Lục kinh mà Khổng Tử san định” (1: tr.2075) Chương Thái Viêm lại tiếp tục phát huy phát triển quan điểm “Lục kinh sử (六经皆史)” Quan hệ Khổng Tử với Lục kinh liên tục vấn đề trung tâm tranh luận kịch liệt lịch sử kinh học Các nhà kim văn kiên trì với thuyết cho Lục kinh Khổng Tử soạn, đến cuối đời Thanh cịn chủ trương Như Bì Tích Thụy cho rằng: “Trước Khổng Tử chưa thể có Lục kinh” (2: tr.19) Lưu Sư Bồi, Chương Thái Viêm tin theo thuyết cổ văn, coi Khổng Tử chỉnh lí Lục kinh, phản đối thuyết phái kim văn Lưu Sư Bồi rằng: “Trước thời Khổng Tử từ lâu có Lục kinh” (1: tr.2075), “Thời Đơng Chu, người nghiên cứu Lục kinh khơng có Khổng Tử Việc Khổng Tử nghiên cứu Lục kinh sử quan ghi lại Chu Dịch Xuân Thu sử nước Lỗ ghi chép, thiên Kinh Thi [truyền lại] từ viễn tổ [của Khổng Tử] Chính Khảo Phủ 正考父, lại hỏi lễ với Lão Đam 老 聃 , hỏi nhạc với Trành Hoành 苌弘, việc xem trăm hai mươi sách quốc bảo chép sử nhà Chu, đem Lục kinh mà thuyết với bảy mươi hai vua, đường gặp trắc trở, trở nước Lỗ; soạn Thập dực 十翼 để làm sáng tỏ Chu Dịch; xếp lại Thượng thư, định thành trăm thiên; san định thơ thời Ân thời Chu, định thành 311 thiên(2); trở Lỗ sửa nhạc cho nghiêm chính, dùng đàn ca để ban rộng nhạc, khiến cho nhạc nhã nhạc tụng thích đáng; lại cân nhắc lễ thời Tam Đại, theo lễ nhà Chu mà bỏ lễ nhà Hạ nhà Ân; đến người ta săn phía tây bắt lân, ngài biên định xếp kiện mười hai đời vua Lỗ, làm thành Xuân Thu Nhưng Lục kinh nhà Chu chưa tu sửa khác với Lục kinh mà cửa Khổng biên định” “Kinh Dịch lời giảng nghĩa triết lí; Kinh Thi sách dạy ca xướng; Kinh Thư sách dạy quốc văn; Xuân Thu sách dạy lịch sử cận thời nước Lỗ; Kinh Nhạc sách dạy ca xướng khuôn phép hành sự” (1: tr.2075-2076) Trong Bác Bì Tích Thụy tam thư 驳皮 锡 瑞 三 书 (Ba phản bác Bì Tích Thụy), Chương Thái Viêm tập trung phản bác lí luận Bì Tích Thụy việc Khổng Tử làm Xn Thu Theo Lưu Sư Bồi Chương Thái Viêm, 73 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (81) - 2007 Khổng Tử đem cựu điển đời Chu để san định thành sách giáo khoa Tiêu điểm tranh luận kim văn cổ văn kinh học Xuân Thu 春 秋 Tả truyện 左传, học Lưu Sư Bồi, Chương Thái Viêm trọng đến mặt này, họ trước thuật nhiều, họ đưa kiến giải sâu sắc dựa sở quan điểm truyền thống Cổ văn kinh học Như Độc Tả trát kí 读左札记 (Ghi chép đọc Tả truyện), Lưu Sư Bồi chứng minh rõ ràng thực là: Tả truyện bắt đầu lưu truyền từ thời Chiến Quốc, mà học giả thời Tây Hán thừa nhận cách phổ biến Tả truyện giải thích Xuân Thu Điều cần là, khác với tranh luận kim cổ văn trước đó, phê phán nhóm Lưu Sư Bồi, Chương Thái Viêm Kim văn kinh học không dựa sở bảo vệ quy phạm luân lí đạo đức phong kiến đại nghĩa quân thần…, mà dựa thân nghiên cứu khoa học Đương nhiên việc nghiên cứu họ Lưu họ Chương kinh điển không tránh khỏi gắn với màu sắc thời đại nhân tố trị định Ví dụ, Lưu Sư Bồi viết Độc Tả trát kí, nhiều phần có ý nghĩa cách mạng phản đối nhà Mãn Thanh rõ ràng, phần bình luận khơng thái độ phản đối chun chế phong kiến Và khơng luận thuật Chương Thái Viêm kinh điển Nho gia phủ định tồn diện thể chế trị phong kiến Sang nửa đầu kỉ XX, 74 TRƯƠNG ĐÀO phương pháp nghiên cứu kinh điển theo trường phái Cổ văn kinh học truyền thống lay lắt, đồng thời có học giả kiên trì trận địa học thuật kim văn để tiếp tục làm sáng tỏ nhiều vấn đề Sau trải qua dư ba tranh luận kim cổ văn kinh học, với lan truyền ngày sâu rộng Tây học tới phương Đông, học giới Trung Quốc xuất sóng tư tưởng thực chứng chủ nghĩa, tất nhiên ảnh hưởng đến lĩnh vực nghiên cứu kinh học Có thể lấy Vương Quốc Duy 王国维 Hồ Thích 胡适 làm đại biểu Vương Quốc Duy tập trung nghiên cứu cổ sử, trọng nghiên cứu giáp cốt văn, kim văn, “thạch kinh” 石经 [kinh văn khắc đá] thời HánNguỵ, “giản độc” 简牍 [văn hiến thẻ tre trúc mảnh gỗ] thời Hán - Tấn, nhiều nội dung đề cập đến kinh điển Nho gia, giúp ích nhiều cho hậu nhân tìm hiểu vấn đề niên đại hoàn thành kinh điển (Thượng thư chẳng hạn) Quan trọng là, ông gạt bỏ thiên kiến bè phái kim văn cổ văn truyền thống, chuyển sang dùng lịch sử để nghiên cứu kinh học, xóa bỏ vòng hào quang thần thánh đầu kinh điển Khoảng năm 1920, Vương Quốc Duy soạn xong Kinh học khái luận 经学概论, lời tổng luận nói: “Trước thời Khổng Tử có sách Dịch, Thư, Thi, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, chưa có tên kinh” “Trong Lục kinh, Thi, Thư, Lễ, Nhạc di văn từ thời cổ đại” “Các sách tôn làm kinh điển tay Khổng Tử san định” “Kinh 经 LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… có nghĩa thường 常 (bất biến), nói làm khn phép vĩnh cho đời sau Vậy nên chư tử bách gia đọc sách tiên sư [tức Khổng Tử] gọi kinh” (3: tr.358-359) Ở đây, Vương Quốc Duy khơng cịn coi kinh sách thể đạo thánh nhân nữa, mà coi sử liệu để xử lí Điều đặt sở vững cho việc khoa học hóa cách thực việc nghiên cứu kinh điển Nho gia Là người đề xuất giả thiết mạnh dạn cẩn trọng việc tìm chứng cứ, Hồ Thích theo thực chứng để tiến hành nghiên cứu khảo sát kinh điển Nho gia Trong phần thứ [dưới tiêu đề] Khổng Tử Trung Quốc triết học sử đại cương 中 国 哲 学 史 大 纲 (Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, in năm 1919), Hồ Thích trình bày nguồn gốc Lục kinh, nhấn mạnh Thi, Thư, Lễ, Nhạc Khổng Tử san định ông trước tác: “[Khổng Tử] đem sách cung điện thời cổ đại san định thành Thượng thư; đem thơ ca xưa san định 300 thiên; san định sách lễ nhạc Cuối đời, Khổng Tử thích Chu dịch, mà Chu dịch chẳng qua có 64 Quái từ 384 Hào từ Ông liền đem điều tâm đắc viết thành 64 Quái tượng truyện 卦象传, 384 hào tượng truyện 爻象传, 64 Thoán từ 彖 传 Hậu nhân thu thập lời lẻ tẻ ông mà biên soạn thành sách, Hệ từ truyện 系辞传 Văn ngơn 文言 Trong hai phần có nhiều lời bị lẫn tạp với lời hậu nhân, đoạn bàn bốn đức Văn ngơn Ngồi cịn có Tạp qi 杂卦, Tự qi 序卦, Thuyết qi 说卦, khơng đáng tin cậy Ngồi việc san Thi, Thư, định Lễ, Nhạc, Khổng tử viết Xn Thu, ơng tự nói thuật nhi bất tác 述而不作 (chỉ kể mà không thêm thắt) Vậy nên Thi, Thư, Lễ, Nhạc ông san định, khơng phải ơng trước tác Cịn lời truyện cho Chu Dịch viết dựa Chu Dịch sẵn có, Xuân Thu viết dựa theo ghi chép lịch sử nước Lỗ” (4: tr.58-59) Đối với kinh điển cụ thể đó, Kinh Thi chẳng hạn, Hồ Thích có lời bàn luận Bởi có địa vị quan trọng ảnh hưởng lớn lao lịch sử học thuật, quan điểm tư tưởng Hồ Thích khơng khiến cho người ta có nhận thức rõ ràng lai diện mục kinh điển Nho gia, mà khơi mào lớp học giả theo “phái biện cổ sử” 古史辨派 (học phái phân tích biện xét lịch sử cổ đại) với đại biểu Cố Hiệt Cương 顾颉 刚, tạo tiền đề cho học phái đưa kết luận kinh điển Nho gia khiến người đời phải thán phục Tư tưởng “nghi cổ” 疑古 (nghi ngờ cổ xưa) phái biện cổ sử bắt nguồn từ truyền thống nghi ngờ biện biệt học giả Trung Quốc cổ đại, học thuật kế thừa tinh thần phê phán Trịnh Tiều 郑樵 , Diêu Tế Hằng 姚 际 恒 , Thơi Thuật 崔 述 …, lí luận ngụy kinh tân học kim văn kinh học thời Vãn Thanh trực tiếp khởi phát động lật đổ cổ sử Cố Hiệt Cương, mà ảnh hưởng thái độ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Hồ Thích lại tạo thuận lợi cho lí luận biện cổ 75 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (81) - 2007 sử hình thành hệ thống hồn chỉnh Với tư cách người huy học phái biện cổ sử, Cố Hiệt Cương tập trung khảo cứu kinh điển, đồng thời nỗ lực tìm kiếm tài liệu kinh học giúp ích cho việc tái dựng cổ sử Họ Cố tỏ nghi ngờ quan điểm Khổng Tử san thuật Lục kinh: “Lục kinh vốn sách thông dụng thời Chu, Luận ngữ 论 语 không thấy nhắc đến việc “san thuật” 删述 (cắt bớt kể lại), đến Mạnh Tử 孟子 nói Khổng Tử viết Xn Thu; đến Sử kí nói ơng bổ sung cho Dịch, đặt lời tựa cho Thư, san Thi; đến Thượng thư vĩ 尚书纬 nói ơng san Thư; đến nhà kim văn đời Thanh nói ơng viết Kinh Dịch, viết Nghi lễ 仪礼 Tóm lại, họ thấy sách khơng đủ nói Khổng Tử san 删 (cắt bớt), thấy sách đủ nói Khổng Tử tác 作 (viết, tạo mới) Thực đọc Hoặc kinh 惑经 (Nghi ngờ kinh điển) Lưu Tri Kỉ 刘知几 [thì thấy] Xuân Thu Khổng Tử viết khơng thể khiến cho “loạn thần tặc tử phải sợ” Đọc Vạn Tư Đồng 万斯同 nghi ngờ Cổ văn Thượng thư 古文尚书 ba trăm thiên Thi [thì thấy] Thi, Thư Khổng Tử san, hóa Khổng Tử người khuyến khích bạo chúa đề xướng dâm loạn Xem sách Dịch giáo 易教 Chương Học Thành 章学诚 [tức Chương Thái Viêm] [thì thấy] Nghi lễ Khổng Tử viết, Khổng Tử khơng thể tránh khỏi việc tiếm đoạt vương ấn Câu “Lục kinh cựu điển Chu công” bị nhà kim văn kinh học kéo đổ; quan niệm “Lục kinh tác phẩm 76 TRƯƠNG ĐÀO Khổng Tử” bị lật nhào” (5: tr.42) Họ Cố nhấn mạnh: “Tơi cho Khổng tử có liên quan đến Kinh Thi, khuyên người ta học Thi, định khơng phải tự san tước Thi Cịn Dịch, Thư, Lễ, Xn Thu nói khơng liên quan đến ơng, có liên quan mặt “sử dụng” 用 (dụng), mặt “viết mới” 作 (tác)” (5: tr.56) Cố Hiệt Cương tâm nghiên cứu Chu Dịch Kinh Thi, “tư tưởng trung tâm là: xóa bỏ địa vị thánh Phục Hi, Thần Nông địa vị kinh Chu Dịch, nhằm khơi phục diện mạo sách bói tốn vốn có nó; xóa bỏ địa vị thánh Văn vương, Vũ vương, Chu công địa vị kinh Thi, nhằm khôi phục diện mạo nhạc ca ban đầu nó” (5: tr.22, đầu) Các cơng trình Độc Thi tùy bút 读诗随笔 (Tùy bút đọc Kinh Thi, công bố năm 1923), Thi kinh Xuân Thu Chiến Quốc gian đích địa vị 诗经在春秋战国间的地位 (Địa vị Kinh Thi thời Xuân Thu Chiến Quốc, công bố năm 1923), Chu Dịch Quái Hào từ trung đích cố 周易 卦爻辞中的故事 (Chuyện Quái từ Hào từ Chu Dịch, công bố năm 1929)… viết tinh thần này, sau viết thu thập vào tập III Cổ sử biện 古史 辨 Bên cạnh đó, niên đại Thượng thư vấn đề Cố Hiệt Cương đầu tư nhiều tâm lực Năm 1931, họ Cố viết Nghiêu điển trước tác niên đại khảo 尧典著作年代考 (Khảo niên đại trước tác thiên Nghiêu điển), từ LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… phương diện chế độ, địa lí, văn từ, học phong… ơng chứng minh cho thiên Nghiêu điển ngày bắt đầu có từ thời Chiến Quốc người đời Hán viết lại, lưu hành từ sau năm đời Hán Vũ đế [6] Một nhân vật quan trọng khác phái nghi cổ, có ảnh hưởng sâu sắc đến Cố Hiệt Cương Tiền Huyền Đồng 钱玄同 tỏ hoài nghi địa vị thần thánh Lục kinh Năm 1923, Đáp Cố Hiệt Cương tiên sinh thư 答顾 颉刚先生书 (Thư trả lời ông Cố Hiệt Cương), Tiền Huyền Đồng thể khuynh hướng học thuật Ơng rằng, khơng có chuyện Khổng Tử san định chế tác Lục kinh, mà Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu vốn năm phần khơng liên quan với nhau, khơng có sách Nhạc kinh 乐 经 Việc tập hợp thành Lục kinh có lẽ từ cuối thời Chiến Quốc Về tính chất Lục kinh, họ Tiền cho rằng: Thi tổng tập thơ ca cổ nhất; Thư dường “văn kiện loại biên” 文件 类编 (cuốn sách xếp văn kiện theo loại) “đáng án vựng tồn” 档案 汇存 (kho lưu trữ hồ sơ) thời Tam Đại; Nghi lễ ngụy thư (sách giả) chép lẫn lộn thời Chiến Quốc; Chu lễ Lưu Hâm 刘歆 nguỵ tạo dựa Lễ kí 礼记 Tiểu Đới 小戴 Đại Đới 大戴, chín phần mười Hán Nho viết; Nhạc vốn khơng có kinh; quẻ Dịch sản phẩm thời đại sùng bái sinh thực khí, Thập dực đến đời Hán ghép với Dịch; Xuân Thu Vương An Thạch 王 安 石 Lương Khải Siêu 梁启超 nói, “bản tấu rách nát” (断烂朝报 đoạn lạn triều báo) “sổ sách trôi sơng” (流水账簿 lưu thủy trướng bạ) (7: tr.235-252) Cần nói rằng, quan điểm nghi cổ tiến thêm bước đường lật đổ địa vị thần thánh kinh điển Nho gia, thoát li triệt để khỏi thiên kiến bè phái kim cổ văn kinh học, phá vỡ bó buộc tư tưởng truyền thống, khiến cho việc nghiên cứu kinh học hoàn toàn quy phạm vi nghiên cứu khoa học, làm lung lay hệ thống cổ sử Nho gia, tạo tiền đề tất yếu cho vấn đề tìm hiểu niên đại tác giả kinh điển Nho gia Các học giả phái biện cổ sử đề xuất loạt quan điểm khoa học, thực thu lượm dựa sở tiến hành khảo sát cẩn trọng tài liệu liên quan, [những quan điểm này] có ý nghĩa gợi dẫn khoa học quan trọng Đương nhiên, vài kết luận cụ thể, học giả phái biện cổ sử áp dụng nhiều phương thức “mặc chứng”(3) 默 证 , rõ ràng có khuynh hướng nghi cổ đà, khiến cho nhiều kinh điển bị liệt vào loại nguỵ tác đời muộn Trên thực tế, công tác nghiên cứu sau học giả phái biện cổ sử, kể thân Cố Hiệt Cương, ý thức điểm có cải Có thể coi Quách Mạt Nhược 郭 沫若 đại biểu điển hình cho học giả kiên trì theo quan điểm vật lịch sử để nghiên cứu kinh điển Nho học Cũng giống phái biện cổ sử, Quách Mạt Nhược nghiên cứu kinh điển với chủ đích khơi phục lại diện mạo 77 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (81) - 2007 ban đầu kinh điển Nhưng ngồi ra, ơng cịn đặt trọng tâm vào vấn đề bối cảnh xã hội sản sinh kinh điển Trong Trung Quốc cổ đại xã hội nghiên cứu 中国古代社会研 究 (Nghiên cứu xã hội cổ đại Trung Quốc) xuất lần đầu năm 1930, ông rằng: Dịch kinh 易经 sản phẩm giai đoạn chuyển từ chế độ xã hội công xã nguyên thủy sang chiếm hữu nô lệ, Dịch truyện 易传 sản phẩm giai đoạn chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến Kinh Thi sách cổ đáng tin cậy văn hiến Trung Quốc, Thượng thư đáng phải nghi ngờ, Cổ văn Thượng thư ngụy tác; Kim văn Thượng thư, ba thiên gồm Nghiêu điển 尧 典 Cao Dao mô 皋陶谟 Ngu thư 虞书, Vũ cống 禹贡 Hạ thư 夏书 nguỵ tác hậu Nho; mà Thương thư 商书 Chu thư 周书 có lẽ trải qua nhuận sắc quan Thái sử đời Chu hậu Nho, tính khả tín dựa vào thời đại sớm hay muộn mà giảm dần (8: tr.90-96) Năm 1935, Quách Mạt Nhược soạn Chu dịch chi chế tác thời đại 周易之制作年代 (Thời đại sản sinh Chu Dịch, sau gom vào Thanh đồng thời đại 青铜 时 代 / Thời đại đồ đồng xanh) ra: Dịch kinh viết người nước Sở đầu thời Chiến Quốc Hàn Tích Tử Cung 馯臂子弓, cịn Dịch truyện có phần lớn soạn người đất Sở môn đồ Tuân Tử 荀 子 thời Tần, thời đại viết sách sau năm thứ 34 đời Tần Thủy Hoàng 秦始 皇 (8: tr.391-404) Khi nghiên cứu kinh điển Nho gia, Quách Mạt Nhược kết 78 TRƯƠNG ĐÀO hợp với cấu trúc xã hội tập tục sinh hoạt sản phẩm tinh thần đương thời, kết luận rút dù nhiều điều chưa thoả đáng, mở hướng nghiên cứu kinh học, đưa lại thêm nội dung Được gợi dẫn từ ông, nhiều học giả sau nghiên cứu kinh học Nho gia ln địi hỏi phải thảo luận bối cảnh xã hội đương thời, trọng đến tư trào văn hóa đương thời, thể sức sống vô hạn giá trị đặc thù quan điểm vật lịch sử lĩnh vực nghiên cứu kinh học Phạm Văn Lan 范文澜 nhân vật đại biểu cho lớp học giả vận dụng quan điểm vật lịch sử để nghiên cứu kinh học Ngay từ năm 1933, ông xuất Quần kinh khái luận 群经概论 (Khái luận kinh điển), dù cịn khuynh hướng cổ văn [kinh học], thoát khỏi thiên kiến bè phái phái kim cổ văn, dùng mắt kết hợp học thuật truyền thống với lí luận khoa học cận xem xét vấn đề kinh học, từ tạo điều kiện tất yếu để sau ông vận dụng quan điểm vật lịch sử dẫn đường cho nghiên cứu kinh học Từ đến Diên An 延安, nhận thức Phạm Văn Lan kinh điển lại có bước thăng hoa mà cột mốc cơng trình Trung Quốc kinh học sử đích diễn biến 中国经学史的演变 (Quá trình phát triển lịch sử kinh học Trung Quốc) mà ơng trình bày Hội thảo thường niên triết học tổ chức Diên An tháng năm 1940 Trong cơng trình ơng cho rằng: với tư cách “sản phẩm xã hội phong LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… kiến”, “kinh công cụ trọng yếu để giai cấp thống trị phong kiến áp nhân dân mặt tư tưởng” “Kinh vốn sử liệu cổ đại Thượng thư, Xuân Thu, Tam Lễ (gồm Chu lễ, Nghi lễ, Lễ kí) ghi chép ngơn 言 (lời nói), hành 行 (việc làm), chế 制 (chế độ), hiển nhiên sử Kinh Dịch sách bói tốn, Kinh Thi tập thơ ca, chứa đựng khối lượng sử liệu phong phú Cho nên Chương Học Thành nói “Lục kinh sử”… Nghiên cứu kinh với tư cách cổ sử vấn đề chắn có lời giải thỏa đáng” (9: tr.265-267) Những điều có ý nghĩa quan trọng việc khơi gợi để nắm bắt tính chất kinh điển Nho gia Trong năm từ 1920 đến 1940 cịn có số học giả chuyên tâm nghiên cứu kinh điển Nho gia, họ vừa kế thừa đường nghiên cứu truyền thống, lại vừa tiếp thu ảnh hưởng từ tư tưởng quan niệm mới; vừa tán thành quan điểm kinh học phái biện cổ sử, lại vừa tiếp thu (ở mức độ khác nhau) phương pháp chủ nghĩa vật lịch sử đòi hỏi kết hợp với bối cảnh lịch sử xã hội để khảo sát vấn đề kinh học Từ đó, học giả thể khuynh hướng đa nguyên hóa phương pháp nghiên cứu quan niệm học thuật Năm 1931, Thương vụ ấn thư quán cho xuất Quốc học khái luận 国学概论 Tiền Mục 钱穆, trình bày phần Khổng Tử Lục kinh 孔 子与六经 (Khổng Tử Lục kinh) riêng thành chương, nhấn mạnh Dịch khơng liên quan đến Khổng Tử, Xuân Thu Khổng Tử soạn thuật vào sử cũ nước Lỗ, Thư sách cung đương thời, Thi lời ca vịnh người xưa, Nghi lễ có nhiều ý trái với ý Khổng tử Tóm lại, Khổng Tử chưa viết (造 tạo) Lục kinh Năm 1932, Tiền Mục cho đăng Chu quan trước tác niên đại khảo 周官著作年代 考 (Khảo niên đại viết Chu quan) Yên Kinh học báo 燕京学报 số 11, ơng phương diện ghi chép Chu lễ điển lễ, hình pháp, chế độ ruộng đất, việc phong hầu kiến quốc, chế độ quân sự, ngoại tộc, tang ma, âm nhạc… để tiến hành khảo sát, kết luận Chu lễ chắn hoàn thành vào cuối thời Chiến Quốc Năm 1932, Thương vụ ấn thư quán cho xuất Quần kinh khái luận 群经概论 (Khái luận kinh điển) Chu Dư Đồng 周予同, vấn đề kinh học, [tác giả] đôi lúc thể khuynh hướng kim văn kinh học, tương đối khách quan đánh giá quan điểm phái Kim văn kinh học, Cổ văn kinh học học giả nghi cổ, xuất số nhân tố quan điểm vật lịch sử Sau đó, tác phẩm nghiên cứu lịch sử kinh học Trung Quốc học giả người Nhật Bản Honda Shigayuki (本田成之, Bản Điền Thành Chi) phiên dịch bắt đầu lưu hành Trung Quốc, dịch Giang Hiệp Am 江侠菴 có tên gọi Kinh học sử luận 经学史论 (Bàn lịch sử kinh học, Thương vụ ấn thư quán xuất năm 1934), dịch Tơn Lương Cơng 孙 俍 工 có tên gọi Trung Quốc kinh học sử 中国经学史 (Trung Hoa thư cục xuất năm 1935) 79 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (81) - 2007 Ngồi ra, năm 1935, Khai Minh thư điếm xuất Thập tam kinh khái luận 十三经概论 Vệ Tụ Hiền 卫聚 贤; năm 1936, Trung Hoa thư cục xuất Kinh học thơng chí 经学通志 Tiền Cơ Bác 钱基博 Những trước tác khảo sát nguồn gốc kinh điển Nho gia, có nhiều điểm khả thủ Năm 1937, Thương vụ ấn thư quán cho xuất Trung Quốc kinh học sử 中国经学史 Mã Tông Hoắc 马宗 霍, khảo sát nảy sinh lịch trình phát triển Lục kinh, nhấn mạnh: “Đại khái Lục nghệ [tức Lục kinh] thời xưa, trải qua việc sửa chữa Khổng Tử, trở thành Lục nghệ cửa Khổng Trước sửa chữa, Lục nghệ “chính điển” 政典 (sách trị); sau sửa chữa, Lục nghệ trở thành “nghĩa lệ” 义例 (tông thể lệ) Nếu đầy đủ điển quan sát phép tắc đời vua; làm rõ nghĩa lệ hình thành học phái (…) Trước thời Khổng Tử có Lục kinh, nghiên cứu chúng, ông muốn ứng dụng vào sự, sau ông lưu lạc khắp nơi mà khơng tìm bậc qn vương vừa ý, ông liền đem kinh sách nghiên cứu sửa đổi để làm sách dạy học” (10: tr.9) Năm 1944, Tưởng Bá Tiềm 蒋伯潜 viết Thập tam kinh khái luận 十三经概 论, quan điểm Chương Thái Viêm, ông ra: “Kinh vốn để gọi chung cho thư tịch, hậu tôn sùng kinh nên xếp thành tên riêng để loại chuyên biệt” (11: tr.3) Về quan hệ 80 TRƯƠNG ĐÀO Khổng Tử với kinh, Tưởng Bá Tiềm nói: “Ngũ kinh gần liên quan đến Khổng Tử Như Thi chẳng hạn, Sử kí Hán chí 汉 志 có ghi chép việc Khổng Tử san định từ cổ thi thành 305 thiên Thuyết dù chưa khả tín, việc ơng sửa Nhạc sửa Thi, Khổng Tử tự thuật lại, Luận ngữ ghi chép, đáng thực khả tín (…) Khổng Tử tự thừa nhận học giả “thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” 述而不作, 信而好古 (kể lại mà không thêm thắt, tin cổ hiếu cổ); việc ông làm Ngũ kinh tựa hồ công việc thuật 述, tức chỉnh lí cổ thư; tư liệu Ngũ kinh có từ trước, sau lần qua tay Khổng Tử sửa đổi thêm bớt phú thêm hàm nghĩa sức sống mới, so với việc gọi “thuật” 述 chi gọi “tác” 作 (…) Cho nên Khổng Tử thủy tổ kinh học” (11: tr.5-6) Những quan điểm Mã Tông Hoắc Tưởng Bá Tiềm công khoa học Thời kì cịn có nhiều người chun nghiên cứu kinh điển, ví dụ Lí Kính Trì 李镜池 Cao Hanh 高亨 với việc nghiên cứu Chu Dịch chẳng hạn Trong khoảng năm 1930-1940, Lí Kính Trì soạn Chu Dịch phệ từ khảo 周 易 筮 辞 考 (Khảo lời bói cỏ thi Chu Dịch), Chu Dịch phệ từ tục khảo 周易筮辞续考 (Tiếp tục khảo lời bói cỏ thi Chu Dịch), niên đại hoàn thành Chu Dịch, trước hết ông tán thành với quan điểm Cố Hiệt Cương [Chu Dịch đời vào khoảng] đầu thời Tây Chu, sau lại LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… cho dù Chu Dịch bắt đầu có từ đầu thời Chu viết xong vào cuối thời Tây Chu Về Dịch truyện, họ Lí soạn Dịch truyện thám nguyên 易 传 探 源 (Tìm hiểu nguồn gốc Dịch truyện), nhấn mạnh Khổng Tử chưa làm Dịch truyện, mà thời gian hoàn thành cuối năm Chiêu Nghi sau thời Tư Mã Thiên Những năm 1940, Cao Hanh xuất Chu Dịch cổ kinh thông thuyết 周易古经通说 (Bàn vấn đề kinh điển cổ Chu Dịch), tính chất, thời gian hoàn thành, tác giả Chu Dịch, noi theo quan điểm phái biện cổ sử, cho Chu Dịch đại thể hoàn thành vào đầu thời Chu, kiện muộn xảy vào thời Văn vương Vũ vương Ngoài ra, khoảng từ năm 1932 đến 1937, với tư cách người chủ trì cơng việc biên soạn phần sách dẫn cho Viện Harvard-Yenching 哈 佛 燕 京 学 社 , Hồng Nghiệp 洪 业 trước sau soạn Nghi lễ dẫn đắc tự 仪 礼引得序 (Lời tựa cho phần sách dẫn Nghi lễ), Lễ kí dẫn đắc tự 礼记引得序 (Lời tựa cho phần sách dẫn Lễ kí), Xuân Thu kinh truyện dẫn đắc tự 春秋 经传引得序 (Lời tựa cho phần kinh truyện Xuân Thu), ơng trình bày bàn luận vấn đề việc biên soạn tu sửa lưu truyền kinh điển Nho gia, đặc biệt nhấn mạnh tính chất tín sử Xuân Thu, có tiếng vang giới học thuật Tổng hợp lại điều trình bày trên, xung quanh vấn đề tính chất, tác giả, niên đại hồn thành Lục kinh, nghiên cứu nửa đầu kỉ 20 kinh điển Nho gia đại thể trải qua lịch trình phát triển gồm hai giai đoạn Giai đoạn thứ trước phong trào Tân văn hóa Ngũ Tứ, thể thành dư ba tranh luận hai phái Kim văn kinh học Cổ văn kinh học; giai đoạn thứ hai khoảng từ năm 1920 đến năm 1940, thể thành trỗi dậy tạo ảnh hưởng quan trọng chủ nghĩa thực chứng, tư trào nghi cổ, quan điểm vật lịch sử Có thể nói, qua nỗ lực khơng ngừng nghỉ nhiều lần khảo sát học giả nửa đầu kỉ XX, nghiên cứu kinh học gặt hái loạt thành tựu khiến người ta phải thán phục, vấn đề niên đại hoàn thành, tác giả, tính chất kinh điển Nho gia, mức độ định, xử lí giải Quan điểm nhìn chung mô tả sau: kinh điển Nho gia chủ yếu khởi nguồn từ thời Thương- Chu, đặc biệt từ thời Tây Chu, biên soạn tiến hành vương quan thời Tây Chu Kinh Dịch đại thể hoàn thành vào đầu thời Tây Chu, nhặt nhạnh tập hợp, đính chính, tăng bổ, biên chép “vu sư tôn giáo” 宗教巫师 đương thời, đặc biệt quan bốc phệ 卜筮 sử quan kiêm quản việc bốc phệ Thư tập hội biên “những văn hiến hồ sơ vương thất hai triều ThươngChu, phần lớn từ tay sử quan mà ra, chủ yếu họ bảo tồn biên tập thành sách Việc biên tập Thi có thuận lợi thái độ trọng thị thi ca vương thất nhà Chu, thi ca quan viên vương thất thu thập, lựa chọn, gia công, biên tập, hợp với nhạc Lễ, Nhạc 81 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (81) - 2007 kết việc chế lễ tác nhạc vương thất nhà Chu Còn tiền thân Xuân Thu lại sử biên niên sử quan nước Lỗ viết Lúc kinh điển khởi nguồn sơ hoàn thành, lúc việc học tổ chức phủ quan, quan giữ sách ấy, thầy học truyền học ấy, nghiệp văn hoá giáo dục bị lũng đoạn giai cấp quý tộc thống trị Vương quan thời Tây Chu, đặc biệt sử quan, kế thừa di sản văn hóa văn hiến đời trước, sơ biên tập thành số sách vở, biến chúng thành công cụ quan trọng để lưu truyền phát triển văn hóa dân tộc Trung Hoa, trở thành tiêu chí quan trọng cho thấy văn minh nhân loại không ngừng tiến lên Tuy nhiên, việc biên tập điển tịch văn hóa thời song hành với thịnh hành “vu thuật tôn giáo” 宗教巫术, điển tịch lưu giữ sử dụng vương thất quan phủ nên không thuận lợi cho việc truyền bá phổ cập rộng khắp văn hóa học thuật Trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, Trung Quốc bước vào thời đại quan trọng văn minh nhân loại, nảy sinh thay đổi to lớn cấu trúc kinh tế trị xã hội Nhân văn hóa lí tính hóa trở thành chủ lưu phát triển văn hóa tư tưởng Giai cấp sĩ lên bỏ địa vị phụ dung vào vương thất, họ có tính tự giác cá nhân độc lập nhân cách, học thuật không độc quyền vương quan mà xuống đến tầng lớp dưới, tư học 私学 (việc học trường tư) hưng khởi, lượng lớn điển tịch văn hóa vốn nằm tay vương quan lưu truyền thiên hạ dân gian, việc chế tác truyền bá kinh điển 82 TRƯƠNG ĐÀO tiến vào giai đoạn Trong q trình này, Khổng Tử đóng vai trị quan trọng Nguyên chẳng qua kinh điển Nho gia vựng biên từ sử liệu văn hóa khoa học trị xã hội thời Tam Đại thượng cổ; trải qua tay Khổng Tử tu đính, chỉnh lí, giải thích, dùng làm tài liệu giảng dạy trường tư, truyền bá phạm vi rộng với quy mô lớn hơn; sau lại không ngừng học phái Nho gia giải, chỉnh sửa phát huy, trở thành công cụ tinh thần để tuyên truyền chủ trương tư tưởng quan điểm trị họ Từ thời Hán Vũ đế lại trở thành công cụ tư tưởng có màu sắc thần thánh quyền uy, trở thành pháp điển tối cao thời đại phong kiến, thành lí luận để giai cấp thống trị cai trị đất nước nhân dân Tất nhiên, nay, niên đại hoàn thành, tác giả, tính chất kinh điển Nho gia tồn nhiều vấn đề khiến người ta phải bàn cãi tranh luận khơng ngớt Điều cịn phải đợi phát nguồn tài liệu mới, chờ nỗ lực nghiên cứu từ học giả NGUYỄN TUẤN CƯỜNG dịch Chú thích: * “Thơng diễn học” 诠 释 学 (thuyên thích học): dịch thuật ngữ tương ứng tiếng Anh hermeneutics, Pháp: herméneutique, Đức: hermeneutik Thuật ngữ chuyển ngữ sang tiếng Việt lập luận thơng diễn (Lê Tơn Nghiêm) giải thích học tường giải học (Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Hưng Quốc), thơng diễn học (Vũ Kim Chính, Trần Văn Đồn), LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… thông diễn luận (Nguyễn Hữu Liêm), thuyên thích học (Dương Ngọc Dũng), thun thích luận (Cao Phương Kỉ), thơng thích luận (Ngơ Tôn Huấn); theo cách dịch GS Vũ Kim Chính GS Trần Văn Đồn, cụ thể xin xem: Trần Văn Đoàn (Đại học Quốc gia Đài Loan), Thông diễn học khoa học xã hội nhân văn (http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/thong dien/thongdien.htm, chưa đầy đủ) * Trong viết, tác giả ghi “310 thiên” (三百一十篇), theo Kinh Thi thơng dụng cịn để sửa thành “311 thiên” * Mặc chứng 默证: phương pháp nghiên cứu phái biện cổ sử, quan niệm rằng: cổ thư thời đại đó, sử sách xưa khơng có ghi chép ngụy thư Nguồn dịch: 《20 世纪上半期儒家经 典研究述略 - 以六经作者、成书年代和性 质为中心》, in 《山东大学学报 – 哲 学 社 会科 学版 》(Sơn Đông đại học học báo - Triết học Xã hội khoa học bản), số năm 2002, tr.29-34 Người dịch thích: Trong dịch, tất thích phần ngoặc vuông […] người dịch Xem tiếp phần sau: Trương Đào, Đổng Diễm, Lược thuật nghiên cứu nửa sau kỉ XX kinh điển Nho gia (Xoay quanh vấn đề tác giả, niên đại hồn thành, tính chất Lục kinh), Sơn Đông đại học học báo - Triết học Xã hội khoa học bản, số năm 2003, tr.47-52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 刘师培 (Lưu Sư Bồi),《刘申叔遗 书》(Lưu Thân Thúc di thư), 南京: 江苏古 籍出版社 , 1997 皮锡瑞 (Bì Tích Thụy),《经学历史》 (Kinh học lịch sử), 北京: 中华书局, 1959 陈鸿祥 (Trần Hồng Tường), 《王国 维年谱》 (Vương Quốc Duy niên phả), 济 南: 齐鲁书社, 1991 胡适 (Hồ Thích),《中国哲学史大 纲》(Trung Quốc triết học sử đại cương), 北京: 东方出版社, 1996 顾颉刚 (Cố Hiệt Cương biên soạn), 《古史辨: 第一册》(Cổ sử biện: thứ nhất), 上海: 上海古籍出版社, 1982 顾颉刚 (Cố Hiệt Cương),《尧典着 作时代考》 (Nghiêu điển trước tác niên đại khảo/ Khảo cứu niên đại viết thiên Nghiêu điển), in trong: 中华书局编辑部 (Trung Hoa thư cục biên tập bộ), 《文史 : 第二十辑》 (Văn sử: tập 12), 北京: 中华书 局, 1985, 23-71 《 钱 玄 同 文 集 : 第 四 卷 》 (Tiền Huyền Đồng văn tập: 4), 北京: 中国 人民大学出版社, 1999 《 郭 沫 若 全 集 : 历 史 编 第 一 卷 》 (Quách Mạt Nhược toàn tập: Phần lịch sử, một), 北京: 人民出版社, 1982 9.《范文澜历史论文集》(Phạm Văn Lan lịch sử luận văn tập), 北京: 中国社会 科学出版社, 1979 10 马宗霍 (Mã Tông Hoắc),《中国经 学史》(Trung Quốc kinh học sử), 上海: 商 务印书馆, 1937./ 11 蒋 伯 潜 (Tưởng Bá Tiềm), 《十三 经概论》(Thập tam kinh khái luận), 上海: 上海古籍出版社, 1983./ 83 ... điển, ví d? ?? Lí Kính Trì 李镜池 Cao Hanh 高亨 với việc nghiên cứu Chu D? ??ch chẳng hạn Trong khoảng năm 1930-1940, Lí Kính Trì soạn Chu D? ??ch phệ từ khảo 周 易 筮 辞 考 (Khảo lời bói cỏ thi Chu D? ??ch), Chu D? ??ch... Chu D? ??ch bắt đầu có từ đầu thời Chu viết xong vào cu? ??i thời Tây Chu Về D? ??ch truyện, họ Lí soạn D? ??ch truyện thám nguyên 易 传 探 源 (Tìm hiểu nguồn gốc D? ??ch truyện), nhấn mạnh Khổng Tử chưa làm D? ??ch... Chu D? ??ch), niên đại hoàn thành Chu D? ??ch, trước hết ông tán thành với quan điểm Cố Hiệt Cương [Chu D? ??ch đời vào khoảng] đầu thời Tây Chu, sau lại LƯỢC THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NỬA ĐẦU… cho d? ?