1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen d phat trin du lch cu lao ph

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề: Phát triển du lịch Cù Lao Phố Tác giả: Nguyễn Hoàn Thành Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Các nghiên cứu liên quan đến lịch sử hình thành Cù Lao Phố, Đồng Nai Đồng Nai vùng đất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, dấu ấn mở cõi người Việt đậm nét xuyên suốt trình Nam tiến; thương cảng Nam để từ phát triển vùng Chợ Lớn sau (Nguyễn Thị Toàn Thắng, 2015, tr.28) Đồng Nai tên gọi cổ nhất, trước Đồng Nai có tên Phước Long Giang (Lương Văn Lựu, 1972a), với trung tâm cư trú tập trung nhiều người tìm đến sinh sống Châu Đại Phố (Cù Lao Phố) Đây điểm tụ cư đa chủng tộc, không người địa mà cịn có người Việt, người Hoa, người Khmer, tổ chức phát triển thành trung tâm thương mại quốc tế, đại phố sớm Nam Q trình thay đổi yếu tố trị, đến năm 1806, vua Gia Long đặt tên Biên Hoà đầy đủ chức trị hành (Lương Văn Lựu, 1973b) Người Việt có mặt mảnh đất sớm, sau mảnh đất thuộc Việt Nam sau hôn nhân công nữ Ngọc Vạn, trước người Hoa đến vùng Mỗi Xuy (Đỗ Bá Nghiệp - Huỳnh Ngọc Trảng, 1998) Người dân vùng Quảng Bình (xưa) tiến vào khai điền vùng Mỗi Xuy, Đồng Nai (Biên Hoà), dân số khoảng 200.000 ngàn dân (40.000 hộ gia đình) Bên cạnh đó, Cù Lao Phố vùng đất gắn liền với lịch sử di dân người Hoa, hai tộc người cư trú chiếm đa số Người Hoa vào Nông Nại (Cù Lao Phố), thành lập xã Thanh Hà (sông nước trong), sinh sống phát triển thịnh vượng (Lương Văn Lựu, 1971a) Tổng quan lịch sử hình thành Đồng Nai (Biên Hồ) Lương Văn Lựu khảo cứu rõ Biên Hoà sử lược toàn biên cách tiếp cận sử học (1971,1972), giúp cho Chuyên đềtiếp cận tranh chung lịch sử hình thành, đời sống người dân Đồng Nai (Biên Hoà) Trịnh Hoài Đức ghi nhận đời sống người dân vùng đất Biên Hoà, cịn gọi Trấn Biên Hồ vào năm 1808, đặc biệt thay đổi tên gọi chức năng, xã phường (Trịnh Hoài Đức, 1972); phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa người Hoa với sở tín ngưỡng họ Đồng Nai - Gia Định ghi lại rõ nét Nghiên cứu giúp cho Chuyên đềcó liệu lịch sử hình thành phát triển người Hoa, tơn giáo - tín ngưỡng họ Giai đoạn đầu kỷ XX, việc nghiên cứu Cù Lao Phố xứ Đồng Nai bắt đầu phát triển theo hướng học thuật Phương Tây, Cù Lao Phố Trương Vĩnh Ký đề cập đến mục Cù lao tỉnh Biên Hòa Petit cours de géographie de la Basse Cochinchine Trong cơng trình Tự vị tiếng Việt miền Nam xuất trước năm 1975, Vương Hồng Sển giải thích địa danh Cù Lao Phố Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo cư dân Cù Lao Phố mà cụ thể người Hoa Cù Lao Phố nói riêng tỉnh Đồng Nai nói chung hạn chế, phần nhiều tài liệu nghiên cứu lịch sử di dân đời sống kinh tế xã hội người Hoa, có vài tài liệu đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo Trước năm 1975, Lương Văn Lựu biên soạn Biên Hòa sử lược toàn biên gồm (đã xuất quyển) nội dung giới thiệu vùng đất người Biên Hòa - Đồng Nai sau ba kỷ hình thành, đặc biệt tài liệu đánh máy (quyển 5) chưa xuất 300 năm người Việt gốc Hoa Đây nguồn tài liệu quý viết trình nhập cư phát triển cộng đồng người Hoa đến Biên Hòa- Đồng Nai trước năm 1954 Với cơng trình Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển (1998) nhân Lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai xuất dạng địa chí, khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai suốt 300 năm qua Cơng trình tập trung vào khảo tả văn hóa - xã hội, giới thiệu lịch sử di dân, sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Hoa Đồng Nai từ năm 1679 (khi Trần Thượng Xuyên nhóm di thần nhà Minh từ Trung Quốc sang xin thần phục Nam triều) Cụ thể việc chúa Nguyễn cho khai khẩn vùng đất Đơng Phố - Biên Hịa lúc cịn hoang sơ Biên Hòa - Đồng Nai đại, phát triển nhanh chóng, trù phú miền Nam Dữ kiện cơng trình chủ yếu mang tính khảo tả lịch sử, văn hoá, thiếu luận khoa học cần thiết chứng minh lịch sử hình thành, phát triển, đặc biệt biến đổi tác nhân gây Hơn nữa, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo thay đổi nhanh chóng chưa làm rõ, khoảng trống mà Chuyên đềsẽ trọng Năm 2001, Địa chí Đồng Nai đời với tập (bao gồm lĩnh vực từ tổng quan, địa lý, lịch sử, kinh tế đến văn hóa, xã hội), Cù Lao Phố nhắc đến tập địa chí phố thị vùng đất Nam Bộ Bộ địa chí tập trung khảo tả nội dung Văn hoá - Xã hội đề cập sinh hoạt văn hóa tộc người sinh sống địa bàn tỉnh có cộng đồng người Việt, người Hoa tộc người địa Đồng Nai Bộ địa chí cung cấp nhiều liệu cần thiết cho Chuyên đềnhằm bổ sung liệu lịch sử cho việc hồi cố đời sống văn hoá vật chất tinh thần cư dân Cù Lao Phố - Các nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố Đồng Nai Tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố có tính đa dạng, đan xen không gian cư trú hẹp người Việt người Hoa, khơng có xung đột, có tính tương thích tiếp biến lẫn Với nguồn gốc đặc điểm loại hình tín ngưỡng dân gian người Việt Đồng Nai có đa dạng, dung hợp với tôn giáo – tín ngưỡng địa cư dân chỗ định cư trước Khảo cứu Lương Văn Lựu (1971, 1972) trình bày rõ Hệ thống đền miếu, đình, chùa, cổ mộ, phong tục tập quán, đặc biệt tơn giáo - tín ngưỡng miêu tả khái quát Biên Hoà sử lược toàn biên Năm 1998, Bảo tàng Đồng Nai cho xuất Cù Lao Phố: lịch sử văn hoá đề cập đến vấn đề tín ngưỡng (gồm tơn giáo) như: thờ cúng tổ tiên, tôn thờ gia thần, thực nghi lễ vịng đời, thờ thành hồng, tiền hiền-hậu hiền, bậc tiền bối hữu công, thờ Bạch Mã thái giám, Thổ thần, Thần hổ; với tôn giáo tập trung vào đạo Phật Đặc biệt, người Việt tinh thần “nhập gia tuỳ tục” tiếp biến, dung hợp tín ngưỡng địa vào đời sống tơn giáo - tín ngưỡng Đây kết khảo sát tư liệu thực địa, mang lại nhiều liệu cho Chuyên đềxác định đời sống tín ngưỡng, tôn giáo người dân Với việc khảo tả chi tiết tín ngưỡng người dân Cù Lao Phố, mang đến tranh toàn diện đời sống tơn giáo - tín ngưỡng người dân, khoảng trống nhằm lý giải số vấn đề thay đổi lối sinh hoạt tơn giáo - tín ngưỡng chưa giải thích rõ, chưa kể tơn giáo khác chưa quan tâm khảo cứu Chuyên đềcó nhiệm vụ làm rõ thay đổi trình khảo sát thực địa Cù Lao Phố (Biên Hoà) Khơng người Việt, người Hoa thể tính dung hợp tín ngưỡng, tơn giáo nhanh với người Việt cư dân chỗ, chưa kể họ tạo ảnh hưởng định sức mạnh thương mại vốn có Các yếu tố Huỳnh Văn Tới đề cập đến luận án Những sinh hoạt văn hóa - tín ngưỡng dân gian cư dân Việt Đồng Nai (1996) Đây nghiên cứu mang tính khoa học, góc tiếp cận dân tộc học tác giả làm rõ vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Đồng Nai, nhấn mạnh đến tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa dung hợp với người Việt Tuy nhiên, việc nghiên cứu riêng cho địa bàn Cù Lao Phố chưa khảo sát toàn bộ, so với giai đoạn việc biến đổi đời sống tín ngưỡng, tơn giáo thay đổi nhiều, cần bổ sung nghiên cứu thêm Văn hóa tơn giáo - tín ngưỡng Đồng Nai, đặc biệt Cù Lao Phố khảo tả Địa chí Đồng Nai (2001), xuất hiện, vai trò Phật giáo Bắc tông, Nam tông Kinh nghi lễ liên quan đến văn hóa tín ngưỡng người Hoa lễ cầu an, cầu siêu, nghi lễ theo phong tục tang ma họ đa dạng Tuy nhiên, cơng trình địa chí mang tính khảo tả chủ yếu, cung cấp tính lịch sử, hoạt động phát triển lại không cung cấp luận khoa học nhằm lý giải tiến trình Riêng tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa Đơng Nam Bộ, phần Đồng Nai làm rõ q trình giao lưu văn hóa tín ngưỡng hai tộc người Hoa nhập cư người Việt đến cư trú trước người Hoa (Huỳnh Văn Tới, 2002) Nghiên cứu cung cấp nhiều luận khoa học cho Chuyên đềcó thể sử dụng, bổ sung thêm nhằm chứng minh trình hình thành biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố Đặc biệt, kết hai đợt khảo sát tổng kết cơng trình biên khảo Khảo sát sở tín ngưỡng lễ hội người Hoa Đồng Nai (2001, 2002) Sở Văn hóa Thơng tin Bảo tàng tỉnh Đồng Nai giúp Chun đềcó thêm luận mang tính khái qt toàn vùng Đồng Nai, nhằm so sánh minh chứng cho tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố Phải nói nguồn tư liệu khảo sát thực địa lễ hội, nên phần tín ngưỡng, tơn giáo có phần hạn chế Tuy nhiên, nghiên cứu có tính hữu ích cho chúng tơi tín ngưỡng, tơn giáo cung cấp nhiều liệu thực địa Cù Lao Phố Bức tranh tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa làm rõ nét qua nghiên cứu Văn hóa Đồng Nai (2005) tác giả Huỳnh Văn Tới Phan Đình Dũng Cơng trình cung cấp cho Chun đềmột nhìn khái qt tranh tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng người Hoa tỉnh Đồng Nai, đồng thời có thơng tin xác hoạt động tín ngưỡng người Hoa Cù Lao Phố xưa Tóm lại, cơng trình cung cấp luận khoa học quan trọng cho Chun đềtrong q trình phân tích so sánh Qua đưa kết luận phù hợp với đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người dân Cù Lao Phố - Các nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo luận văn Chun đềcịn sử dụng giáo trình văn hố học, nhân học, dân tộc học, lịch sử để có tiền đề làm rõ tranh tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố Đối với phần lý thuyết, công trình liên quan, cung cấp lý thuyết lý giải đa dạng văn hoá biến đổi tơn giáo- tín ngưỡng như: Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn (2001); Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng X.A Tokarev (1994); The Anthropology of religion Fiona Bowie (2001) cung cấp liệu cách đầy đủ hệ thống hóa hình thái tơn giáo sơ khai Shaman giáo Các tác phẩm như: The tapestry of culture A Rosman (1939) P.G Rabel; Cultural Anthropology Marvin Harris (1997), thể lý thuyết giao lưu văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo.v.v Đặc biệt để áp dụng nghiên cứu đến biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố củng cố thêm luận khoa học đặt ra, Chuyên đềchủ yếu sử dụng luận từ sách Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư Max Weber (2008) Kiến giải Max Weber giúp Chun đềcó nhìn thiết thực sức mạnh phát triển kinh tế từ cộng đồng tôn giáo Với xuất tôn giáo mới, Chuyên đềdựa vào kiến giải Tôn giáo mới: nhận thức thực tế Trương Văn Chung (2018) chủ biên giúp Chuyên đềgiải đáp tôn giáo xuất tranh tổng thể biến đổi tôn giáo Cù Lao Phố Trên phương diện lý thuyết nghiên cứu nghiên cứu so sánh, cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi có nguồn liệu quan trọng để hoàn thành Chuyên đềthạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo cư dân Cù Lao Phố nào? - Tín ngưỡng, tơn giáo có vai trị giá trị đời sống tinh thần tâm linh cư dân Cù Lao Phố? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Sự diện loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Cù Lao Phố xuất phát từ nhu cầu tâm linh nhóm cộng đồng người Việt, người Hoa di cư đến Họ có nhu cầu tìm kiếm chỗ dựa tinh thần bước đường lập nghiệp vùng đất khiến cho họ đặt niềm tin sâu sắc vào thần linh tín ngưỡng dân gian Phật giáo Bắc tơng - Q trình thị hóa với tốc độ nhanh chóng, diễn trình lịch sử Cù Lao Phố tác động trực tiếp đến cộng đồng cư dân sinh sống Sự tác động làm biến đổi nhiều đến hệ thống tín ngưỡng tôn giáo cư dân Cù Lao Phố, qua làm thay đổi nhận thức đời sống văn hóa tinh thần họ Thời đại bối cảnh lịch sử xã hội thay đổi dẫn đến thay đổi văn hố, giả thuyết nghiên cứu chúng tơi đặt xu hướng biến đổi văn hóa kết tất yếu trình chuyển đổi cấu kinh tế thị hóa Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính khoa học xã hội với công cụ thực địa (Field Work), quan sát tham dự (Participant Observation), vấn sâu (In-depth Interview), chụp ảnh, ghi âm… nhằm mô tả, diễn giải, giải thích đối tượng nghiên cứu * Quan sát tham dự (Participant Observation): sử dụng công cụ chuyến thực địa địa điểm đền, đình, chùa, miếu, nhà thờ thánh thất phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chúng tham dự vào sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, kiện văn hóa cộng đồng, đặc biệt giai đoạn tổ chức lễ hội lớn Kỳ yên, Phật đản, lễ Xá tội vong nhân, lễ cúng Ông Thất phủ cổ miếu người Hoa * Phỏng vấn sâu (In-depth Interview): công cụ dùng để tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa diễn biến hoạt động tín ngưỡng tơn giáo, biến đổi văn hóa đời sống tinh thần người dân Cù Lao Phố Chúng lựa chọn vấn khoảng 10 thơng tín viên dựa ba nhóm đối tượng như: nhóm thơng tin tín viên người lãnh đạo cộng đồng, trưởng ban quản lý đền, miếu, đình trụ trì ngơi tự viện cổ phường Hiệp Hịa; nhóm thứ hai người dân tham dự lễ nghi thực hành tín ngưỡng tơn giáo địa phương; nhóm thứ ba nhà quản lý văn hóa, quản lý quan hành phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa Nhưng thực tế trình thực hiện, tình hình dịch bệnh Covid 19 suốt hai năm nay, làm cho chúng tơi gặp nhiều khó khăn tiếp cận trực tiếp với thơng tín viên người dân sinh sống Cù Lao Phố * Phân tích, tổng hợp tư liệu điền dã (data analyzed method): Từ nguồn tư liệu sơ cấp mà thu thập qua vấn trực tiếp, kết hợp với nguồn tài liệu thứ cấp sách, báo, tạp chí khoa học, báo cáo… tổng hợp phân tích, đánh giá theo mục tiêu đề phần nội dung luận văn Chúng đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu, đảm bảo tính khoa học thực tiễn cho nội dung luận văn Bố cục luận văn Luận văn, ngồi phần mở đầu kết luận gồm có ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Xây dựng sở lý luận cho luận văn Trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu thành phần cư dân Cù Lao Phố Chương 2: Đặc điểm tín ngưỡng tôn giáo cư dân Cù Lao Phố Nhằm nêu đặc điểm bật tín ngưỡng tôn giáo Cù Lao Phố nét đặc sắc vùng đất, thành tố sắc vùng tạo nên đa dạng Việt Nam đời sống tín ngưỡng tơn giáo Chương 3: Vai trị giá trị tín ngưỡng, tơn giáo đời sống cư dân Cù Lao Phố Nghiên cứu vai trò, giá trị tín ngưỡng tơn giáo đời sống cư dân Cù Lao Phố; so sánh rút giá trị văn hố qua loại hình tín ngưỡng tôn giáo hoạt động thực hành cộng đồng; từ đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo Cù Lao Phố CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm hữu quan 1.1.1.1 Tín ngưỡng Ở Việt Nam có nhiều quan niệm khác tín ngưỡng tơn giáo tạm xếp thành ba nhóm quan điểm sau: Nhóm thứ nhất, tuân theo quan điểm truyền thống có ý thức phân biệt rõ rệt tơn giáo tín ngưỡng Họ cho tín ngưỡng tơn giáo hai khái niệm, hai phạm trù khác nhau, khơng thể gộp chung lại thành khái niệm tơn giáo tín ngưỡng (Lại Thị Thu Trang, 2017,tr.11) Nhóm thứ hai, có quan điểm đồng tơn giáo với tín ngưỡng, họ gộp chung hai khái niệm làm gọi tơn giáo tín ngưỡng tín ngưỡng tơn giáo, có phân biệt tơn giáo nguyên thủy, tôn giáo dân tộc, tôn giáo địa phương, tơn giáo giới…(Đặng Nghiêm Vạn, 1998,tr.11-36) Nhóm thứ ba, xem tín ngưỡng trình độ phát triển thấp tơn giáo, tín ngưỡng niềm tin, đức tin, nhân tố góp vào tạo thành tơn giáo (Nguyễn Đăng Duy, 2001,tr.20) Theo Đặng Nghiêm Vạn, thuật ngữ tín ngưỡng có hai nghĩa, tự tín ngưỡng hai niềm tin tôn giáo Theo nghĩa tín ngưỡng có phần nằm ngồi tơn giáo, cịn theo nghĩa hai tín ngưỡng phận chủ yếu cấu thành tôn giáo (Đặng Nghiêm Vạn, 2003, tr.76) Thực tế, cịn có nhiều ý kiến khác khái niệm tơn giáo tín ngưỡng, có người cho tơn giáo tín ngưỡng hai khái niệm khác nhau, lại có người bảo chúng giống tơn giáo dân tộc, tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo địa phương, tơn giáo giới; có người nói tín ngưỡng bao gồm tơn giáo, có ý kiến ngược lại tơn giáo bao gồm tín ngưỡng thờ đa, thờ tổ tiên Thậm chí có người có quan điểm phân biệt tơn giáo tín ngưỡng cho tín ngưỡng sản phẩm xã hội trình độ phát triển thấp so với tôn giáo (Ngô Đức Thịnh, 2012,tr.11) Trước vấn đề tồn nhiều cách hiểu quan niệm khác nhau, để có định hướng thống luận văn, dựa vào quan điểm tác giả Trần Ngọc Thêm để làm sở cho nghiên cứu luận văn, cho rằng: “tín ngưỡng sùng bái tượng tự nhiên, chưa có giáo lý thành văn, khơng có giáo đường quy mơ, nghi lễ đơn giản, nhân bán chun nghiệp khơng có, tổ chức lỏng lẻo Cịn tơn giáo sùng bái đối tượng thần thánh hóa cao độ, với hệ thống giáo lý rõ ràng, nghi thức hoàn chỉnh tổ chức chặt chẽ” (Trần Ngọc Thêm, 2013, tr.566-567) 1.1.1.2 Tôn giáo Tôn giáo theo thuật ngữ tiếng Anh gọi religion xuất phát từ tiếng Latinh legere, relegere có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Khái niệm tôn giáo nhắc đến giới khoa học Phương Tây, sớm khoảng từ kỷ XVIII - XIX Một số quan điểm tôn giáo nhà nghiên cứu từ tôn giáo trở thành đối tượng khoa học Tiêu biểu Edward Burnett Taylor tác phẩm tiếng Văn hóa Ngun thuỷ, ơng cho (theo nghĩa hẹp) tơn giáo niềm tin đấng tối cao, thờ cúng thần tượng, có tập tục hiến tế, hay có giáo thuyết nghi thức tương đối phổ biến Cịn với L Feuerbach cho tơn giáo khám phá cất giấu người, thừa nhận tư tưởng thân thiết người, công khai tình cảm bí mật người Đối với C Mác nhấn mạnh tơn giáo quy định sống người ý thức mối liên hệ, gắn tinh thần người với lực huyền bí mà người thừa nhận (Đặng Nghiêm Vạn, 2003, tr.50-54) Mỗi nhà nghiên cứu, tùy vào góc độ khoa học mà có quan điểm riêng khái niệm tơn giáo Theo nghĩa rộng hay hẹp khái niệm tơn giáo phải hàm chứa hai phạm trù: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể vô hình Tơn giáo sản phẩm sáng tạo người nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người xã hội tạo nên chuẩn mực để xây dựng niềm tin người mối quan hệ thiêng tục, vật chất với tinh thần 1.1.1.3 Văn hóa tộc người Theo Vương Xuân Tình Vũ Đình Mười, tộc người (ethnicity) hay nhóm tộc người (ethnic group) thuật ngữ sử dụng phổ biến Bắc Mỹ châu Âu khoảng từ năm 1960, để thay cho thuật ngữ tộc (tribe), chủng tộc (race) dùng trước (Nguyễn Văn Sửu (cb) 2020, tr 99) Cịn theo Phạm Hữu Dật tộc người cộng đồng người hình thành lịch sử, mang ba tiêu chuẩn chủ yếu sau đây: chung tiếng nói; có chung ý thức tự giác tộc người biểu tên tự gọi chung; có yếu tố văn hóa thống (Phạm Hữu Dật 1998, tr.456) Định nghĩa văn hóa, Trần Ngọc Thêm cho rằng, “văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần cho người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác môi trường tự nhiên môi trường xã hội” (Trần Ngọc Thêm 1999, tr 10) Từ định nghĩa này, sử dụng vào việc xác lập khái niệm văn hóa tộc người Cù Lao Phố mà cụ thể người Việt người Hoa Từ đó, chúng tơi đưa khái niệm sau: văn hóa tộc người tồn hệ thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần mang tính đặc thù tộc người, gắn bó với q trình lịch sử, sinh tồn phát triển tộc người Văn hóa tộc người có chức gắn kết cộng đồng người chung mơt tộc người, xác lập vai trị, trách nhiệm cá thể cộng đồng đồng thời thể tính khu biệt tộc người với tộc người khác Văn hóa tộc người phận quan trọng để hình thành nên văn hóa vùng văn hóa dân tộc Cụ thể văn hóa bốn tộc người, Việt, Hoa, Chăm Khmer góp phần hình thành nên nét đặc sắc vùng văn hóa Nam Bộ Văn hóa người Việt người Hoa Cù Lao Phố góp phần hình thành nên sắc văn hóa Việt Nam tính thống đa dạng văn hóa nước nhà qua tiến trình dung hợp văn hóa 1.1.1.4 Khái niệm cù lao Theo Từ điển Từ điển Tiếng Việt, cù lao phần đất sơng1 Tuy nhiên có trường hợp đảo lên biển gọi cù lao Cù lao Chàm (Quảng Nam), Cù lao Ré (Quảng Ngãi) … Còn theo Học giả An Chi, chữ “cù lao” “chỉ doi Nguồn: https://vi.vdict.pro/vi-vi/c%C3%B9+lao, 24/3/2020 đất lên sông” khái niệm địa lý tự nhiên, bắt nguồn từ tiếng Mã Lai, pulau, có nghĩa “đảo”, mà phương Tây thường phiên âm thành poulo, tiếng Việt lại phiên thành… cù lao2 Về phương thức xác định đặc điểm cù lao, người dân tỉnh Đồng Nai có quan điểm tương tự vùng khác Nam Bộ, họ cù lao phần đất lên sơng có kích thước lớn, dùng làm chỗ cư trú mưu sinh có nhiều người dân Cịn phần đất nhỏ lên sơng người dân gọi cồn cù lao Gần vị trí Cù Lao Phố xưa có hịn đảo nhỏ sông Đồng Nai, người dân gọi cồn Gáo Nay cồn khơng cịn, bị chìm xuống sơng Đồng Nai Từ chữ cù lao phần đất có diện tích lớn nhơ lên sơng, người dân Nam Bộ có xu hướng biến thành địa danh cho thêm tên vào phía sau Cù Lao Phố, Cù Lao Dài, Cù Lao Giêng, Cù Lao ơng Hổ… 1.1.1.5 Văn hố tộc người 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi tiếp cận chủ yếu góc độ tín ngưỡng, tơn giáo gắn liền với tiến trình phát triển vùng đất văn hoá tộc người sinh sống vùng đất Dựa vào lý thuyết nghiên cứu chuyên ngành Nhân học, Văn hóa học Khu vực học để xem xét tượng xâm nhập, giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng người thông qua điểm nghiên cứu vùng cù lao Cụ thể lý thuyết sau: Lý thuyết chức năng: trường phái chức có hai nhánh chính: chức tâm lý (theo quan điểm B Malinowski) chức xã hội (theo quan điểm Emile Durkheim Radcliffe-Brown) Ngay từ kỷ XIX, số nhà xã hội học cổ điển khởi xướng lên thuyết chức luận Tuy nhiên sang đầu kỷ XX, với đóng góp mình, Emile Durkheim (1858 - 1917) xem người xây dựng khái niệm chức cách có hệ thống áp dụng vào nghiên cứu khoa học chặt chẽ đời sống xã hội Tác phẩm Những hình thái sơ đẳng đời sống tôn giáo (Les formes élémentaires de la vie religieuse) Durkheim (được trích dẫn Alan Barnard, 2014) Nguồn: https://vi.vdict.pro/vi-vi/c%C3%B9+lao, 24/3/2020 minh chứng cụ thể việc phân tích chức cơng cụ xã hội học Trong cơng trình này, ơng nghiên cứu chức tôn giáo xã hội Theo ông, tồn tôn giáo xã hội chứng tỏ có chức - góp phần trì thống đạo đức xã hội: …trong nghi lễ, người sùng kính xã hội, trật tự vũ trụ luận xây dựng trật tự xã hội Các nghi lễ giúp củng cố trật tự tâm trí người tham dự nghi lễ (Alan Barnard, 2014, tr.97) Lý thuyết chúng tơi vận dụng để tìm hiểu vị trí, vai trị, chức tín ngưỡng, tơn giáo đời sống tinh thần người dân Cù Lao Phố Lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa: Giao lưu - tiếp biến văn hóa (acculturation) khái niệm nhà nhân học Phương Tây đặt vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiến hành nghiên cứu biến đổi văn hóa nhóm di dân người Châu Âu đến Mỹ với nhóm dân tộc thiểu số sống lâu đời đất Mỹ Trong trình định cư đất Mỹ, nhóm cư dân da trắng đến từ châu Âu có tác động làm cho văn hóa cư dân da màu địa thay đổi theo chiều hướng mà nhà khoa học gọi đồng hóa văn hóa (cultural assimilation) cư dân địa Kroeber (1948) đề cập đến vấn đề công trình Anthropology: Race, Language, Psychology, Prehistory Theo đó, kết trình giao lưu - tiếp biến khiến văn hóa bị hút vào văn hóa khác, bị thay đổi, hai thay đổi Vận dụng lý thuyết giao lưu - tiếp biến văn hóa vào Chun đềnày nhằm giải thích ngun nhân biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa, người Việt Cù Lao Phố Nhất đặc trưng tín ngưỡng người Hoa Cù Lao Phố trước dần biến đổi cộng đồng người Hoa di cư đến vùng đất khác sinh sống 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Cù Lao Phố Cù lao Phố tên gọi dân gian cù lao nằm sông Đồng Nai, ngày địa danh thuộc đơn vị hành phường Hiệp Hịa, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Tác nhân quan trọng kiến tạo nên Cù Lao Phố xuất phát từ sơng Đồng Nai Dịng thượng nguồn cịn gọi sơng Đa Dâng, xuất phát từ cao nguyên Lâm Viên, uốn khúc chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam xuyên qua tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài 437 km lưu vực 38.600 km Đến phường Uyên Hưng thị xã Tân Un tỉnh Bình Dương sơng Đồng Nai chảy theo hướng Bắc - Nam ôm lấy cù lao Tân Uyên Cù Lao Phố Xét vị trí địa lý Cù lao Phố nằm trải dài trục tọa độ từ 10°56′5″ kinh tuyến Bắc đến 106°49′46″ kinh tuyến Đơng, thuộc phía Đơng - Nam thành phố Biên Hịa, tên hành phường Hiệp Hịa với tổng diện tích 697 Khi xưa, Cù lao Phố gọi Đông Phố, Giản Phố, Cù Châu, Nông Nại Đại Phố, nơi phát triển sầm uất cộng đồng người Minh Hương trước vùng đất trở thành đơn vị hành chính thức Đàng Trong năm 1698 Hiện nay, phường Hiệp Hòa quy hoạch để trở thành thành phố mở rộng Biên Hòa Với vị trí thuận lợi phường cù lao, bao bọc dịng sơng Đồng Nai, nằm hướng Đơng Bắc thành phố Biên Hịa Phường nằm cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 1km cách khoảng 2km phía thượng nguồn Trên đồ thành phố Biên Hịa, địa giới hành phường Hiệp Hòa đặc điểm phường cù lao nên tất mặt tiếp giáp với sông Đồng Nai Phía Đơng giáp phường An Bình; phía Đơng Bắc giáp phường Tam Hiệp, Tân Mai; phía Tây giáp phường Bửu Hịa; phía Nam giáp phường Tân Vạn; phía Bắc giáp phường Thống Nhất phía Tây Bắc giáp phường Quyết Thắng [Hình 1.1] Qua khơng ảnh, phường Hiệp Hịa có hình dáng cù lao hình chuông nằm hai nhánh sông Đồng Nai Dân số 15.468 người (năm 2018), đó, người Việt chiếm 12.326 người, người Hoa có 67 người người Khmer có 19 người Mật độ dân số 2.219 người/km² Hệ thống hành phường Hiệp Hịa chia thành ba khu phố: Nhất Hoà, Nhị Hoà, Tam Hòa với 55 tổ nhân dân Bao gồm Khu phố Nhất Hòa: chia 22 tổ nhân dân; Khu phố Nhị Hòa: chia 24 tổ nhân dân Khu phố Tam Hòa: chia 09 tổ nhân dân Từ trung tâm thành phố Biên Hòa, muốn đến phường Hiệp Hòa phải theo đường Cách mạng tháng Tám, qua cầu Rạch Cát Từ thành phố Hồ Chí Minh muốn xuống phường Hiệp Hòa phải theo Xa lộ Hà Nội, đến cầu Đồng Nai rẽ trái hướng ngã ba Tân Vạn, phường Bửu Hòa qua cầu Ghềnh (Cầu Gành) đến trung tâm phường Hiệp Hịa (Cù Lao Phố) [Hình 1.2] Theo dịng lịch sử, phường Hiệp Hòa trước thương cảng tiếng vùng đất Nam Bộ từ kỷ XVII - XVIII Qua giai đoạn lịch sử khác có số thay đổi hành vùng đất cù lao Hiệp Hòa sau: năm 1928 sở hợp ba làng Nhất Hòa, Nhị Hịa, Tam Hịa (với 11 thơn cũ) thành xã Hiệp Hòa thuộc quận Châu Thành, tỉnh Biên Hòa Năm 1948 đến 1964, xã Hiệp Hòa thuộc huyện Vĩnh Cửu Từ năm 1965 đến 1975, xã Hiệp Hòa thuộc thị xã Biên Hòa Năm 1976 đến năm 2019, xã Hiệp Hòa trực thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Từ năm 2019 đến nay, chương trình phát triển thị hóa, xã Hiệp Hịa nâng cấp hành thành phường Hiệp Hịa Việc quy hoạch chỉnh trang đô thị tiến hành theo giai đoạn đề án quy hoạch UBND thành phố Biên Hòa thực hiện, giao cho đơn vị tư vấn Công ty kiến trúc ATA (trụ sở TP Hồ Chí Minh), phường Hiệp Hịa có tổng diện tích gần 700 ha, gồm diện tích đất mặt nước Việc lập quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/5.000 thực phần diện tích đất gần 550 phường Trong phương án quy hoạch chung đơn vị tư vấn đưa ra, phường Hiệp Hịa bố trí thành ba khu vực gồm: khu phía Bắc thuộc địa phận Khu phố Nhất Hòa phát triển thành vùng lõi trung tâm với cơng trình văn hóa, thương mại, nhà kết hợp với việc chỉnh trang khu dân cư hữu; khu phía Tây - Nam thuộc địa phận Khu phố Nhị Hoà tiến hành chỉnh trang khu dân cư hữu phát triển thêm khu dân cư mới; khu vực phía Đơng - Nam, diện tích chủ yếu dành phát triển công viên xanh phần đất dịch vụ công cộng dọc đường Đặng Văn Trơn Ngoài ra, đơn vị tư vấn đề xuất hai phương án tổ chức kiến trúc, cảnh quan phường Hiệp Hòa So với quy hoạch chung điều chỉnh năm 2018, đơn vị tư vấn đề xuất thay đổi diện tích đất quy hoạch theo mục đích sử dụng Cụ thể, đất dành cho khu chức trung tâm văn hóa - lịch sử giảm 12 -15 ha, đất công viên xanh giảm 66 ha, đất công cộng dịch vụ đô thị giảm Ngược lại, đề xuất tăng diện tích đất khu thêm khoảng 60 ha, đất khu hữu chỉnh trang tăng đất giao thông tăng Hiện phường Hiệp Hồ có tổng cộng năm cầu bến phá, kết nối nơi vùng xung quanh, bao gồm: hai cầu Pháp xây dựng năm 1904 cầu Ghềnh bắc sang phường Bửu Hoà cầu Ghềnh bắc sang thành phố Biên Hồ (cịn gọi cầu Rạch Cát); cầu Hiệp Hoà xây dựng năm 2012 UBND TP Biên Hòa xây dựng bắc sang trung tâm thành phố Biên Hịa; cầu Bửu Hồ xây dựng năm 2013 kinh phí Trung ương đầu tư bắc sang phường Bửu Hoà; cầu An Hảo xây dựng năm 2015 bắc sang phường An Bình bến phà Đị Kho sang phường Tam Hiệp Là vùng đất có bề dày lịch sử nên phường Hiệp Hịa sở hữu nhiều sở tín ngưỡng, tơn giáo, di tích lịch sử - văn hóa; có có 11 ngơi đình, ngơi chùa thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tông hai tịnh xá thuộc hệ phái Phật giáo Khất sĩ Đặc biệt, phường Hiệp Hòa địa bàn có bốn di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia cấp Tỉnh Bao gồm chùa Đại Giác - ba chùa cổ khai phá sớm Đồng Nai - gắn liền với chuyện tích dân gian vùng Cù Lao Phố, xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1990 Di tích đình Bình Kính - nơi thờ Thượng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh - người có cơng hành hóa vùng đất Nam Bộ vào lãnh thổ nước Việt Nam năm 1698 xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1991 Chùa Ơng (cịn gọi Thất phủ cổ miếu) – nơi thờ Quan Thánh, ngơi chùa cổ cộng đồng người Hịa đất Nam Bộ xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 2001 Đình Bình Quan - di tích kiến trúc, gắn liền với phong trào đấu tranh cách mạng qn dân Biên Hịa, xếp hạng di tích cấp Tỉnh năm 2004 Ngồi ra, tiêu chí phường đại thể qua hệ thống giáo dục địa phương, địa bàn phường Hiệp Hồ có trường Mầm non Hiệp Hồ, Tiểu học Hiệp Hoà, Trung học sở Hiệp Hoà trường Trung học phổ thông Nam Hà 1.2.2 Lịch sử xã hội cư dân Cù Lao Phố Lịch sử di dân người Việt vào vùng đất Nam Bộ kỷ XVII Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai lúc có người Việt đến cư trú, họ khẩn hoang lập làng định cư rải rác từ Mỗi Xuy (Bà Rịa) đến Nhơn Trạch, Long Thành, Biên Hòa… Cù Lao Phố Lớp người Việt đến sớm nhất, đa số có nguồn gốc từ Trung "Lúc giờ, xứ Nông Nại có số người Việt đến từ Đàng Ngồi, công chúa Ngọc Vạn (con gái Sãi Vương) gá hôn với vua Chân Lạp Chey Chetta II, mở đường Nam tiến từ năm 1623, cho vào với Lạp man thổ Châu Mạ, rải rác theo rừng thưa chồi rậm, đầm ao sình lầy, sống mộc mạc, gần du mục, cách bắn chim săn thú, trồng rẫy tỉa lúa, hầm than, nuôi tằm giăng câu bủa lưới, theo ven sơng Phước Long" (Trịnh Hồi Đức, 1969, tr.5) Tuy nhiên, xuất lưu dân người Hoa Cù Lao Phố theo ghi nhận lịch sử, khởi đầu từ năm 1679, chấp thuận chúa Nguyễn, đoàn tướng binh di thần nhà Minh Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch đem theo 3.000 người 50 thuyền vào Đàng Trong, sau định cư Bàn Lân (cù lao Phố - Biên Hịa) (Trịnh Hồi Đức, 1969, tr.8-10) Trần Thượng Xuyên (tức Trần Thắng Tài) nguyên Tổng Binh trấn thủ châu Cao, Lơi, Liêm phó tướng Trần An Bình với tướng Dương Ngạn Địch, nguyên Tổng Binh trấn thủ địa phương thủy lục Long Môn tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) với phó tướng Hồng Tấn Đây nhóm người Hán trung thành với nhà Minh, không chịu thần phục nhà Mãn Thanh nên dậy phất cờ "bài Mãn, phục Minh" bất thành nên trốn chạy xuống phía Nam xin nhập cư vào đất Đàng Trong Nhóm người chúa Nguyễn chấp nhận cho vào khai khẩn xứ Đồng Nai hoang vu, cho tướng lãnh y chức cũ, phong thêm quan tước Họ tướng Vân Trình, Văn Chiêu hướng dẫn; binh thuyền tướng sĩ Long Môn Dương Ngạn Địch, tiến vào cửa Lôi Lạp, theo cửa Đại, cửa Tiểu, đến định cư Mỹ Tho Cịn binh tướng sĩ Cao, Lơi, Liêm Trần Thượng Xuyên Trần An Bình tiến vào cửa biển Cần Giờ lên định cư Bàn Lân, xứ Đồng Nai (vùng Biên Hòa ngày nay) (Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai, 1998,tr.86) Nhóm người Hoa Trần Thượng Xuyên huy đến sinh sống xứ Bàn Lân (tức Biên Hòa ngày nay) Trần Thượng Xuyên thấy địa hình có ưu cho việc phát triển nơng nghiệp, lại thuận tiện giao thơng thủy, bộ; có lợi cho việc buôn bán nên xây dựng nơi thành thương cảng Đường xá Cù Lao Phố mở mang, phố xá tạo dựng, chợ búa thành lập, hàng hóa dồi dào, thường xuyên có nhiều tàu nước ngồi đến bn bán Buổi đầu định cư Bàn Lân (Biên Hòa), người Hoa khai phá rừng, chặt đốn cây, khai thông nguồn nước, mở mang đường sá, bắt đầu tạo lập sống Họ thấy cù lao Phố địa bàn thuận lợi cho việc bn bán giao thương hàng hóa cù lao đất đai phì nhiêu hạ nguồn sông Đồng Nai, tàu thuyền vào dễ dàng, thuận lợi cho cư trú, canh tác giao thông Những người Hoa theo Trần Thượng Xuyên xây dựng Cù Lao Phố trở thành trung tâm thương mại gọi Nông Nại Đại Phố, thương cảng lớn miền Đông Nam Bộ lúc giờ, thu hút thương nhân từ Trung Hoa nước khác đến Hình thức bn bán cù lao Phố xuất nhập khẩu, có nhiều kho hàng hóa dự trữ Trịnh Hồi Đức mơ tả quang cảnh buôn bán sầm uất cù lao Phố sau: "Xưa thuyền buôn đến hạ neo xong lên bờ thuê phố ở, đến nhà chủ mua hàng, lại kê khai hàng hóa thuyền khuân cất lên, thương lượng giá cả; chủ mua hàng định giá mua bao tất hàng hóa tốt xấu, khơng bỏ sót lại thứ Đến ngày trương buồm trở về, gọi hồi - đường, chủ thuyền có u cầu mua giúp vật gì, người chiếu y ước - đơn mua dùm chở đến trước ký giao hẹn, hai bên chủ khách chiếu tính hóa - đơn tốn đờn ca vui chơi, nước tắm rửa sẽ, lại không lo sợ trùng - hà ăn lủng ván thuyền, lại chở đầy thứ hàng khác thuận lợi" (Trịnh Hoài Đức, 1972,tr.22) Cảnh phồn vinh, sầm uất Cảng thị Cù Lao Phố sách: mô tả sau: “Nông Nại đại phố đầu phía Tây Cù lao Đại phố kiến thiết phố xá, mái ngói tường vơi, lầu cao quán rộng, dọc theo bờ sông liền lạc tới năm dặm Chia vạch làm ba đường phố: đường phố lớn lót đá trắng, đường phố ngang lót đá ong, phố nhỏ lót đá xanh, đường rộng phẳng”’ hay “phố chợ thương mại, giao thông với người Tàu, người Nhật Bản, Tây Dương, Đồ Bà (Java) Kẻ buôn tụ tập, ghe thuyền lớn biển sông neo liên tiếp nhau, chỗ đại hội ” (Đại Nam thống chí, 1969, tr.25) Cù lao Phố trở thành trung tâm thương mại giao dịch vào loại Nam Bộ vào thời nhờ có ưu cảng sông sâu nội địa, đầu mối tập trung nhiều loại hàng hoá Vùng Cù Lao Phố nơi hình thành sớm ngành nghề thủ cơng: dệt chiếu, làm tơ lụa, làm gốm, mộc, đúc đồng, làm pháo hay chăn ni tằm, trồng mía, nấu đường Ngồi nguồn hàng cung cấp chỗ, thương cảng Cù Lao Phố cịn tiếp nhận nguồn hàng hóa từ nơi khác vùng Đồng Nai lúc Phước Thiền, Bến Gỗ, Bến Cá Trong hoạt động thương mại, giao dịch Cù Lao Phố, vai trò thương nhân người Hoa chiếm vị trí quan trọng, chi phối hầu hết mặt hàng nhập xuất quan trọng hết có chỗ tồn trữ hàng hóa địa bàn phân phối hàng hóa Nguồn xuất thương cảng Cù Lao Phố lúa gạo; gỗ quý dùng để đóng tàu thuyền, xây dựng nhà cửa, đình chùa; hàng lâm sản ngà voi, sừng tê giác, gạc nai, sáp ong, mật ong; hàng nông sản trà, đường mía, chuối, xồi; hải sản tơm càng, cá, sị huyết, cua…; loại hàng thủ cơng mỹ nghệ vàng bạc, đồ gốm, chiếu… mặt hàng chủ hàng ưa chuộng Nguồn hàng nhập vào Cù Lao Phố phổ biến hàng sứ Trung Quốc (đặc biệt đồ sứ đời Thanh), tơ lụa, vải bố, thuốc bắc, loại dược phẩm, đồng đúc chng, gạch ngói trang trí, vật liệu xây dựng chùa miếu, loại nhang đèn, giấy tiền, vàng bạc… Các tàu buôn đến Cù Lao Phố chủ yếu từ Phương Tây, Nhật Bản, Mã Lai, Trung Hoa… tàu bn thương nhân Trung Hoa đóng vai trị quan trọng vào kỷ XVIII: "Khách hàng cù lao Phố thương cảng Đàng Ngoài Đàng Trong người Trung Hoa Trong điều kiện mà giao dịch buôn bán hai nước nếp cũ từ lâu đời, thương nhân Hoa kiều có vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế địa điểm giao lưu, có cù lao Phố coi cảng sông" (Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai, 1998, tr.86) Nơng Nại Đại phố hình thành cảng sâu nội địa (cách biển khoảng 100 km) nhờ đặc điểm địa lý tối ưu yêu cầu thực tế, có vai trò trọng yếu thương nhân người Hoa thời kỳ đầu khai phá Nền kinh tế hàng hoá cù lao Phố mạnh thời gian từ cuối kỷ XVII (sau năm 1698) đến khoảng thời gian từ năm 17381775 Theo Sơn Nam sau 97 năm thịnh vượng, Cù Lao Phố bắt đầu suy tàn hai kiện lớn: Năm 1747, thấy Cù Lao Phố giàu có, phát triển mạnh mẽ nên Lý Văn Quang (tự xưng Giản Phố Đại vương), khách thương người Phúc Kiến đến Cù Lao buôn bán, lòng tham cầm đầu bạo loạn đánh dinh Trấn Biên giết chết Nguyễn Cư Cẩn (là người cai quản dinh lúc giờ) Sau cấp báo, chúa Vũ vương sai Tống Phước Đại đem binh cứu viện đánh tan đạo quân Lý Văn Quang Tuy dẹp loạn Cù Lao Phố chịu nhiều thiệt hại nặng nề (Sơn Nam, 1994) Năm 1776, Cù Lao Phố lại lần bị tàn phá nội chiến quân Tây Sơn Nguyễn Ánh, sau nội chiến chợ búa, phố xá bị tàn phá nặng nề, thương gia người Hoa di chuyển xuống vùng Chợ Lớn để sinh sống lập sở thương mại (nay Quận 5, Quận thuộc TP.HCM) (Sơn Nam, 1994) Kể từ hai kiện trên, Cù Lao Phố đánh vai trò trung tâm thương mại Đàng Trong, mà thay vào phát triển Chợ Lớn Mỹ Tho Sau này, có nhiều nhóm người Hoa thuộc bang Hải Nam, Triều Châu, Quảng Đông rải rác di cư sang Việt Nam, số đông định cư Nam Kỳ, họ tổ chức xã hội theo bang Họ thương nhân, thợ thủ công truyền thống chủ yếu người lao động tìm đất sống tình hình khủng hoảng kinh tế trị Trung Quốc Họ di dân đến lập nghiệp tập trung thị tứ, thị trấn Sài Gòn tỉnh có Đồng Nai (tỉnh Biên Hịa) Các biến động chiến tranh quân Nguyễn Huệ Gia Long khiến người dân tứ tán không quay lại Cù Lao Phố Kết thống kê dân số nay, có 67 người Hoa sinh sống phường Hiệp Hòa họ người đến cư trú sau ... Đơng giáp ph? ?ờng An Bình; ph? ?a Đơng Bắc giáp ph? ?ờng Tam Hiệp, Tân Mai; ph? ?a Tây giáp ph? ?ờng Bửu Hịa; ph? ?a Nam giáp ph? ?ờng Tân Vạn; ph? ?a Bắc giáp ph? ?ờng Thống Nhất ph? ?a Tây Bắc giáp ph? ?ờng Quyết... Cù Lao Ph? ?? trước d? ??n biến đổi cộng đồng người Hoa di cư đến vùng đất khác sinh sống 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Cù Lao Ph? ?? Cù lao Ph? ?? tên gọi d? ?n gian cù lao. .. Nam Bộ, họ cù lao ph? ??n đất lên sơng có kích thước lớn, d? ?ng làm chỗ cư trú mưu sinh có nhiều người d? ?n Còn ph? ??n đất nhỏ lên sơng người d? ?n gọi cồn khơng ph? ??i cù lao Gần vị trí Cù Lao Ph? ?? xưa có

Ngày đăng: 08/02/2022, 15:56

w