1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhng yeu cu mi v nhan lc du lch 4

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 330,92 KB

Nội dung

Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - Trường Đại học Văn Hiến HỘI THẢO QUỐC TẾ “Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế” Bài tham luận: NHỮNG YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Tác giả: TS Trần Văn Thông – ThS Lê Thế Hiển Khoa Quản trị Du lịch - Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế - Tài Tóm tắt: Nhờ tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, ngành du lịch tồn cầu có hội tối ưu hố sản phẩm dịch vụ, phương thức xúc tiến quảng bá, phát triển nhanh bền vững Trong bối cảnh đó, Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực cho đất nước phát triển tương xứng với nguồn tài nguyên giàu tiềm năng, đồng thời đáp ứng nhu cầu giao lưu, liên kết khu vực hội nhập quốc tế Một yếu tố then chốt hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch Bài viết cung cấp số thông tin tổng quan công tác đào tạo số sở giáo dục thực trạng sử dụng nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ du lịch nhà hàng, khách sạn Qua tham khảo số kinh nghiệm quốc tế, nhóm tác giả đề xuất số ý kiến, định hướng hoạt động phối hợp liên ngành công tác phát triển nguồn nhân lực theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thích ứng với Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Từ khố: nguồn nhân lực, du lịch, Cách mạng Cơng nghiệp 4.0, chiến lược phát triển - 1 Đặt vấn đề 1.1 Du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập Trong bối cảnh q trình tồn cầu hóa giới thể chế hợp tác liên minh khu vực diễn nhanh chóng, mạnh mẽ sâu rộng lĩnh vực tồn giới nói chung Đơng Nam Á nói riêng, kể từ năm 1986 liên tục đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa - đại hóa tăng cường hội nhập quốc tế với phương châm: “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại” Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Du lịch Việt Nam kịp thời bắt nhịp sớm có nhiều hoạt động hội nhập, hợp tác đa phương khu vực Đông Nam Á từ sớm Hợp tác đa phương với khối ASEAN ngành du lịch Việt Nam thức Hội nghị thượng đỉnh Bangkok 1995 Hội nhập quốc tế du lịch Việt Nam thời gian qua triển khai theo hướng thúc đẩy ký kết thực hiệp định thỏa thuận hợp tác cấp phủ, cấp ngành song phương đa phương, tranh thủ hợp tác, hỗ trợ nước thông qua chương trình, dự án cụ thể cam kết mở cửa tự hóa thương mại dịch vụ du lịch khn khổ WTO, ASEAN, APEC, GMS Trong đó, ASEAN khuôn khổ hợp tác mà Du lịch Việt Nam tham gia sâu rộng có hiệu Đối với lĩnh vực cụ thể, Việt Nam ký Thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch (MRA-TP) ATF Hà Nội 2009 để làm sở cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch ASEAN tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động khu vực Du lịch Việt Nam chủ động đóng góp vào việc triển khai MRA-TP chung ASEAN thông qua việc xây dựng tài liệu hướng dẫn triển khai MRA-TP (2013) 1.2 Một số tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngành du lịch Việt Nam Các chuyên gia cho rằng, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) giai đoạn khởi phát tác động đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, mở nhiều hội phát triển cho Việt Nam khơng nhằm vào công nghiệp thành tựu vượt bậc công nghệ số ảnh hưởng tới lĩnh vực đời sống, có du lịch Thuật ngữ “du lịch thông minh” xuất Việt Nam khoảng vài năm trở lại đây, nhắc đến nhiều Cách mạng 4.0 thức diễn nước ta Du lịch thông minh ngành dịch vụ phát triển tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông nhằm tạo giá trị, lợi ích, dịch vụ tốt nhất, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách, doanh nghiệp, quan quản lý du lịch cộng đồng (Lê Quang Đăng, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch) Theo PGS.TS Tạ Cao Minh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Tự động hóa Việt Nam: “Đối với đơn vị du lịch, hội để tuyên truyền, quảng bá thông tin lên mạng, lên website Đưa hình ảnh tốt đẹp lên nhằm quảng bá điểm đến, đồng thời nhận lại thơng tin xấu tuyến điểm có chỗ chặt chém, chèo kéo hay đeo bám du khách để làm giảm thiểu đến giải dứt điểm Hiện nay, du lịch Việt Nam có lượng khách nhiều mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Tuy nhiên, du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng” Ngành du lịch hình dung có nhiều khâu Đối với du khách, phải tìm địa chỉ, search mạng, tìm kiếm chỗ lưu trú, tìm phương tiện lại giá hợp lý Tiếp theo mua vé máy bay dẫn đường Trong khâu này, Cách mạng 4.0 có tác dụng rõ rệt Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện nhận định: “cuộc Cách mạng 4.0 dự báo tạo nên thay đổi lớn giới nói chung, ngành du lịch nói riêng Vấn đề cấp bách làm để phát triển du lịch bền vững kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trường” Theo Bộ trưởng Thiện, thấy rằng, mục tiêu đóng góp 10% GDP, thu hút 20 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2020 cho thấy du lịch ngành trụ cột kinh tế Việt Nam thay đổi mạnh nhờ Cách mạng 4.0 Nội dung xác định rõ “Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018-2010, định hướng đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1671/QĐ-TTg ngày 30/11/2018 Theo thống kê Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), doanh số du lịch trực tuyến toàn cầu năm 2016 đạt khoảng 565 tỷ USD tăng 14%, thị trường châu Á - Thái Bình Dương vươn lên dẫn đầu giới du lịch trực tuyến từ năm 20171 Tại khu vực Đông Nam Á, Google dự đoán giá trị du lịch trực tuyến tăng từ 22 tỷ USD năm 2015 lên 90 tỷ USD vào năm 2025 Tại Việt Nam, xu du lịch trực tuyến bắt đầu ghi nhận Luật Du lịch sửa đổi (được Quốc hội khóa XIV thơng qua ngày 19/06/2017) Tổng cục Du lịch cho biết: theo thống kê năm 2017, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thông qua tham khảo thông tin điểm đến Internet chiếm đến 71%, lượng du khách quốc tế đặt mua dịch vụ mạng Internet cho chuyến du lịch đến Việt Nam chiếm khoảng 64% Gần 100% doanh nghiệp du lịch Việt Nam sử dụng website để giới thiệu, quảng bá sản phẩm Tuy nhiên, có 50% áp dụng thành cơng việc bán hàng, tốn trực tuyến qua mạng Internet Việt Nam có khoảng 10 sàn giao dịch điện tử du lịch Nắm bắt xu Cách mạng công nghiệp 4.0, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 giảm thiểu tác động tiêu cực sóng Việt Nam, nêu rõ du lịch ngành kinh tế ưu tiên xây dựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy du lịch thông minh Việt Nam Đây định hướng sách quan trọng cho ngành du lịch hướng tới mục tiêu Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn đặt Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, đến tháng 6/2018, nước có 25.600 sở kinh doanh lưu trú, khoảng 30.000 doanh nghiệp du lịch, 100% doanh nghiệp quan tâm sử dụng Internet hoạt động quảng cáo kinh doanh Hầu hết sở lưu trú doanh nghiệp du lịch có website riêng để quảng bá dịch vụ áp dụng song song thương mại điện tử để đặt tour, đặt phòng, toán trực tuyến Tất đăng ký dịch vụ với trang mạng trực tuyến hỗ trợ đặt phòng Sở Du lịch tỉnh thành, địa phương có website giới thiệu thơng tin du lịch Tuy nhiên, kết ứng dụng công nghệ thông tin đạt chưa cao, theo Nguồn số liệu thống kê Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông Khoa học Công nghệ quốc gia báo cáo Google&Temasek Holding (Singapore), thị trường du lịch trực tuyến Việt Nam (bao gồm đặt phòng khách sạn mua bán vé máy bay) đạt 2,2 tỷ USD vào năm 2015 dự kiến đạt tới tỷ USD năm 2025, tốc độ tăng trưởng kép 15% năm – so với mặt chung nước khu vực ASEAN, doanh thu đại lý du lịch trực tuyến (OTA) Việt Nam khiêm tốn, cao Phillipines Khái quát trạng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Du lịch năm, toàn ngành cần thêm gần 40.000 lao động; có khoảng 20.000 lao động tốt nghiệp từ sở đào tạo, số có khoảng 1.800 sinh viên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, 2.100 sinh viên cao đẳng nghề du lịch, lại học sinh trung cấp, sơ cấp đào tạo ngắn hạn ba tháng Các số cho thấy, nguồn nhân lực khơng thiếu số lượng mà cịn thiếu trầm trọng đội ngũ đào tạo Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực sở đào tạo cung cấp cho thị trường chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nguồn nhân lực quản lý Ngay tuyển người học ngành du lịch, doanh nghiệp thời gian, công sức đào tạo lại Trong trình này, doanh nghiệp vướng phải khơng khó khăn, mà người quản lý kiêm vai trị đào tạo giỏi khơng nhiều, thường hướng dẫn theo kinh nghiệm chủ yếu, thiếu kỹ năng, kiến thức cụ thể Ngoại ngữ, tin học coi chìa khóa để hội nhập, song lại điểm yếu lớn nguồn nhân lực du lịch Việt Nam GS, TS Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Đào tạo Du lịch Việt Nam cho biết: “Hiện nước có khoảng 60% lực lượng lao động ngành biết ngoại ngữ chủ yếu tiếng Anh (42%), tỷ lệ biết tiếng Trung Quốc 5%, tiếng Pháp 4% Trong đó, số lao động có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ 15%, tập trung chủ yếu phận làm hướng dẫn viên du lịch, lễ tân khách sạn Về trình độ cơng nghệ thơng tin, có khoảng 60% lao động biết sử dụng máy tính, phần lớn đáp ứng công việc đơn giản Cùng với yếu thực tế cho thấy, kỹ mềm, khả ứng xử, đạo đức nghề nghiệp lực lượng lao động du lịch chưa trang bị đầy đủ” Thực trạng cho thấy số lượng chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam chưa thể đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn Theo thống kê Vụ Đào tạo (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), tính đến năm 2016, nước có 156 sở đào tạo du lịch, có: 48 trường đại học; 43 trường cao đẳng cao đẳng nghề Tuy nhiên, chương trình đào tạo du lịch đến chưa thống TS Mai Hà Phương, Trưởng Khoa Du lịch trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh tình trạng kết cấu khung chương trình đào tạo sở khác tỷ lệ khối kiến thức đại cương chuyên ngành Có sở thiên trang bị kỹ mà không quan tâm đến trau dồi kiến thức nền, tạo đội ngũ “thợ” khơng thể tạo người quản lý giỏi Ngược lại, có sở tỷ lệ dạy thực hành thấp, dẫn đến kỹ nghề sinh viên yếu Ngay từ khâu tuyển sinh, sinh viên thiếu tư vấn nghề, dẫn đến thiếu định hướng, lựa chọn công việc không phù hợp lực thân Theo ông Trần Trung Vỹ - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hạ Long (Quảng Ninh), hầu hết sở đào tạo chưa có chiến lược liên kết với doanh nghiệp du lịch, dẫn đến tình trạng trường đào tạo đằng, doanh nghiệp sử dụng cần nẻo Doanh nghiệp phận bảo đảm đầu chủ yếu cho sinh viên mối quan hệ sở đào tạo doanh nghiệp du lịch chưa rõ ràng lợi ích, dẫn đến việc phần lớn doanh nghiệp kết hợp với sở đào tạo cịn mang tính chất quan hệ cá nhân, nể…Thêm nữa, cịn thiếu hệ thống giáo trình cốt lõi; tài liệu tham khảo phong phú chất lượng hạn chế Trong đó, khơng thể sử dụng giáo trình nước ngồi để giảng dạy thức nội dung, tên mơn học, hệ số tín chỉ… có khác biệt lớn, nhiều lĩnh vực lại chưa phù hợp điều kiện phát triển đặc điểm nước ta Bên cạnh đó, trình độ sư phạm, chun môn đội ngũ giảng viên điều đáng bàn Hiện nước có khoảng 5.000 người tham gia đào tạo du lịch, có 2.000 giảng viên, giáo viên, 2.580 đào tạo viên 540 cán quản lý, phục vụ đào tạo cấp Thực tế cho thấy, đội ngũ chưa có trình độ chuyên sâu du lịch Nhiều giảng viên chuyển từ ngành khác sang giảng dạy thiếu hiểu biết sâu sắc toàn diện lý luận kinh nghiệm thực tế Trong 2.000 giảng viên giáo viên thống kê, có 259 người có trình độ thạc sĩ trở lên (chiếm 13%) So với ngành đào tạo khác, tỷ lệ thấp Đồng thời, lực lượng lãnh đạo, quản lý sở phần lớn yếu lực chuyên môn, phương pháp quản lý Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác ASEAN Ủy ban Châu Âu (EC), Việt Nam hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo áp dụng tiêu chuẩn 18531 - ISO 9000; cấp học bổng cho 10 cán quản lý nhà nước du lịch Việt Nam tham dự khóa bồi dưỡng Thái Lan, Indonesia, Philippines Bên cạnh đó, khn khổ Dự án “Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường Xã hội” Liên minh Châu Âu tài trợ, Tổng cục Du lịch phê duyệt Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam (VTOS) phiên mới, dựa sáu lĩnh vực nghề chính: Lễ tân, Phục vụ buồng, Phục vụ nhà hàng, Chế biến ăn, Điều hành Du lịch & Đại lý lữ hành Hướng dẫn du lịch; ra, Bộ VTOS 2013 mở rộng cho lĩnh vực nghề chuyên biệt đáp ứng nhu cầu cao ngành gồm Thuyết minh du lịch, Phục vụ tàu thủy du lịch, Quản lý khách sạn Vận hành sở lưu trú nhỏ Dù vậy, thấy rõ nhiều hạn chế, yếu chế phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ số bên liên quan khác cách thức quản lý, giám sát tổ chức hoạt động dạy - học, thực hành rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho đối tượng học viên, sinh viên nhân viên ngành du lịch nhà hàng - khách sạn Hiện tồn đến ba khung tiêu chuẩn lực lao động ngành du lịch Việt Nam: Bộ Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam (VTOS) phiên 2013 gồm 10 nghề chia thành bậc với 241 đơn vị lực, Bộ Tiêu chuẩn chung nghề Du lịch ASEAN (ACCSTP) ban hành tháng 12/2015 có nghề phân thành nhóm với 242 đơn vị lực, Bộ Tiêu chuẩn nghề quốc gia có nghề thuộc nhóm du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành năm 2017 Theo thống kê nay, doanh nghiệp có trung bình 1-2 nhân viên chuyên phụ trách mảng Tiếp thị số (Digital Marketing) đạt trình độ đại học đến từ ngành khác học thêm công cụ tiếp thị trực tuyến, nhân có trình độ chuyên sâu Hoặc nhân viên làm mảng tiếp thị, bán hàng làm ln tiếp thị số Digital Marketing hay E-commerce lĩnh vực mới, nhân lực tham gia ngành đông kinh nghiệm chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu quy trình tuyển dụng Nguồn nhân lực Việt Nam phải cạnh tranh với nước khối ASEAN số nước khác đào tạo ngành Số hóa Thương mại điện tử – so thua nhiều Để tham gia hiệu vào lĩnh vực du lịch Tiếp thị số, nhân viên không cần có kiến thức đam mê lĩnh vực du lịch mà phải sở hữu kỹ đọc viết tiếng Anh thành thạo, kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin kỹ chăm sóc khách hàng tốt Những yêu cầu nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh du lịch thông minh thời Cách mạng 4.0 Ngày 09/8/2016, Hội nghị toàn quốc phát triển du lịch diễn Quảng Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì giao nhiệm vụ giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch: (1) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội khẩn trương ban hành khung trình độ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch; công nhận tiêu chuẩn nghề quốc gia du lịch thực Thoả thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch khu vực Đông Nam Á (ASEAN); (2) Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch chủ trì phối hợp với bộ, ngành, địa phương đánh giá tổng thể dự báo nhu cầu nhân lực lĩnh vực ngành Du lịch, khả đáp ứng sở đào tạo; có biện pháp bổ sung kịp thời số lượng, đảm bảo chất lượng hướng dẫn viên, thuyết minh viên phục vụ khách du lịch, địa bàn trọng điểm thu hút nhiều khách quốc tế hướng dẫn viên ngoại ngữ hiếm; tăng cường giáo dục lý luận trị, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức lịch sử, văn hoá, ngoại ngữ cho hướng dẫn viên du lịch Bên cạnh việc tập trung hoàn thiện máy quản lý nhà nước, ngành du lịch Việt Nam cần ưu tiên đầu tư công tác xúc tiến, quảng bá, khẳng định thương hiệu hình ảnh điểm đến nước nhà nhằm nâng cao lực cạnh tranh thị trường du lịch giới Công tác xúc tiến thời gian qua có chuyển biến tích cực, so với nước chung quanh cịn nhiều hạn chế Nguồn lực cho lĩnh vực lại bị phân tán, dẫn đến quy mô hoạt động xúc tiến,quảng bá du lịch Việt Nam nước nhỏ bé, chưa tạo sức ảnh hưởng lớn truyền thông tác động đến thị trường khách mục tiêu Do đó, cần tập trung ưu tiên nguồn lực đổi hoạt động xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp, xứng tầm, định hướng thị trường hiệu quả, cần đẩy mạnh quảng bá du lịch Việt Nam thị trường tiềm Trong lĩnh vực du lịch trình độ, kỹ năng, thái độ phục vụ đội ngũ quản lý, nhân viên yếu tố định phát triển ngành, cần thường xuyên đào tạo, nâng cao nghiệp vụ để trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn sâu thật chuyên nghiệp Thứ nhất, để hồn tồn làm chủ khoa học cơng nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân ngành du lịch Việt Nam cần phải nắm vững kiến thức kỹ liên quan đến ứng dụng Cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động du lịch Đối với máy quản lý nhà nước, cần tiếp cận khái niệm “du lịch thông minh”, “đô thị thông minh”, “truyền thông đa phương tiện” hay “dữ liệu lớn Big Data” để đưa nhận định, phân tích trạng hoạt động ngành; khai thác tối đa tiềm năng, tài nguyên du lịch; dự báo hoạch định sách, chiến lược phát triển du lịch cho phù hợp đối tượng hoàn cảnh Các quan xúc tiến du lịch hay Trung tâm thông tin du lịch từ cấp trung ương đến địa phương cần nhạy bén nắm bắt vận dụng thành tựu tiến Cách mạng 4.0 IoT (Internet kết nối vạn vật), AI (dùng trí tuệ nhân tạo), thực tế ảo, robot, điện tốn đám mây, mạng xã hội, số hóa hay big data để tạo nên nhiều hiệu truyền thơng tiếp cận, tác động đến nhiều đối tượng đa dạng hơn, bao gồm: cơng tác quảng bá hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam, thống kê số lượng khách du lịch, đánh giá nhu cầu du khách, xu phát triển khu vực giới; khai thác triệt để thị trường mục tiêu thị trường tiềm năng, v.v Cụ thể, Nhà nước đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, thông tin cho ngành du lịch thông qua việc xây dựng cổng thông tin điện tử nhằm quảng bá điểm đến, tỉnh thành di tích văn hóa - lịch sử, danh lam thắng cảnh, với danh mục sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành, đại lý du lịch, hãng hàng không sở kinh doanh dịch vụ ẩm thực/giải trí; đồng thời hình thành hệ thống tích hợp trao đổi liệu du lịch thông minh Việt Nam nhằm khai thác hiệu quả, xứng tầm với nguồn tài nguyên tiềm to lớn đất nước Đồng thời, cổng thơng tin trực tuyến cung cấp nhiều tính giúp quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp khách du lịch tăng cường tương tác, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, bước nâng cao chất lượng, thương hiệu hình ảnh du lịch địa phương Ví dụ như: tính thống kê, báo cáo liệu, thông tin (người dùng, doanh nghiệp, tin tức, kiện, hình ảnh…), quản lý phản hồi, góp ý du khách chất lượng dịch vụ du lịch … cho quan quản lý chun ngành cơng cụ quản lý chương trình khuyến mãi, đặt chỗ, quảng cáo… cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Các giải pháp du lịch thông minh Hà Nội triển khai dựa phân tích hành trình trải nghiệm du khách, lợi ích khách du lịch, doanh nghiệp, quan quản lý nhằm thúc đẩy du lịch phát triển Các thành phần hệ thống bao gồm: sở liệu dùng chung tích hợp vào hệ thống thành phố cổng thông tin du lịch Hà Nội; đồ số điểm đến du lịch theo công nghệ GIS hệ sinh thái ý tưởng hỗ trợ xây dựng phần mềm ứng dụng du lịch dùng thiết bị cầm tay; phương tiện hỗ trợ truy nhập thông tin cho khách du lịch; phát triển hệ thống wifi cơng cộng Cùng với Singapore Đà Nẵng hai thành phố Đông Nam Á đưa ứng dụng công nghệ chatbot vào du lịch phục vụ du khách APEC 2017 Đây sản phẩm tích hợp ứng dụng nhắn tin Facebook Messenger, giao tiếp hai ngơn ngữ Anh-Việt tương thích với điện thoại sử dụng hệ điều hành Android, iOS… có kết nối internet thơng qua 3G, wifi Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) Tổng cục Du lịch phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam (VTV) để xây dựng Cổng Thông tin Du Lịch Thông minh – VTV Travel Đây trở thành “cẩm nang số” du lịch Việt Nam cho du khách lịch quốc tế, đồng thời kênh thông tin hỗ trợ người Việt Nam du lịch nước Đặc biệt, hệ sinh thái du lịch liên kết Viettel-VTV với nhiều dịch vụ, ứng dụng tiện ích hệ thống tốn, dịch vụ viễn thơng Internet giúp đảm bảo thơng tin liên lạc góp phần làm tăng trải nghiệm du khách đến Việt Nam hỗ trợ người Việt du lịch nước ngồi (th bao Viettel miễn phí 4G truy cập cổng du lịch VTV Travel) Từ tháng 11/2017, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) tư vấn phối hợp Tổng cục Du lịch xây dựng triển khai Đề án tổng thể ứng dụng Công nghệ thông tin tiếp cận Cách mạng công nghệ 4.0 ngành du lịch, với kiến trúc tổng thể phát triển Du lịch thơng minh Ngồi ra, hai bên xây dựng triển khai chương trình hợp tác ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành, kết nối thông tin với địa phương, doanh nghiệp phát triển du lịch; xây dựng, cung cấp công nghệ, kết nối mở rộng hợp tác với địa phương, doanh nghiệp phát triển du lịch; xây dựng sản phẩm cơng nghệ số phục vụ khách du lịch Tập đồn VNPT đảm nhận cung cấp giải pháp công nghệ dịch vụ viễn thông, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch điện tử (E-Marketing) Từ ví dụ nêu trên, cho thấy: để triển khai hiệu dự án du lịch thông minh nêu trên, Nhà nước cần phải chuẩn bị đội ngũ cán bộ, chuyên viên am hiểu kiến thức khoa học kỹ thuật đại, có khả vận 10 hành máy móc, thiết bị cơng nghệ cao; đồng thời phải có tác phong làm việc chuyên nghiệp, biết cách xử lý tình linh hoạt công tác chuyên môn Trong Việt Nam nỗ lực thực Chính phủ điện tử, ngành du lịch từ trung ương đến địa phương phải nhanh chóng bắt kịp xu để vận hành tốt trang tin điện tử hay phầm mềm ứng dụng để quản lý hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ Đó yêu cầu đổi phương pháp làm việc máy quản lý cấp bộ, ngành để khơng cịn vướng mắc thủ tục giấy tờ nhiêu khê tốn thời gian, giảm suất, hiệu trước Đối với doanh nghiệp, Tập đoàn Mobifone giới thiệu dịch vụ viễn thông giải pháp công nghệ như: “Giám sát hành trình nhân viên (mTracker)” “tổng đài chăm sóc khách hàng bán hàng (Cloud Contact Center – 3C)” Trong đó, mTracker ứng dụng di động tảng Cloud giúp doanh nghiệp du lịch định vị vị trí tại, giám sát lộ trình hoạt động nhân viên quản lý điểm tuyến Ứng dụng mTracker giúp người quản lý thu liệu giám sát nhân viên theo thời điểm lên kế hoạch Giải pháp Cloud Contact Center có khả biến điện thoại di động trở thành tổng đài chăm sóc khách hàng mà khơng phụ thuộc mạng wifi, 3G, 4G, hoạt động tốt mơi trường sóng di động thơng thường Giải pháp giúp doanh nghiệp du lịch tiếp cận khách hàng làm tăng tỷ lệ khách hàng bắt máy, gọi lại với tỷ lệ tới 95%, giảm 40% chi phí so với sử dụng tổng đài truyền thống2 Doanh nghiệp lữ hành Mobifone miễn phí cài đặt, bảo trì phí tích hợp đầu số SIP Trunking Do đó, doanh nghiệp lữ hành cơng ty du lịch Việt Nam cần phải đảm bảo có đội ngũ quản lý có trình độ chun môn cao, vừa phải thường xuyên đào tạo, thảo luận rèn luyện kỹ xử lý big data cho đội ngũ nhân viên Giờ đây, doanh nghiệp lữ hành Việt Nam hoạt động động lập sử dụng phương pháp truyền thống theo cảm tính chủ quan mà cần phải thường xuyên cập nhật kiến thức du lịch thông minh công nghệ số, nghiệp vụ thương mại điện tử thị trường du lịch giới; tham gia hội chợ du lịch, hội nghị khách hàng kiện nước lẫn quốc tế ngành du lịch; quan sát theo dõi nhu cầu, tâm lý du khách nhằm nắm bắt kịp thời xu hướng “hot trend”, đặc biệt Theo thông tin đại diện Tổng đài chăm sóc khách hàng bán hàng Mobifone 11 khai thác điểm du lịch mới, để đưa sản phẩm tour cung cấp loại hình dịch vụ tương xứng tiềm yêu cầu thị trường Đối với sở giáo dục - đào tạo, bên cạnh việc quan trọng cập nhật chương trình đào tạo để cung cấp cho cho sinh viên, học viên kiến thức phù hợp với bối cảnh phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao nhà trường phải tiếp cận với doanh nghiệp để nắm rõ yêu cầu tuyển dụng, tự đánh giá chất lượng đào tạo cần có chủ trương, sách khuyến khích sinh viên, học viên rèn luyện nâng cao lực thực hành xã hội Các ngành đào tạo Quản trị dịch vụ du lịch, Hướng dẫn viên hay Quản trị khách sạn, Quản trị ẩm thực cần bám sát tiêu chuẩn nghề quốc gia, tiêu chuẩn VTOS 2013 dự án EU hay khung tiêu chuẩn nghề ASEAN để xây dựng môn học cung cấp khối kiến thức tảng vững giúp sinh viên, học viên rèn luyện kỹ phù hợp Các sở giáo dục cần xây dựng chương trình đào tạo theo mơ hình tích hợp CDIO tham gia chương trình kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo hay Hội đồng Đảm bảo chất lượng AUN-QA Bên cạnh đó, thân sinh viên cần phải tự trau đồi lực ngoại ngữ, tin học tích cực rèn luyện để có thái độ tư phù hợp với yêu cầu xã hội thời đại Cơng nghiệp 4.0 Ngồi ra, nhà trường cần phải kết nối với tổ chức chuyên môn nước nhằm tranh thủ hỗ trợ, tư vấn cho tác phong, kỹ nghề nghiệp; đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, phối hợp nghiên cứu khoa học giao lưu học thuật, trao đổi sinh viên chương trình hội thảo, workshop, khóa đào tạo ngắn hạn cho sinh viên với trường đối tác nước tổ chức quốc tế Hai là, nhóm tác giả đề xuất Việt Nam nên tăng cường tổ chức nhiều hoạt động liên kết, phối hợp đơn vị quan quản lý nhà nước với hiệp hội nghề nghiệp như: Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hiệp hội Du lịch ASEAN (FATA), Hội đồng Du lịch Quốc tế (World Travel & Tourism Council - WTTC); khuyến khích tổ chức diễn dàn, hội thảo, đối thoại hợp tác doanh nghiệp lữ hành sở giáo dục với bên liên quan, việc giao lưu kết nối với đối tượng du khách, chuyên gia nghiên cứu ban biên tập tạp chí du lịch, v.v Các hoạt động thường kỳ Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF), Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam (VITM), Diễn đàn Du lịch Mekong, Hội chợ Du lịch Quốc tế (ITE), v.v hội quý báu để đơn vị, tổ chức, hội nhóm cá nhân có dịp chia sẻ 12 kiến thức, kỹ năng; thực trạng giải pháp phát triển ngành du lịch, chuyển giao công nghệ hỗ trợ, giúp đỡ phát triển Để ứng dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ đại, đội ngũ quản lý phục vụ ngành du lịch cần tạo điều kiện để huấn luyện, đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt cập nhật với kiến thức tảng, công nghệ khu vực giới Bên cạnh đó, việc hợp tác liên ngành lực lượng lao động ngành du lịch - khách sạn cơng nghệ thơng tin, truyền thơng đóng vai trị quan trọng nhằm nâng cao chất lượng không cho ngành du lịch nói riêng mà cịn góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung Các sở giáo dục - đào tạo, cần lồng ghép nhiều kỹ ngoại ngữ, tin học, truyền thông đa phương tiện để học viên, sinh viên đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Đặc biệt, đội ngũ nhân quản lý doanh nghiệp lữ hành lực lượng lao động lành nghề đơn vị nhà hàng - khách sạn, dịch vụ hàng không điểm du lịch cần tạo hội tu nghiệp, tham quan học tập kinh nghiệm thực tế mơ hình hoạt động quốc gia tiên tiến giới Qua đó, đơn vị nâng cao nhận thức cho đội ngũ nhân mình, tạo động lực, khuyến khích người lao động tích cực đóng góp vào phát triển đơn vị sự phát triển chung ngành du lịch nước nhà Ba là, ngành du lịch Việt Nam cần tham khảo mô hình tiến ngành du lịch nước khu vực giới như: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dubai, Pháp, Tây Ban Nha, Hy Lạp, v.v việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực du lịch Tốp quốc gia có kinh tế du lịch phát triển năm 2017 (tính theo lượt du khách quốc tế) Tổ chức Du lịch Quốc tế UNWTO thống kê cho thấy: Pháp liên tục giữ vị trí đầu bảng với 87 triệu khách, Mỹ với 82 triệu khách Tây Ban Nha xếp thứ ba với 76 triệu khách, sau Trung Quốc (61 triệu) Ý (58 triệu) Các quốc gia có tiềm lực kinh tế phát triển hàng đầu khu vực dựa vào nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc, giá trị cao góp phần phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói Song song chiến lược nhân hợp lý đầu tư mạnh mẽ vào sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để ngành du lịch đáp ứng kịp thời với nhu cầu chung khu vực quốc tế Đó số học kinh nghiệm cho ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập Từ năm 1965 đến nay, Chính phủ Singapore xây dựng thực thành công kế hoạch phát triển du lịch khác nhau: “Kế hoạch Du lịch Singapore” (năm 13 1968); “Kế hoạch Phát triển du lịch” (năm 1986); “Kế hoạch Phát triển chiến lược” (năm 1993); “Du lịch 21” (năm 1996); “Du lịch 2015” (năm 2005); “Địa giới du lịch 2020” (năm 2012) Theo đó, “đảo quốc sư tử” cải thiện chất lượng dịch vụ, nâng cấp hạ tầng sở du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, đa dạng sản phẩm du lịch… Tương tự, Malaysia có “Kế hoạch chuyển đổi du lịch đến năm 2020” Trong chiến lược chung Malaysia chuyển dịch kinh tế, ngành Du lịch xây dựng kế hoạch chuyển dịch phát triển du lịch đến năm 2020 tập trung vào thị trường có khả chi trả cao, đẩy mạnh tiêu dùng khách du lịch Chính phủ nước coi trọng công tác quảng bá sản phẩm du lịch sở đa dạng sản phẩm thỏa mãn khách hàng Đồng thời, Chính phủ Malaysia thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành Du lịch (mỗi năm chi hàng triệu Ringgit cho công tác này) trì phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Ở Thái Lan, đội ngũ chuyên gia nhân viên làm việc ngành Du lịch đào tạo cách chuyên nghiệp Các hướng dẫn viên du lịch nước đào tạo ngoại ngữ cách bản, hướng dẫn viên du lịch người Thái Lan thường biết ngoại ngữ Chính phủ Trung Quốc xác định du lịch trọng điểm tăng trưởng kinh tế mới; ngành kinh tế trọng điểm, trụ cột cần ưu tiên đầu tư phát triển Để quản lý phát triển tốt ngành du lịch, sách du lịch Trung Quốc không ngừng ban hành, điều chỉnh hồn thiện Trong q trình phát triển ngành du lịch, Trung Quốc chủ yếu phát triển mơ hình nhà nước lấy làm chủ đạo với hai nội dung chính: Nhà nước địa phương dựa vào máy quản lý hành quản lý du lịch chủ yếu để đạo phương hướng, sách phát triển doanh nghiệp du lịch, tổ chức tuyên truyền xúc tiến, quản lý thị trường; hai phát huy tính chủ động tích cực quyền địa phương, đặc biệt cấp tỉnh việc phối hợp lực lượng, phát triển mạnh du lịch địa phương Tóm lại, việc phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam không đơn giản từ góc nhìn phận quản lý đào tạo hay cấp có thẩm quyền Chính phủ, mà khơng phải trách nhiệm riêng doanh nghiệp hay sở giáo dục mà cịn địi hỏi qn hệ thống bên liên quan, với nỗ lực tâm cao để tạo nên sức mạnh đoàn kết hiệu 14 Kết luận Ngành Du lịch Việt Nam xác định phương hướng mục tiêu phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 là: “Xây dựng lực lượng lao động ngành Du lịch đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch” Trong điều kiện ngành kinh tế khác khó khăn hạn chế cạnh tranh với nước, du lịch hồn tồn đóng vai trị dẫn dắt kinh tế, tạo mạnh cạnh tranh quốc gia Việt Nam thành viên tích cực có trách nhiệm Cộng đồng Kinh tế ASEAN tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), biết tranh thủ lợi cạnh tranh để ngành du lịch thực trở thành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, thúc đẩy trình hội nhập khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Các quan quản lý du lịch cần hợp tác với tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế, xã hội cho tất người dân việc làm ổn định, hội tăng thu nhập, góp phần gìn giữ giá trị văn hóa khai thác hiệu tiềm du lịch quốc gia ứng dụng khoa học công nghệ vào sứ mệnh phát triển du lịch bền vững Mơ hình liên kết đào tạo nhà trường - doanh nghiệp - nhà nước - hiệp hội trước mắt xem giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhân ngành du lịch Hoạt động hợp tác quốc tế phối hợp đào tạo liên ngành giúp cho ngành du lịch phát triển bền vững, học hỏi tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến từ quốc gia phát triển giúp cho ngành du lịch Việt Nam bắt kịp xu thế, đáp ứng u cầu thời đại tồn cầu hóa, hội nhập khu vực xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - 15 Tài liệu tham khảo Bộ Chính trị (2017) Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đào Anh Tuấn (2008) Công tác tuyên truyền quảng bá Du lịch Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11 Đoàn Mạnh Cương (2019) Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế Trang tin điện tử Tổng cục Du lịch Việt Nam http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/28647 Đoàn Thị Trang (2017) Bài học từ phát triển kinh tế du lịch số nước Tạp chí Tài kỳ 1, số tháng 3/2017 Hồng Nhung (2018) Du lịch tận dụng hội bứt phá từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 Trang tin điện tử Tổng cục Du lịch Việt Nam http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/27830 Lê Anh Tuấn (2015) Một số bàn luận định hướng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh http://vitea.vn/nguon-nhan-luc-du-lich-dinh-huong-va-giai-phap/ Lê Văn Thông (2018) Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Tạp chí Công Thương số Nguyễn Văn Lưu (2013) Du lịch Việt Nam hội nhập ASEAN NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội Phạm Trung Lương (2016) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập Kỷ yếu Hội thảo Brexit cộng đồng kinh tế ASEAN góc nhìn hội nhập Trường Đại học Văn Hiến Trang 89-91 10 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16

Ngày đăng: 09/02/2022, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w